MỤC LỤC Lời mở đầu 1 CHƯƠNG I: NỢ KHÓ ĐÒI VÀ NGUYÊN NHÂN 3 1.1 Tín dụng ngân hàng (*************) 3 1.1.1 Khái niệm và bản chất tín dụng ngân hàng (*************) 3 1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng (*****
Trang 1Cùng với sự phát triển kinh tế đất nớc, trong những năm vừa qua ngànhNgân hàng Việt Nam đã và đang từng bớc vơn nên và có những đóng góp quantrọng, thiết thực vào sự nghiệp đổi mới chung của đất nớc Ngân hàng là ngànhkinh tế đột phá khẩu, thực hiện nghị quyết đại hội VIII của Đảng " Chuyểnmạnh chính sách tiền tệ và nhành Ngân hàng phù hợp với cơ chế thị trờng, gópphần ổn định sức mua của đồng tiền Việt Nam, hạn chế lạm phát, tăng trởng huy
động vốn và cho vay đạt hiệu quả "
Tuy nhiên trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của mình, các Ngân hàng
th-ơng mại gặp rất nhiều rủi ro ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh, đặc biệt trongtình hình hiện nay khi mà có sự tham gia cạnh tranh mạnh mẽ của các tổ chứctín dụng khác Rủi ro tín dụng là mối đe doạ thờng trực, đe doạ sự phát triển,gây đổ vỡ của không ít Ngân hàng, ảnh hởng rất lớn đến nền kinh tế Mà biểuhiện của nó là nợ quá hạn, nợ khó đòi Nguyên nhân gây ra nợ quá hạn, nợ khó
đòi rất nhiều bao gồm từ phía Ngân hàng, từ ngời vay, từ cơ chế chính sách củaNhà nớc, những rủi ro bất khả kháng khác
Trong thời gian vừa qua, Chính phủ đã và đang chỉ đạo các Ngân hàng thơngmại xử lý nợ tồn đọng, làm lành mạnh hoá nền kinh tế tài chính đất nớc Đâycũng là điều kiện để Chính phủ tiếp nhận vốn vay của IMF, WB để cải cách đổimới hệ thống ngân hàng Việt Nam Mục đích, nguyên tắc tối cao của xử lý nợtồn đọng là thu hồi nợ, đồng thời xác định rõ các khoản nợ không có khả năngthu hồi để loại trừ ra khỏi bảng cân đối, làm lành mạnh hoá tình hình tài chính,xác định rõ kết quả kinh doanh của các Ngân hàng thơng mại
Trong những năm vừa qua các Ngân hàng thơng mại đã cố gắng xử lý nợtồn đọng, tuy nhiên kết quả đạt đợc không đáng kể Xử lý nợ tồn đọng chỉ bảnthân Ngân hàng thơng mại thì không thể làm nổi, xử lý nợ tồn đọng không chỉ làtrách nhiệm của bản thân Ngân hàng thơng mại mà là trách nhiệm của Nhà nớc,nhiều bộ ngành liên quan Điều này đòi hỏi phải có sự đổi mới cơ chế chínhsách của nhiều ngành để làm giảm những cản trở quá trình xử lý nợ tồn đọngcủa các Ngân hàng thơng mại
Trang 2Hiện nay xử lý nợ tồn đọng đang là vấn đề bức súc, cần giải quyết ngay.Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội emnhận thấy Ngân hàng này không nằm ngoài tình hình chung của các Ngân hàngthơng mại là tỷ lệ nợ tồn đọng tơng đối lớn Chính vì thế mà em chọn đề tài:
"Biện pháp hạn chế và xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội" làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp cho mình Kết cấu của đề tài
gồm 3 chơng:
Chơng I: Nợ khó đòi và nguyên nhân
Chơng II: Nợ khó đòi và việc xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hànghải Hà nội
Chơng III: Giải pháp kiến nghị hạn chế, xử lý nợ khó đòi
Em rất mong đợc sự dạy bảo, chỉ dẫn của các thầy cô trong khoa NH - TCtrờng Đại học KTQD, đặc biệt thầy TS Đào Văn Hùng trực tiếp hớng dẫn emthực hiện đề tài này
Em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn các cô chú, anh chị công tác tại phòng "Xử
lý rủi ro" Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội đã và đang hớng dẫn em thực tập,tạo điều kiện giúp em trong quá trình nghiên cứu tại cơ sở để làm chuyên đề
1.1.1 Khái niệm và bản chất tín dụng ngân hàng
Theo quan niệm cổ điển, tín dụng đợc coi là quan hệ vay mợn lẫn nhaugiữa ngời đi vay và ngời cho vay với điều kiện hoàn trả cả vốn lẫn lãi sau mộtthời gian nhất định, hay nói một cách khác tín dụng là một phạm trù kinh tế màtrong đó mỗi cá nhân hay tổ chức nhờng quyền sử dụng (chuyển nhợng) mộtkhối lợng giá trị hoặc hiện vật cho một cá nhân hay tổ chức khác với những ràngbuộc nhất định về thời gian hoàn trả (gốc và lãi) lãi suất, cách thức vay mợn vàthu hồi, các hình thức bảo đảm tín dụng, các điều kiện ràng buộc khác
Đối tợng chuyển nhợng bao gồm:
Trang 3- Hình thái hiện vật - hàng hoá, đó chính là việc kéo dài thời hạn thanh toántrong quan hệ mua bán.
- Hình thái giá trị thực chất là việc " ứng trớc" hay "đầu t" trực tiếp bằngtiền(cho vay bằng tiền)
Những điều kiện mà hai bên thờng thoả thuận:
- Khối lợng hàng hoá hay tiền tệ đợc chuyển nhợng
- Thời hạn sử dụng của ngời vay
- Thu nhập mà ngời cho vay đợc hởng
- Những điều kiện ràng buộc nghĩa vụ hoàn trả của ngời đi vay
Những điều kiện này mà một trong hai bên không chấp nhận thì không thểhình thành quan hệ tín dụng Nh vậy tín dụng thể hiện các đặc trng cơ bản:
- Sự chuyển nhợng giá trị từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng
- Sau một thời gian thu hồi; về mặt lợng giá trị lớn hơn lợng giá trị ban đầu,thu hồi đúng thời hạn cả gốc và lãi
- Việc chuyển nhợng trên cơ sở tin tởng của ngời chuyển nhợng và ngời sửdụng Ngoài ra, trong quan hệ tín dụng còn có những đặc trng khác nh khả năngrủi ro, tính bảo đảm quy luật cung cầu, cạnh tranh giá trị và quy luật lu thôngtiền tệ
Trong suốt sự phát triển lâu dài của tín dụng thì hình thức tín dụng Ngânhàng tỏ ra có u thế hơn là các hình thức tín dụng trớc đó(tín dụng thơng mại, tíndụng cho vay nặng lãi)
Hình thức tín dụng Ngân hàng tỏ ra u thế bởi vì:
- Nguồn vốn cho vay rất lớn vì đó là toàn bộ nguồn vốn huy động trong nềnkinh tế
- Đây là hình thức tín dụng rất linh hoạt và hình thức vay mợn là tiền
- Hình thức tín dụng Ngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh
tế thị trờng và nó luôn đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế một cách linh hoạt
Trang 4những ngời có nhu cầu vay vốn Thông qua cơ chế thị trờng bằng biện phápkinh tế linh động và áp dụng các phơng thức kỹ thuật hiện đại, tiên tiến Ngânhàng có khả năng thu hút hầu hết những nguồn vốn tiền tệ, tiết kiệm, dự trữtrong xã hội để chuyển giao đúng nơi đúng lúc, phù hợp với nhu cầu vốn sảnxuất kinh doanh Chính nhờ có tín dụng ngân hàng mà những đồng tiền tạmthời nhàn rỗi đã trở thành tiền hoạt động, biến những đồng tiền phân tán thànhvốn tiền tệ tập trung phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sự pháttriển của nền kinh tế
1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng.
Đối với ngân hàng thơng mại:
Có thể thấy rằng trong bất kỳ ngân hàng nào, bất kỳ thời kỳ nào thì tín dụngngân hàng cũng là hoạt động cơ bản và chiến tỷ trọng lớn nhất trong khoản mụctài sản nợ của ngân hàng và mang lại nguồn thu nhập lớn nhất trong các hoạt
động kinh doanh của ngân hàng thơng mại ở các nớc Âu - Mỹ, tín dụng ngânhàng chiếm 60% - 70% tổng tài sản nợ của ngân hàng thơng mại và mang lại60% - 65% tổng thu nhập của các ngân hàng thơng mại Còn ở nớc ta, tín dụngngân hàng chiếm 70% - 85% tổng tài sản nợ của ngân hàng thơng mại và manglại 70% - 80% tổng thu nhập của các ngân hàng thơng mại Hoạt động tín dụngtạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên ngân hàng, gắn chặt mối quan
hệ giữa ngân hàng với các hoạt động trong nền kinh tế.Do vậy, tín dụng ngânhàng là hoạt động cơ bản và quan trọng nhất trong các hoạt động kinh doanh củangân hàng thơng mại
Đối với nền kinh tế:
Tín dụng ngân hàng thúc đầy nền kinh tế phát triển Tín dụng ngân hàngcung cấp vốn cho nền kinh tế nhờ đó các doanh nghiệp, các hộ sản suất mở rộnghoạt động sản suất kinh doanh, duy trì sự hoạt động sản xuất liên tục, thúc đẩysản xuất kinh doanh của toàn bộ nền kinh tế Qua đó, tín dụng ngân hàng đóngvai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế, tạo công ăn việc làm chongời lao động, đem lại thu nhập và nâng cao đời sống của nhân dân
Mặt khác, khi cấp bất kỳ khoản tín dụng nào thì các ngân hàng đều phải lựachọn, thẩm định một cách chặt chẽ theo những phơng pháp quy trình nhất định.Nhờ đó mà loại bỏ đợc những dự án sản xuất kimh doanh không hiệu quả,
Trang 5những gian lận kinh tế và lựa chọn đợc những dự án sản suất kinh doanh khả thi
đem lại hiệu quả kinh tế Chính vì vậy, tín dụng ngân hàng nâng cao hiệu quảhoạt động của nền kinh tế, góp phần tạo nên sự phát triển ổn định lâu dài củanền kinh tế
Trong nền kinh tế thị trờng sự cạnh tranh trong kinh doanh ngày càng gay gắt
và khốc liệt, đã có những doanh nghiệp bị loại hoặc sắp bị loại khỏi vòng quaycủa nền kinh tế, chính lúc này vai trò của tín dụng ngân hàng đợc thể hiện vàbộc lộ rõ nét nhất; tín dụng ngân hàng là ngời góp sức để vực nên một số doanhnghiệp có khả năng kinh doanh nhng còn thiếu vốn Nhờ có hoạt động tín dụngngân hàng mà sự cạnh tranh trong nền kinh tế ngày càng mạnh mẽ, thúc đẩy lỗlực của từng thành phần trong nền kinh tế đi lên
Tín dụng ngân hàng là công cụ ghóp khần tăng cờng chế độ hạch toán kinh
tế của các đơn vị kinh tế Một đặc trng cơ bản của tín dụng ngân hàng là sự vậnchuyển trên cơ sở hoàn trả có lợi tức Vì thế mà tín dụng phần nào phản ánh đ ợckết quả sản xuất kinh của đơn vị
Hoạt động tín dụng ngân hàng đã và đang thúc đẩy nền kinh tế đi lên Việctăng nhanh vòng quay tiền trong một chu kỳ kinh tế rất lớn đến hiệu quả sảnxuất kinh doanh Tín dụng ngân hàng cung cấp vốn cho nền kinh tế một cáchlinh hoạt kịp thời, giúp các hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục, tăng nhanhvòng quay luân chuyển vốn, luân chuyển sản xuất hàng hoá và nâng cao hiệuquả hoạt động của nền kinh tế Để "công nghiệp hoá hiện đại hoá" đất nớc theo
đúng mục tiêu của Đảng và nhà nớc đặt ra, ngân hàng cần huy động thêm nhiềunguồn vốn cả trong và ngoài nớc Thông qua hoạt động tín dụng, nhà nớc ta cần
mở rộng hơn nữa quan hệ vay mợn nớc ngoài, các tổ chức quốc tế, các tổ chứcphi Chính phủ để qua đó thu hút thêm nguồn vốn đầu t Nh vậy tín dụng ngânhàng là hoạt động quan trọng và không thể thiếu đối với nền kinh tế
1.1.3 Nguyên tắc cấp tín dụng ngân hàng.
Với bất kỳ một doanh nghiệp nào khi kinh doanh đều có rủi ro tồn tại trong
đó Đối với ngân hàng thơng mại cũng không ngoại lệ, nhất là trong hoạt độngkinh doanh tín dụng Đây là hoạt động rất quan trọng của ngân hàng thơng mại,
đem lại nhiều lợi nhuận nhất cho ngân hàng thơng mại nhng tồn tại nhiều rủi ro
Do vậy đối với bất kỳ một khoản vay nào đều đợc Ngân hàng kiểm tra, xem xét,tuân thủ đúng nguyên tắc, quy trình nghiệp vụ tín dụng
Trang 6Theo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 về việc banhành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng thì khách hàngvay vốn của ngân hàng phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp dồng tín dụng vớiNgân hàng Đây là một trong các yếu tố mang tính quan trọng vì nó quyết định
đến tính chất của khoản vay và phần lợi nhuận Ngân hàng thu về Và là điềukhoản quan trọng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng
- Ngời vay phải hoàn trả cả gốc và lãi đúng thời hạn Việc trả tiền vay đúngthời hạn là yếu tố thể hiện khoản vay chất lợng tốt Để đánh giá khả năng trả nợcủa ngời vay Ngân hàng đánh giá theo các chỉ tiêu sau:
+ Thông qua ngiên cứu hồ sơ liên quan đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp trớc đây
+ Thông qua nghiên cứu đề án sản xuất kinh doanh của ngời vay trìnhngân hàng
+ Xem xét các kế hoạch trả nợ gốc và lãi khoản vay cho phù hợp với hoạt
động sản xuất kinh doanh của ngời vay sau khi ngân hàng giải ngân để đặt racác điều khoản hoàn trả phù hợp hơn
+ các chỉ tiêu khác
- Hình thức bảo đảm phù hợp Thông qua các hình thức bảo đảm Ngân hànghạn chế đợc các rủi ro tín dụng có thể xảy ra Hình thức bảo đảm có thể bằng tàisản thế chấp hay uy tín của ngời vay, trong một số trờng hợp có thể Ngân hàngkhông cần có hình thức bảo đảm mà thay vào đó Ngân hàng đặt ra các điềukhoản ràng buộc tăng cờng các việc kiểm soát của Ngân hàng đối với ngời vayvốn
1.1.4 Rủi ro tín dụng ngân hàng.
Ngân hàng thơng mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ tín dụng nên nó cũng
nh các doanh nghiệp khác đều có thể gặp rủi ro trong hoạt động kinh doanhcủa mình
Rủi ro ngân hàng có thể là những biến cố không mong đợi xảy ra gây mấtmát, thiệt hại về tài sản cho Ngân hàng Đặc biệt do hoạt động kinh doanh củaNgân hàng thờng phải đối mặt với rủi ro, nhiều nhất là rủi ro tín dụng Đó là tình
Trang 7trạng ngời đi vay hoàn trả không đúng hạn hay không có khả năng hoàn trả mộtphần hay toàn bộ khoản vay Ngân hàng bao gồm cả gốc lẫn lãi Ngoài những rủi
ro nh các ngành kinh tế, Ngân hàng còn chịu rủi ro khi các đơn vị kinh tế vayvốn Ngân hàng gặp rủi ro do làm ăn thua lỗ, không trả đợc vốn vay cho Ngânhàng Tất cả các khoản vay, đầu t chứng khoán, tín dụng tơng tự đều có khảnăng gây rủi ro cho Ngân hàng Ngay cả các hoạt động ngoài bảng quyết toán
nh các giao dịch hối đoái, bảo lãnh tín dụng, hợp đồng trao đổi lãi suất cũngkhông nằm ngoài tác động gây rủi ro cho hoạt động Ngân hàng Tất cả cáckhoản tín dụng này, nếu đến kỳ hạn mà khách hàng không trả đợc nợ đều gây rarủi ro tín dụng cho Ngân hàng, hình thành các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi gây
ảnh hởng nghiêm trọng tới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Các khoản nợquá hạn ( Nếu trong thời hạn nhất định mà khách hàng không thể trả đợc nợ dẫntới các khoản nợ khó đòi) sẽ buộc ngân hàng phải đa ra các biện pháp hữu hiệu
để thu hồi các khỏn vốn này
Rủi ro tín dụng thờng có 2 loại:
- Rủi ro sai hẹn là do khách hàng không trả đúng hạn.
- Rủi ro mất vốn là do khách hàng không trả đợc tiền vay
Cho dù với bất cứ loại rủi ro nào thì các Ngân hàng cũng luôn tìm mọi cách
để hạn chế rủi ro xảy ra và một khi xảy ra sẽ có thể xử lý đợc nó Một trong cácbiện pháp chính là bảo đảm an toàn tín dụng trong hoạt động kinh doanh củaNgân hàng
1.2 nợ khó đòi và nguyên nhân
1.2.1 Nợ khó đòi
Nợ khó đòi là khoản nợ mà khách hàng không có khả năng chi trả cho
Ngân hàng sau một thời gian kết thúc hợp đồng tín dụng
Theo luật Ngân hàng hiện nay, nợ khó đòi hay còn gọi là nợ xấu là khoản
nợ đã quá hạn 360 ngày và d nợ tiền vay tuy cha quá hạn vay nhng đã xác định
là bị mất (ngời vay chết, mất tích, doanh nghiệp phá sản, bị giải thể, bị kháchhàng lừa đảo ) Ngoài ra, một bộ phận của khoản nợ quá hạn mà Ngân hàngphải trả nợ thay cho khách hàng trong các khoản bảo lãnh mở thế chấp nhậphàng trả chậm cũng coi là nợ khó đòi Đối với những khoản nợ mà Ngân hàngphát hiện ngời vay không tuân thủ các hợp đồng tín dụng, có ý lừa đảo chiếmdụng vốn Ngân hàng trong thời gian sử dụng vốn thì cũng coi nh nợ khó đòi
Trang 8Những dấu hiệu nhận biết một khoản vay có vấn đề có thể dẫn tới nợ khó
đòi:
- Kỳ hạn của khoản vay bị thay đổi liên tục
- Tỷ lệ đòn bẩy (nợ) trên vốn cổ phần tăng
- Thất lạc các tài liệu
- Tài sản thế chấp không đủ tiêu chuẩn
- Không có báo cáo hay dự đoán về dòng tiền, trì hoãn trong việc cung cấpcác thông tin cho Ngân hàng
- Độ lệch giữa doanh thu dòng tiền thực tế so với mức dự kiến khi kháchhàng xin vay
- Khách hàng hoạt dộng thua lỗ trong một hoặc nhiều năm, đặc biệt thểhiện trên các chỉ số ROA, ROE, EBIT
- Những thay đổi bất thờng, ngoài dự kiến và không đợc giải thích trong số
d tiền gửi của khách hàng
- Sự gia tăng của tài sản tồn kho, các khoản chịu cha thu tiền, tài khoản ởngân hàng luôn rút quá số d
- Các dấu hiệu khác
Từ việc nhận biết các đấu hiệu trên, Ngân hàng cần thực hiện các biện phápkiểm soát chặt chẽ hơn nhằm hạn chế tối đa khả năng rủi ro có thể xảy ra Khiphát hiện các khoản vay có vấn đề có thể phát sinh nợ khó đòi, Ngân hàng sẽgiao việc thu hồi nợ cho những chuyên gia thu hồi nợ Những ngời này sẽ điềutra tìm ra nguyên nhân và tìm các giện pháp xử lý thích hợp nhằm thu hồi vốn
Căn cứ vào khả năng thu hồi:
- Nợ khó đòi có khả năng thu hồi 100%(rất ít)
- Nợ khó đòi thu hồi đợc một phần
Trang 9- Nợ khó đòi mất trắng hoàn toàn.
1.2.3 Nguyên ngân gây nên nợ khó đòi.
Nguyên nhân gây nợ khó đòi trong kinh doanh tín dụng rất nhiều, rất đadạng, song nhìn chung chúng có thể đợc xếp vào các nguyên nhân chính sau:
Vốn tín dụng ngân hàng bao cấp cho doanh ngiệp
Nhiều doanh ngiệp hoạt động bằng vốn vay NHTM chiếm tỷ trọng lớn trongvốn lu động Chúng ta biết rằng vốn tín dụng NHTM, bản thân nó mang tínhchất ứng trớc cho doanh nghiệp hạt động liên tục và chỉ mang tính bổ xung, nh-
ng tính ứng trớc càng trực tiếp, số tiền ứng trớc càng lớn thì rủi ro vốn vay càngnhiều Có thể nói, hầu nh các chi phí sản xuất hoặc dự trữ hàng hoá , dịch vụ củadoanh nghiệp không tiêu thụ đợc, NHTM cho vay vốn sẽ không thu hồi đợc nợ.Vốn ngân hàng bị đọng, thế rồi giãn nợ, khoanh nợ, miễn giảm lãi suất Ngânsách giảm, NHTM phải trích dự phòng rủi ro, vừa giảm cho thu nhập cho cán bộngân hàng, vừa giảm thuế thu nhập cho ngân sách Nhà nớc.Tính bao cấp thểhiện rất rõ ở chỗ này
NHTM sử dụng vốn huy động không hợp
Nhiều NHTM nhất là NHTM quốc doanh dùng vốn huy động ngắn hạn đểcho vay trung và dài hạn cả các doanh nghiệp quốc doanh lẫn các doanh nghiệpngoài quốc doanh Nhiều NHTM còn cho vay trung và dài hạn bằng ngoại tệhuy động ngắn hạn Doanh nghiệp sử dụng khoản vay này để nhập thiết bị máymóc lạc hậu hoặc giá quá cao Dẫn tới việc nhiều doanh nghiệp không có khảnăng trả nợ ngân hàng, tất nhiên phải xỷ lý tình thế, nên thời hạn nợ càng bị kéodài hơn, trong khi đó có một phần nợ là vốn huy động ngắn hạn Do đó gây tiềm
ẩn rủi ro thanh khoản cho NHTM
NHTM cho vay nhận TSTC là bất động sản
Trang 10Hầu hết các NHTM khi cho vay đều nhận TSTC là bất động sản là quyền sửdụng đất và tài sản gắn liền với đất ( nhà xởng, công trình, ) Tuy nhiên khi phátsinh nợ quá hạn buộc phải xử lý TSTC thì việc phát mại xử lý gặp khó khănnhiều khi không thể giải quyết đợc do:
+ Thủ tục pháp lý rất phức tạp tốn nhiều thời gian
+ Hồ sơ giấy tờ TSTC là quyền sử dụng đất không rõ ràng; nhiều mảnh đấtkhông phân biệt rõ ràng giữa ngời sở hữu, chủ quản với ngời quản lý sử dụng,rất nhiều mảnh đất có giấy tờ xác minh không rõ ràng (có trờng hợp mảnh đất
đã đem thế chấp vay vốn Ngân hàng với giấy tờ pháp lý đầy đủ, song ngời vayvẫn bán đợc mảnh đất đó, khi Ngân hàng tiến hành điều tra thì chủ mới vẫn cógiấy tờ về quyền sử dụng đất hoàn toàn hợp lệ )
+ Giá trị đánh giá tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất quá cao; sự sụt giảmgiá đất Điều này dẫn tới việc khi khách hàng không có khả năng trả nợ Ngânhàng buộc Ngân hàng phải phát mãi TSTC thì không thể thu hồi đủ vốn, hoặckhông bán Ngân hàng không có khả năng kinh doanh Nếu nhận lại tài sản thếchấp là bất động sản, NHTM không có nguồn vốn để hạch toán mua tài sản thì
nợ quá hạn tăng vì không thể hạnh toán kế toán nội bảng đợc
+ Trong một số trờng hợp NHTM cho vay với TSTC là giấy chứng nhậnquyền sử dụng ruộng đất Trong trờng hợp ngời vay không trả nợ Ngân hàng thìNgân hàng không thể thu hồi đợc vốn bằng việc quản lý mảnh đất đó, hoặc đếnmột thời gian sau đó chia lại rộng đất thì có thể Ngân hàng mất trắng quyềnquản lý mảnh đất đó
Cho vay có giá trị vật t tơng đơng.
Các NHTM cho vay còn lấy giá trị vật t, tài sản hình thành từ vốn vay đểlàm tài sản đảm bảo tiền vay Đây là một trong những nguyên nhân tạo nên nợkhó đòi cho NHTM, vì giá cả luôn luôn có xu hớng biến động giảm, do cạnhtranh về mẫu mã và tính năng của hàng hoá luôn đợc nâng cao
Cho vay, nhận TSTC mà pháp luật cấm
Điều này ít khi xảy ra nhng không phải là không có Nguyên nhân chính là donăng lực của cán bộ tín dụng ngân hàng kém Trong một số trờng hợp các doanhnghiệp nhà nớc đem tài sản của Nhà nớc ra cầm cố thế chấp vay vốn Ngân hàng(nh các mảnh đất thuộc sở hữu nhà nớc) thì Ngân hàng không có quyền quản lý
sử dụng mảnh đất đó khi khách hàng không có khả năng trả nợ Luật pháp nớcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quy định: "Tài sản của Đảng cộng sảnViệt Nam là tài sản bất khả xâm phạm"
Trang 111.2.4 Tác hại của nợ khó đòi.
đáp ứng đợc tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu cho hoạt động kinh doanh do phải trích
dự phòng rủi ro Điều này dẫn tới tình trạng Ngân hàng kinh doanh trong vòngnguy hiểm Trong nhiều trờng hợp nợ khó đòi là nguyên nhân chính dẫn tới sựphá sản của không ít NHTM Rủi ro tín dụng mà cụ thể là do nợ khó đòi gây nên
là rủi ro chính dẫn tới sự phá sản ngân hàng
Đối với nền kinh tế
Nền kinh tế gồm nhiều các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ buôn bán Khi vốn tín dụng đến tay họ nếu sử dụng không tốt sẽ làm giảm lợi nhuận gây
nợ quá hạn, trong nhiều trờng hợp gây nên nợ khó đòi Một khi xảy ra tình trạngnày sẽ làm cho nền kinh tế nói chung, các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế nóiriêng có các tác động xấu: Làm giảm hiệu quả điều tiết vĩ mô nền kinh tế củanhà nớc, ngăn cản NHTM thực hiện chức năng trung gian và cung cấp vốn chonền kinh tế, gây tình trạng rối loạn lu thông tiền tệ
Một ngân hàng có tỷ trọng nợ khó đòi lớn có thể dẫn tới sự sụp đổ của Ngânhàng đó Sự sụp đổ của một NHTM trong hệ thống các NHTM tác động đe doạ
sự tồn tại của các NHTM khác nhiều khi có thể kéo theo sự sụp đổ dây truyềncủa nhiều NHTM trong cùng hệ thống Sự sụp đổ này sẽ làm rối loạn lu thôngtiền tệ, dẫn tới đình trệ sản xuất kinh doanh, gây khủng hoảng kinh tế trầmtrọng Sự tác động này không chỉ ảnh hởng tới phạm vi quốc gia mà nó còn ảnhhởng tới nền kinh tế các quốc gia có liên quan, ảnh hởng tới nền tài chính thếgiới
1.3 Một số phơng pháp xử lý nợ khó đòi
Trang 121.3 ý nghĩa của việc xử lý nợ khó đòi.
Đối với ngân hàng : Xử lý nợ khó đòi sẽ giúp các NHTM khơi thông đợc
nguồn vốn, tạo điều kiện cho nguồn vốn bị ứ đọng phát huy đợc tác dụng của
nó, mang lại lợi ích cho Ngân hàng Việc xử lý nợ khó đòi sẽ giúp các Ngânhàng thu hồi đợc một phần lợng vốn đã mất do khách hàng không trả đợc nợ vàgiảm đợc chi phí cho nguồn vốn cho vay không thu lãi nhng vẫn trả lãi cho phầntiền gửi của dân chúng, các nguồn vốn này có thể đầu t vào các dự án khácmang lại lợi nhuận cho Ngân hàng Hơn nữa xử lý nợ khó đòi hay nói cách khác
là xử lý các tài sản thế chấp giúp các Ngân hàng thơng mại giảm đợc chi phí doviệc bảo quản, bảo dỡng tài sản thế chấp khi các tài sản này phải ngừng hoạt
động để đa vào thu nợ Việc xử lý đợc các khoản nợ khó đòi là một biện pháptạo đà đẩy nhanh tiến trình lành mạnh hóa hoạt động tài chính của các tổ chứctín dụng Đối với những khoản nợ khó đòi không có khả năng thu hồi, thì Ngânhàng loại ra khỏi bảng tổng cân đối tài sản và trích dự phòng rủi ro ra để bù đắp,qua đó làm giảm tỷ lệ nợ quá hạn, nợ khó đòi và là điều kiện cần thiết giúpNgân hàng duy trì hoạt động kinh doanh một cách bình thờng
Đối với khách hàng
Tâm lý khách hàng vay vốn Ngân hàng đều muốn kinh doanh có hiệu quả,thu đợc lợi nhuận để trả nợ Ngân hàng Không ai muốn rủi ro để phải trở thànhcon nợ vay vốn Ngân hàng không có khả năng trả nợ Ngân hàng xử lý đợc nợkhó đòi sẽ giúp khách hàng hoàn thành nghĩa vụ trả nợ của mình, qua đó giảmnghĩa vụ trả nợ Ngân hàng Và điều quan tọng hơn giúp các khách hàng tránhphải ra hầu toà do không trả nợ đợc Ngân hàng Nh vậy khách hàng vẫn giữ đợc
uy tín, đặc biệt là các khách hàng lớn Trong kinh doanh uy tín là điều tối quantrọng và là tài sản vô hình phải mất nhiều thời gian công sức mới tạo nên đợc
1.3.2 Tài sản đảm bảo, vai trò của tài sản đảm bảo.
Tài sản đảm bảo là tài sản đợc ngời đi vay dùng để bảo đảm cho khoản vaycủa mình tại Ngân hàng bằng cách trao cho Ngân hàng giấy tờ sở hữu tài sảnhoặc trao tài sản cho Ngân hàng và xác nhận quyền phát mại tài sản khi kháchhàng không trả đợc nợ
Muốn dùng tài sản để thế chấp Ngân hàng vay vốn thì trớc hết phải có quyền
sở hữu tài sản đó Quyền sở hữu tài sản bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sửdụng, quyền định đoạt Chủ sở hữu có thể là cá nhân, thể nhân hoặc các chủ thểkhác Tuy nhiên không phải bất kỳ tài sản nào cũng có thể đem thế chấp Ngânhàng làm tài sản đảm bảo, nó tuỳ thuộc vào quy định của pháp luật và khả năng
Trang 13chuyển đổi thành tiền nhanh nhất, dễ dàng nhất, ít chịu tác động của ngoại cảnh,
ít bị giảm giá trị theo thời gian
Đối với Ngân hàng việc nắm giữ tài sản đảm bảo nhằm đáp ứng đợc cácmục tiêu: Nếu ngời vay không có khả năng trả thì Ngân hàng có quyền thu giữtài sản để bán tài sản thu hồi nợ và tạo tâm lý an tâm cho khoản tiền mình chovay Bởi vì với ngời vay do bị nắm giữ tài sản nên họ cảm thấy cần phải làm việctích cực hơn để thanh toán khoản nợ của mình tránh khả năng bị mất tài sản cógiá trị
Mục tiêu của việc Ngân hàng nắm giữ tài sản đảm bảo là nhằm xác định rõnhững tài sản mà Ngân hàng có thể phong toả và bán, đồng thời thông báo chocác tổ chức khác biết Ngân hàng có quyền hợp pháp trong việc phát mại tài sảnnếu khách hàng không có khả năng hoàn trả khoản vay Ngân hàng là chủ nợ utiên đối với giá trị thu đợc từ việc phát mại tài sản thế chấp Đây là nguồn thuhồi vốn thứ hai của Ngân hàng Tuy nhiên không đợc quá xem trọng tài sản thếchấp khi xét duyệt cấp tín dụng mà điều quan trọng là phải thẩm định chắc chắntính khả thi của dự án kinh doanh khách hàng trình Ngân hàng Thực tế cho thấytrong nhiều trờng hợp dự án kinh doanh của khách hàng rất khả thi và gần nhchắc chắn đem lại lợi nhuận nhng khách hàng lại không có hình thức bảo đảmnào và bị Ngân hàng từ chối Điều đó không chỉ mất cơ hội kinh doanh củakhách hàng mà còn cả của Ngân hàng nữa
1.3.2 Các hình thức bảo đảm tín dụng Ngân hàng.
Bảo đảm tín dụng đợc thực hiện dới nhiều hình thức khác nhau nhng nhìnchung có thể chia thành hai loại: Bảo đảm đối nhân và bảo đảm đối vật
Boả đảm đối nhân:
Với hình thức này Ngân hàng có thể cho khách hàng vay dựa trên những
khả năng của khách hàng không cần đa bất kỳ tài sản nào bảo đảm cho khoảnvay mà thay vào đó là bảo đảm bằng uy tín của khách hàng hoặc uy tín hay camkết trả nợ thay khách hàng của ngời thứ ba
* Bảo đảm bằng uy tín - hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đây là hình thức Ngân hàng cho khách hàng vay dựa vào uy tín của ngờivay mà không cần trao cho Ngân hàng bất kỳ tài sản nào làm tin Để thực hiện
đợc hình thức này Ngân hàng cần xem xét khách hàng trên các khía cạnh sau:Tình hình tài chính của khách hàng, khả năng thanh toán các khoản nợ, năng lựckinh doanh, năng lực quản lý, lợi nhuận, sự kinh doanh phát triển và ổn định
Trang 14Mặt khác còn đợc thể hiện về tín nhiệm trong việc thanh toán các khoản nợ trớc
đây, luôn có số d tiền gửi lớn tại Ngân hàng, Ngân hàng có thể kiểm soát đợctình hình tài chính của khách hàng một cách liên tục Để vay đợc những tiềnNgân hàng dới hình thức này thông thờng ngời vay phải thực hiện rất nhiềunhững điều kiện ràng buộc từ phía Ngân hàng để tránh việc kinh doanh mạohiểm của khách hàng có thể dẫn tới rủi ro
Hình thức bảo đảm này thúc đẩy mối quan hệ làm ăn lâu dài giữa Ngânhàng và khách hàng, giảm bớt đợc chi phí cũng nh quy trình tín dụng khi thựchiện khoản vay Tuy nhiên khả năng xảy ra rủi ro đối với Ngân hàng lớn
* Bảo lãnh
Bảo lãnh vay vốn Ngân hàng là việc ngời thứ ba (pháp nhân hoặc thể nhângọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên cho vay (bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiệntrả thay cho bên vay vốn (bên đợc bảo lãnh) nếu khi đến hạn mà bên đợc bảolãnh không trả toàn bộ hay một phần nợ cho bên nhận bảo lãnh (gốc, lãi và lãiphạt) khi hết thời hạn hợp đồng tín dụng Bên bảo lãnh thực hiện bảo lãnh bằngtài sản ( cầm cố, thế chấp) hay bằng uy tín của mình
Hình thức bảo lãnh trong hoạt động Ngân hàng ở nớc ta chủ yếu do cácNgân hàng thơng mại đảm bảo cho khách hàng tham gia các dự án xin vay ởcác Ngân hàng khác hoặc bảo lãnh cho một Ngân hàng khác
Bảo đảm đối vật
Bảo đảm đối vật là hình thức bảo đảm tín dụng mà trong đó Ngân hàng
đóng vai trò là chủ nợ đợc thừa hởmg một số quyền hạn nhất định đối với tài sảncủa khách hàng nhằm làm căn cứ để thu hồi nợ trong trờng họp con nợ không trả
nợ hoặc không có khả năng trả nợ một phần hay toàn bộ khoản nợ vay
Ngân hàng thực hiện việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản dới hai hìnhthức: cầm cố và thế chấp
* Cầm cố
Cầm cố tài sản vay vốn Ngân hàng là việc bên vay vốn (bên cầm cố) cónghĩa vụ giao tài sản là động sản thuộc sở hữu của mình cho bên cho vay ( bênnhận tài sản cầm cố) để thực hiện nghĩa vụ trả nợ (bao gồn nợ gốc, lãi và tiềnphạt lãi quá hạn) Nếu tài sản mà pháp luật có quy định đăng ký quyền sở hữuhoặc có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu thì các bên có thể thoả thuận bên cầm
cố vẫn gửi tài sản cầm cố và giao bản gốc giấy tờ quyền tài sản thế chấp để vayvốn
Trang 15* Thế chấp
Thế chấp tài sản vay vốn Ngân hàng là việc bên vay vốn dùng tài sản củamình là bất động sản hoặc một số động sản thuộc sở hữu của mình để đảm bảothực hiện nghĩa vụ trả nợ ( bao gồm nợ gốc, lãi và lãi phạt quá hạn ) đối với bêncho vay
Tài sản dùng để thế chấp là bất động sản hoặc một số động sản nhất định
đ-ợc quy định rõ với thời hạn bất kỳ (tàu biển, máy bay ) Đối với thế chấp Ngânhàng bao giờ cũng nắm giữ giấy tờ sở hữu gốc, mà không nắm giữ tài sản Tàisản thế chấp vẫn thuộc quyền nắm giữ và sử dụng của ngời vay ở hình thức nàychi phí lu trữ bảo quản tài sản không có và Ngân hàng rễ ràng có thể thực hiện
đợc hình thức này
1.3.3 Quan điểm sử lý nợ khó đòi.
Việc xử lý nợ khó đòi là vấn đề khó khăn phức tạp đòi hỏi phải thận trọng,lựa chọn phơng pháp xử lý thích hợp trong từng trờng hợp nhất định để xử lý Để
đảm bảo tính khả thi cao của các giải pháp đòi hỏi phải quán triệt các quan
điểm
* Các giải pháp phải có tính dân chủ và xã hội hoá cao Dới sự chỉ đạo củachính phủ các giải pháp phải thống nhất từ luật pháp, cơ chế, chính sách, đến tổchức thực hiện Điều đó đòi hỏi phải có sự hợp tác đầy đủ của các cơ quan Nhànớc, các bộ ngành liên quan, sự thống nhất, nhất trí quyết tâm của các doanhnghiệp, các tổ chức tín dụng, các nhóm khách hàng cũng nh của nhân dân Phá
bỏ quan điểm cục bộ, thiếu trách nhiệm, các giải pháp phải có sự củng cố, tăngcờng lòng tin của dân chúng
* Các giải pháp xác định đợc phạm vi mục tiêu lâu dài để áp dụng và độngviên thu hút sự tham gia xử lý ở phạm vi rộng
* Các giải pháp phải mang tính đa dạng, có khả năng kết nối liên hoàn, tôntrọng quyền lựa chọn của các bên và xử lý đợc nhiều tình huống
* Các giải pháp phải hớng tới việc tăng cờng hiệu lực pháp lý Nhà nớc đặcbiệt là NHNN, quy định các điều kiện bảo đảm tính an toàn các nghiệp vụ và ổn
định toàn hệ thống, khung giám sát và luật lệ cần đợc củng cố lại, giảm dầncông cụ quản lý trực tiếp thay vào đó các công cụ quản lý gián tiếp
1.3.4 Phơng pháp xử lý nợ khó đòi.
Việc áp dụng phơng thức nào xử lý nợ khó đòi phụ thuộc vào từng trờnghợp, từng khoản nợ cụ thể trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định Tuy
Trang 16nhiên các Ngân hàng đều phân chia nợ khó đòi thành các dạng khác nhau theocác căn cứ khác nhau Từ đó đa ra các phơng thức xử lý khác nhau Căn cứ vàokhả năng có thể đòi đợc nợ thì ngân hàng chia nợ khó đòi thành:
- Nợ khó đòi còn tài sản đảm bảo và có khả năng thu hồi đợc nợ hoàn toànhay một phần
- Nợ khó đòi không còn tài sản đảm bảo, con nợ vay vốn vẫn còn tồn tại
đang hoạt động, vẫn nhận nợ, tuy nhiên trong thời gian hiện tại không có khảnăng trả đủ hay một phần nhất định cho Ngân hàng
- Nợ khó đòi không còn tài sản đảm bảo, không có đối tợng để thu nợ (con
nợ chết, mất tích, giải thể, phá sản )
Trong trờng hợp này khoản cho vay đã bị mất trắng, Ngân hàng không cónguồn nào nữa để thu nợ Vì thế Ngân hàng phải trích dự phòng rủi ro để bù đắptổn thất Việc trích dự phòng rủi ro để bù đắp làm cho Ngân hàng giảm lợinhuận nhiều khi còn bị thua lỗ Nếu d nợ tín dụng bị rủi ro lớn thì có thể làmgiảm rất lớn tới vốn chủ sở hữu của Ngân hàng Do đó mà Ngân hàng buộc phảigiảm tổng tài sản để đảm bảo an toàn kinh doanh cần thiết Trong nhiều trờnghợp nợ khó đòi không thể thu hồi dẫn tới sự phá sản của Ngân hàng
Đối với nợ khó đòi thuộc nhóm thứ hai tức là vẫn còn đối tợng để trả nợ
nh-ng khách hành-ng vay vốn đanh-ng gặp khó khăn về tài chính cũnh-ng nh hoạt độnh-ng sảnxuất kinh doanh và các khó khăn khác Trong trờng hợp này đa phần tài sản thếchấp đều bị giảm giá trị Việc phát mại tài sản thu đợc khoản nợ nhỏ Ngân hàngcần điều tra tìm hiểu nguyên nhân, những nhân tố ảnh hởng tới việc khó khăncủa doanh nghiệp để từ đó đa ra những biện pháp thích hợp Cán bộ Ngân hàngphải coi mình nh là ngời của doanh nghiệp, cùng doanh nghiệp tháo gỡ nhữngkhó khăn
Đối với nợ khó đòi còn tài sản đảm bảo, việc xử lý nợi khó đòi thực chất là
xử lý tài sản thế chấp Trong trờng hợp đã đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bênthế chấp không thực hiện đúng nghĩa vụ Thì bên nhận thế chấp có quyền xử lýtài sản đem thế chấp
Ngân hàng có quyền yêu cầu bán đấu giá tài sản thế chấp Với những tàisản có giá trị nhỏ, Ngân hàng có thể trực tiếp quản lý tài sản đó Khi đó việc xử
lý tài sản thế chấp là do Ngân hàng, Ngân hàng trực tiếp đứng ra phát mại tàisản, Ngân hàng đợc phép u tiên thanh toán số tiền từ việc phát mại tài sản thếchấp, sau khi trừ đi chi phí bảo quản, bán đấu giá Với những tài sản lớn, có giátrị cao theo quy định của pháp luật thì sẽ do cơ quan trung gian đứng ra quản lý
Trang 17Khi xử lý tài sản thế chấp, Ngân hàng phải gửi đơn kiện nên cơ quan có thẩmquyền để đòi xử lý bồi thờng Ngoài ra, Ngân hàng có thể áp dụng các hình thứckhác nh: để bên thế chấp tự đứng ra bán tài sản, hai bên cùng bán tài sản, uỷquyền cho tổ chức tín dụng khác bán tài sản
Trong trờng hợp phải xử lý tài sản thế chấp để thực hiện một nghĩa vụ đếnhạn (Bên vay vốn mặc dù cha đến thời hạn kết thúc hợp đồng tín dụng nhng đã
đang bị giải thể phá sản buộc phải xử lý tài sản thế chấp.), thì các nghĩa vụ kháctuy cha đến hạn nhng cũng coi nh đến hạn Thứ tự u tiên thanh toán đợc xác
định theo thứ tự đăng ký tài sản thế chấp
Đối với quyền sử dụng đất đã thế chấp
Khi đến hạn thực hiện nghĩa vụ đợc bảo đảm bằng thế chấp quyền sử dụng đất
mà bên thế chấp không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì quyền
sử dụng đất đợc xử lý Trong trờng hợp đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp đểtrồng rừng đã thế chấp Ngân hàng thì bên nhận thế chấp có quyền yêu cầu cơquan Nhà nợc có thẩm quyền sử dụng đất để thu hồi vốn và lãi Trong trờng hợp
đất đã thế chấp với tổ chức kinh tế, cá nhân thì bên nhận thế chấp có quyền yêucầu cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất để thuhồi vốn
Trang 18
Chơng II: Nợ khó đòi và việc xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải
Ngân hàng thơng mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam là ngân hàng thơng mại
cổ phần đầu tiên ở Việt Nam, đợc thành lập theo giấy phép hoạt động số
0001/NH-CP ngày 08/06/1991 của Thống Đốc NHNN VN và chính thức khai
tr-ơng đi vào hoạt động ở Hải Phòng vào ngày 12/7/1991 Đây là ngân hàng thtr-ơngmại cổ phần đầu tiên sau khi Nhà nớc công bố pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xãtín dụng và công ty tài chính, khi Đảng và Nhà nớc ta đề xuất và tiến hành thựchiện đổi mới nền kinh tế đất nớc
Kể từ khi hoạt động cho đến nay đã trải qua 12 năm xây dựng và pháttriển, Ngân hàng thơng mại cổ phần Hàng Hải đã trởng thành về nhiều mặt và
đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, từng bớc xác định vị trí của mình trong hệthống các ngân hàng thơng mại Việt Nam Hoạt động kinh doanh có hiệu quảkinh tế cao, đảm bảo an toàn vốn trên cơ sở chấp hành đúng các quy định củapháp luật, các quy chế, quy định của NHNN, của đại hội cổ đông và của HĐQT.Tốc độ tăng trởng vốn bình quân hàng năm đạt trên 20%, góp phần đáng kể vàothị trờng vốn của các ngân hàng trong thời kỳ đổi mới D nợ cho vay hiện nay
đạt mức xấp xỉ 1500 tỷ đồng
Mạng lới hoạt động của Ngân hàng thơng mại cổ phần Hàng Hải đợc mởrộng, đến nay ngoài hội sở chính tại Hải Phòng Ngân hàng đã thành lập 6 chinhánh tại Quảng Ninh, Hà Nội, Đà Nẵng, TH.HCM, Cần Thơ, Vũng Tàu đồngthời thiết lập quan hệ ngân hàng đại lý ở nhiều nớc trên thế giới Ngân hàng th-
ơng mại cổ phần Hàng Hải đã mở rộng, phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ,
đã ứng dụng rộng rãi thành tựu tin học vào hoạt động ngân hàng Do đó phục vụkhách hàng nhanh chóng, thuận tiện theo các yêu cầu của một ngân hàng tiêntiến hiện nay
Trang 19Quá trình xây dựng và phát triển của Ngân hàng thơng mại cổ phần HàngHải Hà nội có thể chia thành 5 giai đoạn.
a) Giai đoạn hình thành và xây dựng chi nhánh Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội (1991-1995).
Chi nhánh Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội là chi nhánh đầu tiên đợcthành lập, thành lập ngay từ khi hình thành Ngân hàng TMCP Hàng hải ViệtNam
Trong qnản lý điều hành Ngân hàng đã áp dụng mạng lới tin học trong toàn
bộ Ngân hàng và kết nối với trụ sở chính cũng nh cá chi nhánh khác Tại trụ sởchính của Ngân hàng thơng mại cổ phần Hàng Hải đã tổ chức các phòng nghiệp
vụ thực hiện chức năng tham mu quản lý toàn bộ hệ thống
Chi nhánh Ngân hàng thơng mại cổ phần Hàng Hải Hà Nội chịu sự điềutiết quản lý của hội sở ở Hải Phòng
Có thể nói trong giai đoạn từ 1991-1995 sự hình thành và hoạt động củaNgân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội trong điều kiện có nhiều yếu tốthuận lợi: môi trờng hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trờng đang hìnhthành và phát triển, phần lớn các doanh nghiêp hoạt động kinh doanh có hiêụquả, môi trờng pháp lý đã bắt đầu cởi mở, Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội
đã thu hút đợc nhiều khách hàng
b) Giai đoạn mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh (1996-1999).
Đây là giai đoạn tập trung mở rộng hoạt động hoạt động kinh doanh vớitốc độ tăng trởng khá cao từ 1,5 đến 2 lần trên quy mô lớn hơn hẳn so với giai
đoạn gây dựng Ngân hàng, đặc biệt trong nghiệp vụ tín dụng, đầu t vào rất nhiều
dự án kinh tế khác nhau trên khắp toàn quốc, đã thúc đẩy các doanh nghiệpphát triển
Tuy nhiên từ năm 1999 Ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Hà Nội đã
áp dụng những biện pháp về tổ chức cán bộ, quản lý điều hành, công tác điềuhành đi vào nề nếp, trong đó xử lý tồn đọng đã có chuyển biến
Có thể nói trong giai đoạn này Ngân hàng thơng mại cổ phần Hàng Hải
Hà Nội đã tập trung vào mở rộng quy mô và đa dạng hoá các sản phẩm kinhdoanh, xong biện pháp để đảm bảo chất lợng kinh doanh đúng mức Mặc dùkinh doanh vẫn có lãi nhng hiệu quả hoạt động kinh thấp đã để lại một số tồn
đọng cần phải có thời gian biện pháp phù hợp để khắc phục Đây là bài học quý
Trang 20giá đối với các nhà quản lý điều hành một doanh nghiệp, một Ngân hàng hoạt
động trong cơ chế thị trờng
c) Giai đoạn chấn chỉnh, củng cố (từ 01.01.2000 đến nay).
Thực hiện quyết định số 212/1999/TTg ngày 21-10-1999 của thủ tớngchính phủ, công văn số 1192/1999/NHNN ngày 7-12-1999 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nớc Việt Nam; Công văn số 01/CV-NH ngày 04 1-2000 và công văn
số 24/CV-NH ngày 26-1-2000 của Giám đốc chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc HảiPhòng về việc xây dựng và thực hiện đề án chấn chỉnh hoạt động ngân hàng th-
ơng mại cổ phần Và hiện nay thực hiện quyết định số 149/QĐ-TTg ngày05/10/2001 của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt đề án chấn chỉnh, xử lý
nợ tồn của các Ngân hàng thơng mại
Qua gần 3 năm thực huện nhiệm vụ chấn chỉnh, củng cố Ngân hàng đã đạt
đ-ợc những kết quả toàn diện và tơng đối cơ bản:
Chức năng, nhiệm vụ đợc quy định rõ ràng hơn Đề bạt một số cán bộ trẻ,sắp xếp lại một số xán bộ quản lý tại các phòng, ban
Phơng pháp quản lý điều hành có trọng tâm, trọng điểm và có chơng trìnhnội dung cụ thể, sát thực; Điều chỉnh lại cơ chế quản lý điều hành ở một số khâucông tác trọng yếu; Cùng với các biện pháp tổ chức thực hiện chặt chẽ, công tácgiám sát, kiểm tra, kiểm soát rất đợc chú trọng, đợc thực hiện định kỳ trên tất cảcác mặt hoạt động kinh doanh
Đã chuyển dịch mạnh mẽ trong thay đổi cơ cấu khách hàng, nâng cao tỉtrọng giao dịch các khách hàng là các doanh nghiệp nhà nớc
Hạn chế rủi ro bằng việc tăng cờng đầu t, cho vay vào các dự án kinh tế khảthi, an toàn và hiệu quả, nâng cao tỉ trọng cho vay trung, dài hạn và thực hiện
đồng tài trợ Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định quản lý nghiệp vụ, đặc biệt lànghiệp vụ quản lý tín dụng
Công tác xử lý nợ quá hạn đạt đợc những kết quả đáng khích lệ Hàng nămthu đợc gần 35 tỷ đồng nợ quá hạn khó đòi
Cho đến nay đã hoàn thành đề án nâng cấp tin học E-Bank Chơng trình tinhọc mới này dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại và quản lý nghiệp vụ tiêntiến, đáp ứng cơ bản một số yêu cầu quản lý một số ngân hàng hiện đại ở ViệtNam Chính vì vậy, công tác thông tin báo cáo, công tác giám sát, kiểm tra,kiểm soát đã đợc giải quyết cơ bản; Sắp tới sẽ thay đổi phơng pháp quản lý điềuhành và triển khai một số dịch vụ ngân hàng mới
Trang 21Nhìn lại quá trình hình thành, xây dựng và phát triển của Ngân hàng
th-ơng mại cổ phần Hàng Hải Hà Nội 13 năm qua, về cơ bản Ngân hàng đã bámsát chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, tuân thủ các quy chế của Ngành
và vận dụng sáng tạo vào thực tế từng thời kỳ nên đã tạo đợc sự phát triển tơng
đối toàn diện, có chiều sâu
2.1.2Cơ cấu tổ chức điều hành
Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội là ngân hàng thành viên củaNgân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam do đó các cổ đông sáng lập chi nhánhcũng là các cổ đông sáng lập Ngân hàng thơng mại cổ phần Hàng Hải ViệtNam, các cổ đông chủ yếu là những doanh nghiệp nhà nớc Các cổ đông sánglập gồm có: Công ty Vận tải biển Việt Nam, Tổng công ty Bu chính ViễnThông, Công ty Vận Tải Biển III, Cơ quan Cục Hàng Hải Việt Nam, Tổng công
ty Dệt May Việt Nam (VINA TEX), Công ty Phát Triển và Đầu T Công Nghệ,Nhà máy Sửa chữa Tàu Biển Phà Rừng, Công ty Vận Tải và Thuê Tàu Bỉên ViệtNam, Đại lý Hàng Hải Việt Nam, Cảng Sài Gòn, Cảng Hải Phòng, Công ty LiênDoanh Vận Tải Pháp - Việt (GEMATRANS), Cảng Quy Nhơn, Công ty MáyTính Truyền Thông 3C, Cảng Quảng Ninh, Công ty Xuất Nhập Khẩu Vật T Đ-ờng Biển, Cảng Đà Nẵng, Cảng Nha Trang, Trờng Trung Học Hàng Hải I, Công
ty Công Nghiệp Tàu Thuỷ Nam Triệu, Công ty Thông Tin Điện Tử Hàng Hải,Công ty Đóng Tàu và Công Nghiệp Hàng Hải Sài Gòn, Trờng Trung Học HàngHải II
2.1.3 Mục tiêu và lĩnh vực hoạt động chính.
Đến nay, hầu hết các doanh nghiệp trong ngành Hàng hải là kháh hàngcủa Ngân hàng Trung bình 30-40% doanh số hoạt động của Ngân hàng là phục
vụ các doanh nghiệp ngành Hàng hải ( bao gồm cả hoạt động cho vay và hoạt
động cung cấp dịch vụ thanh toán và chuyển tiền, cung ứng ngoại tệ) Trong vàinăm gần đây, d nợ cho vay cuả Ngân hàng tại các doanh nghiệp ngành Hàng hảiluôn luôn duy trì từ 100 - 130 tỷ đồng, chiếm 30% tổng d nợ của Ngân hàng
Bên cạnh việc cung ứng vốn cho các doanh nghiệp của ngành, Ngân hàngcòn rất chú trọng đáp ứng các nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng đa dạng củacác khách hàng ngành Hàng hải
Về cơ sở khách hàng, ngay từ khi thành lập, Ngân hàng Hàng hải chinhánh Hà nội đã xác định khách hàng luôn là u tiên hàng đầu, là vấn đề sốngcòn của mình Chính vì thế bên cạnh việc luôn đi theo định hớng phục vụ cho sựnghiệp phát triển của ngành Hàng hải, Giao thông vận tải, Bu chính viễn thông,
Trang 22Ngân hàng còn luôn quan tâm đa dạng hoá khách hàng, thu hút các doanhnghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế ở các ngành kinh tế khác có liên quan;Ngân hàng chủ trơng thực hiện một chính sách khách hàng linh hoạt, phù hợpvới từng thị trờng và từng loại khách hàng nhằm xây dựng một đội ngũ kháchhàng nòng cốt và gắn bó lâu dài, với trọng tâm là các doanh nghiệp lớn.
Sau 13 hoạt động trong cơ chế thị trờng với cạnh tranh gay gắt của hàngtrăm ngân hàng thơng mại khác, bằng sự nỗ lực vợt bậc của toàn thể CBNV,vớicách làm năng động, sáng tạo và bằng chất lợng phục vụ của mình, Ngân hàng
đã xây dựng đợc một đội ngũ khách hàng thực sự lớn mạnh thuộc nhiều ngànhnghề và thành phần kinh tế khác nhau, nhng có một điểm chung là luôn gắn bóvới Ngân hàng qua những bớc thăng trầm Đây thực sự là nền tảng quan trọngnhất cho sự phát triển của Ngân hàng trong thời gian qua, đồng thời cũng chính
là cơ sở cho sự phát triển của Ngân hàng trong hiện tại và tơng lai Đến nay,Ngân hàng có trên 2.000 khách hàng, trong đó chiếm một phần quan trọng làcác Tổng công ty, doanh nghiệp lớn thuộc các ngành kinh tế quan trọng của đấtnớc nh Hàng hải, Đờng bộ, Bu chính viễn thông, Bảo hiểm, Xây dựng, Thuỷ sản,
Điện tử và tin học, Xuất nhập khẩu, và nhiều doanh nghiệp lớn trong các ngànhkinh tế then chốt của đất nớc
Bằng các hoạt động kinh doanh và quản lý nghiệp vụ của mình Ngân hàng
đã thực sự hỗ trợ khách hàng một cách có hiệu quả 12 năm qua, trong cơ chế thịtrờng thời kỳ đổi mới, không ít khách hàng rơi vào tình trạng khó khăn tởngchừng không gợng dậy nổi vì nhiều lý do khác nhau nh mất thị trờng tiêu thụ,công nghệ lạc hậu, thiếu vốn, thiếu thông tin, thiếu sự hỗ trợ của dịch vụ ngânhàng đều tìm thấy ở Ngân hàng một ngời bạn chung thuỷ, luôn sát cánh cùng họ
để tìm cách tháo gỡ khó khăn, vực họ vợt qua gian nan, ổn định sản xuất kinhdoanh và từng bớc đi lên Trong 12 năm, đã có rất nhiều dự án và doanh nghiệpnhận đợc vốn đầu t của Ngân hàng Hàng hải cung cấp, các dự án đã và đangphát huy hiệu quả, các doanh nghiệp đang ăn nên làm ra, góp phần thúc đẩy tốc
độ phát triển kinh tế của Thủ đô
Thời gian tới, Ngân hàng sẽ triển khai nhiều biện pháp đồng bộ nhằm duytrì tốt đội ngũ khách hàng cũ và thu hút các khách hàng mới là những doanhnghiệp có tiềm năng, tăng khối lợng giao dịch đối với các khách hàng là doanhnghiệp nằm trong diện chiến lợc phát triển của từng địa phơng; áp dụng triệt đểnhững u đãi về lãi suất, biểu phí, giảm thiểu thủ tục hành chính, u tiên nguồnvốn, chủ động phục vụ tại chỗ và áp dụng các tiện ích khác đối với những khách
Trang 23hàng màng lại lợi ích và an toàn cho Ngân hàng; Tăng cờng công tác quản lýkhách hàng, chú trọng hơn nữa đến công tác t vấn cho khách
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội.
a) Huy động vốn.
Thực hiện phơng châm ''Huy động vốn để cho vay" Ngân hàng TMCPHàng hải chi nhánh Hà Nội đã luôn coi trọng công tác huy động vốn và coinguồn vốn là yếu tố đầu tiên của quá trình kinh doanh, quyết định đến sự tồn tạicủa Ngân hàng Với nguồn vốn huy động có cơ cấu hợp lý, chi phí huy động vốnthấp sẽ là cơ sở để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội căn cứ vào tình hình kinh tếxã hội trên địa bàn, vào kế hoạch huy động vốn của Ngân hàng TMCP Hàng hảiViệt Nam và mục tiêu tăng trởng kinh tế đất nớc trong từng thời kỳ để đề ra biệnpháp, kế hoạch huy động vốn phù hợp đạt hiệu quả cao
Công tác huy động vốn luôn đợc Ngân hàng chú trọng do vậy mà tổngnguồn vốn huy động của chi nhánh đã tăng nên trong từng năm Diễn biến hoạt
động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội trong thời gian gần
đây đợc mô tả theo số liệu sau:
Trang 24hàng, Sự chỉ đạo sát sao ban lãnh đạo chi nhánh và chính sách huy động vốn hợplý.
Về cơ cấu vốn
Theo thời hạn
Từ chỗ chỉ huy động các nguồn vốn ngắn hạn của các tổ chức kinh tế, sangnăm 2001, 2002 chi nhánh đã khai thác đợc các nguồn vốn dài hạn của các tổchức kinh tế Nguồn vốn huy động dài hạn năm 2001 đạt 127.246 triệu đồngbằng 362% so với năm 2000, năm 2002 đạt 172.049 triệu đồng tăng 35% so vớinăm 2001 Mặc dù tỷ trọng vốn ngắn hạn giảm dần qua các năm nhng luônchiếm tỷ trọng lớn, tỷ trọng vốn ngắn hạn trên tổng nguồn vốn huy động trong 3năm 2000, 2001, 2002 lần lợt là 91,84%, 70,01%, 72,59% Tỷ trọng vốn huy
động trung và dài hạn trong tổng nguồn vốn nhỏ, do đó Ngân hàng TMCP Hànghải chi nhánh Hà nội khó khăn trong việc cấp tín dụng trung và dài hạn Ngânhàng chủ yếu dùng vốn do trung tâm cấp để cho vay trung và dài hạn đối với các
Các doanh nghiệp, đơn vị kinh tế quan hệ với Ngân hàng thuộc đủ mọithành phần kinh tế Trong đó các doanh nghiệp thuộc các ngành Hàng hải, Giaothông vận tải, Bu điện, là các cổ đông góp vốn góp vốn Ngân hàng chiếm tỷtrọng lớn Ngân hàng đã giữ đợc các khách hàng lớn quen thuộc với Ngân hàng
và thờng xuyên có số d tiền gửi lớn tại Ngân hàng Tuy nhiên, các doanh nghiệpnày khi có nhu cầu về vốn thì họ lại rút một lợng vốn lớn khỏi Ngân hàng Điềunày đôi khi làm trở ngại lớn đối với Ngân hàng để đảm bảo về vốn và không bị
lỗ trong kinh doanh, nhiều khi Ngân hàng phải thực hiện các biện pháp khắcphục nh đi vay khi thiếu vốn hoặc gửi vốn vào các ngân hàng khác khi thừa vốn
Theo tiền tệ.
Nguồn vốn tăng hàng năm của ngân hàng chủ yếu là huy động bằng nội tệ.Mặc dù đã có nhiều cố gắng, có nhiều biện pháp tích cực nhằm thu hút nguồnngoại tệ, song lợng ngoại tệ thu đợc hàng năm tăng không đáng kể Ngân hàng
Trang 25không thể nâng lãi suất huy động vốn bằng ngoại tệ lên đợc; trong những nămvừa qua kinh tế thế giới tăng trởng chậm đặc biệt kinh tế Mỹ, lãi suất ngoại tệtrên thị trờng thế giới giảm Do đó lãi suất huy động vốn bằng ngoại tệ trên thịtrờng tiền tệ ở nớc ta giảm và thấp hơn nhiều lần so với lãi suất huy động vốnbằng nội tệ Cho nên việc gửi tiền vào ngân hàng hởng lãi suất bằng ngoại tệkhông hấp dẫn những ngời nắm giữ ngoại tệ Chính vì thế mà nguồn ngoại tệhuy động đợc không đủ để đáp ứng các nhu cầu tín dụng bằng ngoại tệ Do vậy
mà chi nhánh đã cần sự điều tiết ngoại tệ từ hội sở chính
Mặc dù huy động đợc lợng vốn khá lớn, song lợng vốn này vẫn không đủ để
đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn Chính vì thế mà trong nhiều năm liền Ngân hàngphải sử dụng vốn vay từ các TCTD khác Nguồn vốn vay của Ngân hàng chủ yếu
đợc phân bổ từ trung tâm qua việc vay các ngân hàng nớc ngoài để phục vụ chocác hoạt động kinh doanh ngoại tệ, thanh toán, tài trợ xuất nhập khẩu cho các
đơn vị kinh tế
Nhìn chung công tác huy động vốn của Ngân hàng TMCP Hàng hải chinhánh Hà nội đã tăng trởng và ổn định qua các năm, phục vụ tốt nhu cầu sửdụng vốn Công tác huy động vốn đóng góp quan trọng vào hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng Tuy nhiên, công tác huy động vốn bên cạnh những mặttích cực còn không ít những khó khăn cần phải khắc phục
b) Sử dụng vốn.
Trong các năm 2000, 2001, 2002 cùng với sự phục hồi kinh tế và tăng trởngkinh tế ổn định của đất nớc, nhu cầu về vốn của kinh tế tăng, để phát triển sảnxuất Chính vì thế mà hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP Hàng hảichi nhánh Hà nội tăng trởng liên tục trong những năm vừa qua và đem lại nguồnthu nhập lớn cho ngân hàng Diễn biến hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCPHàng hải chi nhánh Hà nội trong thời gian gần đây đợc mô tả trong số liệu sau:
Trang 26
D nợ cho vay đến 31/12/2000 đạt 354.857 tr đ, sang năm 2001 đã tăng 5,7
% đạt 351.874tr đ và sang năm 2002 mức tăng trởng tín dụng nhanh hơn tăng18,7% so với năm 2001 đạt 416.000 tr đ Đạt đợc kết quả nh vậy là do sự lỗ lựccủa cán bộ nhân viên ngân hàng trong việc duy trì các khách hàng cũ và tìm cáckhách hàng mới Doanh số cho vay tăng liên tục tăng qua các năm, năm 2001 là366.305 tr đ bằng 148% so với năm 2000, năm 2002 con số này là 421.195 tr đ
đạt mức kỷ lục từ trớc đến nay tăng 15% so với năm 2001
Doanh số thu nợ năm 2001 đạt 351.871 tr đ bằng 154,7% so với năm 2000(không bao gồm doanh số chuyển tiền 72.664 tr đ dự án GTVT), sang năm 2002doanh số thu nợ tăng nhanh Bởi vì trong năm vừa qua đã thu hồi đợc vốn các dự
án cho vay ngắn hạn trớc đó, và công tác xử lý các khoản nợ quá hạn ( nợ kho
đòi) đạt kết quả khả quan
Theo thời hạn
Việc tăng d nợ cho vay trên qua các năm 2001,2002 chủ yếu là do sự tăng ởng vợt bậc các dự án cho vay trung và dài hạn Nếu nh năm 2000 d nợ cho vaytrung và dài hạn chỉ đạt 56.164 tr đ chiếm 18,65% thì sang năm 2002 d nợ chovay dài hạn đã nên tới 206.693 tr đ chiếm 49,7% d nợ cho vay tăng 3,3 lần sovới năm 2000 Việc tăng d nợ cho vay trung và dài hạn trong các năm 2001,
tr-2002 trên là do trong những năm này Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội tiếptục giải ngân các dự án cho vay sau; cho vay đồng tài trợ với Ngân hàng Ngoạithơng TƯ, cho vay đồng tài trợ với Ngân hàng TMCP Quân đội, cho vay từ cácnguồn vốn uỷ thác của công ty tài chính Bu điện (55 tỷ đồng), cho vay uỷ tháccho công ty tài chính Dầu khí (25 tỷ đồng)
Nguồn vốn huy động tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội không đủ để
đáp ứng nhu cầu cho vay trung và dài hạn, hơn nữa nguồn vốn huy động tạiNgân hàng TMCP Hàng hải Hà nội chủ yếu là các nguồn ngắn hạn Chínhvì thế
mà các khoản cho vay trung và dài hạn chủ yếu do trung tâm cấp
Trang 27Cho vay ngắn hạn cũng có hớng tăng trởng khá góp phần vào sự tăng d nợcho vay Đối với ngân hàng cho vay ngắn hạn có nhiều lợi thế Trớc hết là khảnăng thu hồi vốn nhanh, quay vòng vốn để thu lãi nhiều lần, đảm bảo đợc lợinhuận của ngân hàng Cho vay ngắn hạn chủ yếu phục vụ cho các đơn vị kinh tếtrên địa bàn Hà nội và cán bộ công nhân viên Ngân hàng Các doanh nghiệp trên
địa bàn nhận vốn vay của Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội chủ yếu để thanhtoán xuất nhập khẩu các máy móc thiết bị nớc ngoài, các đơn vị vay ngắn hạn cóthể kể tới công ty TNHH thép Nam Đô (5 tỷ đồng) công ty TNHH Động Lực(180 tr đ) Ngân hàng TMCP nhà Hà nội (5 tỷ đồng)
Phân tích theo thành phần kinh tế
Trong thời gian vừa qua thực hiện phơng châm đa dạng hoá khách hàng.Ngân hàng đã quan hệ tín dụng với tất cả các thành phần kinh tế Vốn tín dụngcủa ngân hàng chủ yếu cấp cho các loại hình doanh nghiệp; doanh nghiệp nhà n-
ớc, công ty TNHH, công ty cổ phần Trong 2 năm 2001, 2002 tỷ lệ cấp vốn chocác doanh nghiệp nhà nớc tăng vợt bậc; Từ chỗ năm 2001 vốn tín dụng cấp chodoanh nghiệp nhà nớc chỉ là 85.285tr đ chiếm 25,4% tổng d nợ cho vay, thì sangnăm 2001,2002 vốn tín dụng cấp cho doanh nghiệp nhà nớc đã tăng vợt bậc ;năm 2001là 205.196 tr đ chiếm 57,8% d nợ tín dụng, năm 2002 là 142,993 tr đchiếm 46,39% d nợ tín dụng Vốn tín dụng cấp cho doanh nghiệp nhà nớc lớn
nh vậy là do việc thực hiện các dự án lớn: dự án đồng tài trợ với NHNT TW(tổng mức cấp 3.990.158 USD) và thực hiện 2 dự án UTĐT lớn cho công ty tàichính Bu điện; tài trợ dự án hợp tác phát triển tín dụng giữa FPT và Hoa kỳ 25 tỷ
đồng, dự án UTĐT cho công ty tài chính Dầu khí cấp cho PVFC 25 tỷ đồng Việc cấp tín dụng cho các doanh nghiệp nhà nớc lớn đem lại sự an toàn kinhdoanh hơn cho Ngân hàng, tránh đợc nhiều rủi do, hơn nữa dễ đợc sự bảo lãnhcủa nhà nớc
Tuy nhiên vốn tín dụng cấp cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷtrọng không nhỏ, trong những năm qua đều trên 50% Ưu điểm của việc cấp tíndụng cho các doanh nghiệp này là hạn mức nhỏ, chủ yếu là cho vay ngắn hạn,khả năng quay vòng vốn nhanh, mang lại tỷ lệ lãi lớn cho Ngân hàng Nhng thực
tế cho thấy rất nhiều doanh nghiệp t doanh, công ty TNHH ra đời nhng vốn nhỏ,chủ yếu dùng vốn vay của ngân hàng để kinh doanh, lại làm ăn không hiệu quả,làm ăn không đúng chức năng nhiệm vụ của mình, vay vốn ngân hàng với mục
đích chiếm dụng vốn Tất cả các tồn tại đó gây thất thoát vốn cho Ngân hàng vớikhối lợng lớn Những khoản nợ quá hạn của Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nộichủ yếu là các khoản vay của các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh Khắc phục
Trang 28những hạn chế này, những năm vừa qua Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội đã
đôn đốc công tác thu nợ và hạn chế cho vay với công ty TNHH, công ty t nhân
đồng thời kiểm tra kỹ lỡng điều kiện pháp lý, các điều kiện về kinh tế cũng nhnăng lực kinh doanh của các đơn vị này Chính vì thế mà nợ quá hạn của Ngânhàng đã không phát sinh tăng Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội đã sử lý đợc 1
số khoản nợ khó đòi Đây là bài học kinh nghiệm không chỉ cho riêng Ngânhàng TMCP Hàng hải Hà nội mà cho cả các ngân hàng thơng mại khác
Về cơ cấu theo ngành kinh tế.
Đầu t cho ngành hành hải năm 2001 là 14,3% tổng d nợ gấp 3 lần năm
2000 Năm 2002 là 15,6% tổng d nợ tăng 28% so với năm 2001, tăng chủ yếu
do đồng tài trợ cho Vinalines, ngành Bu điện năm 2001 chiếm 9,6% d nợ chovay năm 2001 là 10,5% d nợ cho vay D nợ đầu t cho ngành bu điện 2 năm2001,2002 tăng gấp 10 so với năm 2000, chủ yếu do đầu t vào VNPT, Tỷ trọng
CV thơng mại và cho vay tiêu dùng chiếm 47,4% (năm 2001), 45% ( năm 2002)tổng d nợ tỷ trọng nh là khá cao so với nhu cầu đặt ra
Các loại hình kinh doanh khác:
Ngoài cho vay với các đơn vị kinh tế, Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nộicòn sử dụng vốn vay của mình vào các hoạt động kinh doanh khác nh kinhdoanh ngoại tệ đã thu đợc nhữnh khoản lợi nhuận đáng kể cho ngân hàng Do hệthống thông tin nhanh, hiện đại phục vụ công tác thanh toán với những mối quan
hệ tốt với các ngân hàng trong và ngoài nớc cộng với đội ngũ cán bộ nhanh nhạytrong công tác kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội khôngngừng tăng lợng mua bán để tăng lợi nhuận, phí qua việc thanh toán qua ngânhàng cho các đơn vị kinh tế trong địa bàn thành phố cũng mang lại nguồn lợinhuận lớn cho Ngân hàng
Doanh số chuyển tiền đến từ 16/05/01 đến 31/12/01 thông qua dịch vụMoney Gram là 70.937 USA trên tổng số 31 nớc Trong năm 2002 số này tiếptục tăng do NHNN đã ban hành quy định số 14/7/2001QĐ NHNN ngày19/11/2001 về việc cho phếp mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nớc ngoài của ngời
c chú là công dân Việt nam
Kinh doanh ngoại tệ đã đẩy nên một bớc mới so với năm 2000 Ngoài chuẩn
bị ngoại tệ phục vụ cho khách hàng XNK, chi nhánh cũng đã chuẩn bị rất kỹthuật kinh doanh ngoại tệ và đón bắt đợc cơ hội kinh doanh Chính vì vậy mànăm 2001,2002 doanh số và lãi kinh doanh ngoại tệ cao gấp đôi năm 2000; lãikinh doanh XK năm 2001 là 1.109 tr đ, năm 2002 là 1.750 tr đ Tuy nhiên việc
Trang 29tạo nguồn ngoại tệ để kinh doanh đối với các ngân hàng cổ phần thơng mại cổphần vẫn còn nhiều khó khăn.
Nghiệp vụ bảo hành cam kết:
Tình hình bảo lãnh hàng năm 2001,2002 của L/c nhập khẩu và bảo lãnh kháctiếp tục tằn so với các năm trớc đó Số L/c mở năm 2001 là 170 món tăng 15%tổng giá trị so với năm 2000, số L/c mở năm 2002 là 210 món đạt 120% tổnggiá trị so với năm 2001 Bảo lãnh khác phát sinh 110 món năm 2001 gấp 2 lần
và đạt 182 % tổng giá trị so với năm 2000 Năm 2002 phát sinh 150 món đạt
215 % tổng giá trị so với năm 2000 Bộ phận thanh toán quốc tế đã khôngngừng nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng đáp ứng nhu cầu của khách hàngngày càng tốt hơn Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội đã tích cực mở rộng phục
vụ nhu cầu bảo lãnh cho tất cả các khách hàng, xây cho tốt cả các khác hàng cónhu cầu bảo lãnh tại chi nhánh một hạn mức và mức ký quỹ hợp lý, đồng thời cốgắng đơn giản hoá các thủ tục phục vụ mà vẫn bảo đảm an toàn cho khách hàng.Phí bảo lãnh thu đợc trong năm 2001 là 150 tr đ tăng 45% so với năm 2000,năm 2002 là 182 tr đ
2.2 nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội
Trên cơ sở bảo đảm tín dụng, Ngân hàng thực hiện giao vốn cho kháchhàng sử dụng với cam kết hoàn trả đầy đủ nợ gốc và lãi khi đến hẹn Tuy nhiên,thực tế rất phực tạp các hoạt động tín dụng luôn có khả năng bị vi phạm vì nhiều
lý do gây ra rủi ro tín dụng cho Ngân hàng mà biểu hiện của nó là tình trạngkhách hàng dây da không trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi hay một phần gốc hoặc lãi
Từ đó làm phát dinh nợ quá hạn, nợ khó đòi cho Ngân hàng thơng mại Nợ khó
đòi gây ra thất thoát vốn cho Ngân hàng, phơng hại các quan hệ tín dịng tiền tệ
Trang 30các nớc công nghiệp phát triển năm 1991 thì một Ngân hàng thơng mại có tỷ lệ
nợ quá hạn dới 5% tổng nguồn vốn thì Ngân hàng đó đợc coi là an toàn vốn cầnthiết, nếu tỷ lệ này là trên 8% thì đợc coi là nguy hiểm NHTƯ cần phải theo dõikiểm soát để tránh rủi ro phá sản có thể sảy ro dẫn tới ảnh hởng tới các Ngânhàng thơng mại khác cũng nh nền kinh tế Mặt khác hiện nay vốn chủ sở hữucủa Ngân hàng là 130 tỷ đồng chỉ bằng 46% nợ khó đòi và bằng 40,47% nợ quáhạn Trong trờng hợp có rủi ro phá sản xảy ra thì vốn của Ngân hàng không đủ
để trang trải các khoản nợ tiền gửi và vốn vay Chính vì thế mà việc xử lý nợ khó
đòi hiện nay tại Ngân hàng là cần thiết hơn bao giờ hết Do:
- Vốn chủ sở hữu của Ngân hàng thấp hơn so với nợ khó đòi, tỷ lệ nợ khó
đòi trên tổng tài sản đang ở mức báo động Một khi không xử lý đợc nợ khó đòithì Ngân hàng dễ có nguy cơ phá sản một khi mất lòng tin của dân chúng Tất cảcác tài sản có cũng không đủ trang trải các khoản nợ Nh vậy, hiên nay Ngânhàng kinh doanh hoàn toàn trên vốn của dân chúng từ việc huy động tiền gửi và
đi vay là chủ yếu, không có sự bảo đảm nào của vốn tự có
- Một khi không xử lý đợc nợ khó đòi, gây đổ vỡ Ngân hàng thì hậu quảcủa nó rất nghiêm trọng không chỉ ảnh hởng tới các cổ đông Ngân hàng mà còn
ảnh hởng tới toàng bộ hệ thống Ngân hàng thơng mại, đặc biệt các Ngân hàngthơng mại cổ phần gây khủng hoảng lòng tin cho dân chúng
Tuy nhiên trong những năm gần đây Ngân hàng TMCP Hàng hải đã và
đang có những lỗ lực đáng kể bằng các biện pháp tích cực kịp thời đang dầntừng bợc giảm tỷ lệ nợ quá hạn, nợ khó đòi, các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòihầu nh không phát sinh tăng Đó là sự lỗ lực của toàn bộ cán bộ nhân viên Ngânhàng Vấn đề xử lý nợ đang đợc thực hiện trong toàn hệ thống dới sự chỉ đạothống nhất của hội đồng quản trị, ban giám đốc trung tâm Ngân hàng TMCPHàng hải đã đổi mới cơ cấu tổ chức, tuyển dụng các cán bộ có năng lực thànhlập các ban xử lý nợ, phòng xử lý rủi ro ở trung tâm cũng nh trong tất cả các chinhánh để chỉ đạo xuyên suốt thống nhất từng bớc khắc phục khó khăn
Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội là chi nhánh đợc thành lập
đầu tiên và có tổng tài sản lớn nhất nhng cũng có doanh số nợ khó đòi cao nhấttrong các chi nhánh của toàn hệ thống Tình hình nợ quá hạn, nợ khó đòi củaNgân hàng có thể mô tả qua bảng số liệu sau:
Trang 31Bảng 3: Nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội.
Nợ khó đòi/ tổng d nợ cho vay 11,20% 16,35% 6,80%
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà Nội.
Nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội đã giảm trong các nămqua, tuy nhiên vẫn có tỷ trọng cao; năm2000 nợ quá hạn là 122.222 triệu đồngchiếm tới 20,05 % tổng tài sản và bằng 36,4 % tổng d nợ quá hạn Nh vậy trongnăm 2000 và những năm trớc đó nợ quá hạn của Ngân hàng ở mức rất cao.Trong đó nợ khó đòi là 37.567 triệu đồng bằng 30,74% nợ quá hạn tỷ trọng nàytơng đối thấp Sang năm 2001 nợ quá hạn trên tổng d nợ là 29,87% bằng 86,73%
so với năm 2000 và chiếm 15,20% tổng tài sản Trong đó nợ khó đòi là 57.966triệu đồng tăng 54,31% so với năm 2000, chiếm 16,35% d nợ cho vay Năm
2001 tỷ lệ nợ quá hạn đã giảm, do việc thu hồi nợ đạt hiệu quả 30,3 (cả gốc vàlãi) tỷ đồng bằng 113% so với năm 2000 và nợ quá hạn phát sinh tăng không
đáng kể Mặc dù sang năm 2001 nợ khó đòi tại chi nhánh tăng mạnh nhng chủyếu là do phát sinh các khoản nợ quá hạn năm 2000 chuyển sang Năm 2002 nợquá hạn của Ngân hàng giảm mạnh và thấp nhất trong những năm trở lại đây; nợquá hạn là 78.628 triệu đồng chỉ bằng 81,40 so với năm 2001, nợ quá hạn chỉcòn chiếm 11,14% tổng tài sản, 18,9% tổng d nợ cho vay Doanh số nợ quá hạnnăm 2002 cũng chính là doanh số nợ khó đòi, do nợ quá hạn năm 2002 khôngphát sinh tăng và tất cả các khoản nợ quá hạn trong các năm trớc cha thu hồi đợcnay đã chuyển hết thành nợ khó đòi (các khoản nợ quá hạn trên 12 tháng)
Phân theo tiền tệ