Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
[...]... quản lý và xử lý nợ xấu đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tư ng nghiên cứu: Công tác quản lý nợ xấu đối với các DNNVV tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn đi sâu vào đánh giá công tác quản lý nợ xấu (bao gồm hạn chế nợ nợ xấu và xử lý. .. việc quản lý nợ xấu là một yêu cầu cấp thiết để cải thiện kết quả kinh doanh của Chi nhánh, tôi đã lựa chọn đề tài: Hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh làm đề tài nghiên cứu của mình 2 Mục tiêu chung của đề tài: đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển. .. 3: Thực trạng công tác quản lý nợ xấu đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh Chương 4: Giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU ĐỐI VỚI CÁC DNNVV CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về nợ xấu trong hoạt... triển Bắc Ninh 3 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa các lý luận liên quan đến nợ xấu và vấn đề quản lý và xử lý nợ xấu đối với các DNNVV tại các ngân hàng - Đánh giá thực trạng công tác quản lý nợ xấu đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh trong thời gian vừa qua - Trên cơ sở đánh giá thực trạng để đề xuất một số giải pháp và kiến nghị có tính chất khả thi hoàn thiện công tác quản. .. xấu và xử lý nợ xấu) đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh, một đơn vị thành viên của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, từ năm 2011 đến hết năm 2013 5 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, kết cấu của luận văn được chia thành bốn chương, cụ thể: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản lý nợ xấu đối với các DNNVV của ngân hàng thương mại Chương 2:... thực trạng các khoản nợ xấu và tìm ra các giải pháp quản lý nợ xấu nói chung và nợ xấu đối với các DNNVV nói riêng tại các NHTM thực sự cần thiết đối với sự tồn tại và phát triển bền vững của các ngân hàng Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Bắc Ninh là một thành viên của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) - một trong những NHTM lớn nhất và ra đời sớm nhất Việt Nam, có kinh nghiệm hơn... những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể chia thành ba loại cũng căn cứ vào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa Theo tiêu chí của Nhóm Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lượng lao động dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 50 người, còn doanh nghiệp. .. hoạt động quản trị điều hành của mỗi NHTM và là nhiệm vụ tiền đề cho quản lý Nợ xấu sau này 1.2.1 Khái niệm quản lý nợ xấu Quản lý nợ xấu là quá trình xây dựng và thực thi các chiến lược, các chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm đạt được các mục tiêu an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững; trong đó tăng cường các biện pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế phát sinh, xử lý thu hồi nợ xấu 1.2.2... kém về quản lý kinh tế thì tài sản thế chấp không đủ điều kiện, báo cáo tài chính, sổ sách kế toán của doanh nghiệp không rõ ràng, minh bạch Năng lực quản lý, điều hành của chủ DNNVV thấp Trình độ quản lý của chủ doanh nghiệp còn bộc lộ nhiều hạn chế Chủ doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp do có sẵn mối quan hệ với các kênh cung ứng với thị trường Nhiều chủ doanh nghiệp còn có thói quen điều hành quản. .. Phòng ngừa nợ xấu phát sinh Xây dựng Xây dựng Kiểm tra, chiến lược thực hiện quy giám sát QLRR trình QLTD hoạt động Xử lý nợ xấu đã phát sinh tín dụng Khoản vay có thể cứu Khoản vay không thể cứu vãn vãn Từ bỏ khoản vay Đàm Bán Khởi Xử lý Bán Các phán TSĐ kiện từ nợ, biện với B ra DP hoán pháp tòa RR đổi khác KH nợ Thu nợ Sơ đồ 1.1: Quy trình quản lý và xử lý nợ xấu 1.2.3.1 Phòng ngừa nợ xấu phát sinh