1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghiệm “Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ” pot

31 10,3K 242

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 138 KB

Nội dung

Đặc biệt trong việc phát triển thể lực và trí tuệ cho trẻ trong độ tuổi nhàtrẻ cùng với trách nhiệm và lòng yêu thương, yêu nghề mến trẻ, đặc biệt hơnnữa cô giáo phải hiểu biết tâm lý tr

Trang 1

Sáng kiến kinh nghiệm

“Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ”

Phạm Thị Chức

Trường Mầm non Đại Thành

Trang 2

III-Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu

IV- Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu

Phần II: Thực trạng

I- Đặc điểm tình hình

Phần III: Một số biện pháp thực hiện

Phần IV- Kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm

Phần V- Kết luận

Trang

12344

61213

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Để thực hiện tốt mục tiêu của xã hội và mục đích của Đảng ta là: “Dân

giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh” thì trước hết nhiệm vụ

của giáo dục phải đào tạo ra được những con người mới xã hội chủ nghĩa vàcon người đó phải được phát triển toàn diện

Chính vì nhiệm vụ nặng nề được đặt ra cho ngành giáo dục mà sự nghiệpgiáo dục của những năm gần đây đã được quan tâm và chú trọng hơn Đặc biệt

là giáo dục mầm non là hệ thống đầu tiên của giáo dục quốc dân, nó là nền tảngđầu tiên trong suốt quá trình giáo dục đào tạo con người mới xã hội chủ nghĩa

Để thực hiện tốt những mục tiêu cơ bản của mình thì ngành học mầmnon phải không ngừng đổi mới và phát triển về mọi mặt: số lượng và chấtlượng, cơ sở vật chất cũng như nội dung chăm sóc - giáo dục trẻ

Như chúng ta đã biết, giáo dục là một trong những nhiệm vụ quan trọng

và cần thiết Muốn thực hiện được nhiệm vụ to lớn này thì gia đình là sợi dâytình yêu, chăm sóc và kích thích đầu tiên của trẻ, cha mẹ là những người thầyđầu tiên và quan trọng nhất Mỗi nhà giáo dục, mỗi một cô giáo, người mẹthứ hai của trẻ, thì phải làm sao hình thành cho các cháu bước đầu có một đứctính tốt để sau này trẻ trở thành người công dân tốt

Trang 4

Là một giáo viên mầm non được phân công phụ trách trẻ ở độ tuổi 24-36tháng, ở tuổi này trẻ còn rất bé nhưng đặc điểm sinh lý trẻ phát triển rất mạnh.

Vì vậy giáo dục trẻ Mầm non đòi hỏi chúng ta phải chú ý đến việc giáo dụctoàn diện cho trẻ ngay từ khi tới trường Mầm non Trong quá trình cho trẻhoạt động với đồ vật đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển thể chất chotrẻ Đặc biệt trong việc phát triển thể lực và trí tuệ cho trẻ trong độ tuổi nhàtrẻ cùng với trách nhiệm và lòng yêu thương, yêu nghề mến trẻ, đặc biệt hơnnữa cô giáo phải hiểu biết tâm lý trẻ, từ đó chăm sóc trẻ và tổ chức cho trẻhoạt động với đồ vật một cách tốt nhất

Để phát triển trí tuệ cho trẻ và thể lực của trẻ có rất nhiều yếu tố quantrọng như xã hội , gia đình, vật chất giáo dục Trong đó vai trò của cô giáo cómột vị trí quan trọng tạo điều kiện, cơ hội giúp trẻ phát huy tính sáng tạo, vềtình cảm thẩm mỹ của trẻ nhà trẻ Trong quá trình giảng dạy, như chúng ta đãbiết môn hoạt động với đồ vật ở lứa tuổi nhà trẻ là hoạt động chủ đạo của trẻ,

đó là hoạt động hết sức quan trọng, nó giúp trẻ phát triển trí tuệ và thể lực củatrẻ, muốn chơi được với đồ vật thì trẻ phải trải qua một quá trình học tập, rènluyện ở trường Mầm non và phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trẻ em lứa tuổi nhàtrẻ là lứa tuổi đứng trước ngưỡng cửa của cuộc đời cần được gia đình, nhàtrường, và xã hội cùng chăm sóc

Trang 5

Thông qua hoạt động với đồ vật mà trẻ nắm được các chức năng vàphương thức sử dụng đồ vật một cách dễ dàng hơn cùng với việc lĩnh hộinhững hành động sử dụng với đồ vật trong sinh hoạt hàng ngày thì đồng thờitrẻ cũng hiểu được những quy tắc, hành vi đơn giản trong xã hội Chính vìvậy để chăm sóc và giáo dục tốt cho trẻ tuổi nhà trẻ cần phải tổ chức tốt hoạtđộng với đồ vật cho trẻ để trẻ bộc lộ được hết khả năng của mình.

Với ý nghĩa quan trọng như vậy của bộ môn hoạt động với đồ vật trẻ sẽđược phát triển thẩm mỹ, trẻ được làm quen với đồ vật quanh mình Với đặcđiểm hiếu động của trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ trong trường Mầm non, vì thế mà tôi

Trang 6

đã mạnh dạn suy nghĩ, tìm tòi, nghiên cứu, tạo điều kiện cho trẻ được hoạtđộng với đồ vật nhiều hơn, giáo dục toàn diện về thể chất và trí tuệ cho trẻ,tạo điều kiện cho trẻ khả năng nói năng lưu loát, phát huy trí thông minh chotrẻ.

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

- Vì nhờ có hoạt động này mà chức năng của các đồ vật lần đầu tiên đượcbộc lộ ra trước mắt đứa trẻ và đồ vật xung quanh trở thành đối tượng thu hút

sự chú ý khiến trẻ hăng hái đi tìm kiếm, lôi cái này ra, tháo cái kia nắp vào cái

nọ bận rộn suốt ngày, chính nhờ vậy mà tâm lý trẻ phát triển mạnh Đặc biệt

là trí tuệ chức năng của đồ vật là thuộc tính ẩn tàng, trẻ không thể phát hiệnđược bằng những hành động chơi Đồng thời trẻ cũng lĩnh hội được nhữngquy tắc trong hành vi trong xã hội Do nắm được phương thức hành động với

đồ vật mà sự định hướng của trẻ vào thế giới đồ vật có một bước phát triểnmới

- Nghiên cứu đề tài này để tìm ra cho trẻ những hứng thú say mê với mônhoạt động với đồ vật, góp phần vào việc giúp trẻ thụ động phát huy cái mớicủa trẻ

- Đáp ứng những yêu cầu đổi mới, hình thức và phương pháp giáo dụcMầm non

Trang 7

- Rèn cho trẻ thói quen gọn gàng, tự tin vào bản thân.

- Phát triển trí thông minh cho trẻ

- Rèn cho trẻ biết sử dụng các thao tác trí tuệ và hình thành ở trẻ sự hamthích hoạt động với đồ vật và tìm tòi khám phá thế giới xung quanh mình

II: CƠ SỞ KHOA HỌC

1 Cơ sở lý luận.

Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ là hoạtđộng thực sự hấp dẫn là thỏa mãn nhu cầu nhận thức của trẻ mở cho trẻ cánhcửa vào thế giới rộng mở hơn

Ở lứa tuổi mầm non thông qua các hoạt động khám phá trẻ thu đượckinh nghiệm thực hiện, đây chính là cơ sở cho những kiến thức khoa học saunày, trẻ sẽ tiếp thu ở các lớp trên

vì vậy việc tổ chức cho tre trải qua một số hình thức tổ chức hoạt độngvới đồ vật cho trẻ nhà trẻ là việc làm quan trọng và rất cần thiết để trẻ kịp vớigiáo dục mầm non của thời đại

2 Cơ sở thực tiễn.

Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ hiện nay nội dung tổ chứchoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ chính là nội dung của các chủ đề, chủ

Trang 8

điểm Từ những nội dung này triển khai tất cả các hoạt động giáo dục ởtrường mầm non.

Qua nhiều năm chủ nhiệm lớp 24-36 tháng tôi thấy trẻ nhà trẻ rất hiếuđộng ham tìm tòi, thích khám phá khi đứng trước một vấn đề trẻ không suynghĩ và không hiểu những gì trìu tượng Trẻ cần những cái cụ thể và kinhnghiệm sống, trẻ muốn khám phá thông qua các đồ vật xung quanh mình

Từ đó tôi nhận thấy việc đưa ra vấn đề nghiên cứu về “Một số hình thức

tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ” để chia sẻ kinh nghiệm là rất cầnthiết và rất mong nhận được những đóng góp của đồng nghiệp, của lãnh đạophòng giáo dục để tôi thực hiện vấn đề nghiên cứu này được hoàn thiện vàthực hiện tôt hơn nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục trẻ

III THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM TRIỂN KHAI THỰC HIỆN.

1 Thời gian Từ tháng 9 năm 2011 đến tháng 5 năm 2012.

2 Địa điểm triển khai Tại lớp nhà trẻ 24-36 tháng thôn Bảo Mản

trường Mầm non Đại Thành

3 Các phương pháp thực hiện.

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp hoạt động trực tiếp trên đồ vật

- Phương pháp dùng lời

Trang 9

+ Bản thân tham gia đầy đủ các chuyên đề đổi mới ngành học Mầm nonnên có nhiều kinh nghiệm.

+ !00% trẻ lớp tôi đã sinh hoạt bán trú tại lớp, từ đó có điều kiện gần gũigiao tiếp với trẻ nhiều hơn để kịp thời phát hiện những trẻ có vấn đề về tâmsinh lý để từ đó có biện pháp khắc phục

+ Bản thân tôi đã được học tập và dạy thực hành Chuyên đề nâng caochất lượng môn hoạt động với đồ vật

Trang 10

- Trình độ của một số giáo viên còn hạn chế chưa có phương pháp và hìnhthức tổ chức tiết học phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương mình dẫnđến tiết học còn nặng nề, gò bó chưa có kết quả cao.

Trang 11

- Độ ngũ giáo viên đã có chuyên môn nghiệp vụ chăm sóc giáo dục trẻtương đối tốt.

- Phụ huynh và địa phương đã thống nhất mua sắm đồ dùng đồ chơitrong lớp cũng như ngoài trời phục vụ cho trẻ

- Tuy nhiên trong việc vân dụng “Một số hình thức tổ chức hoạt độngvới đồ vật cho trẻ nhà trẻ” ở trường tôi còn có một số điều bất cập như sau:

- Giáo viên chưa dành nhiều đồ chơi cho trẻ hoạt động, phụ huynh chưaquan tâm chú trọng đến việc mua thêm đồ dùng đồ chơi cho trẻ dẫn đến trẻ ítkhi được tiếp xúc với đồ chơi

- Từ thực trạng trên tôi nhận thấy cần phải đưa “Một số hình thức tổchức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ” để giúp trẻ được tiếp xúc nhiều với

đồ vật

V NỘI DUNG THỰC HIỆN.

Trong năm học 2011- 2012 tôi dã thực hiện trải nghiệm những nội dung

Trang 12

Tuyên truyền với các bậc phụ huynh đưa con em mình đến trường đúng độtuổi, đúng thời gian quy định trao đổi thường xuyên với phụ huynh những gìtrẻ làm được và chưa làm được để cùng tìm ra nguyên nhân và cách dạy trẻtốt nhất

Vận động phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương

Ví dụ: Qua giờ đón trẻ tôi vận động phụ huynh nếu gia đình có vỏ sữachua, non nước gia đình giữ lại mang đến để cô giáo làm đồ chơi

2 Tăng cường làm đồ dùng, đồ chơi, bố trí đồ dùng đồ chơi hợp lý phục vụ cho hoạt động.

Bản thân luôn tăng cường làm và sưu tầm nhiều đồ chơi đẹp, hấp dẫn đểlôi kéo trẻ vào hoạt động vì ở độ tuổi này trẻ được hoạt động dưới nhiều hìnhthức học mà chơi, chơi mà học

VI PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN.

1 Phương pháp quan sát.

Trang 13

VII KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.

Sau khi thực hiện các piện pháp tôi dã thu được những kết quả như sau:

1 Về bản thân.

Trang 14

Tôi đã rút ra được nhiều kinh nghiệm qua cách làm đồ dùng từ đồ chơi tựtạo

Tận dụng được các nguồn nguyên vật liệu sẵn có, dễ tìm để tạo ra nhiềuloại đồ chơi phong phú đa dạng sử dụng có hiệu quả trong việc cho trẻ hoạtđộng với đồ vật

* Triển vọng của đề tài.

Qua phương pháp nghiên cứu thực nghiệm của đề tài tôi đã đạt được một

kết quả đáng kể trong quá trình thực hiện trong năm 2012-2013 và tiếp tục thực hiện 2013-2014 không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của hội đồng khoa học, bạn bè đồng nghiệp để đề tài sáng

Trang 15

kiến kinh nghiệm này được đầy đủ hơn để có thể phổ biến áp dụng rộng dãi cho tất cả các nhóm trẻ 24-36 tháng trong trường.

VIII KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.

1 Kết luận.

Một bài học có kết quả, không những truyền thụ xong kiến thức mà cònphải tạo ra cho trẻ một cơ hội khám phá về khả năng tìm tòi đồ vật xungquanh mình và trẻ được trải nghiệm nắm bắt để khắc sâu kiến thức và trẻ cótính tư duy cao

Giáo viên luôn tạo cơ hội cho trẻ tự làm các việc phù hợp với khả năng củatrẻ và có hành vi văn hóa

Với một hoạt động vừa đảm bảo được nội dung kiến thức, truyền thụ chotrẻ nhằm kích thích sự tư duy sáng tạo, tạo cho trẻ cơ hội được tìm tòi, khám

phá và được sử dụng vào trong cuộc sống thực tế trong quá trình hình thành

các biểu tượng về hoạt động với đồ vật tôi đã rút ra được kết luận sau:

- Cô giáo phải linh hoạt lựa chọn các hình thức tổ chức với một số hìnhthức cho trẻ hoạt động với đồ vật ở lớp 24-36 tháng mà tôi đã nghiên cứu và

dựa vào thực hiện trên trẻ nhằm đáp ứng được yêu cầu của hoạt động

- Để thu được kết quả học tập tốt trên trẻ tôi thấy mình cần phải cố gắngnghiên cứu tìm tòi đưa ra những sáng kiến khác nhau để áp dụng vào quá

Trang 16

trình giảng dạy, đồng thời cần tu dưỡng bản thân về mọi mặt để cô luôn làtấm gương cho trẻ noi theo.

- Để đạt được mục tiêu đào tạo của con người Việt Nam có kiến thức,ngành học mầm non luôn coi trọng sự nghiệp chăm sóc - giáo dục trẻ là mộtnhiệm vụ vô cùng quan trọng đặt nền tảng cho sự nghiệp giáo dục chung.Việc hình thành cho trẻ những cơ sở đầu tiên về giáo dục nhân cách và pháttriển toàn diện là nhiệm vụ hết sức khó khăn luôn được đặt hàng đầu Vì thếchúng ta phải biết kết hợp tốt và chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình đểchăm sóc nuôi dạy các cháu theo kiến thức khoa học Có thể nói rằng nhữngđiều mà trẻ bắt đầu được tiếp nhận ở độ tuổi này đều có ảnh hưởng lâu dàiđến việc hình thành toàn bộ nhân cách của trẻ sau này

Trang 17

Về giáo viên:

- Là một giáo viên mầm non phải cần nhận thức sâu sắc tầm quan trọng vàvai trò trách nhiệm với cái tên người mẹ thứ hai của trẻ Thật sự yêu mến trẻ,nhiệt tình và say mê với công việc, có tấm lòng yêu thương trẻ thực sự

- Tăng cường làm nhiều đồ chơi đẹp, hấp dẫn phục vụ các hoạt động chotrẻ

Trên đây là một số giải pháp dạy tốt “Hoạt động với đồ vật” cho trẻ nhà trẻ24-36 tháng Tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của đề tài để tôi

có thêm nhiều giải pháp tích cực hơn nữa trong việc cho trẻ hoạt động với đồvật ở nhóm lớp mình phụ trách cũng như ở các trường Mầm non khác./

Đại Thành, ngày tháng năm 2012

Người viết

Phạm Thị Chức

Trang 18

Hội đồng khoa học nhà trường (Đánh giá, nhận xét)

Trang 19

Trang 20

RÈN LUYỆN NỀ NẾP THÓI QUEN BAN ĐẦU

CHO TRẺ 18 - 24 THÁNG TUỔI

PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU

I Lý do chọn đề tài:

Để thực hiện tốt mục tiêu của xã hội và mục đích của Đảng ta là: “Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh” thì trước hết nhiệm

vụ của giáo dục phải đào tạo ra được những con người mới xã hội chủ nghĩa

và con người đó phải được phát triển toàn diện

Chính vì nhiệm vụ nặng nề được đặt ra cho ngành giáo dục mà sự nghiệpgiáo dục của những năm gần đây đã được quan tâm và chú trọng hơn Đặc biệt

là giáo dục mầm non là hệ thống đầu tiên của giáo dục quốc dân, nó là nền tảngđầu tiên trong suốt quá trình giáo dục đào tạo con người mới xã hội chủ nghĩa

Để thực hiện tốt những mục tiêu cơ bản của mình thì ngành học mầmnon phải không ngừng đổi mới và phát triển về mọi mặt: số lượng và chấtlượng, cơ sở vật chất cũng như nội dung chăm sóc - giáo dục trẻ

Như chúng ta đã biết, giáo dục là một trong những nhiệm vụ quan trọng

và cần thiết Muốn thực hiện được nhiệm vụ to lớn này thì gia đình là sợi dâytình yêu, chăm sóc và kích thích đầu tiên của trẻ, cha mẹ là những người thầy

Trang 21

đầu tiên và quan trọng nhất Mỗi nhà giáo dục, mỗi một cô giáo, người mẹthứ hai của trẻ,

thì phải làm sao hình thành cho các cháu bước đầu có một đức tính tốt để saunày trẻ trở thành người công dân tốt Là một giáo viên mầm non được phâncông phụ trách trẻ ở độ tuổi 18 - 24 tháng, trẻ đang còn rất bé, dễ bị tổnthương về tâm lý vì lứa tuổi này do đặc điểm sinh lý trẻ phát triển mạnh, tôithấy việc giáo dục đưa các cháu vào nề nếp để tham gia mọi hoạt động trongngày của trẻ là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong suốt quá trình củacác cháu Vì trẻ chưa tách rời bố mẹ, gia đình nên khi mới nhập lớp, nhậptrường trẻ thường có thái độ sợ hãi, mọi thứ đều lạ lẫm, tránh né bạn, khôngchấp nhận sự giúp đỡ của các cô giáo, thậm chí còn la khóc, không ăn, khôngngủ, hoặc không tham gia mọi hoạt động có thể trẻ dường như không hoànhập vào tập thể

Vậy làm thế nào để nhanh chóng đưa trẻ vào nề nếp thói quen ngay từnhững ngày đầu, những ngày mà trẻ không muốn rời xa mẹ đến với cô giáo

và các bạn

Theo tôi nghĩ đây không phải là vấn đề trăn trở của riêng tôi mà là củatất cả các đồng nghiệp nói chung

Vì giai đoạn này của trẻ chính là giai đoạn khởi điểm của việc hình thành

và phát triển nhân cách trẻ, các mặt phát triển của trẻ hoà quyện vào nhau,ảnh hưởng lẫn nhau, không tách bạch rõ nét Trẻ hoàn toàn còn non nớt, nhạycảm với tác động bên ngoài, đồng thời cũng là lúc trẻ phát triển rất nhanh vềmọi mặt trẻ rất dễ bị tổn thương về tâm lý Bởi thế muốn rèn luyện nề nếpthói quen ngay từ đầu cho trẻ, ngay từ những ngày đầu trẻ mới vào lớp côgiáo phải làm sao để trẻ cảm nhận được nguồn hạnh phúc, thấy mình đượcchấp nhận, được an toàn, được yêu mến và là thành viên trong cộng đồng mà

Ngày đăng: 15/03/2014, 03:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w