MỤC LỤC LỜI NểI ĐẦU 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁC DỊCH VỤ KINH DOANH HỖ TRỢ CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6 1.1. Ngõn hàng thương mại và cỏc hoạt động của ngõn hàng thương
Trang 1MôC LôC
LỜI NÓI ĐẦU 4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁC DỊCH VỤ KINH DOANH HỖ TRỢ CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6
1.1 Ngân hàng thương mại và các hoạt động của ngân hàng thương mại 6
1.1.1 Ngân hàng thương mại 6
1.1.2 Các hoạt động của ngân hàng thương mại 7
1.2 Doanh nghiệp vừa và nhỏ và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại 8
1.2.1.Doanh nghiệp vừa và nhỏ 8
1.2.2 Các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho các doanh nghiệpvừa và nhỏ của ngân hàng thương mại 10
1.3 Tầm quan trọng của các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại 16
1.3.1 Nguồn cung cấp vốn cho các doanh nghiệp 16
1.3.2 Trung gian tài chính 16
1.3.3 Tư vấn tài chính cho các doanh nghiệp 17
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của các ngân hàng thương mại 17
1.4.1 Các nhân tố khách quan 17
1.4.2 Các nhân tố chủ quan 19
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ KINH DOANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU – CHI NHÁNH CHÙA HÀ 20
Trang 2
2.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần
Á Châu – ACB, Chi nhánh Chùa Hà 20
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – ACB 20
2.1.2 Sự hình thành và phát triển của chi nhánh ACB – Chùa Hà 28
2.2 Phân tích các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ACB – Chùa Hà 30
2.2.1 Tình hình kinh doanh dịch vụ tài khoản 33
2.2.2 Dịch vụ tín dụng 37
2.2.3 Các dịch vụ khác 42
2.3 Đánh giá tình hình phát triển các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho các doanh nghiệp tại Chi nhánh trong những năm gần đây 46
VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH ACB – CHÙA HÀ 51
3.1 Phương hướng phát triển các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ACB – Chùa Hàtrong thời gian tới 51
3.1.1 Định hướng phát triển các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu – ACB 513.1.2 Phương hướng phát triển các dịch vụ kinh doanh hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh Chùa Hà 54
Trang 3
3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển các dịch vụ kinh doanh hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Chùa Hà 55
3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước 60
3.3.3 Đối với Nhà nước 60
KẾT LUẬN 62
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
Trang 5
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ1 Bảng biểu
Bảng 1.1: Số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nướcta giai đoạn 2005 - 2007
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu hoạt động của ACB
Bảng 2.2: Số liệu huy động vốn qua các năm trong giaiđoạn từ năm 2005-2007 của chi nhánh Chùa Hà
Bảng 2.3: Số liệu huy động vốn của từng loại hình doanhnghiệp của Chi nhánh ACB Chùa Hà giai đoạn 2005 – 2007.
Bảng 2.4: Số liệu huy động vốn theo loại tiền gửi củakhách hàng doanh nghiệp tại Chi nhánh Chùa Hà giai đoạn2005 – 2007
Bảng 2.5: Bảng tình hình cho vay vốn giai đoạn 2005 –2007 nhóm khách hàng doanh nghiệp của Chi nhánh Chùa Hà
Bảng 2.6: Dư nợ cho vay theo thời hạn vay giai đoạn2005-2007 của chi nhánh Chùa Hà
Bảng 2.7: Dư nợ cho vay theo loại tiền giai đoạn 2005 –2007 tại chi nhánh Chùa Hà
Bảng 2.8: Bảng tình hình thu phí từ các hoạt động dịch vụkhác của chi nhánh Chùa Hà giai đoạn 2005 – 2007
Bảng 2.9: Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2005 –2007 của chi nhánh Chùa Hà
Bảng 3.1: Kế hoạch thực hiện các dịch vụ trong năm 2008
2 Biểu đồ
Biểu đồ 2.1: Giá trị huy động vốn từ các nguồn giai đoạn 2005 – 2007của Chi nhánh ACB Chùa Hà
Trang 6
Biểu đồ 2.2: Tình hình cho vay vốn giai đoạn 2005 – 2007theo nhóm khách hàng doanh nghiệp của chi nhánh Chùa Hà
Biều đồ 2.3: Dư nợ cho vay theo thời hạn vay giai đoạn2005 – 2007 tại chi nhánh Chùa Hà
Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng phí thu các dịch vụ khác của Chinhánh Chùa Hà giai đoạn 2005 – 2007
3 Sơ đồ
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của NHTMCP Á Châu – ACB
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh ACB Chùa Hà
Trang 7
LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu thế hội nhập và phát triển chung của xã hội, cùng với sự đi lêncủa khoa học – kỹ thuật – công nghệ thì lĩnh vực Ngân hàng cũng cần phải cónhững bước phát triển tương xứng bởi đây chính là một trong những ngànhhuyết mạch của nền kinh tế Không chỉ là trung gian tài chính quan trong giữangười gửi tiền và người vay tiền mà nó còn là nơi cung cấp các dịch vụ tiệních mà nhờ đó các hoạt động kinh doanh, trao đổi giao dịch được thuận lợihơn
Ngày nay, công nghiệp Ngân hàng liên tục được mở rộng, không chỉ cóNgân hàng trong nước, Ngân hàng liên doanh mà còn có các Ngân hàng nướcngoài cũng như các trung gian tài chính khác nữa Vì vậy, sự cạnh tranh giữacác tổ chức tín dụng ngày một gay gắt hơn, hoạt động Ngân hàng nhờ đó cũngsôi động hơn trước rất nhiều Cho nên để có thể tồn tại và phát triển được đòihỏi các ngân hàng thương mại phải không ngừng phát triển các nghiệp vụ sẵncó đồng thời mở rộng các dịch vụ mới để phù hợp với nhu cầu của kháchhàng Việc cung cấp các dịch vụ với chất lượng cao là một trong những thànhtố quan trọng nhất quyết định đến vị thế, uy tín của Ngân hàng, là cơ sở chủyếu để thắt chặt mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng và nó còn có ýnghĩa quyết định đến khả năng sinh lời của chính Ngân hàng Do đó việcthường xuyên duy trì, cải tiến và nâng cao chất lượng dịch vụ Ngân hàng luônlà mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng hiện đại và trở thành lợi thếcạnh tranh chủ yếu để đưa đến sự thành công và phát triển của ngân hàngtrong điều kiện hiện nay.
Đối với các ngân hàng Việt Nam hiện nay, tuy đối tượng khách hàng cánhân đã tăng lên rất lớn trong thời gian gần đây nhưng các doanh nghiệp vẫnluôn là khách hàng lớn, quan trọng Vì thế việc phát triển các dịch vụ ngân
Trang 8
hàng hỗ trợ cho khối khách hàng doanh nghiệp nói chung và những doanhnghiệp vừa và nhỏ nói riêng là việc làm tất yếu và cần thiết.
Qua quá trình nghiên cứu thực tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần ÁChâu – Chi nhánh Chùa Hà, em nhận thấy đây là một đề tài hay và cấp thiết.
Vì vậy em quyết định lựa chọn đề tài: “Phát triển các dịch vụ kinh doanhhỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổphần Á Châu – chi nhánh Chùa Hà”.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề bao gồm ba chương:
- Chương I : Tổng quan về các dịch vụ kinh doanh hỗ trợ cho các
doanh nghiệp vừa và nhỏ của các ngân hàng thương mại
- Chương II : Tình hình thực hiện các dịch vụ kinh doanh hỗ trợ
cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu– Chi nhánh Chùa Hà
- Chương III : Một số giải pháp nhằm phát triển các dịch vụ kinh
doanh hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổphần Á Châu – Chi nhánh Chùa Hà
Với kiến thức và nghiên cứu có hạn, nên bài viết không thể tránh khỏinhững thiếu sót Vì vậy em mong muốn nhận được sự phê bình và góp ý củacác thầy cô giáo và của các cán bộ ngân hàng tại Chi nhánh ACB Chùa Hà đểgiúp em nâng cao trình độ, hiểu biết về mặt lý luận cũng như thực tiễn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn chu đáo và tận tình của cô giáoĐặng Thị Thuý Hồng và sự hỗ trợ nhiệt tình của lãnh đạo và cán bộ nhân viênNgân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Chùa Hà đã giúp emhoàn thành chuyên đề này.
Trang 9
1.1.1 Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là một tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộhoạt động của ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan theoquy định của pháp luật.
Ngày nay, ngân hàng là một tổ chức quan trọng trong nền kinh tế Cùngvới sự phát triển của nền kinh tế các loại hình ngân hàng cũng phát triển vớinhiều hình thức hơn như ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư, ngân hàngphát triển, ngân hàng chính sách…Tuy nhiên, ngân hàng thương mại thườngchiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàngvà đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế.
Thứ nhất, ngân hàng thương mại là nguồn cung cấp tài chính lớn cho cácthành phần trong nền kinh tế Hay nói cách khác nhờ chức năng phân phối lạinguốn vốn trong xã hội của ngân hàng mà các tổ chức, cá nhân có thể tìmđược nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu của họ một cách nhanh chóng.
Thứ hai, ngân hàng thương mại còn là công cụ hiệu quả để nhà nước ổnđịnh nền kinh tế Thông qua ngân hàng thương mại các chính sách điều tiết vĩmô cho nền kinh tế của Nhà nước nói chung và Ngân hàng Nhà nước nóiriêng được thực hiện Đồng thời thông qua ngân hàng thương mại mà cácchính sách về tài chính đến được với các thành phần kinh tế.
Trang 10
Thứ ba, các ngân hàng thương mại chính là trung gian tài chính quantrọng trong nền kinh tế Đây thực sự là chiếc cầu nối giữa các tổ chức tàichính, kinh tế không chỉ trong phạm vi một quốc gia mà là toàn thế giới Nhờsự có mặt của các ngân hàng thương mại mà việc giao lưu, buôn bán, trao đổigiữa các tổ chức, cá nhân khác nhau trở nên nhanh chóng, thuận tiện hơn rấtnhiều.
1.1.2 Các hoạt động của ngân hàng thương mại
Nói đến hoạt động của ngân hàng thương mại thì trước hết phải nói đếnhoạt động huy động vốn và tín dụng của các ngân hàng này Đây chính lànhững hoạt động cơ bản nhất của một ngân hàng thương mại
- Hoạt động huy động vốn: là việc ngân hàng nhận các khoản tiền gửi(thanh toán và tiết kiệm) của khách hàng Ngân hàng có trách nhiệm bảo quảnsố tiền đó và hoàn trả nó cùng với khoản lãi đúng hạn theo thỏa thuận vớikhách hàng
- Hoạt động tín dụng: song song với hoạt động huy động vốn là hoạtđộng tín dụng Nếu như huy động vốn là việc ngân hàng nhận những khoảntiền nhàn rỗi trong xã hội thì tín dụng là việc ngân hàng cung cấp cho nhữngngười có nhu cầu sử dụng những vốn vào những mục đích nhất định Và việccung cấp tín dụng này chính là nguồn thu nhập lớn cho các ngân hàng thươngmại.
Có thể nói, hai hoạt động này là hai hoạt động bổ sung, hỗ trợ cho nhau.Nếu như ngân hàng có các chính sách huy động vốn tốt thì sẽ là điều kiện tốtđể ngân hàng có thể cung cấp những khoản tín dụng cho khách hàng của mìnhnhiều hơn, nhanh chóng hơn Thu nhập của ngân hàng tăng lên nhanh chóngnhờ những khoản lãi thu được từ việc cấp tín dụng.
- Các dịch vụ ngân hàng: là toàn bộ các dịch vụ, tiện ích liên quanđến hoạt động của ngân hàng mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng phục vụ
Trang 11
cho mục tiêu phát triển của ngân hàng trong từng thời kỳ nhất định Ngày nay,các dịch vụ ngân hàng ngày càng phát triển, không còn bó hẹp trong phạm vicất giữ hộ của cải, tiền bạc, cung cấp tín dụng, trung gian thanh toán mà đãtrở nên đa dạng, phong phú hơn rất nhiều Không những thế nó còn đang dầndần mở rộng sang các lĩnh vực khác như môi giới chứng khoán, bất động sản,bảo hiểm, bảo lãnh…Đồng thời, các NHTM còn đa dạng hóa các hoạt độngcơ bản như tín dụng, huy động vốn Từ chỗ cho vay ngắn hạn là chủ yếu mởrộng sang cho vay trung và dài hạn, cho vay đầu tư bất động sản, cho vay tiêudùng, cho thuê tài chính, đầu tư chứng khoán, đầu tư vàng…Các hình thứchuy động cũng ngày một phong phú hơn, nhiều loại tiền gửi khác ngoài VNĐvà USD như JPY, EUR, GBP…được đưa ra nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu củakhách hàng Không chỉ dừng lại ở đó, việc ứng dụng các thành tựu khoa họccông nghệ đã tạo nên cuộc cách mạng cho ngành ngân hàng, làm cho các hoạtđộng của ngân hàng trở nên đơn giản hơn, dễ tiếp cận với khách hàng hơntrước rất nhiều Điều này được thể hiện thông qua dịch vụ ngân hàng điện tử:internet banking, home banking, mobile banking, phone banking đang rất pháttriển ở các ngân hàng thương mại nước ta hiện nay.
Có thể thấy rằng, ngân hàng thương mại và các hoạt động của nó đangngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế.
1.2 Doanh nghiệp vừa và nhỏ và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh chocác doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại
1.2.1.Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Theo Nghị định 90/2001/NĐ-CP của Chính phủ về trợ giúp phát triển
doanh nghiệp nhỏ và vừa, khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa thì doanhnghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinhdoanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặcsố lao động trung bình hàng năm không quá 300 người
Trang 12
Với đặc điểm của nền kinh tế nước ta hiện nay thì việc phát triển loạihình doanh nghiệp vừa và nhỏ là hoàn toàn hợp lý bởi:
- Quy mô của loại hình doanh nghiệp này nhỏ nên lượng vốn khôngnhiều vì vậy việc xây dựng các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ dễ dàng và chiphí trong quá trình hoạt động cũng không lớn dẫn tới hiệu quả trong kinhdoanh cao hơn.
- Khả năng cạnh tranh cao, mặc dù chất lượng hàng hoá của các doanhnghiệp vừa và nhỏ không cao nhưng giá rẻ hơn nhiều tạo được lợi thế cạnhtranh lớn trên thị trường
- Nguồn lao động dồi dào, do cách thức tuyển dụng lao động đơn giản,thuận lợi, dễ thu hút được nguồn nhân lực có khả năng nên các doanh nghiệpvừa và nhỏ tiếp cận với nền kinh tế tri thức cũng nhanh hơn.
- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại dễ dàng trong chuyển đổi cơ chế hoạtđộng, linh hoạt trong môi trường kinh doanh đầy biến động như hiện nay.
Bảng 1.1: Số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta giai đoạn 2005 – 2007
Trang 13chiếm 96,81% trong tổng số các doanh nghiệp ở nước ta; sang năm 2006 tỷ lệnày là 88% và năm 2007 thì số doanh nghiệp vừa và nhỏ đã lên đến 291.000doanh nghiệp trong tổng số khoảng 360.000 doanh nghiệp Các doanh nghiệpvừa và nhỏ không chỉ chiếm ưu thế về số lượng mà còn đóng góp không nhỏvào GDP của cả nước Năm 2005, tỷ lệ đóng góp của các doanh nghiệp này là51%, sang năm 2006 là 39% và năm 2007 là khoảng 40% trong tổng thu nhậpquốc dân – GDP
Như vậy có thể thấy rằng vai trò quan trọng của các doanh nghiệp vừa vànhỏ đối với nền kinh tế của nước ta hiện nay là không thể phủ nhận Chính vìthế, Nhà nước và các ban ngành liên quan cần phải có những chính sáchkhuyến khích, hỗ trợ cho các doanh nghiệp này Việc phát triển ngành ngânhàng và các dịch vụ ngân hàng dành cho đối tượng này cũng là một trongnhững biện pháp hữu ích tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạtđộng có hiệu quả cao hơn.
1.2.2 Các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho các doanh nghiệp vừa vànhỏ của ngân hàng thương mại.
Ngày nay, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gắn liền với hoạtđộng của ngân hàng, khoảng 80% lượng vốn cung ứng cho các doanh nghiệpvừa và nhỏ là từ các ngân hàng Ngoài ra, ngân hàng còn là nơi cung cấpngoại tệ, thực hiện các giao dịch như thanh toán cho doanh nghiệp Vì thếviệc phát triển các dịch vụ ngân hàng hỗ trợ là một việc làm cần thiết Cácdịch vụ đó bao gồm:
Tài khoản ngân hàng là tên gọi của những ký hiệu do ngân hàng lập ra đểtheo dõi tình hình gửi tiền và rút tiền (tài khoản tiền gửi) hoặc vay tiền và trảnợ (tài khoản tiền vay) của mỗi khách hàng
Trang 14
Tài khoản ngân hàng là một trong những công cụ có vị trí quan trọng bậcnhất đối với các ngân hàng thương mại Thông qua các tài khoản đó, ngânhàng cung cấp cho khách hàng của mình rất nhiều các dịch vụ khác, tạo thuậnlợi cho khách hàng trong việc thực hiện các nghiệp vụ có giá trị cũng nhưkhắp các địa phương một cách nhanh chóng, chính xác, an toàn mà bản thânkhách hàng nếu tự đứng ra thực hiện sẽ rất tốn kém và khó khăn Còn đối vớicác ngân hàng thì tài khoản thực sự là một công cụ hữu ích thực hiện cơ chếtạo tiền, làm tăng sức mạnh ngân hàng lên gấp nhiều lần Chính tài khoảnngân hàng mới tạo cho đồng tiền ghi sổ các khả năng tương ứng với tờ giấybạc ngân hàng Nó cho phép lưu thông đồng tiền ghi sổ - số dư trên tài khoảncủa khách hàng Cái mà lưu thông một cách hầu như liên tục thông qua cácbút toán, đó là các tài sản có ghi trên sổ sách và có thể là sự liên thông củachúng không dưới dạng vật chất.
Tùy thuộc vào các mục đích khác nhau của khách hàng khi mở tài khoảnngân hàng mà ngân hàng sẽ phân loại các tài khoản Bao gồm:
- Tài khoản tiền gửi: đây là loại tài khoản được mở khi khách hàng gửitiền vào ngân hàng Tài khoản tiền gửi này có thể là tài khoản tiền gửi thanhtoán Với loại tài khoản này khách hàng giao cho ngân hàng việc thực hiệnthanh toán các khoản nợ, các giao dịch khác với các đối tác của khách hàngkhi được ủy nhiệm Nếu là loại tài khoản tiền gửi có kỳ hạn thì khách hàng sẽđược hưởng lãi suất của ngân hàng theo kỳ hạn mà khách hàng lựa chọn Saukỳ hạn đó khách hàng sẽ nhận được một khoản tiền bao gồm tiền gửi ban đâuvà lãi suất được hưởng theo thỏa thuận của hai bên.
- Tài khoản tiền vay: Đây là loại tài khoản mà ngân hàng lập ra để theodõi tình hình vay vốn cũng như trả nợ các khoản vay của khách hàng tại ngânhàng Thông qua đó các ngân hàng luôn theo dõi được tình hình sử dụng cáckhoản vay và hoàn trả các khoản vay của khách hàng chính xác.
Trang 15
Dịch vụ thanh toán
Dịch vụ này là một trong những dịch vụ phổ biến nhất của ngân hàng,nhất là trong xã hội toàn cầu hóa như hiện nay Dịch vụ này được thực hiệnthông qua việc mở tài khoản của khách hàng tại ngân hàng và sự ủy nhiệmcủa khách hàng đối với ngân hàng trong việc thực hiện nghĩa vụ thanh toántrong các giao dịch với các đối tác của mình Thay vì việc phải đem theo tiềnmặt khi thực hiện các giao dịch, thông qua ngân hàng họ sẽ thực hiện việcthanh toán một cách nhanh chóng và an toàn tới đối tác của mình.
Dịch vụ này bao gồm thanh toán trong nước và thanh toán quốc tế Trongđó thanh toán quốc tế là mảng dịch vụ thực sự có ý nghĩa quan trọng và giúpích rất nhiều cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
Tín dụng Ngân hàng thực chất cũng là quan hệ tín dụng Đó là quan hệvay mượn có hoàn trả cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định, là quan hệchuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn, là quan hệ bình đẳng, hai bêncùng có lợi Tuy nhiên tín dụng ngân hàng khác với các loại tín dụng khác ởchỗ nó là quan hệ vay mượn giữa Ngân hàng và tất cả các tổ chức, cá nhânkhác Mối quan hệ này không phải là quan hệ dịch chuyển vốn trực tiếp từ nơitạm thời thừa sang thiếu mà thông qua cơ qua trung gian là Ngân hàng thươngmại.
Tín dụng ngân hàng có thể được chia thành nhiều loại tùy theo các tiêuthức khác nhau
Căn cứ vào kỳ hạn nợ có:
- Cho vay có kỳ hạn: là loại cho vay mà thời hạn vay được thỏa thuậntrước giữa ngân hàng và khách hàng đi vay Cho vay có kỳ hạn bao gồm: chovay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn
Trang 16
- Cho vay không có kỳ hạn: là khoản vay mà người vay phải trả chongười cho vay bất kỳ lúc nào mà người vay muốn đòi vốn.
Căn cứ vào phương pháp hoàn trả có:
- Các khoản cho vay được hoàn trả một lần: Đối với khoản vay này,người vay và ngân hàng ký một hợp đồng quy định cụ thể ngày trả tiền baogồm cả vốn gốc và lãi suất đã thỏa thuận.
- Các khoản cho vay được hoàn trả theo phương trả góp: Đối với khoảncho vay này, người vay và ngân hàng ký một hợp đồng trong đó xác định thờigian bắt đầu trả nợ, số lần trả nợ, số tiền mỗi lần trả.
Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay có:
- Cho vay bán lẻ: là khoản vay phục vụ nhu cầu tài chính của các cá nhânbao gồm: tài trợ về nhà ở, cho vay cá nhân và các thẻ tín dụng
- Cho vay bán buôn: là khoản cho vay nhằm thỏa mãn nhu cầu tài chínhcảu lĩnh vực sản xuất kinh doanh (các tổ chức tài chính, các tổ chức kinh tế).
Bao thanh toán là một hoạt động mới của các ngân hàng thương mại.Đây thực chất cũng là một hình thức cấp tín dụng của ngân hàng thương mạicho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việcmua, bán hàng hóa đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận tại hợpđồng mua bán.
Dịch vụ này thực sự giúp ích cho các doanh nghiệp bán hàng rất nhiều,bởi trong quá trình kinh doanh vấn đề thiếu tiền mặt để thanh toán là thườngxuyên, và dịch vụ này sẽ giúp cho các doanh nghiệp tăng khả năng thanhkhoản đồng thời tăng doanh số bán hàng nhờ chính sách bán hàng trả chậm.Không những thế đối với hình thức này, doanh nghiệp không phải phụ thuộcvào các khoản vay của ngân hàng, không cần tài sản đảm bảo mà vẫn có đượcnguồn tài chính mới Còn đối với doanh nghiệp mua hàng thì có thể sử dụng
Trang 17
tín dụng của người bán để tài trợ vốn lưu động đồng thời đơn giảm hóa đượcthủ tục thanh toán nhờ thanh toán tập trung về một đầu mối là ngân hàngthương mại.
Các loại hình bao thanh toán gồm có: Bao thanh toán trong nước và baothanh toán ngoài nước.
Các phương thức bao thanh toán gồm: Bao thanh toán từng lần, baothanh toán theo hạn mức và đồng bao thanh toán.
Quyền chọn là một giao dịch giữa bên mua quyền và bên bán quyền,trong đó bên mua quyền có quyền nhưng không có nghĩa vụ mua hoặc bánmột lượng ngoại tệ hoặc một lượng vàng xác định ở một mức tỷ giá xác địnhtrong một trong một khoảng thời gian thỏa thuận trước Nếu bên mua quyềnlựa chọn thực hiện quyền của mình, bên bán quyền có nghĩa vụ bán hoặc mualượng ngoại tệ hay lượng vàng trong hợp đồng theo tỷ giá thỏa thuận trước.
Quyền chọn có hai loại : quyền chọn mua và quyền chọn bán.
Ngân hàng là tổ chức kinh doanh đặc thù, điểm nổi bật của ngân hàngchính là khả năng thanh toán rất cao do huy động được vốn nhàn rỗi từ trongxã hội Chính vì thể các ngân hàng ngày nay thường dựa vào uy tín và khảnăng tài chính của mình để cung cấp dịch vụ bảo lãnh cho khách hàng Dịchvụ này có nghĩa là ngân hàng cam kết về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chínhthay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện đúng như cam kết
Bảo lãnh thường có ba bên: Bên hưởng bảo lãnh, bên được bảo lãnh(khách hàng) và bên bảo lãnh (ngân hàng)
Các loại bảo lãnh gồm: bảo lãnh trong nước và bảo lãnh ngoài nước.
Nhằm để bán được các thiết bị, đặc biệt là các thiết bị có giá trị lớn,
Trang 18nhiều hãng sản xuất và thương mại đã cho thuê ( thay vì bán ) các thiết bị.Cuối hợp đồng cho thuê, khách hàng có thể mua lại thiết bị đã thuê của ngânhàng nếu thấy cần thiết ( do vậy còn gọi là hợp đồng thuê mua) Rất nhiềungân hàng thương mại tích cực cho khách hàng kinh doanh quyền lựa chọnthuê các thiết bị, máy móc cần thiết thông qua hợp đồng thuê mua, trong đóngân hàng mua thiết bị và cho khách hàng thuê Hợp đồng cho thuê thườngphải đảm bảo yêu cầu khách hàng thuê Hợp đồng cho thuê thường phải đảmbảo yêu cầu khách hàng phải trả tới hơn 2/3 giá trị của tài sản cho thuê Dovậy, cho thuê của ngân hàng cũng có nhiều điểm giống như cho vay, và đượcxếp vào tín dụng trung và dài hạn.
- Dịch vụ quản lý ngân quỹ: ngân hàng mở tài khoản và giữ tiền củaphần lớn các doanh nghiệp, cá nhân Nhờ đó, ngân hàng thường có mối liênhệ chặt chẽ với nhiều khách hàng Do có kinh nghiệm trong quản lý ngân quỹvà khả năng trong việc thu ngân, nhiều ngân hàng đã cung cấp cho kháchhàng dịch vụ quản lý việc thu và chi cho một công ty kinh doanh và tiến hànhđầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứng khoán sinh lợi và tíndụng ngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán.
- Các dịch vụ ngân hàng hiện đại như dịch vụ thẻ, dịch vụ ngân hàngđiện tử… Hiện nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệrất nhiều thành tựu đã được ứng dụng và đem lại nhiều tiện ích cho các khách
Trang 19
hàng khi sử dụng dịch vụ ngân hàng Như dịch vụ ngân hàng điện tử, điều nàygiúp ích rất nhiều cho các khách hàng nhất là các doanh nghiệp trong việcquản lý tài khoản của mình và tiếp nhận các thông tin từ ngân hàng
1.3 Tầm quan trọng của các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho doanhnghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại
Ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, là một tổchức quan trọng trong thể chế tài chính của mỗi quốc gia.
1.3.1 Nguồn cung cấp vốn cho các doanh nghiệp
Nền kinh tế của nước ta ngày càng phát triển, đặc biệt với các chính sáchkhuyến khích tất cả các thành phần kinh tế phát triển của Nhà nước như hiệnnay số lượng các doanh nghiệp được thành lập ngày càng tăng đặc biệt là cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ Tuy nhiên, để có thể hoạt động kinh doanh có hiệuquả trong nền kinh tế thị trường, trong môi trường cạnh tranh gay gắt nhưhiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một số vốn rất lớn để có thể thựchiện những chiến lược kinh doanh của mình Và nguồn vốn lớn nhất cho cácdoanh nghiệp này chính là từ các ngân hàng thương mại Để vay được vốncủa các ngân hàng thương mại không phải đơn giản nhưng sẽ là nguồn vốnlớn nhất cho những doanh nghiệp có kế hoạch kinh doanh hiệu quả.
1.3.2 Trung gian tài chính
Có thể vai trò của ngân hàng thương mại đối với các doanh nghiệp là rấtlớn Đây không chỉ là nguốn cung cấp vốn lớn nhất mà còn là một trung gianthanh toán trong các giao dịch của doanh nghiệp Ngày nay, nhờ sự phát triểnmở rộng của hệ thống các ngân hàng thương mại trên thế giới mà việc thanhtoán của các doanh nghiệp trở nên dễ dàng, nhanh chóng và an toàn hơn rấtnhiều Hoạt động của ngân hàng thương mại càng có vai trò quan trọng khi hầuhết các nước đều thực hiện chính sách kinh tế hướng ngoại Nếu như ngân hàngkhông phát triển thì hoạt động ngoại thương cũng không thể khởi sắc được
Trang 20
1.3.3 Tư vấn tài chính cho các doanh nghiệp
Những nhân viên của ngân hàng là những người có chuyên môn cao, amhiểu về các vấn đề tài chính Không những thế hiện nay, việc vay vốn của cácdoanh nghiệp với ngân hàng là rất phổ biến Và trước khi quyết định chodoanh nghiệp vay vốn ngân hàng đếu phải có quá trình thẩm định tín dụng đốivới tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thông quaviệc phân tích tình hình kinh doanh của doanh nghiệp từ nguồn thông tin đachiều các ngân hàng sẽ giúp cho doanh nghiệp thấy rõ hơn về các điểm mạnh,điểm yếu cũng như thực chất tình hình tài chính của doanh nghiệp tài thờiđiểm đó Từ đó doanh nghiệp sẽ đưa ra được các kế hoạnh kinh doanh có hiệuquả hơn.
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện các dịch vụ hỗ trợkinh doanh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của các ngân hàng thươngmại
Việc phát triển các dịch vụ ngân hàng nói chung và các dịch vụ hỗ trợ doanhnghiệp vừa và nhỏ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau:
1.4.1 Các nhân tố khách quan
Trước hết, bất cứ một ngành nghề kinh doanh nào cũng bị chi phối bởicác chính sách phát triển kinh tế xã hội cũng như các quy định của pháp luậtnước đó Hệ thống ngân hàng của nước ta là hệ thống ngân hàng hai cấp,đứng đầu là Ngân hàng nhà nước và dưới đó là các ngân hàng thương mại.Tất cả các ngân hàng thương mại ở nước ta đều được tổ chức và hoạt độngtheo các quy định của Quốc hội và Ngân hàng Nhà nước ban hành Mọi hoạtđộng của các ngân hàng đều phải nằm dưới sự kiểm soát của Nhà nước Nhưhiện tượng khan hiếm tiền Việt nên các ngân hàng thương mại đã tự ý nânglãi suất huy động tiền gửi lên tới gần 20% ở nước ta trong thời gian vừa qua.Trước tình hình đó Nhà nước đã buộc phải đưa ra mức lãi suất trần là 12% để
Trang 21
ổn định tình hình.
Thứ hai, việc hoạt động của các ngân hàng thương mại còn phụ thuộcvào sự phát triển của nền kinh tế xã hội Nếu như trước đây chỉ có các ngânhàng thương mại Nhà nước với hoạt động chủ yếu là huy động vốn và tíndụng thì hiện nay với sự phát triển của nền kinh tế thị trường rất nhiều cácngân hàng thương mại cổ phần được thành lập Hoạt động của các ngân hàngcũng không đơn giản chỉ là huy động vốn và tín dụng mà đã mở rộng thêm rấtnhiều các dịch vụ như thanh toán, bảo lãnh…Có thể thấy nơi nào kinh tế xãhội càng phát triển thì càng có nhiều ngân hàng thương mại mới được thànhlập.Ở nước ta điển hình là Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, các hội sở, chi nhánh,phòng giao dịch ở hai thành phố này rất nhiều và ngày càng được mở rộngthêm cả về quy mô lẫn hoạt động.
Tuy nhiên việc hoạt động của các ngân hàng còn phụ thuộc rất lớn vàotình hình thị trường tài chính – ngân hàng của thế giới và địa phương mà nóhoạt động Ngân hàng kinh doanh tiền tệ mà đây lại là yếu tố quan trọng vàrất nhạy cảm chính vì trước xu hướng toàn cầu hóa hiện nay mọi biến độngcủa thị trưởng tài chính trong hay ngoài nước đều ảnh hưởng rất lớn tới việckinh doanh của các ngân hàng Như cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997,lúc đầu nó xảy ra ở Thái Lan nhưng sau đó nó đã lan rộng khắp châu Á làmcho nhiều tổ chức kinh tế phá sản, trong đó có rất nhiều ngân hàng Hay nhưnước ta hiện nay, hiện tượng lạm phát gia tăng, USD mất giá, giá các mặthàng thiết yếu như vàng, dầu thô tăng mạnh đã khiến cho tình hình kinhdoanh của các ngân hàng trở nên khó khăn hơn Bên cạnh đó việc xuất hiệncủa thị trường chứng khoán trong những năm trở lại đây đã khiến cho việchuy động vốn của các ngân hàng trở nên khó khăn hơn Các ngân hàng đuanhau tăng lãi suất tiến gửi nhằm thu hút vốn từ các cá nhân, tổ chức nhưng
Trang 22
vẫn không thể đáp ứng được so với nhu cầu về vốn của khách hàng nói chungvà các khách hàng doanh nghiệp nói riêng.
1.4.2 Các nhân tố chủ quan
Thứ nhất là mục tiêu phát triển của từng ngân hàng Không phải bất cứngân hàng thương mại nào cũng đẩy mạnh các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh chocác doanh nghiệp vừa và nhỏ Điều này phụ thuộc vào chiến lược phát triểnkinh doanh từng ngân hàng Cũng có ngân hàng tập trung vào khối kháchhàng cá nhân, cũng có ngân hàng tập trung vào khối các doanh nghiệp lớn,các tập đoàn kinh tế hùng mạnh mang tình xuyên quốc gia và các hoạt độngcơ bản của ngân hàng ( huy động vốn và cho vay ) Như Vietcombank vớimục tiêu trở thành một tập đoàn tài chính lớn mạnh trong nước và vươn raquốc tế, hay Techcombank với mục tiêu là ngân hàng đô thị, ACB với chiếnlược trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, VPBANK với địnhhướng kinh doanh tập trung vào những doanh nghiệp vừa và nhỏ…Chính mụctiêu phát triển sẽ quyết định đến các quyết định mở rộng đầu tư vào mảnghoạt động nào của ngân hàng.
Thứ hai là khả năng tài chính của ngân hàng Các ngân hàng có vốn lớn,uy tín lâu năm trong ngành sẽ luôn được các khách hàng lựa chọn Ngoài ra,với một khả năng tài chính lớn mạnh họ sẽ dễ dàng nâng cao chất lượng phụcvụ đáp ứng được yêu cầu đa dạng của khách hàng Bằng cách đầu tư mua sắmtrang thiết bị, xây dựng cơ sở làm việc và đào tạo đội ngũ nhân viên của mìnhtheo hướng chuyên nghiệp hơn
Trang 23
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mạicổ phần Á Châu – ACB
Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mạicổ phần Á Châu – ACB
Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu là một trong những ngân hàngthương mại cổ phần được thành lập và hoạt động tại Việt Nam.
Tên giao dịch quốctế
: Asia Commercial Bank
Trụ sở chính : 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, Thànhphố Hồ Chí Minh
Trang 24thành lập vào năm 1993 với số vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷđồng theo giấy phép thành lập số 0032/NH-GP do Ngân hàngNhà nước cấp ngày 24/04/1993, quyết định thành lập số 533/QĐ-UB do ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày13/05/1993 với thời hạn hoạt động là 50 năm
Các ngành nghề đăng ký kinh doanh bao gồm:
- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn dưới các hình thức tiềngửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển củacác tổ chức trong nước, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác;
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn; chiết khấu thương phiếu, tráiphiếu và giấy tờ có giá; hùn vốn và liên doanh theo luật định;
- Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng;
- Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế, huyđộng các loại vốn từ nước ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệvới nước ngoài khi được NHNN cho phép;
- Hoạt động bao thanh toán.
Trong quá trình 15 năm hình thành và phát triển ACB có những bướcphát triển không ngừng về quy mô cũng như lĩnh vực hoạt động.
Tháng 01 năm 1994, vốn điều lệ của ACB đã được nâng lên thành 70 tỷđồng theo quyết định số 143/QĐ-NH5 ngày 30/01/1994 của Ngân hàng Nhànước Việt Nam Đến năm 1998 vốn điều lệ của ACB đã tăng lên 350 tỷ đồngtheo quyết định số 341/1998/QĐ-NH5 ngày 13/10/1998 và quyết định362/1998/QĐ-NH5 ngày 24/10/1998 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vềviệc 25,4% vốn điều lệ là của các cổ đông nước ngoài:
Connaught Investors Ltd (thuộc tập đoàn Jardine Matheson) LG Merchant Banking Crop (thuộc tập đoàn LG Group)
Trang 25
Vietnam Fund Ltd (thuộc tập đoàn Genesis Investment ManagementGroup)
Dragon Financial Holding Ltd
Tháng 01 năm 2003 vốn điều lệ của ACB tiếp tục được nâng lên thành424 tỷ đồng Đến ngày 15/03/2005 ACB đã chính thức tăng vốn điều lệ lêntới 600 tỷ đồng từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ Cũng trong năm 2005 vàotháng 07 số vốn điều lệ lại được nâng lên thành 656 tỷ đồng nhờ phát hànhthêm cổ phiếu huy động vốn từ cổ đông nước ngoài Đến tháng 8/2005 số vốnđiều lệ của ACB lại tiếp tục được nâng lên thành 948 tỷ đồng từ quỹ dự trữ bổsung vốn điều lệ Liên tục phát triển, tháng 2 năm 2006 con số này được tăngthành 1.100 tỷ đồng thông qua quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ Cuối năm2007 vốn điều lệ của ACB được bổ sung từ quỹ dự trữ lên thành 2.630 tỷđồng
Vốn điều lệ không ngừng tăng nhanh chứng tỏ sự tăng trưởng nhanhchóng về quy mô hoạt động của Ngân hàng TMCP Á Châu – ACB ACB hiệnđang nắm giữ gần 8% thị phần huy động tiết kiệm của cả nước, trên 57% thịphần chủ thẻ tín dụng quốc tế, trên 55% thị phần chuyển tiền nhanh WesternUnion Tổng tài sản của ACB chiếm 4,469%, vốn huy động chiếm 5,8%, dưnợ chiếm 3%, vốn điều lệ chiếm 2,7%, lợi nhuận chiếm 7,7% của toàn ngànhngân hàng Vì vậy ACB ngày càng khẳng định được ví trí dẫn đầu trong khốicác NHTMCP ở nước ta hiện nay.
Với sự phát triển liên tục như vậy, ACB không ngừng đa dạng hóa và mởrộng hoạt động kinh doanh Tính đến hết năm 2007, NHTMCP Á Châu –ACB đã thiết lập được mạng lưới kênh phân phối khá lớn trên toàn quốc,gồm: 121 chi nhánh và phòng giao dịch Cụ thể:
- Thành phố Hồ Chí Minh có 1 Sở giao dịch, 30 chi nhánh và 39 phònggiao dịch.
Trang 26
- Khu vực phía Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Bắc Ninh, QuảngNinh) có 2 sở giao dịch ( Ở Hải Phòng và Hà Nội), 7 chi nhánh và 16 phònggiao dịch.
- Khu vực miền Trung (Đà Nẵng, Daklak, Khánh Hòa, Hội An, Huế) cóchi nhánh và 4 phòng giao dịch
- Khu vực miền Tây (Long An, Cần Thơ, An Giang và Cà Mau) có 4 chinhánh, 2 phòng giao dịch ( Ninh Kiều, Thốt Nốt)
- Khu vực miền Đông (Đồng Nai, Bình Dương, Vũng Tàu) có 3 chinhánh và 7 phòng giao dịch
Ngoài ra ACB còn có 5.584 đại lý chấp nhận thanh toán thẻ của Trungtâm thẻ ACB, 360 đại lý chi trả của Trung tâm chuyển tiền nhanh ACB –Western Union Bên cạnh đó, ACB còn có các công ty trực thuộc bao gồmcông ty Chứng khoán ACB (ACBS), công ty Quản lý và khai thác tài sảnNgân hàng Á Châu (ACBA), công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Á Châu(ACBL) Đồng thời, ACB còn liên kết với công ty Cổ phần Dịch vụ Bảo vềNgân hàng Á Châu (ACBD), công ty Cổ phần Địa ốc ACB (ACBR); liêndoanh với công ty Cổ phần Sài Gòn Kim hoàn ACB – SJC (góp vốn thành lậpvới SJC).
Về cơ cấu tổ chức và đội ngũ nhân lực của NHTMCP Á Châu - ACB
Đáp ứng với quy mô kinh doanh ngày một lớn mạnh như vậy, ACB đãthiết lập một cấu trúc quản trị điều hành hiện đại, khoa học nhưng vẫn phùhợp với các tiêu chuẩn về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại doChính phủ ban hành ( nghị định 49/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000) và các quyđịnh khác về ngân hàng thương mại do Ngân hàng Nhà nước ban hành.
Trang 27
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của NHTMCP Á Châu – ACB:
Đại hội đồng cổ
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốcBan kiểm soát
Các hội đồng Văn phòng hội đồng quản trị
Khối khách
hàng cá nhân
Ban định giá tài
Khối khách
hàng doanh nghiệp
Ban kiểm
tra kiểm
Khối ngân quỹ
Ban đảm bảo chất lượng
Ban chiến
Khối giám
sát điều hành
Phòng quan
hệ quốc tế
Khối quản trị
nhân lực Ban
chính sách và quản lý rủi ro
tín dụng
Khối CNTT
Sở giao dịch, trung tâm thể, các chi nhánh và phòng giao dịchCác công ty trực thuộc: Công ty chứng khoán ACB(ACBS), Công
ty Quản lý nợ và khai thác tài sản ACB(ACBS)Khối
phát triển kinh doanh
Trang 28
Trong đó:
- Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao
nhất của Ngân hàng.
- Hội đồng quản trị: do ĐHĐCĐ bầu ra, là cơ quan quản trị
Ngân hàng, có toàn quyền nhân danh Ngân hàng đểquyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợicủa Ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền củaĐHĐCĐ HĐQT giữ vai trò định hướng chiến lược, kếhoạch hoạt động hàng năm; chỉ đạo và giám sát hoạtđộng của Ngân hàng thông qua Ban điều hành và các
Hội đồng
- Ban kiểm soát: do ĐHĐCĐ bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra
hoạt động tài chính của Ngân hàng; giám sát việc chấphành chế độ hạch toán, kế toán; hoạt động của hệ thốngkiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng; thẩm địnhbáo cáo tài chính hàng năm; báo cáo cho ĐHĐCĐ tínhchính xác, trung thực, hợp pháp về báo cáo tài chính củaNgân hàng
- Các Hội đồng: Do HĐQT thành lập, làm tham mưu cho
HĐQT trong việc quản trị ngân hàng, thực hiện chiếnlược, kế hoạch kinh doanh; đảm bảo sự phát triển hiệuquả, an toàn và đúng mục tiêu đã đề ra Hiện nay, Ngân
hàng có bốn Hội đồng, bao gồm:
- Hội đồng nhân sự: có chức năng tư vấn cho Ngân hàng
các vấn đề về chiến lược quản lý và phát triển nguồnnhân lực để phát huy cao nhất sức mạnh của nguồn
Trang 29
nhân lực, phục vụ hiệu quả cho nhu cầu phát triển củaNgân hàng.
- Hội đồng ALCO: có chức năng quản lý cấu trúc bảng tổng
kết tài sản của Ngân hàng, xây dựng và giám sát các chỉtiêu tài chính, tín dụng phù hợp với chiến lược kinhdoanh của Ngân hàng.
- Hội đồng đầu tư: có chức năng thẩm định các dự án đầu
tư và đề xuất ý kiến cho cấp có thẩm quyền quyết địnhđầu tư
- Hội đồng tín dụng: quyết định về chính sách tín dụng và
quản lý rủi ro tín dụng trên toàn hệ thống Ngân hàng,xét cấp tín dụng của Ngân hàng, phê duyệt hạn mức tiềngửi của Ngân hàng tại các tổ chức tín dụng khác, phêduyệt việc áp dụng biện pháp xử lý nợ và miễn giảm lãitheo Quy chế xét miễn giảm lãi.
- Tổng giám đốc: là người chịu trách nhiệm trước HĐQT,
trước pháp luật về hoạt động hàng ngày của Ngân hàng.Giúp việc cho Tổng giám đốc là các Phó Tổng giám đốc,các Giám đốc khối, Giám đốc tài chính, Kế toán trưởngvà bộ máy chuyên môn nghiệp vụ.
Tính đến ngày 31/12/2007 tổng số nhân viên nghiệp vụcủa Ngân hàng Á Châu là 4.600 người Cán bộ có trình độ đạihọc và trên đại học chiếm 93%, thường xuyên được đào tạochuyên môn nghiệp vụ tại trung tâm đào tạo riêng của ACB
Trang 30
Hai năm 1998 – 1999, ACB được Công ty Tài chính Quốc tế(IFC) tài trợ một chương trình hỗ trợ kỹ thuật chuyên về đàotạo nghiệp vụ cho nhân viên, do Ngân hàng Far East Bank andTrust Company (FEBTC) của Phi-lip-pin thực hiện Trong năm2002 và 2003, các cấp điều hành đã tham gia các khoá họcvề quản trị ngân hàng của Trung tâm Đào tạo Ngân hàng(Bank Training Center)
Trang 31
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu hoạt động của ACB
Tổng tài sản hợp nhất (tỷđồng)
0 85.392Vốn huy động hợp nhất (tỷ
6 74.943Dư nợ cho vay hợp nhất (tỷ
5 31.974Lãi thuần từ hoạt động dịch
vụ (triệu đồng)
271.215Lợi nhuận trước thuế hợp
nhất (tỷ đồng)
(Nguồn:www.acb.com.vn)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy hoạt động kinh doanhcủa ACB liên tục phát triển với tốc độ cao Nếu như vốn huyđộng hợp nhất năm 2004 là 14.354 tỷ đồng thì đến năm 2005đã là 22.341 tỷ đồng (tăng 155,6% so với 2004), sang năm2006 thì con số này là 39.736 tỷ đồng ( bằng 177,86% so với2005 và bằng 2776,83% so với năm 2004), năm 2007 là74.943 tỷ đồng (bằng 188.6% so với năm 2006) Song songvới sự phát triển của hoạt động huy động vốn là hoạt động tíndụng Điều này được thể hiện qua chỉ tiêu “dư nợ cho vay hợpnhất” Năm 2004 dư nợ cho vay của ACB ở mức 6.760 tỷ đồng
Trang 32
nhưng đến năm 2005 đã tăng lên gần 1,5 lần thành 9.563 tỷđồng Đến năm 2006 là 17,365 tỷ đồng gần gấp 2 lần so vớinăm 2005, sang năm 2007 con số này là 31,974 tỷ đồng bằng184,30 % so với năm 2006 và gấp hơn 4 lần so với năm 2004.Bên cạnh 2 hoạt động cơ bản là huy động vốn và tín dụngACB cũng không ngừng phát triển mở rộng các hoạt động dịchvụ ngân hàng Cụ thể năm 2004 thu nhập từ hoạt động dịchvụ là 76.862 triệu đồng thì sang năm 2005 đã là 97.208 triệuđồng tăng lên lên gần 1,3 lần so với 2004 Đến 2006 hoạtđộng dịch vụ đã mang lại cho ACB 148.335 triệu đồng bằng152,6% so với năm 2005, sang năm 2007 con số này là271.215 tỷ đồng bằng 182,84% so với năm 2006 và gấp 3,5lần so với năm 2004 Chính sự phát triển không ngừng nhưvậy mà lợi nhuận mà ACB thu được ngày càng tăng, năm2004 lợi nhuận trước thuế là 282 tỷ đồng, sang năm 2005 lợinhuận được tăng thêm hơn 100 tỷ đồng thành 392 tỷ đồng,năm 2006 lợi nhuận trước thuế là 687 tỷ đồng bằng 175,23%so với năm 2005, nhưng năm 2007 mới thực sự là bước pháttriển nhảy vọt của ACB với khi con số này là 2.127 tỷ đồng,tăng hơn so với năm 2006 là 1.440 tỷ đồng và gấp hơn 7,5 lầnso với năm 2004 Chính sự phát triển nhanh chóng đó mà giátrị tài sản của ACB ngày càng lớn, năm 2004 giá trị tổng tàisản hợp nhất là 15.420 tỷ đồng, sau đó 1 năm con số này là24.273 tỷ đồng tăng đến 8853 tỷ đồng Đến năm 2006 thìtổng tài sản hợp nhất là 44.650 tỷ đồng tăng hơn 1,8 lấn sovới năm 2006, sang năm 2007 nhờ sự phát triển nhanh chóng
Trang 33
nên tổng tài sản của ACB là 85.392 tỷ đồng gấp hơn 5 lần chỉtrong vòng 3 năm từ 2004 đến 2007.
Qua những số liệu trên ta có thể phần nào thấy được sựphát triển lớn mạnh không ngừng của ACB Đặc biệt trongnăm 2007, tuy tình hình tài chính, kinh tế có nhiều biến độngthất thường nhưng lại là năm ACB có sự phát triển vượt bậc.Điều này cho thấy một chiến lược phát triển đúng đắn và khảnăng thực hiện của ACB.
2.1.2 Sự hình thành và phát triển của chi nhánh ACB – Chùa Hà
Tiền thân của chi nhánh ACB – Chùa Hà là phòng giao dịch Chùa Hàthuộc Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Hà Nội Do chủ trương nângcấp phòng giao dịch của ACB đến năm 2005 phòng giao dịch Chùa Hà đượcnâng cấp thành chi nhánh cấp 2 trực thuộc chi nhánh ACB Hà Nội theo quyếtđịnh số NHN7 12/04/2005 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Sau đó đếnnăm 2006 ACB Chùa Hà tiếp tục được nâng cấp lên thành chi nhánh cấp 1trực thuộc Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Hà Nội Hiện nay, trụ sởcủa Chi nhánh được đặt tại số 44 đường Nguyễn Phong Sắc kéo dài, phườngDịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội
Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Chùa Hà hiện naytuy đã là chi nhánh cấp 1 có giấy phép hoạt động kinh doanhriêng nhưng vẫn trực thuộc Chi nhánh ACB Hà Nội Vì vậy,ACB Chùa Hà chịu sự quản lý trực tiếp của Chi nhánh Hà Nội.Các kế hoạch hoạt động kinh doanh đều chịu sự chỉ đạo củaACB Hà Nội, đồng thời các kết quả kinh doanh cũng được tậptrung và hạch toán trong các báo cáo tài chính của ACB Hà
Trang 34
Nội Cũng chính vì vậy mà cơ cấu tổ chức của Chi nhánh hiệnnay rất đơn giản:
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh ACB Chùa Hà:
Trong đó:
- Giám đốc Chi nhánh: chịu trách nhiệm quản lý chung tất
cả các hoạt động của Chi nhánh và báo cáo tình hìnhkinh doanh của chi nhánh lên Chi nhánh ACB Hà Nội
- Phòng hành chính: thực hiện các hoạt động hành chính
của Chi nhánh như hoạt động lễ tân, tiếp khách và lên kếhoạch hoạt động cho chi nhánh theo sự chỉ đạo trực tiếpcủa chi nhánh ACB Hà Nội cũng như theo kế hoạchchung của NHTMCP Á Châu – ACB.
- Phòng Giao dịch: Phòng thực hiện tất cả các hoạt động
với khách hàng Bao gồm 6 giao dịch viên và một kiểmsoát viên.
Giám đốcchi nhánh
kinh doanh Phòng hành chính
Phònggiao dịch
Bộ phận khách hàng doanh nghiệp
Bộ phận khách hàng
cá nhân
Bộ phậngiao dịch
Bộ phận dịch vụ khách hàng
Trang 35
- Phòng Kinh doanh bao gồm hai bộ phận:
Bộ phận khách hàng cá nhân: Thực hiện các hoạtđộng kinh doanh liên quan đến khách hàng cá nhân
Bộ phận khách hàng doanh nghiệp: Thực hiện tấtcả các hoạt động chuyên môn liên quan tới khách hàng doanhnghiệp
Chi nhánh không có phòng kế toán riêng do ACB Chùa Hàlà chi nhánh trực thuộc Chi nhánh ACB Hà Nội Vì vậy các kếtquả kinh doanh của chi nhánh sẽ được chuyển lên hạch toántại Chi nhánh ACB Hà Nội.
Trong thời gian tới, ACB Chùa Hà sẽ thay đổi cơ cấu tổchức để phù hợp với việc mở rộng hoạt động kinh doanh Cụthể: Phòng kinh doanh sẽ được tách thành phòng khách hàngdoanh nghiệp và phòng khách hàng cá nhân nhằm thực hiệncông việc một cách chuyên môn hóa đạt được hiệu quả caohơn.
2.2 Phân tích các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho các doanh nghiệpvừa và nhỏ tại chi nhánh ACB – Chùa Hà
Là một trong những chi nhánh của ngân hàng thương mại cổ phần ÁChâu ACB – Chùa Hà luôn sẵn sàng cung cấp tất cả các dịch vụ mà ACB đãcam kết với khách hàng Tuy nhiên, với thời gian ra đời còn tương đối ngắnnên không phải tất cả các hoạt động của ACB đều thực hiện một cách có hiệuquả và đem lại lợi nhuận cao ở Chi nhánh Chùa Hà Mặt khác, do đặc điểmcủa vị trí nên Chi nhánh có những ưu thế và hạn chế đối với từng loại dịch vụngân hàng cung cấp Những dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho các doanh nghiệpchủ yếu của Chi nhánh trong thời điểm hiện tại bao gồm: Hoạt động tín dụng,
Trang 36
dịch vụ thanh toán, dịch vụ tài khoản và một số dịch vụ khác như bảo lãnh,ngân quỹ….Các hoạt động này không ngừng được phát triển, gần đây ngày08/04/2008 ACB đã đưa ra dịch vụ “tiền gửi Upstair” Đây là chương trìnhphục vụ cho các doanh nghiệp có dòng tiền ra vào thường xuyên và mongmuốn một hình thức gửi với lãi suất bậc thang hấp dẫn tương ứng với số dưduy trì trên tài khoản cuối mỗi ngày Với điều kiện tham gia chỉ là số dư bìnhquân hàng tháng tối thiểu chỉ 50.000.000 đồng Ngoài ra có các chương trìnhdành riêng cho nhóm khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ Điển hình là các sản phẩm tín dụng tài trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ:
- SMEFP (Small and Medium Enterprises Financial Project): đây là sảnphẩm đáp ứng theo yêu cầu của chương trình tài trợ các doanh nghiệp vừa vànhỏ (những doanh nghiệp thành lập theo pháp luật Việt Nam thỏa mãn cácđiều kiện về vốn đăng ký kinh doanh không quá 10 tỷ đồng hoặc số lượng laođộng bình quân hàng năm không quá 300 người) thông qua hiệp định ODAgiữa NHNN VN và Ngân hàng hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) có trụ sởchính, hoặc Chi nhánh tại bốn thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh Sản phẩm này nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếpcận nguồn vốn với nhiều ưu đãi bởi lãi suất cho vay ưu đãi, thời hạn cho vaytối đa lên đến 10 năm và thời hạn ân hạn (thời gian mà khách hàng chỉ trả lãivay, chưa phải trả vốn cho ngân hàng), tối đa 02 năm, phù hợp với các dự ánđầu tư mở rộng sản xuất, mua máy móc thiết bị, đầu tư nhà xưởng…
- SMELG (Small & Medium Enterprise Loan Guarantee): đây làchương trình phối hợp giữa ACB với tổ chức quốc tế Hoa Kỳ nhằm hỗ trợcho các doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ dàng hơn trong việc tiếp cận nguồn vốntài trợ Chương trình sẽ giúp các doanh nghiệp có nhu cầu bổ sung vốn ngắnhạn hoặc trung hạn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hoặc mua sắm, nângcấp máy móc thiết bị, đầu tư nhà xưởng có thể đảm bảo cho khoản vay bằng