Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bồi ven huyện Kim Sơn (Trang 25 - 26)

I. ĐẶC ĐIỂM VÙNG BÃI BỒI

a. Điều kiện tự nhiên

Vị trí địa lý vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn nằm trong khoảng: 19026'40'' - 20000' Vĩ độ Bắc.

10602'05'' - 106005'20'' Kinh độ Đơng.

Vùng nghiên cứu (BM1 - BM3) nằm phía Đơng huyện Kim Sơn, phía Bắc giáp các xã Cồn Thoi, thị trấn Bình Minh, Kim Tân, phía Nam giáp vịnh Bắc Bộ, phía Đơng cĩ sơng Đáy và phía Tây cĩ sơng Càn.

Khí hậu vùng bãi bồi Kim Sơn nằm trong hệ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, Nhịp điệu mùa của vùng được phân chi tiết như sau:

- Mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 10 hàng năm (trùng với mùa hè), chiếm 70% lượng mưa cả năm của khu vực.

- Mùa khơ kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 hoặc tháng 4 năm sau (trùng với mùa Đơng), trong đĩ, mùa khơ hạn nhất tập trung vào tháng 3 - tháng 4 (xem bảng 1)

Bảng 1: Một số đặc trưng khí hậu của vùng bãi bồi Kim Sơn

T T

Đặc trưng khí hậu của vùng Đơn vị Trị số ở vùng nghiên cứu

1 Vận tốc giĩ Trung bình m/s 3,8 2 Bức xạ Tổng bức xạ Kcal/cm2 120,000 8 Lượng mưa Mùa mưa nhiều

Các tháng mưa lớn Các tháng mưa ít mm mm/tháng mm/tháng 1658 347/tháng 8 -395/tháng 9 208/tháng 3 - tháng 11 10 Tổng số giờ nắng

Trong mùa mưa Trong tháng VII Trong tháng VIII Trong tháng IX Giờ 1120 217 174 168

Nguồn: "Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn tỉnh Ninh Bình", Tổng cục khí tượng, thuỷ văn, 1998

Khí hậu vùng bãi bồi cĩ ảnh hưởng khá lớn tới đời sống, sản xuất và phát triển vùng: Mùa mưa kéo dài từ tháng 6 đến tháng 10 hàng năm (nhất là mưa

bão) ảnh hưởng rất lớn đến việc thu hoạch tơm, cua.... tổng bức xạ của vùng là khá lớn (120,000 Kcal/cm2), nhiệt độ trung bình mặt đất, tổng lượng bốc hơi trong vụ hè thu khá cao (260C và 487 mm)... ảnh hưởng khơng nhỏ tới năng suất cây lúa, cơng việc chăm sĩc, nuơi trồng thuỷ hải sản...

Chế độ thuỷ văn vùng bãi bồi Kim Sơn là chế độ thuỷ văn biển Đơng và thuỷ văn cửa sơng. Chế độ thuỷ văn cửa sơng chịu ảnh hưởng lớn nhất là cửa sơng Đáy, một trong những cửa sơng quan trọng của hệ thống sơng Hồng, đĩng vai trị quan trọng trong vận tải nước và bùn cát từ đất liền ra biển Đơng (khoảng 23% lượng nước lũ và bùn cát của sơng Hồng).

Hàng năm, cĩ 1- 2 trận bão đổ bộ trực tiếp và 2- 3 trận bão khác ảnh hưởng tới vùng này. Nước biển dâng trong bão tại vùng này chỉ khi cơn bão cĩ tâm đổ bộ vào khu vực bờ biển Thanh Hố và Bắc Nghệ An. Qua tính tốn cho thấy, mực nước dâng trong bão cĩ thể đạt từ 2-3 m tại vùng bãi bồi Kim Sơn.

Vùng này nằm trong vùng bồi lắng, tích tụ, xu thế ngày càng phát triển ra biển. Sự bồi tụ này do hai yếu tố biển và sơng tạo nên và cĩ xu hướng phát triển về phía Nam (ảnh hưởng của sơng Đáy và sơng Càn - hướng chảy của hai sơng này đều cĩ hướng Bắc Nam).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bồi ven huyện Kim Sơn (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)