TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Rèn kĩ năng là bài văn tả đồ vật. 2. Kĩ năng: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về văn tả đồ vật. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ. Tranh minh hoạ bài đọc, ảnh chụp cái cối xay. + HS: SGK III. Các hoạt động: T G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 13’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Trả bài văn kể chuyện.” - Giáo viên kiểm tra vở của học sinh. - Giáo viên nhận xét và chấm điểm bài của 3 – 4 em. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiến thức thể loại văn tả đồ vật. “Ôn tập về văn tả đồ vật.” 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết. Mục tiêu: HDHS củng cố về văn tả đồ vật và cấu tạo - Hát - 1 học sinh đọc to toàn bài 1. của bài văn tả đồ vật Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại Bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc bài 1. - Giáo viên giảng thêm: bài văn miêu tả”Cái áo của ba”: Miêu tả cái áo của một bạn nhỏ được may lại từ chiếc áo quân phục của người cha đã hi sinh - Giáo viên nêu câu hỏi: + Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài. + Bài văn miêu tả cái gì ? - HS đọc thầm, trả lời câu hỏi. Mở bài: “Tôi …màu cỏ úa”. Thân bài: “Chiếc áo sờn vai…của ba”. Kết bài: Đoạn còn lại. - Miêu tả cái áo của ba - Mở bài kiểu gián tiếp - Tả bao quát (xinh xinh, trông rất oách), tả bộ phận , nêu công dụng cái áo và tình cảm đối với cái áo - Tác giả quan sát bằng giác quan. - Bằng mắt: thấy từng bộ phận. 15’ + Mở bài theo kiểu gì ? + Thân bài: Cái áo của ba được miêu tả thế nào? - Tác giả quan sát bằng giác quan nào? - Tìm hình ảnh so sánh? - Giáo viên chốt lại: tác giả quan sát tỉ mỉ cái cối xay bằng nhiều giác quan. Cách dùng từ ngữ chính xác, độc đáo, nhân hoá. - Giáo viên dán giấy khổ to ghi sẵn kiến thức cần ghi nhớ. - Gọi học sinh đọc lại. - So sánh: như khâu máy , như hàng quân trong đội duyệt binh , … - Nhân hoá: người bạn đồng hành quý báu; cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi - 2 học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. 5’ 1’ Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Thực hành viết đoạn văn miêu tả hình dáng hoặc công dụng của đồ vật Phương pháp: Thực hành. Bài 2 - Giáo viên nhắc lại: Yêu cầu viết đoạn ngắn tả hình dáng hoặc công dụng củamột đồ vật gần gũi với em : chú ý miêu tả đặc điểm, sử dụng biện pháp so sánh. Hoạt động 3: Củng cố. - Cho học sinh thi đua đọc đoạn văn đã viết. - Học sinh làm việc cá nhân, viết đoạn văn vào vở. - Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn văn đã viết. - Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết hay nhất. - Giáo viên nhận xét, chấm điểm. 5. Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu về nhà làm hoàn chỉnh lại đoạn văn viết vào vở. - Chuẩn bị: Ôn tập về tả đồ vật (tt) - Nhận xét tiết học. . TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Rèn kĩ năng là bài văn tả đồ vật. 2. Kĩ năng: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về văn tả đồ vật. 3. Thái độ:. bài văn kể chuyện.” - Giáo viên kiểm tra vở của học sinh. - Giáo viên nhận xét và chấm điểm bài của 3 – 4 em. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiến thức thể loại văn tả đồ vật. Ôn tập về. văn tả đồ vật. Ôn tập về văn tả đồ vật. ” 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết. Mục tiêu: HDHS củng cố về văn tả đồ vật và cấu tạo - Hát