Các loại tài nguyên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bồi ven huyện Kim Sơn (Trang 26 - 28)

I. ĐẶC ĐIỂM VÙNG BÃI BỒI

b. Các loại tài nguyên

 Tài nguyên đất.

Vùng bãi bồi ven biển Huyện Kim Sơn bao gồm: Vùng Bình Minh 2 (BM1 - BM2) cĩ diện tích 19,32 km2 (1932 ha), vùng Bình Minh 3 (BM2 - BM3) cĩ diện tích là 14,50 km2 (1450 ha).

Diện tích đất nơng nghiệp là 1159,9 ha, diện tích cĩi là 596,3 ha, diện tích mặt nước nuơi trồng thuỷ sản là 215,17 ha. Theo nguồn gốc phát sinh, thì đất của vùng bãi bồi Kim Sơn là do quá trình bồi đắp phù sa sơng Đáy (30% lượng phù sa của sơng Hồng) trên nền biển nơng. Mức độ nhiễm phèn mặn cĩ xu thế giảm dần từ BM1 đến đê quai BM3 và pH của đất cĩ xu thế ngược lại. Biến động độ mặn và pH trong đất vùng bãi bồi là sự biến đổi theo mùa rõ ràng. Dựa vào nguồn gốc phát sinh cĩ thể chia đất vùng bãi bồi Kim Sơn ra thành các loại sau:

+ Đất mặn trung bình (M). + Đất mặn ít (Mi).

Nguồn tài nguyên đất đai trong vùng bãi bồi hầu hết là đất mặn, nhưng ở các mức độ khác nhau tuỳ từng khu vực trong vùng. Trong đĩ đất mặn sú vẹt đước cĩ diện tích lớn nhất chiếm 41,6% diện tích tồn vùng và đất cĩ diện tích nhỏ nhất là đất mặn ít chiếm 8,5%. Do nguồn nước ngọt thiếu ở vụ đơng cho nên đất bị bỏ hoang cịn nhiều.

Bảng 2 : Tổng hợp phân loại đất vùng nghiên cứu.

Đơn vị tính: ha, % TT Hạng mục Diện tích Tỷ lệ 1 - Đất mặn sú vẹt (Mm) 1409 41,67 2 - Đất mặn ít (Mi) 283,87 8,39 3 - Đất mặn trung bình (M) 796,77 23,56 4 - Đất mặn nhiều (Mn) 892,36 26,38 Tổng 3382 100

Nguồn: Uỷ ban Nhân dân huyện Kim Sơn-2000

 Tài nguyên nước.

Vùng bãi bồi Kim Sơn nằm giữa 2 con sơng là: sơng Đáy và sơng Càn. Ngồi ra trong vùng cịn cĩ một hệ thống kênh mương nội đồng, nhưng chưa đồng bộ.

 Tài nguyên thực vật.

Hệ thực vật vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn rất phong phú. Các loài thực vật bậc cao cĩ mạch trong hệ thực vật ở đây hiện cĩ 64 loài thuộc 28 họ trong ngành hạt kín, bao gồm 47 loài của 24 họ trong lớp hai lá mầm và 15 lồi của 4 họ trong lớp mơt lá mầm.

 Tài nguyên thuỷ sản.

Tài nguyên thuỷ sản của vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn khá phong phú và đa dạng. Do ảnh hưởng của sơng Đáy và sơng Càn cũng như ảnh hưởng từ thuỷ triều biển Đơng đến độ mặn trong nước của vùng mà mức độ phân bố nguồn lợi thuỷ sản trong vùng cĩ khác nhau.

Nguồn lợi thuỷ sản nổi trội và đặc biệt nhất của vùng bãi bồi ven biển Kim Sơn là đặc sản cớ Bớp. Các lồi đặc sản khác như tơm he, tơm rảo, Ngao, vọp, sị huyết và cua cũng cĩ điều kiện phát triển khá tốt trong vùng, Ngồi ra, nguồn thực vật nổi và động vật nổi ở đây khá phong phú là điều kiện mơi trường sống khá lý tưởng cho việc phát triển nuơi trồng thuỷ hải sản trong vùng.

1.2. Điều kiện kinh tế xã hội vùng bãi bồi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bồi ven huyện Kim Sơn (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)