1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bao cao xu ly so lieu ve gia tri den tho

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BÁO CÁO PHÂN TÍCH XỬ LÝ SỐ LIỆU THU THẬP THƠNG TIN VỀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA HỆ THỐNG ĐỀN THỜ Ở THANH HÓA ĐỀ TÀI KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA HỆ THỐNG ĐỀN THỜ Ở THANH HÓA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY THANH HÓA, 2017 MỤC LỤC Số lượng đền thờ xếp hạng Thanh Hóa Thời gian xây dựng .5 Hệ thống thần linh thờ đền 3.1 Các vị thần phân chia theo sắc phong triều đinh .6 3.2 Các vị thần phân theo tính chất tự nhiên 3.3 Một số đặc điểm bật hệ thống thần linh Thanh Hóa Đặc điểm giá trị kiến trúc, điêu khắc 11 4.1 Đặc điểm vị trí 11 4.2 Đặc điểm kiến trúc 12 4.2.1 Đặc điểm bố cục mặt .12 4.2.2 Đặc điểm khung kiến trúc .13 4.2.3 Đặc điểm vật liệu xây dựng 16 4.2.4 Đặc điểm trí nội thất 17 4.3 Đặc điểm giá trị nghệ thuật trang trí, điêu khắc 17 Một số vật tiêu biểu lại đền thờ 18 Sinh hoạt văn hóa đền thờ 18 Căn Hợp đồng số 303/2016/HĐKHCN-ĐTKHCN ngày 27/4/2016 Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa Sở Khoa học & Cơng nghệ Thanh Hóa việc thực đề tài KH&CN "Nghiên cứu giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử - văn hóa hệ thống đền thờ Thanh Hóa giai đoạn nay"; Căn Quyết định 136/QĐ-SKHCN ngày 27 tháng năm 2016 Sở Khoa học Cơng Nghệ Thanh Hóa việc bổ nhiệm chủ nhiệm đề tài NCKH cấp tỉnh năm 2016; Căn Quyết định số 136/QĐ-SKHCN ngày 27/4/2016 Sở Khoa học & Cơng nghệ Thanh Hóa việc cấp kinh phí thực đề tài Khoa học - Công nghệ (KHCN) cấp tỉnh năm 2016 "Nghiên cứu giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử - văn hóa hệ thống đền thờ Thanh Hóa giai đoạn nay"; Căn Hồ sơ thuyết minh đề tài giám đốc Sở Khoa học & Công nghệ phê duyệt 27 tháng năm 2016; Theo yêu cầu quan quản lý; Chủ nhiệm đề tài Nhóm Nghiên cứu viên đề tài khoa học cấp tỉnh "Nghiên cứu giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử - văn hóa hệ thống đền thờ Thanh Hóa giai đoạn nay" báo cáo phân tích, xử lý số liệu thu thập thơng tin giá trị văn hóa – lịch sử hệ thống đền thờ Thanh Hóa sau: Số lượng đền thờ xếp hạng Thanh Hóa Số lượng đền thờ Huyện/thị xã/thành xếp hạng STT Tổng Tỷ lệ (%) Cấp quốc phố Cấp tỉnh gia Huyện Hoằng Hóa 32 11 43 11.75 Thành phố Thanh Hóa 26 33 9.02 Huyện Quảng Xương 29 32 8.74 Huyện Tĩnh Gia 20 25 6.83 Huyện Yên Định 19 23 6.28 Huyện Hậu Lộc 20 22 6.01 Huyện Hà Trung 18 20 5.46 Huyện Nga Sơn 19 19 5.19 Huyện Vĩnh Lộc 12 19 5.19 10 Huyện Đông Sơn 13 18 4.92 11 Huyện Triệu Sơn 14 18 4.92 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Huyện Thọ Xn Huyện Thiệu Hóa Huyện Nơng Cống Thị xã Sầm Sơn Huyện Thạch Thành Thị xã Bỉm Sơn Huyện Ngọc Lặc Huyện Như Thanh Huyện Cẩm Thủy Huyện Bá Thước Huyện Thường Xuân Huyện Như Xuân Tổng 15 11 13 9 5 1 298 0 0 68 18 15 15 14 1 366 4.92 4.10 4.10 3.83 2.46 1.91 1.64 1.37 0.55 0.27 0.27 0.27 100 Nhận xét: - Về số lượng đền thờ: Theo số liệu thống kê Trung tâm Bảo tồn Di sản văn hóa Thanh Hóa, tồn tỉnh Thanh Hóa có 4.000 di tích, nhiều di tích xếp hạng (tổng số 792 di tích xếp hạng, 145 di tích cấp quốc gia, có di tích cấp quốc gia đặc biệt, 647 di tích cấp tỉnh) Như vậy, loại hình đền thờ chiếm số lượng lớn hệ thống di tích tỉnh Thanh Hóa, có 366 tổng số 792 di tích xếp hạng, chiếm 46,2% Trong có tổng số di tích cấp quốc gia đặc biệt (chưa kể đền thờ Lê Thái Tổ, đền Lê Lai nằm Khu di tích Lam Kinh xếp hạng cấp quốc gia đặc biệt) Số lượng đền thờ xếp hạng cấp quốc gia 68 tổng số 145 di tích cấp quốc gia tỉnh, chiếm 46,9% Như vậy, thấy, Thanh Hóa, loại hình di tích đền thờ chiếm tỷ lệ lớn bên so với loại hình di tích khác (đình, chùa, nhà thờ Thiên chúa giáo, Nhà thờ dòng họ) Điều chứng tỏ tín ngưỡng thờ thần đóng vai trò quan trọng đời sống tâm linh sư dân Thanh Hóa, đồng thời thể đa dạng, phong phú đời sống văn hóa sinh động lịch sử - Về số lượng đền thờ phân theo địa phương: Các đền thờ xếp hạng tập trung chủ yếu vùng đồng (350/366 đền thờ, chiếm 95,6%) Điều phản ánh thực tế lịch sử sinh động vùng đồng Thanh Hóa đặc điểm chung địa phương khác nước Trong địa phương vùng đồng bằng, đền thờ xếp hạng tập trung nhiều Hoằng Hóa (11,75%), Thành phố Thanh Hóa (9,02%), Quảng Xương (8,74%), Tĩnh Gia (6,83%), Yên Định (6,28%), Hậu Lộc (6,01%), Hà Trung (5,46%) Các huyện miền núi có đền thờ xếp hạng Ngoài nguyên nhân đặc điểm lịch sử, kinh tế, văn hóa – xã hội vùng miền cịn cơng tác nghiên cứu, xếp hạng di tích địa phương có đặc điểm khác Thời gian xây dựng Thông thường, thời gian xây dựng di tích xác định dựa vào yếu tố: - Một là: kiện lịch sử lưu lại sử sách, thần tích, thần phả, sắc phong tư liệu khác, truyện kể, huyền thoại - Hai là: đoán định tương đối niên đại xây dựng trùng thu qua phong cách kiến trúc, chạm khắc cổ tồn Tuy nhiên, nay, qua biến đổi thời gian, tác động tự nhiên, biến thiên xã hội, đặc biệt lịch sử có thời gian xâm hại nghiêm trọng đến di sản văn hóa nên tư liệu cấu kiện kiến trúc cổ đền thờ giữ lại đến ngày khơng nhiều, gây khó khăn cho cơng tác xác định thời gian xây dựng Hầu hết di tích trải qua nhiều lần trùng tu, phong cách kiến trúc, chạm khắc hòa lẫn nhau, di vật bị thất thốt, biến dạng nên khó kiểm chứng Chính vậy, việc xác định thời gian xây dựng hay thời điểm trùng tu xác di tích nói chung loại hình đền thờ nói riêng vấn đề không dễ dàng Tuy nhiên, với tư liệu thu thập được, thấy thần thờ đền thờ Thanh Hóa xuất từ thuở lập nước cuối kỷ XIX Thơng qua huyền thoại, thần tích, số đền thờ đời từ sớm, gắn với trình dựng nước dân tộc thời Văn Lang – Âu Lạc, như: đền Đồng Cổ (Yên Định), đền Hổ Bái (Yên Định), đền thờ Mai An Tiêm (Nga Sơn), đền thờ Phan Tây Nhạc (Hà Trung), đền thờ Nguyệt Nga công chúa (Hà Trung), đền thờ Tướng quân Cao Lỗ (Hoằng Hóa) Cũng thơng qua thần tích, đền thờ đời thời kỳ Bắc thuộc là: đền thờ Bà Triệu (Hậu Lộc, Nông Cống, Triệu Sơn ), đền thờ Triệu Quang Phục (Nga Sơn), Nghè Yên Lạc (Vĩnh Lộc), đền thờ Lê Ngọc (Đơng Sơn) Có thể số đền thờ xuất vào đầu thời tự chủ dân tộc, thời Ngô – Đinh, Tiền Lê – Lý, Trần – Hồ (thế kỷ X – XIV) gắn liền với tên tuổi nhiều vị anh hùng dân tộc như: đền thờ Dương Đình Nghệ (Thiệu Hóa), đền thờ Lý Thường Kiệt (Hà Trung), đền thờ Tô Hiến Thành (ở nhiều địa phương), đền thờ đền thờ Trần Hưng Đạo (ở nhiều địa phương), đền thờ Trần Khát Chân (ở nhiều địa phương), đền thờ Lê Phụng Hiểu (Hà Trung, Hoằng Hóa) Nhiều đền thờ xuất vào thời Lê sơ gắn liền với khởi nghĩa Lam Sơn đất Thanh Hóa cơng xây dựng đất nước kỷ XV, như: đền thờ Lê Lợi (Thọ Xuân), đền thờ Lê Lai (Ngọc Lặc), đền thờ Nguyễn Chích (Đơng Sơn), đền thờ Đinh Lễ, Lê Liễu (Thiệu Hóa), đền thờ Lê Lộng (Triệu Sơn), đền thờ Lê Thành (TP Thanh Hóa), đền thờ Lê Trương Lôi – Lê Trương Chiến (Tĩnh Gia), đền thờ Lê Viện (Hoằng Hóa), đền thờ Ngọc Lan (Thọ Xuân), đền thờ Nguyễn Thiện (Quảng Xương), đền thờ Nguyễn Trừng (Đông Sơn), đền thờ Nguyễn Trung Nghĩa (Đong Sơn), đền thờ Phạm Vấn – Phạm Cuống (Hoằng Hóa) Thế kỷ XVII – XVIII kỷ nở rộ loại hình đền thờ quận cơng, quan tướng triều Lê – Trịnh mà người dân quen gọi lăng số lượng đồ thờ, vật đá đền thờ đồ sộ, tinh xảo, lại thường có mộ đền Đó đền thờ lăng Phúc Khê tướng công Nguyễn Văn Nghi (niên đại 1617), lăng Dương Lễ công Trịnh Đỗ (niên đại 1630), lăng Lê Thời Hiến (niên đại 1677), lăng Trịnh Thị Ngọc Lung (niên đại 1689), đền thờ Vệ quốc công Hoàng Bùi Hoàn (niên đại 1724), lăng Nghị Tổ Ân Vương Trịnh Doanh (cuối kỷ XVII), Khu Tán Vọng Đường hệ thống tượng đá Đa Bút (cuối kỷ XVII), Lăng Hai Út (niên đại 1775), lăng Lê Đình Châu (niên đại 1778), lăng Mãn Quận cơng (niên đại 1782) Có tượng kỷ XVI – XVIII, xã hội Việt Nam xuất lực lượng quận công, quan tướng triều đình có uy lớn mạnh Họ đại diện cho lực quan trọng xã hội, công trạng viên mãn, họ thường xây dựng lăng mộ, đền thờ quê hương nhằm báo hiếu tổ tiên vinh danh cho họ Thời kỳ này, xứ Thanh vùng đất thang mộc vua, chúa, nên số lượng quận công, quan tướng triều đình lớn Thanh Hóa lại nơi có nghề chế tác đá An Hoạch tiếng, trữ lượng đá phong phú với nhiều loại đá quý xuất đền thờ lăng mộ cá nhân mà đến hữu Hầu hết đền thờ Thanh Hóa cịn xây dựng trùng tu lớn thời Nguyễn Hệ thống thần linh thờ đền Hệ thống thần linh thờ đền Thanh Hóa phong phú 3.1 Các vị thần phân chia theo sắc phong triều đinh Các vị thần triều đình ban sắc, phân thành loại: - Thượng đẳng thần, thần danh sơn đại xuyên bậc thiên thần như: Đổng Thiên Vương, Sóc Thiên Vương, Chữ Đồng Tử, Liễu Hạnh công chúa, vị có tích linh dị mà khơng rõ tung tích ẩn gọi Thiên thần Hai vụ nhân thần Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo bậc đề có tích, cơng trạng hiển hách họ tên rõ ràng, lịch triều có mỹ tự bao phong Thượng đẳng thần - Trung đẳng thần vị dân làng thờ lâu, có họ tên mà khơng rõ ràng cơng trạng, có quan tước mà khơng rõ họ tên, thần có chút linh dị, tới nhà vua sai kỳ tinh đảo võ, có ứng nghiệm triều đình liệt vào tự điển mà phong làm trung đẳng thần - Hạ đẳng thần dân xã thờ phụng mà khơng rõ tích sao, thuộc bực thần, triều đình theo lòng dân mà phong cho làm Hạ đẳng thần 3.2 Các vị thần phân theo tính chất tự nhiên Phân thành hai loại: Nhiên thần nhân thần - Nhiên thần gồm: Thần núi: thờ Cao sơn tôn thần, Thái sơn tôn thần; Thần sông: Long vương tôn thần, Long un tơn thân , thần sấm: Thiên hóa lơi công, Thiên lôi linh ứng; Thần biển: Đông hải tôn thần, Áp lãng chân nhân tôn thần; Thần mây: Đông phương linh ứng tôn thần; Thiên thần: Đại càn quốc gia Nam Hải, Thượng ngàn sơn tinh công chúa tôn thần v.v Nhân thần chiếm số lượng chủ yếu vị thần thờ hệ thống đền thờ Thanh Hóa Đó tướng Hùng Vương Phan Tây Nhạc tôn thần, Hưng Đạo Vương tôn thần, Mục uyển vũ dũng tôn thần (Lý Thường Kiệt), Kim ngô long hổ thượng tướng quân (Trần Khát Chân), Khương Công Phụ tôn thần, thần Hoàng đế Lê Đại Hành hoàng đế, Đinh Tiên Hoàng đế miếu, Lê Thái Tổ Hoàng đế Thần nghệ nhân Thanh Xà trợ thuận tôn thần (Lê Phong - ca hát), Khổng Minh Không tôn thần (tổ sư nghề đúc đông), tổ sư nghề dệt săm súc (Bà Triệu) Một số đền thờ thần Thanh Hóa cịn thờ thần nước ngồi như: Chiêm quốc hồng phi tơn thần (vợ vua Chiêm Thành), Mãn Đường hoa công chúa tôn thần (con gái Hán vũ đế) Như vậy, qua đền thờ Thanh Hóa, mặt sử liệu, ta hiểu cách khái quát diện mạo vị thần Thanh Hóa Đó tranh xã hội Việt Nam nói chung, Thanh Hóa nói riêng thời phong kiến Từ tượng tự nhiên đến nhân vật truyền thuyết, huyền thoại, dã sử, đến nhân vật lịch sử có cơng với đất nước, mang lại bình yên cho người tôn vinh, thờ phụng qua nhiều hệ, nhà nước thừa nhận, nhân dân ghi nhớ 3.3 Một số đặc điểm bật hệ thống thần linh Thanh Hóa Thanh Hóa mảnh đất vừa có nhiều yếu tố huyền thoại vừa mang đậm dấu ấn lịch sử qua triều đại phong kiến Chính số lượng thần thờ Thanh Hóa so với nước không nhỏ Nét độc đáo tín ngưỡng thờ thần Việt Nam Thanh Hóa làng, ngơi đền, ngơi chùa, nơi thờ cúng không thờ độc tôn thần mà có nhiều thần, có thiên thần, nhiên thần, nhân thần, lại có yếu tố, nhân vật thờ cúng giao lưu, ảnh hưởng với tín ngưỡng, tơn giáo khác dân tộc Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo Sự thờ cúng đa dạng khơng mâu thuẫn pha tạp mà có thống chung nguyên lý cao mục đích cầu mong bình n, tốt lành, mong thần đem lại sống hạnh phúc cho người Đối với người Việt miền xuôi, hầu hết nhiên thần bị phong kiến hóa, việc sùng bái, thờ cúng thần tự nhiện chủ yếu cịn bảo lưu tính ngun sơ, hồn nhiên dân tộc thiểu số miền núi, biểu qua việc thờ thần núi, thần đá, thần cây, thần sấm, thần sông nước… Đồng thời, tiếp nối vùng đồng Bắc Bộ, Thanh Hóa cịn đọng lại tín ngưỡng thờ người khổng lồ siêu việt: Độc Cước, ông Tu, ông Vồm, thánh Bưng, Cao Sơn, Cao Các, Sơn tiêu Độc Cước, Cao Sơn Lập Thạch, Sạ Sơn Là mảnh đất nhiều chiến tranh loạn lạc, gắn bó với thịnh suy nhiều triều đại phong kiến, thần Thanh Hóa phần lớn vị anh hùng dân tộc, người gắn với bước phát triển đất nước, trình dựng làng, giữ nước… mà võ tướng chiếm tỷ lệ lớn Trước hết vua chúa: Bà Triệu, Lê Hoàn, Vua Đinh, Nhà Hồ, Nhà Lê, Nhà Nguyễn – chúa Nguyễn, chúa Trịnh Tiếp đến anh hùng giết giặc: Trần Khát Chân, Lý Thường Kiệt, Dương Đình Nghệ, Lê Phụng Hiểu, Lê Lợi, Nguyễn Phục, Lê Cốc, Lê Ngọc, Nguyễn Chích, Quận Mãn, Trịnh Khả Có trường hợp độc đáo, nhân vật lịch sử đồng với nhân vật huyền thoại để nâng cao tầm vóc tâm thức dân gian Đó trường hợp Lê Phụng Hiểu – nhân vật lịch sử có thật lồng ghép tài tình với ơng Bưng – nhân vật khổng lồ thần thoại để trở thành Thánh Tến – vị thánh riêng người dân Thanh Hóa Điểm đặc biệt nhiều người có cơng với làng xã, đất nước nâng lên thành Thánh Thần triều đình phong tặng Thánh thực tín ngưỡng mà người dân xứ Thanh tơn thờ Thanh Hố địa phương tôn thờ nhiều vị Thánh nước (12 vị) Trong quan niệm người dân Thanh Hóa nói riêng nước nói chung, Thánh bậc cao minh nhất, không bị lực lượng điều khiển, kiềm thúc, có nhiều quyền sẵn sáng diệt quỷ trừ tà, tạo gió lành, mưa đem lại mùa màng tươi tốt, sống yên vui cho dân làng” Sách Địa chí Thanh Hóa liệt kê 11 (thực chất 12) vị Thánh thờ Thanh Hóa là: Thánh Độc, Thánh Bưng (Thánh Tến), Thánh Cưu, Thánh Lưỡng (hai vị khác nhau), Thánh Mẫu, Thánh Nương, Thánh Tản, Thánh Quản, Thánh Trần, Thánh Khổng, Thánh Hẹ Mười hai vị Thánh nhân dân Thanh Hóa tơn vinh thờ phụng, có vị tầm cỡ quốc gia Thánh Tản, Thánh Trần, Thánh Mẫu…, có vị Thánh riêng người dân Thanh Hóa làm cho tranh thờ cúng Thanh Hóa có mảng màu riêng Nhân vật Thánh Lưỡng tồn phổ biến Thanh Hóa, thờ phụng nhiều nơi Tục thờ thánh Lưỡng liên quan đến tín ngưỡng thờ giọt máu rơi với lời kể : Thánh Lưỡng ôm đầu nhảy lên ngựa phi, đến bờ sơng Cổ Định hóa, chỗ có giọt máu rơi chỗ lập đền thờ Sau có Thánh Lưỡng Trần Khát Chân Thánh Lưỡng Đoàn Thượng nhân vật lịch sử thời Trần bị nạn rơi đầu tiềm nhập vào Thánh Lưỡng tham xung tá quốc Vì vậy, tượng Thánh Lưỡng tượng văn hóa độc đáo Thanh Hóa tổng thề văn hóa Việt Một nét đặc sắc khác tín ngưỡng thờ thần Thanh Hóa tín ngưỡng thờ nữ thần, thờ Mẫu (cửu thiên huyền nữ (cơ Chín), Tứ vị Thánh Nương, Bà Triệu, Lê Thị Ngọc Dao ) Theo sách Thanh Hóa chư thần lục Thanh Hóa, số nữ thần thờ cúng hẳn nam thần (173 nữ thần so với 770 nam thần) lại đáng ý Tục thờ Nguyệt Nga công chúa tôn thần (67 làng thờ – tập trung hai huyện địa đầu Thanh Hóa Hà Trung Tĩnh Gia), với việc thờ công chúa triều: Trần, Lê, Chiêm Thành… nơi non xanh nước biếc, sơn kỳ thủy tú gắn với tín ngưỡng thờ nữ thần – mang ý nghĩa cội nguồn tự nhiên tâm thức dân gian Do có bờ biển dài, nhiều cửa sơng Thanh Hóa cịn có tín ngưỡng thờ thần Biển vị thần gắn với nghề nghiệp biển khơi Thanh Hóa có nhiều vị thần biển với tên gọi khác : Đông Hải Đại Vương, Tứ Vị Thánh Nương, Tô Đại Liêu tôn thần, Độc cước tôn thần, Bà Triều Nét độc đáo tín ngưỡng thờ thần Thanh Hóa tượng thờ cúng thành tuyến dài Hiện tượng có quan hệ hữu với đặc điểm địa lý, lịch sử văn hóa đất nước – người Thanh Hóa Có thể kể đến tuyến thờ tiêu biểu: thờ thần Núi (414 làng thờ); tục thờ Tứ vị Thánh nương (94 làng thờ) Đông Hải Đại vương (72 làng thờ), Tô Đại Liêu tôn thần (73 làng thờ), Đô Bác Trịnh phủ tướng quân tôn thần (71 làng thờ) Điều độc đáo tuyến thờ thần riêng biệt, thần tuyến không chồng chéo, tuyến vắt lên tuyến lẫn lộn song hành Không thể không kể đến tượng độc đáo Thanh Hóa khuynh hướng tơn giáo tượng “đạo nội”: Thanh Hóa ghi nhận quê hương thứ hai đạo Mẫu sau Phủ Giày (Nam Định) Sách Thanh Hóa chư thần lục (năm 1903) cho biết Thanh Hóa có 48 làng thờ Liễu Hạnh cơng chúa 11 huyện Nhưng sách Địa chí Thanh Hóa ghi nhận đến năm 1920, việc thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh phát triển mở nhiều phủ, đền khắp tỉnh Thanh Hóa” Riêng Vĩnh Lộc, Yên Định, đến trước năm 1945, làng có nghè thờ Quản gia Đơ bác đồng thời có phủ thờ Mẫu, số làng hai huyện kiêng kỵ nên gọi mẹ “mệ” Sự phát triển đạo Mẫu Thanh Hóa khơng phản ánh quy luật phát triển chung tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam mà cịn nói lên tính độc đáo văn hóa tín ngưỡng người Việt Thanh Hóa Về “Đạo Đông” hay “Nội đạo tràng”, “Nội đạo” đến cịn nhiều ý kiến đánh giá khơng thống khẳng định “đạo phù thủy, môn phái thuộc đạo giáo nguyên thủy Trung Quốc” (Hoàng Tuấn Phổ) Pháp thuật đạo phù thủy, danh xưng đạo Phật Tuy chưa hội tụ đầy đủ yếu tố cần thiết để trở thành “đạo nội” theo nghĩa tôn giáo, phải thấy vị trí quan trọng đường kết tập phát triển lâu dài phái “đạo Nội” Việt Nam; nhận định Tạ Chí Đại Trường: “Dù nhìn vào tập họp đạo Nội Thanh Hóa khiến ta nghĩ tới đạo Cao Đài sau loại trừ khác biệt thời đại đưa đến1” Cuộc Sùng Sơn đại chiến, theo Tạ Chí Đại Tường “một mặt chất ma thuật trấn áp hệ thống thầy pháp, mặt khác biểu lộ đối kháng nội Tạ Chí Đại Trường, Thần Người Đất Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2006, tr.191 10 địa biển khơi2” Còn việc Liễu Hạnh công chúa bị thầy pháp đánh thua, lại không uy nhờ Phật cứu, trở thành đệ tử nhà Phật phản ánh “sự hội nhập khuynh hướng phương sĩ / phù thủy / đồng cốt cuối kỷ XVIII có dáng kết thành vào đầu kỷ sau Có thể thấy rằng, xung đột giải pháp cho xung đột bước ngoặt trình dung hợp tín ngưỡng thờ Mẫu dân gian (đến lúc dung hợp nhiều yếu tố Đạo giáo) với tín ngưỡng Phật giáo; hay nói bước ngoặt đường dân gian hóa lâu dài hàng nghìn năm Phật giáo; tạo nên hịa hợp tuyệt vời nhân tố nội sinh ngoại lai (Nho, Phật, Đạo) nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội hình thức tín ngưỡng, tơn giáo Như vậy, tranh sinh hoạt tín ngưỡng người dân Thanh Hóa phong phú đa dạng, mục đích khơng nằm ngồi quan hiệm “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, vượt lên hết, sâu sắc hơn, chất thể lòng biết ơn “uống nước nhớ nguồn” vốn phẩm chất cao đẹp người Việt Nam Đặc điểm giá trị kiến trúc, điêu khắc 4.1 Đặc điểm vị trí Các ngơi đền thờ Thanh Hóa tập trung nhiều dải đồng lưu vực sông lớn sông Mã, sông Chu, làng chài ven biển, hay dãy núi lớn núi Đọ, núi Rồng Đây địa bàn sinh cơ, lập nghiệp từ lâu đời người Việt Sông Mã chảy qua địa phận Thanh Hóa có chiều dài 242 km, với 9.000 km lưu vực hàng chục phụ lưu lớn nhỏ Là sơng lớn Thanh Hóa, lại chảy qua nhiều dạng địa hình từ non cao đến cửa biển, góp phần bồi đắp nên vùng đồng xứ Thanh rộng lớn màu mỡ suốt hàng chục kỷ Người ta cịn biết đến sơng Mã dịng sơng huyền thoại lịch sử dịng chảy bao đời ni dưỡng nên truyền thống văn hóa sơng nước riêng người dân xứ Thanh, kết tinh điệu hị sơng Mã khoáng đạt; hay gửi gắm qua lễ nghi rước nước trang trọng cư dân ven sơng Ngồi ra, Thanh Hóa cịn nhiều hệ thống sơng chính, sơng Hoạt, sơng n, sơng Lạch Bạng Trong đó, sơng Hoạt bắt nguồn từ núi Hang Cửa (Hà Trung) chảy qua địa phận Hà Trung, Bỉm Sơn men theo địa giới hai huyện Nga Sơn Kim Sơn (Ninh Bình); sơng n bắt nguồn từ Tạ Chí Đại Trường, Thần Người Đất Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2006, tr.194 11 huyện miền núi Như Xuân chảy xuống đồng Nông Cống, Quảng Xương đổ biển cửa Lạch Ghép; sông Lạch Bạng bắt nguồn từ vùng núi Huôn (Tĩnh Gia) chảy xuống vùng đồng bằng, đổ biển cửa Bạng Điều đáng nói là, dịng sơng mang sắc thái riêng, gắn liền kết nối với giá trị văn hóa, lịch sử nơi qua Dọc tuyến sơng có hệ thống di tích lịch sử, văn hóa phân bố tương đối dày đặc Đặc biệt, tuyến sông Mã (đoạn từ Cửa Hới đến Vĩnh Lộc) hàng loạt di tích lớn đền Độc Cước, đền Cá Lập (thị xã Sầm Sơn), Khu di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng (TP Thanh Hóa), đền Đồng Cổ (Yên Định), Trên tuyến sơng Chu có nhiều địa danh tiếng đền Cửa Đạt (Thường Xuân), đền Lê Lai (Ngọc Lặc), danh thắng núi Bằng Trình (Thiệu Hóa), Danh thắng núi Bàn A (TP Thanh Hóa), cụm di tích lịch sử Lam Kinh, đền thờ Nguyễn Nhữ Lãm (Thọ Xuân), Bên cạnh đó, địa điểm xây dựng ngơi đền thường lựa chọn vị trí liên quan đến truyền thuyết tích, sống nhân vật, thần thánh hay lực siêu nhiên tơn thờ Các cơng trình thường đặt nơi âm u, mang tính linh thiêng xa khu dân cư; nơi sơn kỳ thủy tú, tụ linh tụ phúc Nhiều đền thờ tận dụng địa để tạo nên cơng trình, tạo thành tổng thể cơng trình kiến trúc phối hợp với cảnh sắc thiên nhiên khiến người đời hành hương đến chiêm bái cảm thấy linh thiêng, thoát tục Đền Đồng Cổ (Yên Định) tựa lưng vào núi Tam Thái Sơn (dãy núi Đổng) thờ thần núi Đồng Cổ - vị thần giúp triều đại đánh giặc diệt trừ phản loạn, phía trước hồ nước tụ linh; đền Nưa - Am Tiên (Triệu Sơn) nằm đỉnh cao núi Nưa, nơi Bà Triệu gây dựng chống giặc Ngô, huyệt đạo quan trọng nước ta; đền Mai An Tiêm chân núi Mai An Tiêm (Nga Sơn); cụm di tích đền Độc Cước, đền Cơ Tiên, đền Tô Hiến Thành nằm núi Trường Lệ (Sầm Sơn) với truyền thuyết dân gian huyền ảo 4.2 Đặc điểm kiến trúc 4.2.1 Đặc điểm bố cục mặt Những ngơi đền cịn Thanh Hóa thường có bố cục mặt dạng chữ Nhất: đền Dương Đình Nghệ (TP Thanh Hóa); chữ Nhị: đền Trịnh Khả (Vĩnh Lộc), đền Lê Thành - phường Đơng Cương TP Thanh Hóa; chữ Tam: đền Xn Phương (Quảng Xương); chữ Đinh (đền Trần Nhật Duật - xã Đơng Hải, TP Thanh Hóa) nhiều dạng tiền Nhất hậu Đinh, như: đền thờ Trần Khát Chân (Vĩnh Lộc), đền Độc Cước (Sầm Sơn), đền Lê Uy - Trần Khát Chân 12 (TP Thanh Hóa), Có thể thấy ngơi đền Thanh Hóa quy mơ khơng lớn khơng cịn nhiều hạng mục cơng trình phụ trợ; khơng thấy kiểu đại danh lam vùng đồng Bắc Bộ Đa số có sân phía trước đền thờ để tiện việc tiến hành nghi lễ, sân có tường vây nhà tả vu hữu vu/tả hữu mạc hai bên bao quanh, vào qua cổng lớn, có xây 2-4 cột trụ biểu mang tính biểu tượng, tạo thành kiến trúc kiểm sốt xuất nhập Đặc biệt, nhiều đền dạng chữ Nhị (đền Chu Văn Lương - phường Nam Ngạn, TP Thanh Hóa, đền Ái Sơn - xã Đơng Hải, TP Thanh Hóa, đền thờ Hồng Bùi Hồn - huyện Quảng Xương) lại xử lý kiến trúc với mặt tương tự dạng chữ Đinh, khác thấy rõ nhìn bên ngồi với tịa có hai lớp mái tách rời nhau, tòa thứ bố cục ngang, tòa thứ bố cục dọc Khe hai tịa thường xử lý nước máng đá máng xây Việc muốn tạo mặt chữ Đinh truyền thống không xử lý cấu kiện gỗ nối mái mà lại xây hai tòa tách rời cho thấy niên đại muộn kiến trúc đó, có cải tạo lại kiến trúc cũ vào giai đoạn sau… Ngoài ra, Thanh Hóa có vài ngơi đền mặt chữ bố cục thờ dọc (như đền Cổ Ninh - xã Thiệu Vân, TP Thanh Hóa, đền Trình đền Lê Văn Hưu - Thiệu Hóa) Hiện tượng gặp nhiều đền, chùa vùng đồng Bắc Bộ, đặc biệt vùng Nam Định 4.2.2 Đặc điểm khung kiến trúc Bộ khung kiến trúc cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng dân gian truyền thống Thanh Hóa nói chung, ngơi đền Thanh Hóa nói riêng dựng lên từ vật liệu thảo mộc, vật liệu địa phương với cấu kiện cột, kèo, xà liên kết với chốt mộng khít khao Cấu trúc thường dựng kiểu hàng chân, có có cơng trình lớn liên kết kiểu hàng chân (đền Bà Triệu - Hậu Lộc) Tuy nhiên, để mở rộng không gian hành lễ nên hàng cột (chủ yếu hàng cột trước/tiền) thường thay cột trốn kê giang, đền Lê Uy, Khảo sát công trình cổ, dấu tích cịn sót lại ngơi đền Thanh Hóa, chúng tơi thấy có 03 kiểu liên kết với biến thể nó: - Kiểu kèo/kẻ: có biến thể + Kiểu kèo suốt - trụ đinh xà kép: (Tiền bái đền Nguyễn Phục xã Quảng Thắng, - TP Thanh Hóa, ) Kiểu đơn giản, gồm thân gỗ 13 đặt xuôi theo chiều dốc mái, hai đầu giao đỉnh, đỡ thượng lương (địn nóc); thân kèo ăn mộng qua đầu cột cột quân vươn đỡ tàu mái; cật kèo đỡ đòn tay hệ mái Kiểu sử dụng thường xun ngơi đền Thanh Hóa Có vì, kèo cịn xẻ vng vắn thường bào trơn đóng bén, soi đơn giản, chạm trang trí chút hoa văn lá, hoa nơi tiếp giáp với đầu cột… đền Thái Bảo Thiệu Quận Công (xã Đông Tân, TP Thanh Hóa), đền thờ Nguyễn Trừng (xã Đơng Thanh, huyện Đơng Sơn) Cũng kiểu số đền sử dụng thêm trụ đinh, đầu tỳ trực tiếp lên lưng câu đầu (Tiền bái Thái miếu Hậu Lê - phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa) qua đấu tơm - đấu kê, đầu đỡ điểm giao hai cặp kẻ/thanh kèo trước - sau (Tiền bái đền Độc Cước - Sầm Sơn) Kiểu liên kết tương tự kiểu kèo cọc báng miền Bắc, tạo cho mái thơng thống, đơn giản, phần thích hợp với kinh phí ỏi, tỉnh Trung Bộ trở vào, đặc biệt Huế hình thức trở thành phổ biến với tên gọi “giao nguyên áp quả” trụ trốn cách điệu, song đa phần đầu trụ đinh không đội thẳng ăn mộng với nơi tiếp giáp hai kẻ mái mà đội địn tay ngang ăn mộng vào cổ hai kèo Một số đền chịu ảnh hưởng nghệ thuật Huế có ảnh hưởng kiểu thức (đền Chu Văn Lương - TP Thanh Hóa) + Kiểu kẻ chuyền: Trong liên kết này, gồm kẻ nối tiếp (hoặc kẻ trường hợp khung kết cấu kiểu 5-6 hàng chân) Thanh kẻ đầu ăn mộng qua đầu cột cái, đầu giao nơi mái đỡ thượng lương; kẻ thứ đầu chui qua thân cột đỡ kẻ cùng, đầu chui qua đầu cột quân vươn đỡ tàu mái (nếu hàng chân kẻ thứ cấu tạo tương tự để nối cột quân với cột hiên trước đỡ tàu mái) Cũng kiểu kẻ chuyền số đền (như đền Chiêu Phúc Đại Vương xã Đơng Lĩnh, - TP Thanh Hóa), cặp kẻ lại tạo uốn cong hình parabol Ở kiểu kẻ chuyền, giống kiến trúc dân gian vùng đồng Bắc Bộ, kẻ hàng tạo để đỡ kẻ trên, khác với kiểu kẻ chuyền kiến trúc vùng Trung - Trung (đặc biệt từ Huế trở vào Nam) kèo/kẻ hàng hai gối lên cật kèo/kẻ hàng - Kiểu giá chiêng - chồng rường: Nếu kiểu kẻ suốt kẻ chuyền thường sử dụng Tiền đường hồi kiểu giá chiêng - chồng rường lại thường sử 14 dụng hậu cung hay chí gian tiền bái Kiểu kết cấu phức tạp mà diện trang trí cấu kiện nhiều nên thường sử dụng gian có vị trí trang trọng Về bản, kiểu gồm trụ trốn ngắn, đầu kê lưng câu đầu/khấu đầu, đầu vươn lên đỡ rường suốt cùng, hai đầu rường đỡ cặp hồnh mái (địn tay thứ tính từ xuống) Với cơng trình có lịng nhà hẹp trụ trốn đỡ rường (đền Lê Thành phường Đông Cương, TP Thanh Hóa) cịn với cơng trình có lịng nhà rộng, trụ trốn phải đỡ tới rường chồng lên nhau; từ thân trụ trốn lại có thêm rường cụt khác đỡ hồnh mái/địn tay phía (Hậu cung Thái miếu Hậu Lê - phường Đơng Vệ, TP Thanh Hóa) Khoảng cách hai trụ trốn gọi giá chiêng, thường để trống tạo cảm giác thưa thoáng, có nơi lồng thêm ván bưng kín, bề mặt chạm khắc trang trí họa tiết hoa văn sinh động, mang dấu ấn đương thời Sau này, q trình phát triển kiến trúc, nhu cầu có không gian rộng để phục vụ nghệ thuật chạm khắc kiến trúc, nhiều kiểu chồng rường kết hợp kiểu thức chồng rường biến cách kiểu thức giá chiêng theo hình thức đẩy hai cột trốn sát vào với nhau, hậu cung đền Độc Cước (Sầm Sơn) Từ yêu cầu vừa đáp ứng cho việc đỡ hoành mái yêu cầu mặt phẳng để chạm khắc, nên nhiều khơng có hai cột trốn ép vào mà số cột thể nhiều kết hợp rường lắp kín hai bên - Kiểu cốn mê/ ván mê: Kiểu phổ biến, có niên đại muộn, kết ván dày liên kết mộng ẩn Độ dày ván tương ứng đủ khả chịu lực ép đè hệ mái thông qua hoành với lỗ đỡ hoành khoét hẳn vào ván (khơng có dép hồnh) Trên bề mặt phía trước cốn mê/ván mê thường đục chạm trang trí cầu kỳ Đến thời Nguyễn, người ta hay tạo đường gờ vng bao quanh lỗ hồnh để ngăn cách hẳn với khơng gian mảng chạm mặt Liên kết nách hiên ngơi đền nói chung đơn giản, thường thấy có hai kiểu kẻ chuyền (ăn mộng qua hai cột hàng để đỡ tàu mái) kiểu bẩy (chỉ đầu ăn mộng cột quân, đầu đỡ tàu mái) Phía thường có ván nong/ván dong dày Các đầu bẩy/kẻ thường có cao độ so với mặt thấp, thường xấp xỉ 1,2m (đền Độc Cước - Sầm Sơn) tới 15 khoảng 2,3m (đền Trần Khát Chân - Vĩnh Lộc) Đôi khi, để mở rộng khơng gian hiên phía trước, người ta cịn nối thêm kẻ vào đầu bẩy/ kẻ thêm hàng cột để đỡ đầu kẻ ấy, Thái miếu nhà Lê Một dạng đáng quan tâm khác ba hàng chân, điển đền Lê (Thái miếu Bố Vệ) TP Thanh Hóa mang phong cách nghệ thuật kỷ 17 Bộ lắp ghép hai cốn (vì gian), theo kiểu chồng rường, ốp sát hai bên cột Đầu bẩy đội đấu vuông thót đáy đỡ tàu mái (mà khơng có tượng tàu mái ăn mộn vào ván nong đầu bẩy) Trong diễn biến kiến trúc “bộ vì”, dựa vào chất liệu (khơng sử dụng gỗ) đơi số di tích xuất hình thức vịm khơng có vì, hậu cung đền thờ tiến sĩ Trần Bá Tân (xã Đông Tân, TP Thanh Hóa), hậu cung đền Hạ (xã Thiệu Dương, TP Thanh Hóa), đền Tơ Hiến Thành (xã Đơng Lĩnh, TP Thanh Hóa) Đa phần kiến trúc gắn với niên đại kỷ 20 Đặc biệt nhất, cơng trình đền thờ Thanh Hóa thường có vài loại cấu kiện đá Chẳng hạn hàng cột đá, thường hàng cột hiên hàng cột đỡ máng nước đá, nằm hai khối nhà liền Các cột đá có phần: đầu cột, thân cột chân cột, liên kết với lỗ mộng Như đền Độc Cước (Sầm Sơn), đền Thái bảo Thiệu quận công (xã Đông Tân, TP Thanh Hóa), đền Lê - Thái miếu Bố Vệ (phường Đơng Vệ, TP Thanh Hóa) Ở đền Ái Sơn (xã Đơng Hải, TP Thanh Hóa) ngồi hàng cột hiên đá, cịn có hai trụ biểu (cột nanh) đá đặt bên cạnh bình phong trước đền Cá biệt có cơng trình tồn hệ thống cột đá đền thờ Hoàng Bùi Hoàn (xã Quảng Trạch, huyện Quảng Xương) Cũng có ngơi đền có cấu kiện ngạch cửa, xà ngưỡng đá nguyên khối Tóm lại, thấy kết cấu khung chịu lực kiến trúc đền thờ Thanh Hóa mang đặc trưng vùng đồng Bắc Bộ, thể nhiều nét đặc trưng địa phương 4.2.3 Đặc điểm vật liệu xây dựng Việc xây dựng ngơi đền Thanh Hóa nói riêng, cơng trình kiến trúc cổ Việt Nam nói chung, phần lớn khai thác sử dụng vật liệu xây dựng sẵn có địa phương, nơi thiên nhiên ưu đãi, nguồn vật liệu phong phú sẵn có Thanh Hóa Sau này, nghề thủ công dần phát triển, với vật liệu xây dựng thiên nhiên cịn có gạch, ngói, sành, sứ sử dụng ngày phổ biến rộng khắp, kĩ thuật sản xuất 16 xây dựng ngày nâng cao tinh xảo, song có tính chất gia cơng truyền thống khơng phải công nghệ công nghiệp đại ngày Các cơng trình đền thờ xưa Thanh Hóa, đa phần sử dụng gỗ lim Thanh Hóa, vật liệu địa phương tiếng ưa chuộng Một số cơng trình xây dựng, sửa chữa, khó khăn nên thay loại gỗ khác có chất lượng thấp Mật độ vật liệu đá xanh Thanh Hóa cơng trình cao, sử dụng cột, máng đá, chân tảng, bo thềm, thềm, bậc cấp, Các vật liệu xây dựng khác gạch, ngói, tre nứa thường sản xuất địa phương vận chuyển từ lân cận đến, từ làng nghề thủ công truyền thống như: làng đá núi Nhồi, gốm Cốc Hạ, Vồm, làng gạch Phú Hậu, làm vôi Đông Tân 4.2.4 Đặc điểm trí nội thất Trong ngơi đền, vị trí trang trọng đặt hương án, ngai thờ vị, thường tẩm, hậu cung, nơi vào thường xuyên bí ẩn, thiêng liêng Một số ngơi đền có điêu khắc tượng số nhân vật cụ thể tôn thờ đền Lê Uy, đền thờ Tiến sĩ Trần Bá Tân (TP Thanh Hóa) làm vào giai đoạn kỷ 20 Hương án, vị để thờ cúng, hoành phi câu đối kết hợp trang trí nội thất kiến trúc đền thường sơn son thếp vàng chạm khắc tinh xảo theo nghệ thuật truyền thống, tạo nên khơng khí trang trọng, uy nghiêm kiến trúc Các đồ thờ nội thất, đặc biệt gian giữa, ln xếp đặt theo thể đăng đối, có quy tắc riêng Nhiều đền thờ có đồ thờ đá đền Nguyễn Phục (xã Quảng Thắng, TP Thanh Hóa), đền thờ Hồng Bùi Hồn (Quảng Xương), đền thờ Quận cơng Lê Đình Châu (Tĩnh Gia) cịn lưu giữ hệ thống đồ thờ đá hương án, ngựa đá, đục chạm bàn tay tài hoa người thợ đá xứ Thanh 4.3 Đặc điểm giá trị nghệ thuật trang trí, điêu khắc Trong ngơi đền, cấu kiện hệ kèo thường trang trí chạm trổ tùy quy mơ thứ bậc cơng trình Suốt thời dài nhiều kỷ, thời Lý, Trần Lê Sơ, chủ yếu người ta tìm thấy mảng chạm nằm chất liệu đá Tại đền thờ Thanh Hóa cịn lưu giữ nhiều tác phẩm điêu khắc đá có giá trị nghệ thuật Hệ thống linh vật Lam Kinh (Thọ Xuân), đền thờ Thái Phi Ngọc Diễm (Vĩnh Tân) tiêu biểu cho thời Lê Sơ, hệ thống linh vật, tượng võ sĩ, bia đá đền Nguyễn Nghi (Đông Thanh), đền Hạ Vũ (Hoằng Hóa) tiêu biểu cho thời Hậu Lê 17 Qua trình điền dã nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy nghệ thuật trang trí điêu khắc kiến trúc gỗ còn, đặc biệt ngơi đền Thanh Hóa thường cịn giữ trang trí mang phong cách nghệ thuật thời Lê (thế kỷ 17-18), cuối Lê đầu Nguyễn (thế kỷ 19), thời Nguyễn (thế kỷ 19-20), thể rõ chuyển tiếp nghệ thuật thời Nghệ thuật thời Lê thể rõ đề tài chạm khắc hậu cung đền Độc Cước (Sầm Sơn), hệ khung Thái miếu Hậu Lê (TP Thanh Hóa), cửa Ngọ Mơn Thành điện Lam Kinh (Thọ Xuân), đền Trần Khát Chân (Vĩnh Lộc) Giai đoạn chuyển tiếp cuối Lê đầu Nguyễn nhận thấy mảng chạm Đại bái đền Lê Uy (TP Thanh Hóa), đền Lý Thường Kiệt (Hà Trung) Nghệ thuật thời Nguyễn tồn với số lượng lớn, đền Cô Tiên, đền Thanh Khê (Sầm Sơn) Các đề tài thường tứ linh, tứ quý, tứ thời, hay biểu tượng hoa lá, mây lửa tương tự kiến trúc miền Bắc với kỹ thuật chạm khắc từ nổi, chìm sang kết hợp với bong kênh, chạm lộng Tuy nhiên, nhiều cơng trình, cơng trình phụ trợ, cấu kiện thường soi đơn giản mép, để tránh khô cứng cấu kiện Một số vật tiêu biểu lại đền thờ Do thành kính nhân dân vị thần thờ đền nên vật thường tạo tác cách tỉ mỉ, trau chuốt, hiều vật có giá trị Tuy nhiên, biến thiên lịch sử, nhiều vật đền thờ bị hư hoại thất thoát Các đồ thờ chất liệu đồng đặc điểm chất liệu đồng quý giá dễ mang đi, có giá trị sử dụng (đúc tiền, đúc vũ khí) Chất liệu gỗ cịn lại số mảng chạm khắc, nhiên, đặc điểm đồ gỗ dễ hư hoại, mối mọt bị thiêu hủy hỏa hoạn nên cấu kiện gỗ, mảng chạm khắc gỗ đến lại vật kỷ XVII sau Hiện vật đá có tính bền vững khó dịch chuyển nên cịn nhiều Sinh hoạt văn hóa đền thờ Sinh hoạt cộng đồng đền thờ bao gồm tế lễ vào ngày kỵ lễ hội Việc thờ cúng lễ hội đền riêng thần tổ chức lớn đình làng làng định đơn vị hành nhỏ Có trường hợp vị thần vừa bậc Tôn thần thiên hạ lại vừa thần Thành hoàng làng, chẳng hạn Bà Triệu Lệ Hải Bà Vương chi Thần lại vừa Thành hồng làng Triệu Lộc (Bà vừa có đền riêng vừa có đình làng), hay Phan Nhạc Tơn Thần có đền riêng Hà Trung - Thanh Hóa, vừa Phan Tây Nhạc đại vương có đình làng Xuân Phương - Hà Nội 18 Một đặc điểm Tôn thần, Thần quốc gia thần Thành hồng có lễ hội, cịn ngồi có thờ cúng hạn chế dịng tộc (ở Thanh Hóa có nhiều ơng hồng, ơng quận công, bà quận chúa thờ cúng lễ hội bao giờ) Một số lễ hội tiếng đền thờ Thanh Hóa: STT Tên tục lệ, lễ tục, lễ hội Lễ hội Nghè Sâm Lễ hội đền Bà Triệu Lễ hội đền Mưng Lễ hội phủ Trèo Lễ hội đền Tam Giang Lễ hội Đền Tến Lễ hội Đền Đún Lễ hội Cổ Bôn Địa phương Các làng thuộc tổng Thạch Khê, Tuyên Hóa, Quảng Nạp Viên Khê - Đoàn Xá - Xuân Lưu, Cao Thôn, Phúc Hạu, Phù Lưu, Viễn Dương, Mao Xá, Đại Nẫm (huyện Đông Sơn) Làng Phú Điền (huyện Hậu Lộc) Các làng Mưng – Múng – Cáo Đông – Ty – Tống Công – Bi Kiều vùng Cầu Quan (huyện Nông Cống) Một số làng tham gia Thanh Liêm, Hồi Cù, Yên Mỗ, Mao Giáp, Thừa Bình Đền Ap Lãng Chân Nhân La Viện – Phủ Trèo, Nga Sơn, Thanh Hóa Các làng: Hồi Chữ, Đơng Chu – Trát Thượng, Trát Hạ, Nhân Nhượng Các làng ích Hạ, Đức Giáo, Phúc Tiên, Trọng Hậu (huyện Hoằng Hóa) Tổng Cao Mật gồm 13 làng làm lễ Các làng Ngọc Tích, Phúc Triền, Quỳnh Bơi, Kim Bơi 19 Thời gian Tổ chức năm lần vào cuối tháng Giêng năm Thìn, Tuất, Sửu, Mùi, kéo dài đến 10 ngày 19-24/2 âm lịch – 8/3 âm lịch 26, 27, 28 tháng 02 âm lịch 3/3 âm lịch 8/3 âm lịch 23-25/4 âm lịch 20/1 âm lịch (huyện Đơng Sơn) Làng Bố Vệ (TP Thanh Hóa) 21-23/8 âm lịch Làng Cham (Thọ Xuân) 21-23/8 âm lịch (Kiên Thọ, Ngọc Lặc) Thiệu Dương – Thiệu Hoá 21-22/8 âm lịch Khoảng Rằm tháng Giêng 23/3 âm lịch 19 Lễ hội đền Lê Bố Vệ Lễ hội Lam Kinh Lễ hội đền Tép Lễ hội Dương Đình Nghệ Lễ hội Lê Văn Hưu Lễ hội Lê Hoàn Lễ hội Quang Trung Lễ hội Mai An Tiêm Lễ hội Bà Triều Lễ hội Đền Sòng Lễ hội Phố Cát 20 Lễ hội Phủ Na 21 Lễ hội Cửa Đạt Nga Sơn 22 Lễ hội Đền Hàn Lễ hội Cầu Ngư 10 11 12 13 14 15 16 17 18 23 Thiệu Hoá Thọ Xuân Thọ Xuân 8/3 âl, 15/7 âl, Tết Nguyên Đán Mồng tháng Giêng Thọ Xuân 12-14/3 âm lịch Thọ Xuân 3/3 âm lịch Thọ Xuân 10-26/2 âm lịch Thọ Xuân Từ giáng Giêng đến tháng Ba âm lịch - Tháng giêng - – 12/3 âm lịch - – 16/8 âm lịch Đầu tháng Giêng đến tháng âm lịch Tháng âm lịch, 12/6 hội Tháng âm lịch Tĩnh Gia Tĩnh Gia Hậu Lộc 20 ... dần phát tri? ??n, với vật liệu xây dựng thiên nhiên cịn có gạch, ngói, sành, sứ sử dụng ngày phổ biến rộng khắp, kĩ thuật sản xu? ??t 16 xây dựng ngày nâng cao tinh xảo, song có tính chất gia cơng... Trung), đền thờ Tướng quân Cao Lỗ (Hoằng Hóa) Cũng thơng qua thần tích, đền thờ đời thời kỳ Bắc thuộc là: đền thờ Bà Tri? ??u (Hậu Lộc, Nông Cống, Tri? ??u Sơn ), đền thờ Tri? ??u Quang Phục (Nga Sơn),... Cước, ông Tu, ông Vồm, thánh Bưng, Cao Sơn, Cao Các, Sơn tiêu Độc Cước, Cao Sơn Lập Thạch, Sạ Sơn Là mảnh đất nhiều chiến tranh loạn lạc, gắn bó với thịnh suy nhiều tri? ??u đại phong kiến, thần Thanh

Ngày đăng: 25/10/2022, 08:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w