TẬP LÀM VĂN TẢ LOÀI VẬT (Lập dàn bài) Đề: Hãy tả 1 con gà trống, em từng chăm sóc (hoặc đã quan sát ở 1 nơi nào đó) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Dựa vào kết quả quan sát và tìm ý, lựa chọn sắp xếp ý cho dàn bài tả loài vật. 2. Kỹ năng: Rè học sinh kĩ năng làm dài bài (theo đề bài cụ thể). 3. Thái độ: Quan sát tốt, sắp xếp ý. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Sách giáo khoa, dàn bài mẫu. _ Học sinh: sách giáo khoa, vở rèn kỹ năng, TLV III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Tả loài vật (QST Ý) _ Cho học sinh đọc lại phần quan sát của mình _ Học sinh ghi nhớ. -> Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: _ Giới thiệu bài: -> ghi bảng Hoạt động 1: (5’) a/ Mục tiêu: Tìm hiểu đề b/ Phương pháp: Vấn đáp c/ Tiến hành: _ Giáo viên ghi đề lên bảng _ hoạt động cả lớp _ Học sinh hiểu như tiết trước. Hoạt động 2: (25’) a/ Mục tiêu: Lập dàn bài. b/ Phương pháp: Thảo luận, Vấn đáp. _ Hoạt động nhóm. c/ Tiến hành: _ Ở phần mở bài ta cần nêu những vấn đề gì ? I/ Mở bài: _ Giới thiệu con vật sẽ tả: con gà trống. _ Con gà đó ở đâu ? _ Vào lúc nào ? _ Ở nhà em. _ Đến chuồng gà hay lúc cho gà ăn, thấy ngoài sân. => Giáo viên chốt ý ghi bảng _ Học sinh nêu 1 vài ví dụ cụ thể. a. Tả bên ngoài: _ Gà nuôi được bao lâu ? _ Em chăm sóc nó từ lúc nào? _ Con vật lớn bằng chừng nào ? _Cao bao nhiêu. II/ Thân bài: _ Tả bao quát 2, 3 tháng _ Khi còn nhỏ. _ Nặng 1,2 hay 3 kg. _ Khoảng 20 cm _ Nhìn dáng vẻ bên ngoài ra sao ? _ Màu lông của nó như thế nào ? _ Oai vệ và rực rỡ _ Sặc sỡ, nhạt, nâu, vàng, trắng. _ Lông đầu ? _ Như những sợi tơ óng ánh nhiều màu sắc rủ xuống cổ rất đẹp. _ Cánh ra sao ? _ Màu đỏ hay nâu. _ Cho vài học sinh tả bao quát _ Học sinh nhận xét – sửa bài. b/ Tả chi tiết: _ Đầu, mỏ, mắt, cổ ra sao ? _ Đầu: mào dày đỏ chói hoặc tía. _ Mỏ dài, sắc, nhọn, màu vàng hơi quặt xuống. _ Mắt: Tròn nâu, đen, tinh anh, nhìn ngang nhìn ngữa. _ Cổ: dài, vươn cao. _ Bộ lông ra sao ? _ Lông cánh, cổ, đuôi (dài, cong vút). _ Chân ra sao Cao, rắn chắc, có vảy sừng, cựa dài hay mới nhú, móng nhọn sắc. C/ Thói quen sinh hoạt _ Tiếng gáy, lúc ăn, lúc uống, đối với các con vật khác. III/ Kết luận _ Ở phần kết luận cần nêu những vấn đề gì ? _ Nêu cảm nghĩ của mình đối với gà. _ Cách chăm sóc của em như thế nào ? -> Học sinh nêu dàn bài -> học sinh nhận xét, bổ sung. 4- Củng cố: (4’) _ Học sinh dàn bài chung _ Học sinh nêu dàn bài chi tiết. _ Học sinh trình bày miệng, phần kết luận. 5- Dặn Dò: (1’) _ Học thuộc dàn bài chung + chi tiết. _ Chuẩn bị: Bài miệng . TẬP LÀM VĂN TẢ LOÀI VẬT (Lập dàn bài) Đề: Hãy tả 1 con gà trống, em từng chăm sóc (hoặc đã quan sát ở 1 nơi nào đó) . xếp ý cho dàn bài tả loài vật. 2. Kỹ năng: Rè học sinh kĩ năng làm dài bài (theo đề bài cụ thể). 3. Thái độ: Quan sát tốt, sắp xếp ý. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Sách giáo khoa, dàn bài. Học sinh: sách giáo khoa, vở rèn kỹ năng, TLV III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Tả loài vật (QST Ý) _