1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) giải pháp góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong hoạt động học tập môn ngữ văn 9 ở trường THCS ngọc trạo

21 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD & ĐT THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP GĨP PHẦN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS NGỌC TRẠO Người thực hiện: Mai Quang Khải Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Ngọc Trạo SKKN thuộc môn: Ngữ văn Thanh Hóa, tháng năm 2022 MỤC LỤC Nội dung MỤC LỤC Trang PHẦN – MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm PHẦN – NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Các văn đạo việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động chiếm lĩnh tri thức học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng chung việc dạy học môn Ngữ văn 2.2.2 Những thuận lợi trình xây dựng thực giải pháp 2.2.3 Những khó khăn, tồn 2.2.4 Khảo sát thực trạng 2.3 Một số giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cách thay đổi quan niệm dạy học với việc lấy học sinh làm trung tâm, làm chủ thể hoạt động học 2.3.2 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh cách vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực 2.3.3 Ứng dụng sử dụng hiệu công nghệ 4.0 trình giảng dạy 11 2.3.4 Rèn kỹ tự học cho học sinh 12 2.3.5 Biến học sinh trở thành chuyên gia lớp học; phân nhóm theo kỹ 12 2.3.6 Khuyến khích học sinh đề xuất câu hỏi, bộc lộ suy nghĩ 13 2.3.7 Sử dụng hiệu phương tiện dạy học 13 2.3.8 Tổ chức hoạt động trải nghiệm học tập 15 2.3.9 Lưu ý tới việc phát triển lực, phẩm chất người học 15 2.3.10 Kết hợp kiểm tra, đánh giá thầy với việc kiểm tra, đánh giá trò 16 2.4 Hiệu thực 2.4.1 Đối với giáo viên 16 2.4.2 Đối với học sinh 16 2.4.3 Hiệu thông qua số, số liệu cụ thể 16 PHẦN – KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 18 3.2.1 Đối với nhà trường 18 3.2.2 Đối với địa phương, cấp 18 Tài liệu tham khảo 20 PHẦN 1- MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong phần nhiệm vụ, giải pháp Nghị Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học… Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ…” Và để thực nhiệm vụ ấy, giải pháp quan trọng là: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động học tập nói chung, hoạt động chiếm lĩnh tri thức nói riêng trở thành nhiệm vụ “then chốt” tiết học, học Câu hỏi đặt làm để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh? Trong trình dạy học theo định hướng ấy, ta thấy tồn khơng vấn đề như: Hiệu việc dạy học theo định hướng phát triển lực với việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh chưa thực cao, mang nặng tính hình thức Là giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn trường THCS, trải qua nhiều năm đứng lớp, trăn trở vấn đề Bởi đặc thù mơn, ngồi việc rèn luyện tốt cho học sinh kĩ nghe, nói, đọc, viết, thân giáo viên trọng biện pháp nâng cao lực cảm thụ tác phẩm Phương pháp dạy học lựa chọn, nhiều cịn mang tính truyền thống: người thầy nghiên cứu, tìm hiểu học, thơng qua hình thức diễn giải, giảng bình, giúp học sinh cảm nhận tác phẩm Cũng có định hướng cho học sinh cơng tác chuẩn bị, tìm hiểu, học tập, dừng lại mức độ sơ lược, chưa sâu vào chất việc phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực học sinh Nhiều học sinh thụ động lĩnh hội tri thức Những giải pháp thân áp dụng nhiều năm đơn vị năm học 2021-2022, thức tổng hợp cách hệ thống theo quy trình nghiêm túc, vừa để thực hiện, vừa để kiểm nghiệm, khảo sát, đánh giá hiệu quả, thấy chuyển biến mạnh mẽ kết học tập học sinh Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài “Giải pháp góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động học tập môn Ngữ văn Trường THCS Ngọc Trạo" 1.2 Mục đích nghiên cứu Sáng kiến xây dựng với mục đích - Xây dựng giải pháp cụ thể góp phần thực mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển lực với việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động chiếm lĩnh tri thức - Nâng cao hiệu tiết học, góp phần thực mục tiêu tiết học, môn học, mục tiêu giáo dục - Góp phần khắc phục biểu trì trệ q trình dạy học mơn Ngữ văn Khiến cho học sinh thực làm chủ tri thức, đam mê, u thích mơn học - Việc nghiên cứu cịn góp phần tìm hiểu đối tượng học sinh, xây dựng giải pháp phù hợp đối tượng, nâng cao trình độ chun mơn người giáo viên 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng tri thức: Đó giải pháp góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động chiếm lĩnh tri thức môn Ngữ văn - Đối tượng áp dụng giải pháp học sinh lớp Trường THCS Ngọc Trạo 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu văn kiện Đảng, văn nhà nước tài liệu Bộ Giáo dục Đào tạo dạy học phát triển lực Nghiên cứu nội dung, chương trình mơn học - Phương pháp quan sát: Quan sát biến chuyển, thay đổi học sinh - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Điều tra, phân tích kết phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động chiếm lĩnh tri thức học sinh - Phương pháp thống kê toán học: Thống kê kết điều tra, kiểm tra để đánh giá khác biệt kết học tập trước tác động sau tác động - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường phổ thông để kiểm tra giả thuyết khoa học đánh giá hiệu đề tài 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Các hình thức dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực mơn Ngữ văn, thời gian vừa qua, áp dụng; nhiên, hiệu đạt chưa triệt để Nhiều giáo viên, lúng túng việc vận dụng Đặc biệt, thời kì khoa học cơng nghệ phát triển nay, việc khai thác tối đa, kết hợp nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học hỗ trợ công nghệ thông tin dạy vô cần thiết Điểm sáng kiến kinh nghiệm, trước hết, làm thay đổi nhận thức quan niệm dạy học tích cực- lấy học sinh làm trung tâm, vận dụng tổng hợp phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, ứng dụng sử dụng hiệu cơng nghệ 4.0 vào trình giảng dạy, rèn kĩ tự học, phân nhóm học tập theo kĩ năng, khuyến khích học sinh tự bộc lộ băn khoăn, suy nghĩ mình, tăng cường hoạt động trải nghiệm, … điều chỉnh kiểm tra, đánh giá, kết hợp kiểm tra, đánh giá thầy với việc kiểm tra, đánh giá trò PHẦN 2- NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Xu hướng phát triển giáo dục nước giới hướng đến việc đào tạo người có lực đóng góp vào tiến xã hội, phát triển văn minh nhân loại Trong chiến lược giáo cục nước thể tư tưởng làm cho giáo dục đáp ứng thay đổi xã hội, thời đại Ở nước ta, để thực hoàn thành mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước lên Chủ nghĩa Xã hội, phát triển giáo dục, phát triển nguồn lực người yếu tố Trong năm gần đây, giáo dục trọng dạy học phát triển lực học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, đào tạo hệ học sinh đảm bảo đầy đủ Đức-Trí-Thể- Mĩ, phải người vừa “hồng” vừa “chuyên” lời Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: lớp người xây dựng Chủ nghĩa Xã hội phải vừa “hồng” vừa “chuyên”, vừa phải có đạo đức, vừa phải có trình độ chun mơn, nói cụ thể phải có đức tài 2.1.1 Các khái niệm - Dạy học phát triển lực trình thiết kế, tổ chức phối hợp hoạt động dạy hoạt động học, tập trung vào kết đầu q trình Trong nhấn mạnh người học cần đạt mức lực sau kết thúc giai đoạn (hay q trình) dạy học - Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh có nghĩa phải thay đổi cách dạy cách học Chuyển cách dạy thụ động, truyền thụ chiều, giáo viên làm trung tâm sang cách dạy lấy học sinh làm trung tâm hay cịn gọi dạy học tích cực 2.1.2 Các văn đạo việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động chiếm lĩnh tri thức học sinh Trong NQ/TW số 29 ngày tháng 11 năm 2013 “Nghị hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo” đạo: “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp … đổi tất bậc học, ngành học” nhiệm vụ giải pháp Nghị nêu: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Trong Luật giáo dục số 38/2005/QH11 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh… tác động đến tình cảm, đem lại niềm hứng thú học tập cho học sinh” Trong chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 thủ tướng phủ nêu rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực người học” Nói để thấy được: văn bản, thị cấp đề cao vai trò việc đổi phương pháp dạy học tất cấp học, ngành học nước Việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực trở thành phong trào sâu, rộng toàn hệ thống giáo dục quốc dân 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.2.1 Thực trạng chung việc dạy học môn Ngữ văn - Việc dạy học mơn Ngữ văn khơng giáo viên, khơng lớp học cịn mang nặng tính truyền thống, dạy học theo hướng đọc chép, diễn giải, bình giảng, truyền thụ tri thức chiều, dạy học nhà phê bình, nghiên cứu văn học Người thầy trung tâm lớp học - Giáo viên chưa xây dựng giải pháp cụ thể, chưa có định hướng đắn với việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động học Cụ thể là: Có tổ chức hoạt động học theo hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh kết chưa cao - Học sinh học tập theo hướng thụ động, bày tỏ, bộc lộ quan điểm cá nhân, chưa chủ động, sáng tạo tham gia hoạt động học Vì vậy, hệ thống tri thức nằm lý thuyết, chưa vận dụng vào giải vấn đề 2.2.2 Những thuận lợi trình xây dựng thực giải pháp - Sự quan tâm, đạo sát Ban giám hiệu nhà trường, tổ chun mơn, nhiệt tình, cởi mở đồng nghiệp - Việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh thực đồng tất hoạt động dạy học, tiết học, học, tất đối tượng học sinh - Học sinh tiếp cận vấn đề nhanh, sáng tạo hoạt động học hứng thú chủ động, sáng tạo làm chủ tri thức 2.2.3 Những khó khăn, tồn - Về phía giáo viên: Tâm lý e ngại đổi mới, lo sợ học sinh thiếu kiến thức; giáo viên chưa nghiên cứu, tìm hiểu kỹ lưỡng cách thức phát huy tính tích cực học sinh vận dụng phù hợp với đối tượng - Về phía học sinh: Các em nhút nhát, thụ động, tâm lý e ngại, chưa tự tin bày tỏ, bộc lộ quan điểm 2.2.4 Khảo sát thực trạng - Mục tiêu khảo sát: Đánh giá kết học tập học sinh, đánh giá tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động chiếm lĩnh tri thức - Đối tượng khảo sát: Các em học sinh lớp trường THCS Ngọc Trạo - Phương pháp: Khảo sát thông qua phiếu điều tra, thông qua kiểm tra Kết khảo sát: a Bảng điều tra mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động học tập Tổng số phiếu khảo sát 38 phiếu Mức độ Thái độ Rất tốt Tốt Bình thườn g 15 15 13 16 20 16 Em có nắm vai trị hoạt động học Em có tích cực, chủ động tham gia hoạt động học Em có sáng tạo hoạt động học Khi chủ động chiếm lĩnh tri thức, em có thấy u mơn Ngữ văn Khơng Khơng tốt biết chút b Kết học tập học sinh lớp Trường THCS Ngọc Trạo năm học 2021-2022 trước áp dụng giải pháp vào môn học Kết học tập – trước tác động (Khảo sát đầu kỳ I) Tổng số Giỏi Khá TB Kém Yếu SL % SL % SL % SL % SL 0 13,2 23 60,5 21, 38 % 5,2 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cách thay đổi quan niệm dạy học với việc lấy học sinh làm trung tâm, làm chủ thể hoạt động học Trước đây, người thầy chủ thể hoạt động học, người định hướng, truyền thụ tri thức Khi dạy học theo mục tiêu: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học sinh chủ thể hoạt động chiếm lĩnh tri thức Ví dụ cụ thể: Khi dạy bài: “Bố Xi-mông” (Guy Mô-pa-xăng), với nội dung mở đầu học, có thay đổi cách vào - học sinh chủ thể hoạt động học Hoạt động mở đầu theo hướng cũ Kiểm tra cũ với câu hỏi Giới thiệu vào Hoạt động mở đầu với mục tiêu học sinh chủ thể hoạt động học Học sinh tham gia trò chơi: Nghe, nhìn để ghi nhớ với loạt hình ảnh nước Pháp Từ học sinh giới thiệu hiểu biết văn hóa, nghệ thuật đất nước Từ hiểu biết học sinh, giáo viên tạo tình để dẫn dắt học sinh vào Tháp Eiffel Bảo tàng Louvre Nhà thờ Đức Bà Paris Khải Hồn Mơn 2.3.2 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh cách vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực Sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực kích thích học sinh chủ động sáng tạo hoạt động học tập Khi sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực cần lưu ý: - Lựa chọn phương pháp kỹ thuật phù hợp với đơn vị kiến thức, đối tượng học sinh, điều kiện sở vật chất - Biết cách phối kết hợp linh hoạt phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực a Sử dụng lớp học đảo ngược việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động học tập Việc sử dụng lớp học đảo ngược thể qua trình tự bước sau: - Bước 1: Giáo viên làm video giảng chuyển giảng cho học sinh - Bước 2: Học sinh xem nghe giảng qua video - Bước 3: Học sinh nhóm lên lớp để thảo luận vấn đề khắc sâu nội dung kiến thức Ví dụ cụ thể 1: Khi dạy bài: “Đấu tranh cho giới hịa bình” (G.G.Mác-két), giáo viên sử dụng phương pháp dự án kết hợp với lớp học đảo ngược theo trình tự sau: + Bước 1: Giáo viên làm video học gửi vào Zalo nhóm lớp để học sinh tự nghiên cứu nhà + Bước 2: Giao thêm nhiệm vụ cho nhóm tìm hiểu vấn đề sau: Nhóm 1: Tìm thêm hình ảnh thực trạng sống người chịu tác động chạy đua vũ trang vũ khí hạt nhân Nhóm 2: Tìm hình ảnh hậu vũ khí hạt nhân người Nhóm 3: Tìm thêm hình ảnh tác hại vũ khí hạt nhân với tự nhiên + Bước 3: Các nhóm lên lớp thảo luận khái quát vấn đề theo nhiệm vụ nhóm giới thiệu ý tưởng nhóm Sau bàn bạc, xây dựng, bàn luận giải pháp kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ trang vũ khí hạt nhân b Sử dụng phương pháp dự án kết hợp với trạm chun gia góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động chiếm lĩnh tri thức Ví dụ cụ thể: Khi dạy bài: “Đấu tranh cho giới hòa bình” (G.G.Mác-két), giáo viên sử dụng phương pháp dự án kết hợp với trạm chuyên gia theo bước sau: + Bước 1: Giao nhiệm vụ cho nhóm với nội dung cụ thể: - Nhóm (Trạm 1): Tìm hiểu thực trạng, tổn thất hội để có sống tốt đẹp người dân giới so với chi phí nước bỏ để chạy đua vũ trang vũ khí hạt nhân (Tìm chi tiết, nhận định nghệ thuật dụng ý tác giả, hình ảnh thực tế vẽ tranh) - Nhóm 2: (Trạm 2) Tìm hiểu hậu chiến tranh hạt nhân sống người (Tìm chi tiết, nhận định nghệ thuật dụng ý tác giả, hình ảnh thực tế vẽ tranh) - Nhóm 3: (Trạm 3) Tìm hiểu hậu chiến tranh hạt nhân tự nhiên (Tìm chi tiết, hình ảnh thực tế vẽ tranh) - Nhóm 4: (Trạm 4) Tìm hiểu kiến nghị tác giả (nhận xét lời kiến nghị, vẽ tranh cổ động việc đẩy lùi, chấm dứt chạy đua vũ trang vũ khí hạt nhân, …) + Bước 2: Tiết 1, nhóm thảo luận để xây dựng ý tưởng, phác họa ý tưởng + Bước 3: Các nhóm hồn thiện sản phẩm nhóm nhà + Bước 4: Các nhóm thể ý tưởng nhóm, phản biện, nâng cao vấn đề Giáo viên theo dõi, định hướng Khi trình bày ý tưởng, nhóm di chuyển theo phương pháp trạm kết hợp chuyên gia c Sử dụng kỹ thuật sơ đồ tư nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh chiếm lĩnh tri thức Ví dụ cụ thể: Khi dạy bài: “Ôn tập Tiếng Việt” phần Các phương châm hội thoại, giáo viên hướng dẫn học sinh hệ thống kiến thức thông qua hệ thống sơ đồ tư (Học sinh chủ động, sáng tạo trình hệ thống, xây dựng sơ đồ) 10 2.3.3 Ứng dụng sử dụng hiệu cơng nghệ 4.0 q trình giảng dạy Việc ứng dụng cơng nghệ 4.0 vào q trình dạy học thực bước chuyển mạnh mẽ góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động học Vậy ứng dụng công nghệ 4.0 cách a Ứng dụng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động học tập theo định hướng giáo viên Giáo viên sử dụng công nghệ 4.0 để tổ chức, thiết kế hoạt động học theo định hướng với nội dung cụ thể như: Thiết kế trò chơi, cung cấp hình ảnh, video, tư liệu, hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm… b Hướng dẫn học sinh ứng dụng cơng nghệ 4.0 để trực tiếp tham gia hoạt động học + Học sinh sử dụng trang web học tập điện thoại thông minh như: Các giảng youtube, trang u thích mơn Ngữ văn tra cứu, tìm hiểu thơng tin q trình học tập Để hướng dẫn học sinh làm tốt phần này, tơi sử dụng phương pháp dạy học theo trạm xây dựng trang web học tập chung cho nhóm yêu cầu em thực số nhiệm vụ máy tính nhóm chuyển hệ thống máy giáo viên để nhóm đánh giá sản phẩm + Ví dụ cụ thể: Khi dạy bài: “Đồng chí” (Chính Hữu), “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” (Phạm Tiến Duật), “Những xa xôi” (Lê Minh Khuê), tổ chức hoạt chuẩn bị học sinh cách: Yêu cầu học sinh tìm hình ảnh, số liệu, video anh Bộ đội Cụ Hồ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, anh chiến sĩ lái xe, cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước, …(tìm theo 11 nhóm) Các nhóm tra cứu số liệu hình ảnh, video máy tính chuyển nhóm để đưa lên hệ thống máy chiếu lớp) Từ hình ảnh đó, giáo viên dẫn dắt học sinh tìm hiểu nội dung c Hướng dẫn học sinh ứng dụng công nghệ 4.0 hoạt động học tập nhà + Học sinh sử dụng cơng nghệ 4.0 để tra cứu, tìm hiểu liệu thơng tin Google phục vụ học + Sử dụng dạy học trực tuyến cho học sinh thông qua phần mềm Google Meet + Sử dụng trang nhóm Zalo lớp để kết nối, kiểm tra việc học tập học sinh 2.3.4 Rèn kỹ tự học cho học sinh Yếu tố quan trọng để học sinh tích cực, chủ động tham gia hoạt động học tập học sinh phải tự học, tự chủ động tham gia hoạt động học tập Ngay từ đầu năm học, dành thời gian để rèn kỹ cho học sinh cách: - Đặt mục tiêu cho học sinh học tập mơn Tơi nói rõ mục tiêu với em - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà, hướng dẫn cách thức khai thác thông tin Sách giáo khoa tìm kiếm tài liệu Ví dụ: Hướng dẫn học sinh khai thác tri thức phần văn để trả lời câu hỏi nhiệm vụ Sách giáo khoa thông qua: Hướng dẫn học sinh đọc quan sát phần mục tiêu, ghi nhớ, thích, với phần ngữ liệu văn bản, tơi thường đưa câu hỏi gợi ý nhắc nhở cho học sinh) - Đưa quy định, kỷ luật tích cực q trình tham gia học tập: Ví dụ: Nếu khơng chuẩn bị - phải đọc thêm giới thiệu tác phẩm khác nhà văn - Để học sinh tự kiểm tra kiến thức học sinh kiểm tra kiến thức 2.3.5 Biến học sinh trở thành chuyên gia lớp học; phân nhóm theo kỹ a Biến học sinh trở thành chuyên gia nhóm học, lớp học + Học sinh bày tỏ ý kiến cá nhân đơn vị kiến thức học, phản biện hướng dẫn thành viên khác thực nhiệm vụ Lưu ý biến học sinh thành chuyên gia cần: Giao nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể cho học sinh Nhiệm vụ cần phù hợp với đối tượng Tạo hội để học sinh thể thân + Ví dụ cụ thể: Khi dạy bài: “Tổng kết từ vựng” phần kiến thức từ tượng thanh, từ tượng hình, giáo viên cho học sinh tham gia trị chơi: “Nhóm nhanh hơn, nhóm giỏi hơn” với nhiệm vụ: “Tìm thật nhanh từ tượng tượng hình?” (Mỗi cá nhân học sinh phải nhanh chóng đưa ý tưởng, phải kiểm tra, nhận xét sản phẩm nhóm bạn) b Phân nhóm theo kỹ + Giáo viên cần chia nhóm theo sở thích, hứng thú lực nhận thức Khi phân nhóm, giáo viên cần biết cách sử dụng học sinh để hỗ trợ, giúp đỡ học sinh khác 12 + Và tổ chức hoạt động nhóm, khích lệ, động viên tham gia hoạt động học tập Phần kiến thức giao cho nhóm cần phải có mức độ khác nhau: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao để tất thành viên làm việc + Không để học sinh bị bỏ lại phía sau q trình tham gia hoạt động học Các thành viên nhóm cần thể thân (Trong phần thảo luận nhóm, câu hỏi chia làm mức độ: Nhận biết, thơng hiểu, vận dụng Vì vậy, học sinh tham gia nhiệm vụ học tập học sinh học tốt hỗ trợ học sinh đuối thực nhiệm vụ) 2.3.6 Khuyến khích học sinh đề xuất câu hỏi, bộc lộ suy nghĩ - Hãy dành thời gian để học sinh tự chuẩn bị, tự bày tỏ bộc lộ quan điểm cá nhân, bộc lộ suy nghĩ - Học sinh vấn lại giáo viên bạn lớp Lớp học sôi nổi, cách khai thác mở rộng vấn đề tốt Với phần này, thường tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm, trình bày sản phẩm nhóm, nhóm đề xuất câu hỏi với nhóm cịn lại, bày tỏ quan điểm cá nhân thân - Sau nhóm hồn thành nhiệm vụ, tơi thường đưa câu hỏi: Trong nhiệm vụ giao, em cịn điều băn khoăn muốn thầy giải đáp khơng? Ví dụ: Khi tìm hiểu tác phẩm truyện Việt Nam đại chương trình, học sinh vấn ngược lại giáo viên như: Mục đích việc nhà văn Kim Lân nhân vật ông Hai (truyện ngắn “Làng”-Kim Lân) nghe tin làng Chợ Dầu ông theo giặc ông vừa phịng thơng tin ra? Hoặc nhan đề Những xa xôi (“Những xa xôi”Lê Minh Khuê) có liên quan đến nội dung tác phẩm nào? Hoặc lược ngà (truyện ngắn “Chiếc lược ngà”-Nguyễn Quang Sáng) có ý nghĩa với nội dung ý nghĩa truyện? … 2.3.7 Sử dụng hiệu phương tiện dạy học Các phương tiện dạy học có vị trí quan trọng việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động chiếm lĩnh tri thức Quan trọng nhất, giáo viên cần hướng dẫn học sinh sử dụng có hiệu phương tiện a Đa dạng hóa sử dụng hiệu phiếu học tập - Lưu ý việc sử dụng phiếu học tập + Phiếu học tập cần xây dựng khoa học, rõ ràng thể nhiệm vụ trình học tập + Cần đa dạng, sáng tạo trình xây dựng phiếu học tập + Hướng dẫn học sinh cách ghi trình bày phiếu học tập, cách sử dụng phiếu học tập b Sử dụng máy tính, máy chiếu, hệ thống âm + Đây phương tiện dạy học đại có tác động mạnh mẽ tới tư học sinh Vì vậy, giáo viên sử dụng phương tiện việc 13 thiết kế tổ chức hoạt động học cho học sinh như: tổ chức cho xem video, tư liệu học, tổ chức chơi trò chơi hay để khái quát nội dung tri thức + Ví dụ cụ thể: Khi dạy bài: “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” (Phạm Tiến Duật) giáo viên sử dụng máy chiếu máy tính học sinh quan sát xem hình ảnh, video xe khơng kính, người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn thời máu lửa, Đoàn xe vận tải truyến đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ c Cần sử dụng bảng khoa học Cách trình bày bảng cần rõ ràng, bật rõ kiến thức trọng tâm Từ cách trình bày bảng, học sinh cần sáng tạo cách thức sử dụng ghi Học sinh thường chia làm phần: phần chuẩn bị nhà, phần nội dung học lớp Với cách thức ghi này, học sinh dẽ dàng đối chiếu đơn vị kiến thức mà chuẩn bị kiến thức mà chiếm lĩnh trình học tập d Sử dụng có hiệu Sách giáo khoa Tôi hướng dẫn học sinh cách thức sử dụng Sách giáo khoa môn như: + Đọc kỹ nội dung học, ý vào phần mục tiêu, ghi nhớ kiến thức trọng tâm, thích, xem phần gợi ý từ câu hỏi + Hướng dẫn học sinh tìm kiếm thông tin, xác định nội dung thông tin + Xây dựng nhiệm vụ học tập cụ thể để hướng dẫn học sinh tiếp nhận, chế biến thông tin 14 2.3.8 Tổ chức hoạt động trải nghiệm học tập Hoạt động trải nghiệm học tập không thiết phải tham gia trải nghiệm trời Đó trải nghiệm lớp học, học trải nghiệm sau học Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động chiếm lĩnh tri thức - Hoạt động trải nghiệm tiết học cần lưu ý: + Quan tâm tới khả học sinh, thời gian tham gia trải nghiệm + Dự kiến tình nảy sinh lớp học học sinh thực hoạt động trải nghiệm Cách thức giải tình + Ví dụ: Khi dạy bài: “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng) học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm với nhiệm vụ: Đóng vai nhân vật bé Thu, anh Sáu buổi sáng hôm chia tay (để anh Sáu quay trở lại đơn vị), … từ học sinh rút nhận xét tình cảm cha thắm thiết cảm động hoàn cảnh éo le, nghiệt ngã chiến tranh - Tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế + Học sinh thực tế quan sát, trải nghiệm vấn đề để chủ động chiếm lĩnh tri thức trình học tập 2.3.9 Lưu ý tới việc phát triển lực, phẩm chất người học Khi xây dựng kế hoạch dạy học, giáo viên cần đặc biệt lưu ý tới việc phát triển phẩm chất 10 lực cho học sinh Bên cạnh cần trọng tới lực chuyên biệt dạy học môn 15 Ví dụ: Khi dạy tác phẩm tryện ngắn: “Lặng lẽ Sa Pa”(Nguyễn Thành Long), giáo viên cần xác định lực phẩm chất cho học sinh như: Năng lực chung: Tự chủ tự học (tự chiếm lĩnh tri thức, làm chủ thân hoạt động học), lực thẩm mỹ, lực ngôn ngữ, giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp hợp tác Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp, lực tiếp nhận văn bản, lực đọc hiểu Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, nhân 2.3.10 Kết hợp kiểm tra, đánh giá thầy với việc kiểm tra, đánh giá trò - Đối với giáo viên, cần có chuyển biến kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng mới: + Đánh giá trình học tập + Quan tâm tới việc đánh giá lực người học (tư sáng tạo, tư vận dụng kiến thức thực tế…) + Sử dụng công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá (xây dựng hệ thống câu hỏi trang học tập để học sinh tham gia kiểm tra) - Khi học sinh tham gia hoạt động đánh giá lẫn nhau, kênh tham khảo hữu ích: + Học sinh tham gia đánh giá sản phẩm trình học tập + Học sinh tham gia đánh giá lẫn qua phiếu điều tra 2.4 Hiệu thực 2.4.1 Đối với giáo viên - Giáo viên thấy tầm quan trọng việc dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh - Chú trọng tới khâu xây dựng kế hạch dạy học, phương thức thúc đẩy, cách thức kiểm tra, đánh giá học sinh - Vận dụng có hiệu q trình giảng dạy học sinh 2.4.2 Đối với học sinh - Tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động chiếm lĩnh tri thức Tư phản biện, sáng tạo mở rộng, hệ thống tri thức bồi đắp cách tự nhiên, lâu dài - Có nhiều ý tưởng mới, biết cách vận dụng tri thức học tập vào thực tiễn sống - Lớp học trở nên sôi với nhiều ý tưởng sáng tạo Đánh giá hiệu học tập, thái độ, kỹ học sinh nâng cao rõ rệt 2.4.3 Hiệu thông qua số, số liệu cụ thể a Bảng điều tra mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động chiếm lĩnh tri thức (Trước sau tác động) Để có bảng điều tra này, sử dụng 38 phiếu điều tra trước tác động khảo sát đầu năm học sau tác động thời điểm học kì II năm học 20212022 Thái độ Tác động Mức độ 16 Rất tốt Em có nắm vai trị hoạt động học Em có tích cực, chủ động tham gia hoạt động học Trước Sau Trước Sau Khi chủ động chiếm lĩnh tri thức, em có thấy yêu môn Ngữ văn Trước Sau Em có sáng tạo hoạt động học Khơng Bình Khơng Tốt biết chút thường tốt Trước Sau 10 15 15 10 23 13 16 17 10 20 16 12 16 15 12 b Kết học tập học sinh năm học 2021-2022 (tính đến học kì II) sau áp dụng giải pháp vào môn học Kết học tập – sau tác động (Khảo sát kỳ II) Tổng số 38 Giỏi Khá TB Kém Yếu SL % SL % SL % SL % SL 7,9 12 31,6 16 42,1 15, % 2,6 PHẦN - KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 17 3.1 Kết luận Mac-xim Gor.ki nói: “Văn học nhân học”, để văn học vào thực tiễn sống học sinh phải người làm chủ tri thức, biết vận dụng tri thức học vào thực tiễn sống Để làm điều đó, cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động chiếm lĩnh tri thức Giải pháp đưa nhiều ý tưởng q trình phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động chiếm lĩnh tri thức như: Tổ chức hoạt động trải nghiệm, sử dụng phương tiện dạy học có hiệu quả, dạy học lấy học sinh làm trung tâm, vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực vào q trình giảng dạy; ứng dụng cơng nghệ 4.0 trình hướng dẫn học sinh học tập, thay đổi hình thức kiểm tra, đánh giá… Có thể nói: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học hoạt động chiếm lĩnh tri thức định hướng quan trọng việc thực mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học Biện pháp xây dựng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, góp phần tạo sản phẩm người tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động học vận dụng vào thực tiễn sống Giải pháp cịn khắc phục biểu trì trệ q trình dạy học mơn Ngữ văn tăng thêm niềm đam mê, hứng thú cho học sinh q trình học tập mơn Sáng kiến áp dụng phù hợp với mục tiêu phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động chiếm lĩnh tri thức môn Ngữ văn khối lớp 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với nhà trường - Tiếp tục quan tâm tới việc đổi dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học đặc biệt trọng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động chiếm lĩnh tri thức - Ban giám hiệu tổ chuyên môn tăng cường tổ chức chuyên đề, tham gia dự để trau dồi, nhận xét, rút kinh nghiệm cho giáo viên tham gia giảng dạy - Trang bị đầu tư thêm sở vật chất, tài liệu dạy học phục vụ cho trình giảng dạy 3.2.2 Đối với địa phương, cấp - Tăng cường bổ sung, đầu tư trang thiết bị dạy học cho nhà trường để đáp ứng yêu cầu đổi - Phổ biến giải pháp mang tính để giáo viên tồn huyện, tỉnh học hỏi Trên sáng kiến kinh nghiệm “Giải pháp góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động học tập môn Ngữ văn 18 Trường THCS Ngọc Trạo” Mặc dù có nhiều cố gắng chắn khơng tránh khỏi sai sót, mong đóng góp ý kiến quý đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Ngọc Trạo, ngày 15 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN mình, không chép nội dung người khác Người thực Mai Quang Khải TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Sách giáo khoa môn Ngữ văn tập 1, 2 Sách giáo viên môn Ngữ văn tập 1, Tham khảo nguồn Intenrnet Trao đổi tổ nhóm chun mơn, đồng nghiệp 20 ... biến mạnh mẽ kết học tập học sinh Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài ? ?Giải pháp góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động học tập môn Ngữ văn Trường THCS Ngọc Trạo" 1.2 Mục... Việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh thực đồng tất hoạt động dạy học, tiết học, học, tất đối tượng học sinh - Học sinh tiếp cận vấn đề nhanh, sáng tạo hoạt động học hứng thú chủ. .. huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động chiếm lĩnh tri thức môn Ngữ văn - Đối tượng áp dụng giải pháp học sinh lớp Trường THCS Ngọc Trạo 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp

Ngày đăng: 09/06/2022, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w