I. HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH
c. Sự axit hố nước và đất
Lượng thức ăn khơng được tiêu thụ hết trong quá trình nuơi tơm cùng với lớp bùn đáy của đầm sẽ tạo ra lượng trầm tích đáng kể dễ gây ra sự axit hố cho nước và đất tại các vị trí của dự án. Trong tương lai nếu khơng được kiểm sốt thì diện tích đất chua sẽ ngày càng tăng. Năng suất nơng nghiệp sẽ giảm sút và trở lên nghiêm trọng nếu khơng được quan tâm đúng mức.
d. Sự lan truyền bệnh tật cho thuỷ sinh vật ngồi biển.
Mầm bệnh trong nước thải từ các ao nuơi sẽ gây ảnh hưởng đến nguồn thuỷ sản tự nhiên ngồi biển khi được đổ ra biển. Trước vấn đề về mầm bệnh trong nước thải, chủ dự án cần kiểm sốt kỹ nguồn nước thải ra và thơng báo ngay cho cơ quan mơi trường và quản lý mơi trường khi cĩ dịch bệnh, đồng thời nghiên cứu kỹ tình hình dịch bệnh đang lan tràn để tìm ra các giải pháp giảm thiểu, nếu khơng sẽ gây hậu quả nghiêm trọng khĩ lường đối với mơi trường sống của thủy sinh vật ngoài biển.
e. Ảnh hưởng đến chất lượng nước ở các khu vực lân cận
Do quá trình trao đổi chất của tơm và lượng thức ăn cung cấp cho tơm khơng được tiêu thụ hết nên nước tiêu thốt từ các ao tơm cĩ chứa hàm lượng chất hữu cơ, chất dinh dưỡng, chất lơ lửng và cặn cao. Điều này cĩ thể sẽ gây ra ảnh hưởng lâu dài đối với chất lượng nước của các kênh và sơng tiếp nhận. Vậy chủ dự án phải cĩ giải pháp xử lý nguồn thải ra của mình hay đĩng tiền cho cơ quan mơi trường và quản lý mơi trường xử lý chung cho toàn khu vực.
- Ơ nhiễm khơng khí: Sự tích tụ bùn thải theo thời gian cùng với quá trình khuyếch tán của ánh sáng mặt trời sẽ tạo ra các khí độc cĩ hại cho mơi trường.
- Suy giảm đa dang sinh học: Sự phát triển và mở rộng dự án sẽ làm tăng lượng chất độc hại tích tụ trong nước cũng như lượng bùn thải trong tương lai sẽ gây hậu quả cho hệ sinh thái.
g. Các tác động ngoại lai tiềm tàng đối với việc tiến hành dự án
Việc gia tăng sử dụng phân bĩn và thuốc trừ sâu tại các khu vực sản xuất nơng nghiệp bên cạnh vùng dự án cĩ thể làm suy thối chất lượng nước trong khu vực nuơi tơm. Đối với khu vực dự án thử nghiệm, những tác động này dự kiến là nhỏ vì các nguồn cấp nước chủ yếu lấy từ biển.
Các kênh lấy nước, thốt nước vào ao tơm cĩ thể bị bồi lắng bởi các chất rắn lơ lửng hoặc sét kết bơng, đặc biệt vào mùa mưa. Điều này gây nên sự gia tăng lượng bùn lắng trong đầm nuơi.
II. PHÂN TÍCH CHI PHÍ LỢI ÍCH CHO PHƯƠNG ÁN KHƠNG ĐẦU TƯ CHO MƠI TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG ÁN CĨ ĐẦU TƯ CHO MƠI CHO MƠI TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG ÁN CĨ ĐẦU TƯ CHO MƠI TRƯỜNG
2.1. Phân tích chi phí lợi ích phương án khơng đầu tư cho mơi trường.
Các thơng số tính tốn:
- Phương án quy hoạch được lựa chọn để đưa vào tính tốn là phương án chọn trong quy hoạch.
- Năng suất nuơi tơm được các nhà quy hoạch dự kiến thành 3 mức: Mức cao, mức trung bình và mức thấp.
+ Phương án đạt mức năng suất tơm nuơi thấp
Nuơi thâm canh đạt năng suất 20 tạ/ha Nuơi bán thâm canh đạt năng suất 13 tạ/ha Nuơi quảng canh cải tiến đạt 8 tạ/ha Nuơi quảng canh tự nhiên đạt 5 tạ/ha + Phương án đạt mức năng suất tơm nuơi trung bình
Nuơi thâm canh đạt năng suất 30 tạ/ha Nuơi bán thâm canh đạt năng suất 19 tạ/ha Nuơi quảng canh cải tiến đạt 10 tạ/ha
+ Phương án đạt mức năng suất tơm nuơi cao
Nuơi thâm canh đạt năng suất 38 tạ/ha Nuơi bán thâm canh đạt năng suất 24 tạ/ha Nuơi quảng canh cải tiến đạt 14 tạ/ha Nuơi quảng canh tự nhiên đạt 8 tạ/ha
- Quy hoạch phân bố diện tích tơm vào năm 2005, 2010 theo phương án mà các nhà quy hoạch lựa chọn.
Bảng 11: Phân bố diện tích các phương thức nuơi vào năm 2005 và 2010
Đơn vị tính: ha,%.
TT
Phương thức nuơi Năm 2005 Năm 2010
Diện tích Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ
1 Thâm canh 330 17,26 971 44,30
2 Bán thâm canh 499 26,10 741 33,80
3 Quảng canh cải tiến 583 30,49 374 17,06
4 Quảng canh 500 26,15 106 4,84
Tổng cộng 1912 100 2192 100
Nguồn: Quy hoạch tổng thể khai thác vùng bãi bồi huyện Kim Sơn -TTPTV
Trên cơ sở diện tích nuơi tơm theo các loại hình khác nhau vào các năm 2005, 2010 ta dự báo diện tích nuơi cho từng năm trong giai đoạn 2001-2010.
Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản trên một ha cho từng loại hình nuơi đã được các nhà quy hoạch tính tốn, với các mức chi phí như sau:
Bảng 12: Chi phí xây dựng cơ bản và thời gian khấu hao
TT Loại hình nuơi tơm Chi phí Thời gian khấu hao
1 Nuơi tơm thâm canh: 300 triệu/ha 8 năm 2 Nuơi tơm bán thâm canh: 170 triệu/ha 5 năm 3 Nuơi quảng canh cải tiến 70 triệu/ha 3 năm 4 Nuơi quảng canh tự nhiên 30 triệu/ ha 1,5 năm
Giá trị đầu tư hàng năm bao gồm: Chi phí khấu hao xây dựng cơ bản và chi phí sản xuất hàng năm. Chi phí xây dựng cơ bản được bỏ ra vào năm đầu tiên của dự án và được khấu hao dần trong thời gian hoạt động của dự án. Chi
phí sản xuất hàng năm thì được hạch tốn vào giá trị sản phẩm ngay trong năm đầu tư.
= +
Căn cứ vào năng suất của mỗi loại hình nuơi tơm, diện tích nuơi của mỗi loại hình ta tính được sản lượng và doanh thu từ hoạt động nuơi tơm.
= X X
= X
Mức năng suất được sử dụng trong tính tốn là các mức năng suất mà các nhà quy hoạch dự báo. Mức năng suất dự báo được ước tính trên cơ sở tham khảo năng suất nuơi tơm thực tế của Trung Quốc. Trên cơ sở tham khảo số liệu của Trung Quốc, các nhà quy hoạch đưa ra 3 mức năng suất: cao, trung bình và thấp. Cả ba mức năng suất này đều cao hơn so với trình độ sản xuất trong nước hiện nay. Các nhà quy hoạch ước tính, mức năng suất cao sẽ đạt được vào năm 2010, mức trung bình đạt được vào năm 2005 và mức thấp sẽ đạt vào ngay thời gian đầu thực hiện quy hoạch, áp dụng cơng nghệ sản xuất mới. Tuy nhiên, theo các nhà mơi trường và dựa trên tình hình thực tế nuơi tơm trong giai đoạn vừa qua người ta cho rằng nếu yếu tố mơi trường khơng được giải quyết tốt thì dù cĩ cơng nghệ mới, năng suất bình quân chỉ đạt ở mức trung bình vào năm 2010, và mức thấp vào năm 2005. Trên cơ sở dự báo như vậy, kết quả tính tốn sản lượng và doanh thu được đưa ra trong các bảng bên.
Lấy doanh thu trừ đi chi phí đầu tư, ta tính được lợi nhuận.
= - Chi phí đầu tư hàng năm khấu hao vốn xây dựng cơ bản Vốn sản xuất hàng năm Sản lượng tơm Năng suất Diện tích
Doanh thu Sản lượng Đơn giá
(1-Hệ số rủi ro) Lợi nhuận hàng năm Doanh thu hàng năm Chi phí đầu tư hàng năm
2.2. Phân tích chi phí lợi ích phương án cĩ đầu tư cho mơi trường
Các thơng số tính tốn:
Ngồi các số liệu đầu vào của phương án như trong quy hoạch, ta tính thêm yếu tố mơi trường.
Việc phải đầu tư cho sử lý mơi trường cho khu vực nuơi tơm làm cho các chủ đầu tư phải bỏ thêm kinh phí. Kinh phí này chủ yếu sẽ dành cho việc sử lý nước thải, và lượng bùn thải phát sinh sau mỗi vụ nuơi. Khoản chi phí đầu tư cho mơi trường được nhắc tới ở đâu khơng bao gồm chi phí cho sử lý mơi trường trong nội đầm. Bởi vì chi phí việc sử lý mơi trường trong nội đầm thuộc về chi phí cá nhân, do yêu cầu về quy trình kỹ thuật quy định và chi phí đĩ đã được tính trong giá thành sản phẩm. ở đây ta chỉ quan tâm đến khoản chi phí đầu tư cho mơi trường mà nếu khơng cĩ khoản đầu tư ấy, các chủ đẩm sẽ gây hại lẫn cho nhau do làm chất lượng mơi trường chung trong toàn vùng xấu đi. Khoản đầu tư ấy cịn nhắm đến mục đích là duy trì chất lượng mơi trường và lâu dài để đảm bảo hoạt động sản xuất sẽ vẫn cĩ hiệu quả trong tương lai.
Với tiêu chí như vậy, các khoản đầu tư cho mơi trường được đề cập đến ở đây sẽ dành cho việc sử lý lượng nước thải từ trong đầm ra hệ thống dẫn nước chung, cho việc nạo vét, chuyên chở lượng bùn thải đến khu vực án toàn và sử lý lượng bùn đĩ.
Từ số liệu về lượng nước thải từ hoạt động nuơi, lượng bùn tích luỹ sau mỗi vụ nuơi, được sự hỗ trợ của các chuyên gia của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng (Bộ Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường), các chi phí đĩ được ước tính như sau:
Chi phí để chuyên chở và xử lý sơ bộ lượng bùn tích tụ: Đối với nuơi thâm canh:
19000 đồng/tấn x 134 tấn/ha x 2 vụ/năm = 5.092.000 đồng/ha/năm Đối với nuơi bán thâm canh:
19000 đồng/tấn x 69 tấn/ha x 2 vụ/năm = 2.622.000 đồng/ha/năm Đối với nuơi quảng canh cải tiến:
19000 đồng/tấn x 40 tấn/ha x 2 vụ/năm = 1.520.000 đồng/ha/năm
Chi phí để xử lý lượng nước thải trước khi thải ra mơi trường chung: Chi phí này chủ yếu dùng để mua chế phẩm sinh học BZT để xử lý nước. Chế phẩm
này cĩ tác dụng bẻ gãy các liên kết hữu cơ, làm phân huỷ các chất hữu cơ cĩ thể gây ơ nhiễm mơi trường. Mức chi phí để xử lý nước thải bằng chế phẩm sinh học BZT đối với loại hình nuơi thâm canh là 6,9 triệu/ha/năm, bán thâm canh là 4,9 triệu/ha/năm, đối với quảng canh cải tiến 2 triệu/ha/năm.
Các khoản chi khác: là các khoản chi cho việc trồng rừng ngập mặn, chi cho cơng tác quản lý trong hoạt động bảo vệ mơi trường....
Bảng 17: Chi phí cho Xử lý mơi trường tại khu vực nuơi tơm
Đơn vị: triệu đồng/ha TT Loại hình nuơi Xử lý bùn Xử lý nước Chi khác Tổng cộng
1 Thâm canh 5,1 6.9 2 14
2 Bán thâm canh 2,6 4,9 1,5 9
3 Quảng canh cải tiến 1,5 2 0,5 4
4 Quảng canh tự nhiên - - - 2
Với mức chi phí như vậy, số tiền chi cho hoạt động bảo vệ mơi trường trên tồn vùng được tính trong bảng 17:
Khi đĩ, chi phí đầu tư hàng năm được tính như sau:
= + +
Trong điều kiện chất lượng mơi trường được đảm bảo tốt nhờ cĩ khoản đầu tư thích đáng cho mơi trường như đã nêu, mức năng suất sẽ chỉ phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật nuơi. Với khả năng nuơi tơm thâm canh ngày càng cao, sự áp dụng các cơng nghệ nuơi từ Trung Quốc, năng suất nuơi tơm được dự báo sẽ đạt ở mức cao mà các nhà quy hoạch đưa ra vào năm 2010 và mức trung bình vào năm 2005.
Lợi nhuận hàng năm được tính như sau:
= Chi phí đầu tư hàng năm khấu hao vốn xây dựng cơ bản Vốn sản xuất hàng năm Chi phí cho xử lý ơ nhiễm Lợi nhuận hàng năm Doanh thu hàng năm Chi phí đầu tư hàng năm
2.3. So sánh hai phương án
Sự khác nhau cơ bản của hai phương án đang xét là cĩ và khơng cĩ đầu tư cho sử lý ơ nhiễm mơi trường. Do cĩ đầu tư cho mơi trường, hiệu quả kinh tế của hai phương án cũng khác nhau. Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu được đưa ra trong 2 bảng dưới đây.
Bảng 18. Phương án khơng đầu tư cho mơi trường.
Đơn vị: tỷ đồng
TT Các chỉ tiêu Giai đoạn
2001-2005 2006-2010 2001-2010 1 Tổng giá trị đầu tư 320,06 724,95 1045,02
2 Doanh thu 431,24 1130,12 1561,37
3 Tổng lợi nhuận 111,18 405,17 516,35
4 Tỷ suất lợi nhuận 35% 56% 49%
Bảng 19. Phương án cĩ đầu tư cho mơi trường
Đơn vị: Tỷ đồng
TT Các chỉ tiêu Giai đoạn
2001-2005 2006-2010 2001-2010 1 Tổng giá trị đầu tư 391,74 893,61 1285,35
2 Doanh thu 595,93 1566,72 2162,65
3 Tổng lợi nhuận 204,19 673,11 877,30
4 Tỷ suất lợi nhuận 52% 75% 68%
Tổng giá trị đầu tư của phương án cĩ đầu tư cho mơi trường trong giai đoạn 2001-2010 là 1285,35 tỷ đồng, cao hơn so với phương án khơng đầu cĩ đầu tư cho mơi trường 240,33 tỷ đồng (tăng 23%).
Tuy nhiên, nhờ cĩ đầu tư cho mơi trường mà năng suất nuơi tơm đạt cao hơn, dẫn đến doanh thu cũng cao hơn. Tổng doanh thu của phương án cĩ đầu tư cho mơi trường giai đoạn 2001 - 2010 là 2.162,65 tỷ đồng, tăng 38,5% so với tổng doanh thu của phương án khơng đầu tư cho mơi trường (1561,37 tỷ đồng).
Cân đối chi phí và lợi ích của hai phương án, ta cĩ tổng lợi nhuận của phương án cĩ đầu tư cho mơi trường là 877,30 tỷ đồng, so với phương án khơng đầu tư cho mơi trường là 516,35 tỷ đồng, tăng 69,9%. (Phần lợi nhuận tăng này một phần là do quy mơ vốn đầu tư cao hơn, một phần là do chất lượng mơi trường tốt hơn mang lại).
Hiệu quả đầu tư của phương án cĩ đầu tư cho mơi trường khơng chỉ nguồn vốn đầu tư quy mơ lớn hơn mang lại. Bởi vì tỉ suất lợi nhuận trong cả giai đoạn 2000 - 2010 của phương án cĩ đầu tư cho mơi trường (68%) lớn hơn của phương án khơng đầu tư cho mơi trường (49%).
Qua các kết quả tính tốn trên, cĩ thể thấy rằng việc đầu tư cho mơi trường đã thực sự mang lại hiệu quả kinh tế. Phương án cĩ đầu tư cho mơi trường đã giải quyết được mâu thuẫn giữa phát triển và bảo vệ mơi trường, làm hài hồ được lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững.
KẾT LUẬN.
1. Vùng bãi bồi là một tài nguyên quý giá. Việc khai thác vùng bãi bồi phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế của người dân là chính đáng. Tuy nhiên, nếu hoạt động khai thác đĩ (cụ thể là hoạt động nuơi tơm) nếu quá mạnh mẽ, vượt quá giới hạn phục hồi, giới hạn của sự tái tạo thì hoạt động phát triển đĩ sẽ gây ra những tác động làm suy thối tài nguyên vùng bãi bồi. Đến lúc đĩ, khơng chỉ hiệu quả kinh tế từ khai thác tài nguyên vùng bãi bồi bị suy giảm đến mức cạn kiệt mà mơi trường sống cũng sẽ bị đe doạ.
2. Hoạt động nuơi tơm, đặc biệt là nuơi tơm thâm canh cao được dự báo là sẽ tác động khá mạnh mẽ đến điều kiện kinh tế, xã hội và mơi trường vùng bãi bồi. Về kinh tế, hoạt động nuơi tơm sẽ nâng hiệu quả kinh tế cĩ thể khai thác của vùng bãi bồi trong một năm từ 5-7 triệu đồng lên hàng chục triệu đồng lợi nhuận. Về mơi trường, với mức độ nuơi tập trung và với quy mơ lớn như đề xuất của bản quy hoạch khai thác vùng bãi bồi, hoạt động nuơi tơm sẽ tác động trực tiếp đến tới đa dạng sinh học, lớp phủ thực vật, tài nguyên sinh vật, chất lượng nước... trong vùng. Các tác động mơi trường của hoạt động nuơi tơm sẽ tác động ngược trở lại đến hoạt động khai thác vùng bãi bồi, thể hiện ở việc giảm năng suất, giảm sản lượng nuơi tơm dẫn đến hiệu quả kinh tế sẽ bị suy giảm. Vùng bãi bồi là một vùng giàu tiềm năng nhưng cũng khá nhạy cảm với mơi trường. Sự xung đột giữa phát triển và mơi trường được thể hiện rất rõ trong quá trình xây dựng phương án khai thác vùng bãi bồi.
3. Bản quy hoạch khai thác tổng hợp tài nguyên vùng bãi bồi huyện Kim Sơn là một bản quy hoạch rất cĩ giá trị, làm định hướng cho các hoạt động phát