1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bao cao chuyen mon 1 gia tri lich su van hoa cua den tho

116 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHUYÊN MÔN GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA HỆ THỐNG ĐỀN THỜ Ở THANH HÓA ĐỀ TÀI KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA HỆ THỐNG ĐỀN THỜ Ở THANH HÓA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Người thực hiện: TS Lê Thị Thảo THANH HÓA, 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG .5 KHÁT QUÁT VỀ HỆ THỐNG ĐỀN THỜ Ở THANH HÓA 1.1 Cơ sở hình thành 1.2 Hệ thống đền theo phân cấp quản lý nhà nước Thanh Hóa .12 CHƯƠNG 34 ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ CỦA HỆ THỐNG ĐỀN THỜ Ở THANH HÓA 34 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Thời gian xây dựng đền thờ Thanh Hóa 34 Hệ thống thần linh thờ phụng 35 Hệ thống sử liệu đền thờ 42 Đặc điểm kiến trúc hệ thống đền thờ Thanh Hóa.48 Nghệ thuật chạm khắc đền thờ Thanh Hóa 55 Lễ hội đền thờ 70 CHƯƠNG 93 MỘT SỐ ĐỀN THỜ TIÊU BIỂU Ở THANH HÓA 93 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 Đền thờ Bà Triệu 93 Đền thờ Trần Khát Chân .99 Đền Độc Cước .102 Đền thờ Lê Hoàn 104 Đền thờ Lý Thường Kiệt 106 Thái miếu nhà Hậu Lê 107 Đền Đồng Cổ 109 Đền thờ Trần Hưng Đạo 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU Lịch sử để lại đất Thanh Hóa hệ thống đền thờ dày đặc với nhiều giá trị độc đáo Theo số liệu thống kê Trung tâm Bảo tồn Di sản văn hóa Thanh Hóa, tồn tỉnh Thanh Hóa có 4.000 di tích, nhiều di tích xếp hạng (145 di tích cấp quốc gia, có di tích cấp quốc gia đặc biệt, 647 di tích cấp tỉnh) Mặc dù chưa có số thống kê xác, khẳng định loại hình đền thờ chiếm tỷ lệ lớn số di tích Thanh Hóa Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, loại hình di tích kiến trúc xứ Thanh đền thờ loại hình đặc biệt có nhiều giá trị độc đáo Điều giải thích vị trí trọng yếu kiện lịch sử, trị sơi động diễn vùng đất Đền thờ Thanh Hóa gắn với hệ thống thần linh phong phú, biểu đời sống sinh hoạt tâm linh đa dạng cộng đồng cư dân Đó nhân vật khổng lồ có sức mạnh phi thường xẻ núi lấp sơng (ông Vồm, ông Bưng, ông Tu Nưa ), vị Thánh Cao Sơn Đại vương, Tứ Vị Thánh Nương, Thánh Lưỡng, Thánh Bưng, vị thần bảo trợ dân làng hàng trăm vị Thành Hoàng nửa huyền thoại, nửa lịch sử, nhân vật lịch sử Bà Triệu, Dương Đình Nghệ, Lê Hồn, Lê Phụng Hiểu, Lê Lợi, Trần Khát Chân Ngơi đền cịn ẩn chứa nhiều giá trị văn hóa phi vật thể tiêu biểu cộng đồng thần tích, huyền thoại, tục ngữ, ca dao, lễ tục, lễ hội, diễn xướng dân gian, văn hóa ẩm thực, nghi lễ, "hèm" gắn với nhân vật thờ phụng Đặc biệt, nghi lễ, "hèm" nhiều chưa nghiên cứu, giải thích rõ tạo nên lúng túng công tác quản lý hay hiểu nhầm cộng đồng Nhiều lễ hội gắn với đền thờ Thanh Hóa vượt khỏi phạm vi làng trở thành lễ hội vùng, thu hút không người dân tỉnh mà du khách tỉnh nước tham dự Ngoài ra, kiểu kiến trúc đền hay đồ thờ, tượng thờ, mảng chạm khắc đền mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc, biểu tư liên tưởng người đương thời kết hợp với bàn tay tài hoa người thợ chạm khắc đá, gỗ, đồng xứ Thanh ca ngợi lịch sử Không sở thờ tự đơn lẻ xóm, làng hay vùng, đền thờ Thanh Hóa bố trí thành tuyến dài: Cao Sơn tôn thần 414 điểm; Đại Càn Quốc gia Nam Hải Tứ vị Thánh Nương Thượng đẳng thần 94 điểm, Tô Đại Liêu tôn thần 73 điểm, Đông Hải tôn thần (Nguyễn Phục) 72 điểm, Đô Bác Trịnh Phủ Quân tôn thần 71 điểm, Nguyệt Nga công chúa tôn thần 67 điểm, Tham xung tá quốc tôn thần 57 điểm tạo thành tượng tín ngưỡng, tâm linh độc đáo Thanh Hóa vùng văn hóa dân gian đa dạng, lại vùng đất có vị đặc biệt lịch sử - văn hóa Việt Nam, nơi tụ cư từ sớm người Việt cổ, nơi phát tích nhiều vua, chúa, vùng đất thân vương, quý tộc, nơi diễn nhiều trận chiến lịch sử chống giặc ngoại xâm hay tập đoàn phong kiến Việt Nam nên hệ thống đền thờ Thanh Hóa mang đặc điểm độc đáo, vừa thể sắc văn hóa vùng, vừa hội nhập mạnh mẽ vào dịng chảy chung lịch sử - văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, công tác bảo tồn, phát huy giá trị hệ thống đền thờ Thanh Hóa nhiều hạn chế Việc nghiên cứu đền thờ Thanh Hóa dừng lại việc kiểm kê, mơ tả tổng quan Trong giá trị đặc biệt lịch sử, kiến trúc, điêu khắc, cảnh quan, đối tượng thờ cúng, nghi lễ "hèm" đền thờ chưa giải mã đầy đủ có hệ thống Chính cơng tác trùng tu, tơn tạo cịn gặp nhiều lúng túng, dẫn tới sai phạm, làm biến dạng di tích Báo cáo chuyên mơn: "Nghiên cứu giá trị lịch sử - văn hóa hệ thống đền thờ Thanh Hóa" góp phần tạo sở lý luận để giải vấn đề CHƯƠNG KHÁT QUÁT VỀ HỆ THỐNG ĐỀN THỜ Ở THANH HÓA 1.1 Cơ sở hình thành 1.1.1 Vị trí Thanh Hóa lịch sử, văn hóa Việt Nam Theo GS Trần Quốc Vượng: “Xứ Thanh vị trí địa – chiến lược, địa – trị, địa – văn hóa quan trọng Việt Nam” Điều làm cho giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Thanh Hóa vơ phong phú có nét độc đáo riêng, khẳng định giá trị to lớn kho tàng văn hóa truyền thống Việt Nam Thanh Hóa vào vị trí đặc biệt đất nước Là điểm kết nối vùng Bắc Bộ rộng lớn với khu vực miền Trung dài hẹp, có đường biên giới với nước bạn Lào có đường bờ biển dài 120km Thanh Hóa đồng thời nằm tuyến giao lưu quan trọng hệ thống đường quốc tế quốc gia như: tuyến đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A, quốc lộ 10; đường 15A đường Hồ Chí Minh xuyên suốt vùng Trung du Miền núi tỉnh; có đường 217 nối Thanh Hóa với tỉnh Hủa Phăn Lào Với vị đó, Thanh Hóa có nhiều điều kiện thuận lợi để giao lưu văn hóa theo trục Bắc – Nam trục Đông – Tây, tạo nên đa dạng, phong phú độc đáo văn hóa truyền thống Thanh Hóa số tỉnh, thành nước ta có đầy đủ yếu tố tự nhiên đặc trưng nước: rừng núi, trung du, đồng bằng, biển Chính vậy, Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng ví Thanh Hóa hình ảnh đất nước Việt Nam thu nhỏ lại Sự đa dạng yếu tố tự nhiên tất yếu dẫn đến đa dạng văn hóa mà phong tục tập qn, tục trị, tín ngưỡng lễ hội cổ truyền biểu sinh động Nhà địa lý học Lê Bá Thảo coi đồng châu thổ sông Mã lặp lại đồng châu thổ Sông Hồng Bắc Bộ phương diện hệ thống đồi núi bao bọc thượng nguồn đến lượng phù sa bồi đắp hạ lưu, độ cao đồng châu thổ Tuy nhiên, Thanh Hóa đồi núi chiếm tỷ lệ lớn bao gồm 3/4 diện tích đất đai tỉnh, số mạch núi mạch núi vùng Tây Bắc chạy sát biển, nên Thanh Hoá, cảnh quan đồng bằng, biển rừng núi nối kết cận kề hơn, làm tăng tính chất rừng biển đồng bằng, khơng "xa rừng, nhạt biển" đồng châu thổ Bắc Bộ Với miền Trung, xứ Thanh mở đầu, trước cho mơ hình sinh thái kết hợp chặt chẽ đồng bằng, miền núi biển Chính điều làm văn hóa truyền thống xứ Thanh đa dạng vừa mang tính chung thống với văn hóa Việt Nam văn hóa vùng Bắc Bộ mang tính khác, biệt lập Chính vậy, ý thức hệ tư tưởng, tín ngưỡng Thanh Hóa ta bắt gặp nhiều tượng đồng với đồng Bắc Bộ Một hệ thức luận từ tích truyện thánh Bưng, ơng Vồm, ơng Tu Nưa Từ Thức, thần Độc Cước (truyền thuyết Thanh Hóa) hình thức tương đồng với tích truyện: Thánh Tản Viên, Sơn Tinh - Thủy Tinh, Tiên Dung - Chử Đồng Tử (truyền thuyết trung du đồng Bắc Bộ) cho thấy rõ kết nối Thanh Hóa có giao lưu với bên từ sớm Từ hàng ngàn năm trước Công nguyên, người Việt cổ vùng hạ lưu sông Mã theo sông giao lưu với đồng bào vùng Bạch Hạc (Việt Trì) xa vùng Tây Bắc Việt Nam từ sớm Cũng men theo sông người Việt cổ tiến xuống đồng chắn có giao lưu với tộc người Mã Lai đa đảo Bằng tích Mai An Tiêm, huyền thoại thần Độc Cước cho phép nhìn nhận liên hệ đến vấn đề Đối với văn hóa Trung Quốc, Thanh Hóa có chịu ảnh hưởng nhiều mặt, thể rõ nét hệ tư tưởng Nho giáo chi phối nhiều hoạt động văn hóa, minh chứng nhiều chi tiết nghi thức tế lễ lễ hội trị diễn dân gian Huyền tích dấu chân Phật mỏm đá Trường Lệ biển Sầm Sơn biểu giao lưu văn hóa với ấn Độ từ sớm Trong khúc hát “Hải trình” ngư dân Bạch Câu, Nga Sơn bắt gặp giai điệu Chăm có trống Vả phụ họa Làn điệu dân ca Chăm thấp thoáng câu hát đị dọc trai đị sơng Mã Đáng quan tâm khúc ca, lời thoại, ṿ điệu trị diễn Xn Phả: Chiêm Thành, Ai Lao, Ngơ Quốc, Hoa Lan… cho thấy sợ giao lưu hội nhập dân ca, dân ṿũ xứ Thanh có từ xa xưa Tuy vậy, yếu tố văn hóa ngoại nhập khơng làm cho văn hóa địa bị biến dạng, trái lại văn hóa địa mang tính trội, tiếp xúc, giao lưu với văn hóa bên ngồi lại làm cho văn hóa địa tiếp nhận tái tạo thêm yếu tố phong phú, lạ, phù hợp với tâm hồn, tình cảm người nơi nghiên cứu kỹ lưỡng phong tục tập qn, tín ngưỡng, lê hội Thanh Hóa thấy điều Là nơi sinh tụ từ sớm người Việt cổ, Thanh Hóa có điều kiện hình thành bảo lưu nhiều giá trị văn hóa truyền thống Có thể có số địa phương nơi phát số di khảo cổ học minh chứng phát triển lịch sử Việt Nam, có vùng đất lại có đầy đủ mốc tiếng đánh dấu giai đoạn phát triển lớn lịch sử dân tộc, từ tối cổ đến Thanh Hóa, làm cho vùng đất từ thiên nhiên đến văn hóa thấm đượm màu sắc lịch sử Người ta phát Thanh Hóa di khảo cổ tiếng, liền mạch thuộc hầu hết thời đại khảo cổ học lớn nước ta thời tiền sử sơ sử: từ đồ đá cũ sơ kỳ (núi Đọ), thời kỳ đá cũ (di Hang Con Moong), đá (Đa Bút), đồng đá (Hoa Lộc), văn hóa đồng thau (Đơng Sơn) Mặt khác, di vật nhiều thời kỳ phát triển xã hội tìm thấy số di có tượng xếp chồng lên theo thứ tự thời gian lớp có niên đại cổ lớp trên, chứng tỏ dân cư xứ Thanh nối tiếp tồn tại, phát triển liên tục Thanh Hóa nơi phát ba trung tâm văn hóa Đông Sơn đất Việt: Trung tâm sông Hồng (Bắc Bộ), trung tâm sông Cả (Nghệ An) trung tâm sơng Mã (xứ Thanh) Vì lẽ đó, khẳng định Thanh Hóa với đồng châu thổ Bắc Bộ nơi hình thành dân tộc Việt Nam, quốc gia Việt Nam văn hóa Việt Nam Thanh Hóa gặp mơ thức huyền thoại vua Hùng, Thánh Tản Viên, Thánh Gióng, An Dương Vương, Mỵ Châu – Trọng Thủy vùng đồng Bắc Bộ “địa phương hóa đây” Thanh Hóa mảnh đất tương đối ổn định lịch sử, khơng bị chia cắt hành địa phương khác Bản đồ hành Thanh Hóa qua thời kỳ lịch sử giữ nguyên với tên gọi khác như: Cửu Chân, Tượng Quận, Châu, Thanh Đô, Thanh Hoa Tuy số quận huyện có nhập, tách vùng đất Thanh Hóa ngoại tách thành tỉnh Ninh Bình, song đại phận lãnh địa, ranh giới xứ Thanh xác lập ổn định từ thời Bắc thuộc Có lẽ tính ổn định hành (tất nhiên ổn định hệ thống tự nhiên, lịch sử, văn hóa) tạo điều kiện cho tập tục, tín ngưỡng, lễ hội Thanh Hóa có thống nhất, mang đặc trưng riêng không nhầm lẫn với vùng miền Cũng đồng Bắc Bộ, Thanh Hóa nơi người tụ cư khai phá từ sớm tạo nên làng xã cổ truyền Đây nơi chứa đựng giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc Làng xã chứa đựng lịng lễ hội dân gian, tục trị, phong tục tập quán, tín ngưỡng Sự cổ xưa làng Thanh Hóa biểu phần qua tên gọi “Kẻ”, “Xá”, “Vạn”, “phường” “Kẻ tên gọi cổ làng, xuất với tần suất nhiều Thanh Hóa, chí cịn đậm đặc Bắc Bộ vùng vốn có nhiều làng cổ Mặt khác, Thanh Hóa tỉnh có địa hình đa dạng nên xét nghề nghiệp số đặc trưng xã hội, làng Thanh Hóa đa dạng làng nông, làng thủy chuyên nghề đánh cá hay kết hợp đánh cá với nơng nghiệp, làng có nghề thủ công, làng khoa cử… Sự cổ xưa làng với phong phú loại hình làng truyền thống tạo cho lễ hội, phong tục, tập quán, tục trị, tín ngưỡng làng Thanh Hóa có tính vừa phong phú, đa dạng, vừa đặc sắc Thanh Hóa đất “thang mộc”, “đất quân vương”, nửa thời gian tồn chế độ phong kiến Việt Nam (thế kỷ X – XX), đứng đầu máy cai trị quốc gia người xứ Thanh (Lê Đại Hành kỷ X - XI, Hồ Quý Ly cuối kỷ XIV đầu kỷ XV, Lê Thái Tổ vua thời Lê sơ kỷ XV - XVI, vua Lê chúa Trịnh kỷ XVI-XVIII, vua triều Nguyễn kỷ XIX – XX) Một số chức vụ chủ chốt triều đình phong kiến Tể tướng, Tham tụng, Thượng thư lục có mặt người Thanh Hóa Xứ Thanh đồng thời kinh đô triều đại Hồ (Tây Đô), Lê Sơ (Lam Kinh), thời Lê Trung Hưng (kinh đô Vạn Lại) Đặc điểm bật đem đến cho xứ Thanh ảnh hưởng tiếp cận với văn hóa, tơn giáo tín ngưỡng thống, đặc biệt Nho giáo khiến văn hóa xứ Thanh bên cạnh tính dân dã cịn mang tính bác học Mặt khác, có vị trí địa quan trọng, tập đoàn phong kiến thất hay muốn khởi nghiệp muốn chọn Thanh Hóa làm phòng thủ; người, vật lực thường bị huy động tối đa cho chiến tranh tạo nên giá trị đặc sắc lễ hội, tục trị, tín ngưỡng Là đất phát vương triều đại Tiền Lê, Hồ, Lê sơ, Lê Trung hưng, chúa Trịnh, chúa Nguyễn, chịu ảnh hưởng trực tiếp văn hóa cung đình du nhập kiểu cách lối sống kinh đô, xứ Thanh lại không nằm cận kề Thăng Long hay kinh đô Huế mà nằm ngoại trấn, vùng ngoại vi trung tâm văn hóa trị đất nước Vì vậy, trình độ phát triển kinh tế – xã hội có phần thấp hơn, ảnh hưởng giao lưu văn hóa với khu vực Trung Hoa có phần bị hạn chế, xứ Thanh cịn lưu giữ lại nhiều yếu tố văn hóa Việt cỏ vùng Bắc Bộ, chốn kinh kỳ Đó nguyên nhân làm cho Thanh Hóa có biểu hóa thạch ngoại biên văn hóa nhiều hẳn nơi khác Địa lịch sử để lại cho Thanh Hóa hàng nghìn di tích lịch sử - văn hóa Theo thống kê Ban Quản lý Di tích Danh thắng Thanh Hố năm 2006, Thanh Hóa có 1.535 di tích, danh thắng, di khảo cổ, 137 di tích xếp hạng quốc gia, 467 di tích xếp hạng cấp tỉnh khơng chứa đựng giá trị văn hóa vật thể quý giá đặc sắc, mà di tích cịn tiềm ẩn nhiều giá trị văn hóa phi vật thể tiêu biểu như: thần tích, huyền thoại, tục ngữ, ca dao, lễ tục, lễ hội, văn hóa ẩm thực, nghi lễ, tục kiêng khem… gắn với nhân vật thờ phụng Một yếu tố quan trọng tạo nên sắc thái văn hóa độc đáo tín ngưỡng, lễ hội Thanh Hóa hệ thống nhân vật thờ phụng Đó nhân vật huyền thoại, mang tính lịch sử, hai Đó nhân vật khổng lồ có sức mạnh phi thường xẻ núi lấp biển, Ơng Gióng đánh giặc Ân, An Dương Vương xây thành, Mỵ Châu - Trọng Thủy, vi Thánh Cao Sơn Đại vương, Tứ Vị Thánh Nương, Thánh Lứng, Thanh Bưng hàng trăm vị Thành Hoàng nửa huyền thoại, nửa lịch sử Bên cạnh nhân vật lịch sử Bà Triệu, Dưong Đình Nghệ, Lê Hồn, Lê Phụng Hiểu, Lê Lợi, Trần Khát Chân Đôi khi, nhân vật lịch sử này, tầm vóc lớn lao họ tâm thức dân gian đồng với vị thần khổng lồ trường hợp Lê Phụng Hiểu lồng ghép nhân vật thần thoại ông Bưng hàng loạt vị Thành Hoàng nửa lịch sử, nửa huyền thoại khác Những yếu tố vừa huyền thoại, vừa lịch sử khắc ghi tâm thức nhân dân tái thông qua lễ hội, phong tục tín ngưỡng, trở thành thứ tình yêu quê hương đất nước linh thiêng hóa, tín ngưỡng hóa Những nhân vật trở thành linh hồn cho tục lệ, tín ngưỡng, lễ hội làng xã cổ truyền Đặc biệt, lễ hội gắn với nhân vật lịch sử tiếng thường có quy mơ vượt khỏi phạm vi làng trở thành lễ hội vùng, thu hút không người dân tỉnh mà du khách tỉnh nước tham dự Về cư dân, người Kinh (Việt) sinh sống đồng cịn có dân tộc thiểu số khác: Mường, Thái, Dao, H’Mơng, Khơ Mú, Thổ, thuộc nhóm ngôn ngữ: Việt – Mường, Môn – Khơ Me, Thái – Tày, Mông – Dao, sinh sống chủ yếu miền núi, địa bàn huyện Mường Lát, Quan Sơn, Quan Hóa, Bá Thước, Thạch Thành, Cẩm Thủy, Ngọc Lặc, Lang Chánh, Thường Xuân, Như Xuân, Như Thanh Mỗi dân tộc đến ngày cịn bảo lưu nhiều giá trị văn hóa đặc sắc tín ngưỡng, phong tục, lễ hội, góp phần làm phong phú thêm sắc thái văn hóa xứ Thanh Có thể nói Thanh Hóa hội tụ đầy đủ yếu tố thuận lợi để hình thành vùng văn hóa dân gian đa dạng tự nhiên lịch sử, kinh tế, xã hội Phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội Thanh Hóa mà vơ đa dạng, phong phú có nét đặc sắc riêng Đó tiềm khơng nhỏ khai thác đưa vào hoạt động du lịch, góp phần phát triển kinh tế – xã hội tỉnh nhà 1.1.2 Tác động sơng Mã hình thành hệ thống đền thờ Thanh Hóa Thanh Hóa có mạng lưới sơng ngịi dày đặc với khoảng 20 sơng lớn nhỏ 200 suối chảy theo địa hình nghiêng dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam, chia cắt địa hình Thanh Hóa thành vùng theo dịng chảy tự nhiên hệ thống sơng ngịi Suốt dọc chiều dài 102 km bờ biển, trung bình 20km có sông thông biển Sông Mã không sơng lớn Thanh Hóa mà cịn sơng có vị trí quan trọng lịch sử – văn hóa – xã hội đất nước Theo tác giả Trần Lâm Biền: “Khi nói đến văn minh sông Hồng mà không quan tâm đến sơng Mã văn minh trở nên khập khiễng…” Sông Mã bắt nguồn từ Tuần Giáo - Lai Châu theo hướng tây bắc - đông nam chảy đến Chiềng Khương qua đất Lào trở đất Việt Nam Mường Lát - Thanh Hóa qua huyện Quan Hóa, Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc, Yên Định, Hoằng Hố, cuối đổ biển với ba cửa sơng lớn: cửa Lạch Trường (sông Lạch Trường), cửa Càn (nhánh sông Hoạt), cửa Lạch Sung (sông Lèn) Các chi lưu sơng Mã gồm Nâm Lệ, suối Vạn Mai, sơng Luồng, sơng Lị, sơng Bưởi, sơng Cầu Chầy, sơng Hoạt, sông Chu Cũng giống sông Hồng Bắc Bộ, sơng Mã trục chính, linh hồn Thanh Hóa Một mặt, sơng Mã bồi đắp nên đồng rộng lớn, màu mỡ mà mức độ rộng lớn phì nhiêu đứng sau châu thổ sông Hồng sông Cửu Long Mặt khác, Thanh Hóa bị chắn hai đầu dãy núi Tam Điệp phía Bắc dãy Hồng Mai phía Nam, nên thông thương, trao đổi di cư xưa chủ yếu theo dịng sơng – sơng Mã Sơng Mã đường thơng thương huyết mạch miền ven biển, đồng với thượng lưu phía Tây Trên sơng này, lâm thổ sản chuyên chở từ miền núi miền xuôi hàng thủ công, hải sản từ đồng lên miền núi Các đồn thuyền tấp nập ngược xi nối liền chợ ven bờ sông Sông Mã không huyết mạch kinh tế mà cịn sơng chuyên chở văn hóa, tạo nên hai bên bờ tượng văn hóa phong phú, đa dạng kỳ thú Có thể nói, sơng Mã nhân tố quan trọng hình thành giá trị sắc văn hóa xứ Thanh Nhiều đền thờ với nhiều lễ tục, phản ánh tín ngưỡng cổ xưa người Việt làng xã hai bên bờ sông Mã, sơng Chu, sơng Lãng Giang Đó 10 nên đặc kín (ở đặc biệt vị trí ván gió mặt trước) Chúng ta thấy thành phần kiến trúc coi sớm hệ thống kiến trúc người Việt xà lòng hai đầu hồi, để với xà đai tạo nên khung kiến trúc vững Chủ nhân tạo tác đền không muốn phơi mắt kẻ hành hương kết cấu kiến trúc bào trơn đóng bén (kể kẻ xoi cột nhỏ) mà dùng thủ pháp chạm khắc lộng, bong kênh, nổi, thủng để che đậy 3.3 Đền Độc Cước Thờ thần Độc Cước tín ngưỡng nhiều vùng q Thanh hóa, địa điểm gắn với tích thần vùng biển Sầm Sơn Theo truyền thuyết, có người đàn bà chửa bị nước lũ trôi dạt vùng biển Sầm Sơn Dân vùng thương xót hàng ngày qua nhặt đá đắp lên xác bà Người mẹ đắp mộ cao thai bụng sống Sau thờ gian dài, bé bụng mẹ chui ra, hàng ngày quanh quẩn bên mộ mẹ lấy đất đá đắp thêm làm thành dãy núi dài cao ngày Chú bé sống tình yêu thương đùm bọc dân làng có sức khỏe phi thường Ngày ấy, có lồi thủy qi mũi đỏ xuất từ biển Đông tràn vào phá phách, quấy nhiễu làm cho làng xóm xơ xác tiêu điều Chàng trai xin dân làng rèn búa đồng để diệt bọn quỷ Đỏ chàng cầm búa theo bè biển đánh cá, bọn quỷ Đỏ xông vào bè bị chàng chém chết Nhưng bọn quỷ tinh quái, hôm chàng trai khơi chúng kéo vào đất liền làm hại dân làng, hôm chàng lại đất liền chúng lại hùa khơi vây bè lưới để ăn thịt đoàn người đánh cá Chàng chai dùng búa đồng xẻ đơi thân mình: nửa trấn làng, nửa canh giữ biển khơi, bọn quỷ đỏ bị đuổi đánh tơi bời Cảm phục lòng dũng cảm nhân chàng, Ngọc Hồng cho vời chàng lên thiên đình để phong chức tước chàng xin lại trần gian giúp dân chúng, Ngọc Hoàng liền phong chàng làm Thánh cho phẩm trật nhân dân đời đời tơn vinh thờ phụng, hương khói Truyền thuyết tín ngưỡng thờ thần Độc Cước nét độc đáo vùng biển Sầm Sơn, thể trình người Việt nơi tiến biển ngập ngừng sợ hãi trước biển Trên nước ta không nơi thần Độc cước lại thờ phụng nhiều Thanh Hóa Sầm Sơn nơi hình thành huyền thoại vị thần (còn gọi thánh Độc Cước), thần Độc Cước đưa vào thần điện Phật giáo với tư cách đệ tử Quan Thế Âm Bồ Tát Đồng thời thần điện Đạo giáo Việt Nam 102 coi Độc Cước vị thần Ngộ Không, làm trợ thủ cho Huyền Đàn (một tổ phù thủy) Do coi hình thức tơn giáo tín ngưỡng, pha trộn tín ngưỡng dân gian với Phật giáo Đạo giáo Mặt đền quay hướng Tây, kết cấu chữ Cơng Tiền đường: nhà gian, vì, rộng 12,6m, dài 8,3m, cao mái 4,3m (chiều cao mái thấp) Độ rộng gian 3,4m, gian bên rộng gian (gian bên 4,7m) Khoảng cách cột: giọt gianh đến cột quân trước 0,8m, cột quân trước đến cột trước 1,2m, cột đến cột 1,9m, cột đến cột quân sau 1,2m, cột quân sau đến mép tường sau 1,1m Chiều cao cột: cột 3,7m, cột quân 2,9m Trung đường: dài 8,0m, rộng 5,8m, cao 4,2m (gần độ cao mái tiền đường), chia gian, gian rộng 3,4m, gian bên 1,6m, chái rộng 0,84m, chiều cao cột: cột cái: 3,8m, cột quân 3,1m Hậu cung: nhà ống muống sau (chuôi vồ) tạo kèo "bắt quyết" tỳ lên khoảng thứ hoành nhà ngang Hậu cung dài 5,2m, rộng 2,9m, cao 3,9m Hiện nay, cơng trình qua nhiều lần trùng tu, dấu tích kiến trúc xưa bị biến cải nhiều Nhưng vài di vật, vài thành phần sót lại kiến trúc, chạm khắc cho thấy dạng phong cách Nguyễn, với thức kiến trúc mái thấp có (giọt gianh khoảng 1,6m) Thậm chí cho phép suy diễn nguồn gốc di tích cịn có niên đại sớm Về nghệ thuật kiến trúc, chạm khắc, cơng trình qua nhiều lần trùng tu, dấu tích kiến trúc xưa khơng cịn Thơng qua vài di vật cịn sót lại kiến trúc, chạm khắc cho thấy chuẩn mực kiến trúc truyền thống chạm khắc tinh xảo tới mức tối đa, đầu bẩy đền trước cao bề mặt đá bó vỉa khoảng 1,2m, chạm kín đặc, với rồng linh vật khác rừng đao mác hội tụ sấm chớp đẩy trời, gọi mưa gọi mùa sinh sôi, phong cách nghệ thuật kỷ XVII Ở kiến trúc này, hậu cung sớm người Việt đời mặt thấy đồng điệu với nhiều kiến trúc Nam Định Hà Tây cũ, chúng khẳng định dòng nghệ thuật dân gian chiếm thượng phong đồng làng quê gốc dân tộc ta Theo Hoàng Minh Tường, sưu tầm ông cho hiểu thần Độc Cước phân thân lấy nửa để bảo vệ ngư dân biển, nửa bảo vệ nhân dân đồng ruộng đất liền Song, chúng tôi, người làm 103 nghệ thuật, hiểu hình tượng mỹ thuật (các linh vật, biểu tượng) thể thiếu hổ phù, thần Độc Cước (hình người có nửa theo chiều dọc) biểu tượng mặt trăng nhiều có liên quan đến mặt trăng, tháng mặt trăng khuyết nhiều trịn, hổ phù có lúc tự biểu trượng mặt trăng (trường hợp đôi rồng chầu hổ phù) mặt trăng liên quan đến thủy triều ảnh hưởng tới thuyền khơi Mặt trăng nhân cách hóa thần Độc Cước có nghĩa người muốn đồng với tinh cầu để hòa vào thiên nhiên vũ trụ, mong yên ổn biển nhiều cầu cho thủy triều đỡ Ở lĩnh vực nông nghiệp người xưa coi mặt trăng gắn bó nhiều với sinh sôi nảy nở, ánh trăng vàng làm cho trai gái u nhau, cho âm dương hịa hợp để mn lồi trồng phát sinh phát triển, rõ ràng mặt trăng vừa có tác động đến cư dân nơng nghiệp, cư dân biển Và có lẽ thần Độc Cước, phân thân sáng tạo riêng cư dân xứ Thanh vùng cửa sông Mã này, phân làm hai nửa sản phẩm muộn huyền thoại gốc bị tàn phai 3.4 Đền thờ Lê Hoàn Lê Hoàn quê Ái châu (Thanh Hóa), làm quan cho nhà Đinh thời vua Đinh Bộ Lĩnh, đến chức Thập đạo tướng quân Năm 979, viên quan Đỗ Thích giết vua Đinh Bộ Lĩnh người Đinh Liễn, người thứ tên Đinh Tồn nối ngơi lúc tuổi, Lê Hồn làm Nhiếp chính, xưng Phó vương Nhân kiện này, nhà Tống phát binh xâm lược Đại Cồ Việt năm 980 Thái hậu nhà Đinh sai Lê Hoàn chọn dũng sĩ chống quân Tống, phong Phạm Cự Lạng làm Đại tướng quân Triều đình họp bàn, Phạm Cự Lạng dẫn tướng quân khác vào cung, khuyên triều đình nên lập Lê Hoàn làm vua, thái hậu nhà Đinh đồng ý Vua Lê Hồn tự làm tướng, chém tướng Tống Hầu Nhân Bảo, bắt sống tướng Quách Quân Biện, Triệu Phụng Huân đem Hoa Lư, khiến cho Đại Cồ Việt bình, Bắc Nam vơ Lê Hoàn cai trị Đại Cồ Việt bật với việc phát triển nông nghiệp đánh bại Chiêm Thành, đánh dẹp tộc người biên giới, khiến họ phải quy phục triều đình Sách Đại Việt sử ký toàn thư viết rằng: Vua trừ nội gian mà lấy nước, đuổi giặc để yên dân, nước bình, Bắc Nam vơ Tiếc khơng sớm chọn nối, khiến cho tranh bên trong, dẫn đến 104 Nhân dân nhớ ơn lập đền thờ quê hương ông Khác với đền vua Lê Đại Hành cố đô Hoa Lư, đền quy mơ nhỏ hơn, tiểu tiết tinh xảo không thờ người liên quan Lê Ngọa Triều, thái hậu Dương Vân Nga Đền thờ Lê Hoàn (xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân) niên đại năm Hồng Đức (đời vua Lê Thánh Tông) thứ 15 (1484), tu bổ lần vào năm Vĩnh Tộ thứ (1626), gồm ba tòa liên kết với thành chữ Công (二), tọa đầu nét chữ Vương (二 ), nhà tiền đường gồm gian, hai trái; nhà trung đường gian; hậu điện gian hai trái, toàn nhà liên kết với thành khối kiến trúc vững Đặc biệt kiến trúc độ cao giọt gianh chưa 1,5 m gần kiểu chùa Mui Bắc Bộ đền Độc Cước, dạng kiến trúc cổ truyền với quan niệm chưa đẩy thần linh lên cao mà dàn trải theo tư nông nghiệp Các đồ án chạm khắc gỗ trang trí phủ kín đầu dư, hồnh, nách, kẻ hiên với hình tượng long, ly, quy phượng biểu đạt thông qua kỹ thuật chạm bong, kết hợp chạm lộng khối cao đến 10 cm, tạo nên giai điệu khỏe khoắn, diễn đạt giá trị anh hùng đền thiêng Trong mảng chạm lớn, trước hậu cung, phong cách nghệ thuật kỷ XVII, phủ hình tượng rồng, hoa văn đao mác, có hai hình tượng người tạc vị trí trung tâm, qua thấy vai trò người điểm nhấn cho mảng chạm Đó hình tượng người cưỡi hổ, với hai tay giơ lên cao, trang phục đóng khố, bụng phệ ngực nở, đầu đội mũ chữ Đinh, phía trước người cưỡi hổ có hổ ẩn đao mác đầu rồng lớn, phía sau hình người thứ hai quay lưng vào người cưỡi hổ, tư cưỡi rồng, dáng người trang phục giống người cưỡi hổ, tay phải nắm chân hổ khác Hai hình tượng người chưa tìm thấy tương đồng di tích thời khác Hình người ngồi lưng rồng, lưng hổ tỉ lệ lớn hình tượng rồng, hổ cánh tay giơ múa săn Qua cho thấy chi tiết miêu tả phận thể người, tỷ lệ người so với vật linh, động vật rồng, hổ lệ thuộc theo chủ đề hình tượng mà kéo dài rút ngắn hơn, phình to nhỏ lại; nhiều khi, bao giờ, kéo dài, phình to, teo lại, rút ngắn hình tượng nghệ thuật Thực tế, việc làm hồn tồn khơng phải trình độ hạn chế nghệ nhân mà nhấn mạnh mang tính chủ ý ẩn chứa điều cốt lõi mà khơng phải phơ diễn hình thức chi tiết phụ trợ Sự xuất đề tài khơng nói sức mạnh 105 người việc chinh phục tự nhiên, mà muốn nhấn mạnh “bảng rồng” (biểu tượng tiến sĩ) “bảng hổ” (biểu tượng cử nhân) nhận thức “phi trí bất hưng” Ngồi mảng chạm khắc, hai đại tự; treo gian tiền đường, có hai chữ “Thánh Minh” treo trung đường có bốn chữ “Đại lược đế vương”, hư hỏng 3.5 Đền thờ Lý Thường Kiệt Lý Thường Kiệt tên thật Ngô Tuấn, tự Thường Kiệt, sinh năm 1019, tháng năm Ất Dậu (1105) Ông làm quan to ba triều: Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông trực tiếp cai quản Thanh Hố 20 năm(1081-1101) Ơng có cơng lớn việc xây dựng đất nước việc đánh Tống, bình Chiêm, chặn đứng xâm lược nước ngồi nên vua Lý tin u Ơng vua Lý phong cấp rât lớn Riêng đất Thanh Hố, vào năm Nhâm Tuất(1082), nhà vua cịn đặc biệt ban thêm cho ông quấn làm phong ấp Khi ông trấn nhiệm quận Cửu Chân, Ái Châu, ông chủ trương xây dựng chùa Linh Xứng phía Nam núi Ngưỡng Sơn- thuộc làng Đồng Am( xã Hà Ngọc ngày nay) Cơng việc làm xong năm(1085-1089) Phía lại dựng Lương Mục đường Sau ông mất, dân lấy Lương Mục đường làm đền thờ ông Đến đời Trung Hưng nhà Trần( 1285-1293) năm thứ có sắc phong Trung Phụ, năm thứ tư gia phong Dũng Vũ; năm thứ 21 đời vua Trần Anh Tông(1293-1314) phong Uy thắng đại vương Từ đến nay, ơng phúc thần, qua thời đại, vua tặng ông đến 258 mỹ tự( chữ vàng) Dưới thời Lê Trung Hưng cấp cho đền 20 tạo lệ hàng ngày lo việc tế lễ 18 sái phu Đền khởi dựng từ kỷ XI (theo văn bia Ngưỡng sơn Linh Xứng Tự bi minh, kỷ XI), tu tạo Giao Long năm thứ 13 (1814) Bố cục kiểu chữ Đinh (二), bao gồm bên tiền đường nằm ngang bên hậu cung kiểu chuôi vồ Nhà hậu cung vốn nhà thờ nhỏ có trước, tu bổ, cơi nới làm thêm nhà tiền đường to thường có với hàng cột (chỉ có cột cái, khơng có cột qn) khơng có cốn, giang bẩy tỳ lực lên đầu cột, vươn trực tiếp đỡ mái hiên, không gian hậu cung tương đối nhỏ, hẹp bề rộng Để mở rộng không gian thờ, nối thêm nhà tiền đường với hậu cung nghệ nhân xưa khéo léo làm thêm ống máng đục đá nối mái sau với 106 mái trước hai nhà hậu cung nhà tiền đường làm cho liên kết hoàn hảo Trong trường hợp kiến trúc đền thờ Lý Thường Kiệt, đền thờ Trần Khát Chân phương án kết nối nhà hậu cung với nhà tiền đường lại kèo “bắt quyết” gian Vai trị chạm khắc kèo “bắt quyết” hay đồ án chạm trổ trước khung diềm cửa nối hai nhà quan trọng, để che giấu gá lắp, nghệ nhân chạm hình tượng trang trí tiếp ráp kèo này, hay võng cửa nối hai nhà Khác với kèo “bắt quyết” đền Trần Khát Chân, đền Lý Thường Kiệt nghệ nhân chạm hổ phù to, gây cho cảm giác chống ngợp vị trí chạm nằm gian tiền đường, hình hổ phù khối cao miệng ngậm chữ thọ, đao mác đầu lửa bay phía sau, mũi mũi sư tử, mắt tròn xếch Đặc biệt hai chân rồng xịe rộng theo đường biên ơm lấy mảng chạm hình tam giác, chân có móng (theo quan niệm, đặc biệt thời Lê sơ, rồng móng gắn với vua), giải thích tượng rồng móng xuất di tích nhà nghiên cứu Trần Lam Biền, nhận thức lệch lạc nghệ nhân Ngồi đền có hình tượng hổ phù hai đầu nhà tiền đường tương đồng kèo “bắt quyết” Ở nách, bẩy hiên chạm dày đặc hình tượng rồng, nghê, phượng, trúc hóa long… mảng chạm khắc chạm khắc khối căng mang phong cách nghệ thuật kỷ XIX 3.6 Thái miếu nhà Hậu Lê Thái miếu nhà Hậu Lê xây dựng sở Thái miếu Lam Kinh (huyện Thọ Xuân) Lam Kinh bắt đầu xây dựng đời vua Lê Thái Tổ hoàn chỉnh thời vua Lê Thái Tông (1433 - 1442) Lê Nhân Tông (1442 - 1459) Sau bị hỏa hoạn, Thái miếu chuyển Thăng Long với tên gọi Hoằng Đức Năm 1805, vua Gia Long thứ Tư chuyển Thái miếu nhà Hậu Lê từ Thăng Long đất Bố Vệ (tổng Bố Đức, phủ Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa) (thôn Kiều Đại, phường Đông Vệ, Tp Thanh Hóa) Nơi lưu thờ 27 vị hồng đế thời Lê, Hồng Thái Hậu vương cơng nhà Hậu Lê Thái miếu cịn có tên gọi khác Đền Lê, Bố Vệ Lê Hoàng Thái Miếu, Bố Vệ Miếu Năm 1995, Thái miếu nhà Hậu Lê cấp Di tích lịch sử văn hố kiến trúc nghệ thuật Quốc gia Có thể nói rằng, điểm nhấn Thái miếu thể lối kiến trúc nghệ thuật độc đáo - phong cách kiến trúc Hậu Lê thời Nguyễn, với cơng trình: Nghinh môn, sân điện, tiền điện, hậu điện 107 Trải qua 200 năm lịch sử, Thái miếu tu sửa nhiều lần đến nay, di tích lưu giữ nét đặc trưng lối kiến trúc cổ Việt Nam nghệ thuật chạm khắc tượng Biểu cho lối kiến trúc cổ xưa, phải nhắc tới Nghinh môn Nghinh môn chuyển lắp dựng từ năm 1805 theo kiến trúc gian, vì, có cột, tổng số 12 cột, tất cột làm gỗ lim Qua Nghinh môn thư (xây dựng năm 1805) vật cổ lưu giữ Phần sân điện, trước có hai dãy nhà Tả vu Hữu vu, dãy gồm gian dãy khơng cịn Bên Tả vu thay ngơi nhà ngói gian, có gian nơi đặt bàn thờ Phật bàn thờ Mẫu; Phía Hữu vu khoảng đất để trồng cảnh Tiền điện hậu điện bố trí liền theo lối trùng thềm (kiểu chữ Nhị) gồm gian, mái lợp ngói mũi hài, phía đỉnh trang trí công phu với biểu tượng “lưỡng long chầu nguyệt” chạy gần hết mái Ở phía trước Tiền điện có cột nanh cao 6m Nghê làm từ chất liệu gỗ mít, chạm khắc tinh xảo Tiền điện với ban thờ, ban thờ lại, phía tả thờ danh thần Nguyễn Trãi phía hữu thờ Lê Lai – hai vị quan văn, quan võ có nhiều đóng góp khởi nghĩa Lam Sơn Phần hậu điện Thái miếu có khung gỗ theo kiến trúc “chồng giường kẻ bẩy” với 32 cột (8 cột hàng ngang cột hàng dọc) cột có đá tảng Trên thân cột sơn đỏ trang trí hình rồng mây Phần trang trí khung gỗ Hậu điện chạm khắc công phu, đường mây bay hoa Nghệ thuật trang trí, điêu khắc vị phản ánh niên đại triều Hậu Lê, cịn đồ tế khí làm có chấp kích gồm: long đao, chùy, lê, mác, xà, mâu… Đến với Thái miếu nhà Hậu Lê, không chiêm ngưỡng vẻ đẹp cổ xưa cơng trình kiến trúc 200 năm tuổi mà cịn câu chuyện tâm linh, huyền bí Người dân làng Bố Vệ kể rằng, năm tháng chống giặc Mỹ, Thái miếu trở thành nơi đóng quân, sơ cứu cho đội nhân dân bị thương Điều kỳ lạ là, bom đạn kẻ thù dù liên tục trút xuống làng Bố Vệ lại khơng có bom rơi vào Thái miếu!? Bên cạnh đó, câu chuyện đúc tượng thờ danh thần Nguyễn Trãi tướng Lê Lai cho du khách nhiều điều li kỳ, khó lý giải Chuyện là, đúc tượng tướng Lê Lai sn sẻ đến đúc tượng danh thần Nguyễn Trãi cố hi hữu xảy Khuôn đúc tượng bị sụt, tượng 108 hoàn thiện xuất vết cắt ngang cổ tượng Điều này, khiến cho nhiều người liên tưởng đến chết oan khiên danh thần Nguyễn Trãi vụ án Lệ Chi Viên… Theo Ban quản lý di tích cho biết, năm Thái Miếu đón khoảng nghìn lượt khách đến nhang hương, tìm hiểu lịch sử Vào ngày giỗ 21, 22 tháng âm lịch hàng năm, du khách tỉnh lại nườm nượp đổ nhang hương, cầu mong điều tốt đẹp Các ngày rằm, mùng một, Tết Nguyên đán chủ yếu người dân địa phương đến cầu mong mưa thuận, gió hịa, gia đình êm ấm… Với giá trị văn hóa, lịch sử, UBND tỉnh Thanh Hóa có Quyết định số 870 phê duyệt dự án bảo tồn, tơn tạo khu di tích lịch sử Thái miếu Đây tiền đề để cơng trình Thái miếu phục dựng nguyên bản, bảo tồn bảo tàng đáp ứng nhu cầu nhang hương, tìm hiểu cách đầy đủ, chi tiết giá trị lịch sử, kiến trúc độc đáo cơng trình 3.7 Đền Đồng Cổ Theo truyền thuyết, thần Đồng Cổ hay gọi thần trống đồng, vị thần thờ đền Đồng Cổ thuộc núi Đồng Cổ (còn gọi núi Khả Phong), tỉnh Thanh Hóa, thuộc Bộ Cửu Chân Thần xin theo giúp Vua Hùng đánh giặc Hồ Tôn Khi thắng trận trở về, Vua Hùng vào đền làm lễ tạ ơn, cho đúc trống đồng phong cho thần “Đồng Cổ Đại Vương" Núi Đồng Cổ nhà nghiên cứu tìm ra, cụm ba núi có tên Tam Thai bên bờ phải sơng Mã thuộc địa phận làng Đan Nê (Đan Nê trước cịn có tên Khả Lao), xã n Thọ, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Đền xây dựng từ thời Hùng Vương, bị thực dân Pháp phá hủy năm 1948 Đền Đồng Cổ suốt từ thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn năm 1994 ghi vào danh sách đền chùa triều đình cơng nhận hàng năm vua phái quan khâm mạng (thường quan đầu tỉnh) thay vua tế thần Trước đền có cỗ trống đồng lớn, đến thời Lê mạt bị Sang thời Tây Sơn, khoảng năm 1796, trấn thủ Thanh Hóa Nguyễn Quang Bàn, cúng vào đền trống đồng mà ơng tìm thấy bờ sơng, ơng có làm tán khắc biển gỗ sơn son thiếp vàng kể lại việc cung tiến trống đồng Đền Đồng Cổ nơi diễn nghi lễ triều đại vua chúa nước ta Trong đền nhiều thần tích, sắc phong triều đại Các vương triều Trần, Lê, Trịnh-Nguyễn trì nghi thức quốc lễ đền Đồng Cổ Yên Định (Thanh Hóa) phường Bưởi (Hà Nội) Ngơi đền Đồng Cổ (được xây lại vào 109 năm 1996, gồm gian hai chái), lọt xanh tươi Trước đền, hồ Bán Nguyệt gương soi mây trời, lồng bóng núi Thời kháng chiến chống Pháp, cơng binh xưởng Nguyễn Cơng Cậy sản xuất vũ khí hang động Ích Minh lịng núi bên phải đền Gần đây, người ta cịn tìm hang nhiều vỏ bom hình dáng vỏ chai vũ khí tự tạo thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Khi quân Pháp phát vị trí cơng binh xưởng Ích Minh, chúng cho máy bay ném bom san phẳng đền Đồng Cổ Những di tích ngun gốc cịn lại đến nay, ngồi hai bia kể trên, cịn miếu nhỏ lưng chừng đỉnh núi Xuân, cổng Nghinh mơn nằm phía tây ngơi đền Đến thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nhà máy điện sơ tán đây, sản xuất điện phục vụ kháng chiến lòng hang Nội núi bên trái đền Đền Đồng Cổ, huyện n Định ngơi đền có lịch sử lâu đời xứ Thanh, xếp hạng Di tích lịch sử - Văn hóa cấp Quốc gia năm 2001 Hàng năm, vào ngày 14, 15 tháng âm lịch, xã Yên Thọ, huyện Yên Định tổ chức lễ hội Đền Đồng Cổ để tưởng nhớ vị thần có công “Hộ dân bảo quốc” Đến với đền Đồng Cổ, du khách không thưởng ngoạn không gian sơn thủy hữu tình với câu chuyện nhuốm màu huyền thoại mà hiểu khát vọng độc lập, hòa bình, tinh thần thượng võ ý chí quật cường cha ơng ta hành trình dựng nước giữ nước 3.8 Đền thờ Trần Hưng Đạo Đền thờ Trần Hưng Đạo thuộc làng Thổ Khối xã Hà Dương, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa Mặc dù bị thất bại lần xâm lược thứ (1-1258), quân Nguyên Mông chưa từ bỏ dã tâm xâm lược Đại Việt Năm 1285, nhà Nguyên cử 50 vạn quân chia làm đường ạt tiến vào phía bắc vùng Thanh Hóa, Nghệ An, tâm xâm lược nước ta lần thứ hai Quân dân nhà Trần đồng lòng chống xâm lược, trận đánh chặn biên giới nhà Trần thất bại, quân ta bị nhiều tổn thất Trước giặc mạnh vũ bão, Quốc công Tiết chế Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn đưa vua Trần Nhân Tơng, Thái thượng hồng Trần Thánh Tơng hồng gia binh lính rút lui chiến lược vào Thanh Hóa phịng ngự để đảm bảo an toàn lực lượng chờ hội phản cơng địch Từ Thăng Long, đồn hộ giá theo đường thủy xi phía nam Đến cửa Thần Phù đồn theo sông Hoạt giang tiến sâu vào nội địa dừng chân vùng 110 đất cận thủy, cận giang: Làng Thổ Khối, huyện Tống Giang thuộc phủ Thanh Hoa Thổ Khối có địa chiến lược hiểm yếu Phía bắc có dãy Tam Điệp án ngữ Phía tây phía nam đồi núi điệp trùng, lại nơi hợp lưu sông Tống Giang, sông Hoạt sông Lũng Khê Từ biển sơng Càn qua cửa Lạch Quèn sông Nga Giang cửa Bạch Câu qua sông Lũng Khê Chiếu Bạch Làng Thổ Khối, huyện Tống Giang thuộc phủ Thanh Hoa vinh dự Đức Quốc Công Tiết chế chọn làm nơi dừng chân cho hai vua huy, trở thành tổng hành dinh kháng chiến Để sau tháng củng cố lực lượng, tháng năm 1285 Hưng Đạo Vương định tiến quân bắc phối hợp đạo quân khác đánh tan quân địch Hàm Tử, Chương Dương, Tây Kết, Bạch Đằng, quét quân Nguyên - Mông khỏi bờ cõi, lập nên chiến công hiển hách lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta Ngày 20 tháng Tám năm Canh Tý niên hiệu Hưng Long năm thứ (1300), Hưng đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn bệnh nặng qua đời Để tưởng nhớ công ơn vị anh hùng dân tộc, nhân dân làng Thổ Khối lập đền thờ ngài Theo bia đá cịn lại đền ngơi đền (ngồi số hạng mục tơn tạo vài năm lại đây) trùng tu hoàn chỉnh vào năm Canh Tuất, Tự Đức thứ (1850), vậy, kiến trúc đền kiến trúc thời Nguyễn Đền thờ Trần Hưng Đạo nhìn hướng nam, gồm có tịa Tiền đường nhà gian hai chái, mái lợp ngói Phía Chính tẩm (hậu cung) Tồn ngơi nhà bố cục theo kiểu chữ đinh Trước nhà tiền đường Bái đường (sân chầu) có chiều dài 26m, rộng 23m Phía bên ngồi sân Bái đường bình phong ngồi giếng nước đa cổ thụ Về nghệ thuật kiến trúc đền, đáng ý hệ thống kèo gỗ làm theo lối kiến trúc cổ có cách tân Tồn hệ thống kiến trúc làm theo kiểu vòm Do vậy, hàng cột gỗ thay cột trụ xây gạch Duy có kèo chái nhà Tiền đường làm gỗ theo kiểu trốn cột quân Mái lợp ngói mũi Ở gian tịa Tiền đường, phần nhà tạo thêm tầng mái thứ theo dáng mái cong giống vọng lâu Trên trang trí hình nạm phù đội nậm rượu, đầu đao mái uốn cong tạo nên uyển chuyển, duyên dáng bề kiến trúc Hậu cung (chính tẩm) chia thành cung, cung cấm, nơi đặt long ngai vị Đức Thánh Trần Phần ngăn cách chia 111 gian hai hàng cột trụ xây gạch Hai bên có lối vào cung Bờ nhà tẩm trang trí hình lưỡng long chầu nguyệt Cũng giống tiền đường, phần trần nhà hậu cung cấu trúc theo kiểu vịm, mái lợp ngói mũi Hiện tại, đền lưu giữ số vật cổ như: Long ngai, vị, bát hương đá, mũ thờ, kiếm… đặc biệt ấn cổ truyền từ đời sang đời khác Trong năm 1988-1992, nhân dân địa phương khách thập phương quyên góp trùng tu tồn ngơi đền Đến năm 1995, Nhà đền tiến hành đúc Thánh tượng đúc chuông đồng Thánh tượng lấy nguyên mẫu từ tượng Đức Thánh Trần đền Thiên Trường (Nam Định) Năm 1997, người dân lại cung tiến tượng Đức thánh tạc gỗ mít đặt cung đệ nhị tượng Thánh Mẫu (tam tòa Thánh Mẫu) thờ ban thờ phía hữu tịa nhà trung đường tượng Quan Thế Âm Bồ Tát thờ ban thờ phía tả nhà trung đường Hai bên tả, hữu tịa trung đường cịn có tượng: tướng quân Phạm Ngũ Lão thờ phía tả tượng hồng triều tướng quân Nguyễn Quyên thờ phía hữu (do nhân dân cung tiến năm 1998) Đây hai vị tướng có cơng lớn việc phị Quốc Cơng Tiết Chế Hưng Đạo Vương đánh thắng quân Nguyên Năm 2006, từ nguồn kinh phí xã hội hóa, nhà Tiền đường tôn tạo bề thế, kiến trúc truyền thống, chủ yếu chất liệu bê tông giả gỗ, mái lợp ngói, đầu đao uốn lượn, bị lưỡng long chầu nguyệt, cửa võng hoành phi, câu đối sơn son thếp vàng Nhân dịp này, nhân dân thập phương cung tiến tượng Đức Thánh gỗ mít tượng hộ pháp thờ điện tịa nhà tiền đường Ngồi ra, người dân cung tiến nhiều đồ thờ như: Bát hương đồng; Tam sự, Ngũ đồng, khán Tượng; chấp kích, bát bảo Năm 1996, đền thờ Trần Hưng Đạo cơng nhận di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia Ở tỉnh Thanh, đền thờ Trần Hưng Đạo coi đền chính, nơi Ngài đến lưu lại dấu tích nói trên, đền khác thờ vọng 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1990 - 2004), Lịch sử Thanh Hóa, tập, Nxb KHXH, Hà Nội Ban Nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2002), Đất người xứ Thanh, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa Ban Nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2005), Văn hóa phi vật thể Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa Ban Quản lý Di tích Danh thắng Thanh Hóa (2000 - 2007), Di tích Danh thắng Thanh Hóa, 12 tập, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa Ban Quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa (2009), Lễ hội xứ Thanh (tập 1), Nxb Thanh Hóa Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa, Hồ sơ di tích tỉnh Thanh Hóa Trần Lâm Biền (1993), Hình tượng người nghệ thuật tạo hình Việt, Nhà xuất Mỹ thuật Trần Lâm Biền (2000), Một đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trần Lâm Biền (2001), Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc - Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 10 Trần Lâm Biền (2005), Đồ thờ di tích người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin 11 Trần Lâm Biền (2012), Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng châu thổ sông Hồng, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin 12 Trần Lâm Biền – Trịnh Sinh (2001), Thế giới biểu tượng di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội, Nhà xuất Hà Nội 13 Các vị thần thờ xứ Thanh: Thanh Hóa chư thần lục, Nxb Văn học, 2008 14 Charles Robequain (2012), Tỉnh Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa 15 Nguyễn Du Chi (2000), Trên đường tìm đẹp cha ông, Viện Mỹ thuật Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 16 Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Huy Hùng Cường (2005), Đường đến di sản giới Miền Trung, Nxb Trẻ, Hà Nội 18 Quốc Chấn (2007), Những thắng tích xứ Thanh, Nxb Thanh Hóa 113 19 Dauglas Hounsworth (2005): “Bảo tồn đa dạng văn hóa nhìn từ góc độ du lịch” (Tạp chí Du lịch Việt Nam số 11, tr 52 - 55) 20 Cao Xuân Dục (2010), Viêm Giao Trưng cổ ký (ghi chép tập di tích cổ nước Nam), Nxb Tri Thức Thời đại 21 Dauglas Hounsworth (2005): “Bảo tồn đa dạng văn hóa nhìn từ góc độ du lịch” (Tạp chí Du lịch Việt Nam số 11, tr 52 - 55) 22 Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử-văn hóa, Nxb VHTT, Hà Nội 23 Thế Đạt (2005), Tài nguyên du lịch Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 H.Le Breton (1918), La Province de Thanh Hoa (Tỉnh Thanh Hoá), tài liệu lưu Thư viện Quốc gia 25 Võ Hồng Hà (2007), Nghiên cứu di sản văn hóa truyền thống Thanh Hóa, loại hình tín ngưỡng, phong tục, lễ hội cổ truyền, Đề tài khoa học cấp tỉnh 26 Mai Hồng Hải (2008), Vận dụng lý thuyết vùng văn hóa phân vùng văn hóa nhằm quản lý, bảo tồn, phát huy sắc thái văn hóa tỉnh Thanh Hóa, đề tài khoa học cấp tỉnh, Thanh Hóa 27 Nguyễn Văn Hảo, Lê Thị Vinh (2003), Di sản văn hóa xứ Thanh, NXB Thanh Niên 28 Nguyễn Văn Hiệu (2009), Khai thác lợi văn hóa hoạt động du lịch, Tạp chí Đại học Sài Gịn (11/2009) 29 Nguyễn Đình Hịe, Nguyễn Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb KHXH, Hà Nội 30 Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa (2005), Địa chí huyện Bá Thước, Nxb KHXH, Hà Nội 31 Đinh Xuân Lâm - Lê Đức Nghi (1990), Thành phố Thanh Hóa (từ 1804 - 1947), Nxb Thanh Hóa 32 Léopold Cadière (2015), Văn hóa, tín ngưỡng thực hành tơn giáo người Việt, Nxb Thuận Hóa 33 Trần Thị Liên - Phạm Văn Đấu - Phạm Minh Trị (1988), Khảo sát văn hóa truyền thống Đơng Sơn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Trần Thị Liên - Phạm Văn Đấu - Phạm Minh Trị (2005), Khảo sát văn hóa truyền thống làng Cổ Bơn, Nxb Thanh Hóa 35 Trần Thị Liên (2010), Xứ Thanh - sắc màu văn hóa, Nxb Thanh Hóa 114 36 Mike Robinson (1999), “Biện hộ cho du lịch văn hóa”, Ban biên tập dịch, Tạp chí Người đưa tin UNESCO, (19), tr -7 37 Phạm Trọng Nghĩa (2007), Nâng cao hiêu khai thác tính phí vật chất sản phẩm Du lịch, Tạp chí du lịch Việt Nam 11/2007 38 Hồng Anh Nhân (1996), Văn hóa làng làng văn hóa xứ Thanh, Sở văn hóa thơng tin Thanh Hóa 39 Hồng Anh Nhân, Lê Huy Trâm (2006), Lễ tục, lễ hội truyền thống xứ Thanh, Nxb VHDT, Hà Nội 40 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật di sản văn hóa Việt Nam 41 Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam (2006), Luật Du lịch Việt Nam 42 Quốc sử quán triều Nguyễn (1960), Đại Nam thống chí - Tỉnh Thanh Hóa, tập Thượng, Nha Văn hóa, Bộ quốc gia giáo dục xuất 43 Sở Văn hóa Thơng tin Thanh Hóa (1990), Kỷ yếu hội thảo Văn hóa làng Thanh Hóa 44 Sở Văn hóa Thơng tin Thanh Hóa - Ban Nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2002), Đất người xứ Thanh 45 Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch (2010), Báo cáo điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2020 46 Bùi Hoài Sơn (2009), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa dân tộc 47 Quách Tấn (2004), Danh thắng miền Trung, Nxb Thanh niên, Hà Nội 48 Lê Văn Tạo (2008), Một số đặc trưng nghệ thuật chạm khắc đá truyền thống Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa 49 Lê Văn Tạo – Hà Đình Hùng Nghệ thuật kiến trúc, chạm khắc gỗ truyền thống Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa, năm 2008 50 Lê Văn Tạo – Nguyễn Văn Hải (2008), Những bia ký điển hình Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa 51 Thanh Hóa kỷ thắng, Tài liệu lưu trữ Thư viện tỉnh Thanh Hóa 52 Thanh Hóa quan phong, Tài liệu lưu trữ Thư viện tỉnh Thanh Hóa 53 Thanh Hố tỉnh địa dư chí, Tài liệu lưu trữ Thư viện tỉnh Thanh Hóa 54 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Huyên, Philippe Papin (2003), Đồng Khánh địa dư chí, Tập II, Nxb Thế giới 55 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Huyên, Philippe Papin (2003), Đồng Khánh địa dư chí, Tập III, Nxb Thế giới 115 56 Nguyễn Thị Thúy (2009), Thành Tây Đô vùng đất Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) từ cuối kỷ XIV đến kỷ XIX, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội 57 Trần Diễm Thúy (2010), Văn hóa du lịch, Nxb văn hóa thơng tin 58 Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Thanh Hóa (2001), Địa chí Thanh Hóa (lịch sử địa lý), Nxb VHTT, Hà Nội 59 Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Thanh Hóa (2001), Địa chí Thanh Hóa (Văn hóa, Xã hội), Nxb VHTT, Hà Nội 60 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2002), Địa chí Thanh Hóa, tập I - Địa lý Lịch sử, Nxb Văn hóa Thơng tin 61 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2002), Địa chí Thanh Hóa, tập II - Văn hóa Xã hội, Nxb Văn hóa Thơng tin 62 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2010), Địa chí Thanh Hóa, tập III - Kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia 63 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2015), Địa chí Thanh Hóa, tập IV - Nhân vật chí, Nxb Chính trị quốc gia 64 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2005), Non nước Việt Nam, Hà Nội 65 Lê Văn Trưởng (2009), “Nghiên cứu xác định loại hình, điểm, khu tuyến du lịch khu vực phía Tây đường Hồ Chí Minh tỉnh Thanh Hóa”, Đề tài khoa học cấp tỉnh 66 Trịnh Quốc Tuấn (2010), Về quê Thanh (tiếp cận từ lịch sử - văn hóa xứ Thanh), Nxb Thanh Hóa 67 Hồng Minh Tường (2005), Tục thờ thần Độc Cước làng Núi Sầm Sơn Thanh Hóa, Nxb Văn hóa dân tộc 68 Nguyễn Hữu Uẩn (1992), Con người di tích lịch sử Đơng Sơn (Thanh Hóa), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 69 UBND tỉnh Thanh Hóa (2009), Thanh Hóa tiềm du lịch hợp tác phát triển kinh tế – xã hội 70 UBND tỉnh Thanh Hóa (2009), Thanh Hóa – lực kỷ XXI 71 UBND tỉnh Thanh Hóa (2013), Quyết định 2060/2013/QĐ-UBND ban hành quy định quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Thanh Hóa 116 ... Năm xếp hạng 2 012 2 012 19 95 2007 19 97 19 95 19 95 19 99 19 99 19 94 2 013 2 013 2 011 19 98 2 011 2004 19 98 2 012 19 95 TT 3 01 302 303 304 305 306 307 308 309 310 311 312 313 314 315 316 317 Tên đền Huyện/TX/... Văn Huyện Xã Hải Hoà Cấp tỉnh 18 8 Đền Xuyên Tĩnh Gia 22 Năm xếp hạng 19 92 2006 20 01 2008 19 97 2 011 2009 2 011 19 96 2 010 19 96 2 011 19 89 2 011 2 011 19 94 2 014 2 010 2 011 TT Tên đền Xã/phường/ thị trấn... 2 011 Xã Xuân Hòa Cấp tỉnh 2 015 18 TT Tên đền 11 5 Nghè Thọ Đài 11 6 Nghè Nhân Sơn 11 7 Đền Hoàng Đức Toàn 11 8 Đền Tiến sĩ Cao Cử 11 9 Phủ Sung 12 0 Phủ Na 12 1 Đền Ngư Ông 12 2 Đền – Nghè Diêm Phố 12 3

Ngày đăng: 25/10/2022, 08:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w