TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố về hiểu biết văn kể chuyện. 2. Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập trắc nghiệm, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể ngắn. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Các tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng tống kết để các tổ, các nhóm làm bài tập 1, tờ phiếu khổ to photo bài tập 2. + HS: SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Trả bài văn tả người - Giáo viên chấm nhanh bài của 2 – 3 học sinh về nhà đã chọn, viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn. - Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết học mới. (Ôn lại các kiến thức đã học về văn kể chuyện). 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về văn kể chuyện. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Củng cố - Hát Hoạt động nhóm, lớp. hiểu biết về văn kể chuyện. Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các kiến thức đã học về văn kể chuyện Phương pháp: Thảo luận. Bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Giáo viên phát các tờ phiếu khổ to viết sẵn bảng tổng kết cho các nhóm thảo luận làm bài. - Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: sau mỗi câu trả lời cần nêu văn tắt tên những ví dụ minh hoạ cho từng ý. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. - Học sinh các nhóm làm việc, nhóm nào làm xong dán nhanh phiếu lên bảng lớp và đại diện nhóm trình bày kết quả. VD: Kể chuyện là gì? Tính cách nhân vật thể hiện - Là kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. - Hành động chủ yếu của nhân vật nói Cấu tạo của văn kể chuyện. lên tính cách. VD: Ba anh em - Lời nói, ý nghĩa của nhân vật nói lên tính cách. - Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu được chọn lọc góp phần nói lên tính cách. VD: Dế mèn phiêu lưu ký. - Cấu tạo dựa theo cốt truyện gồm 3 phần: + Mở bài 18’ 5’ - Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Mục tiêu: Rèn kỹ năng làm bài văn kể chuyện Phương pháp: Thực hành. Bài 2 - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài. + Diễn biến + Kết thúc VD: Thạch Sanh, Cây khế - Cả lớp nhận xét. - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu đề bài: Một em đọc yêu cầu và truyện “Ai giỏi nhất?” ; một em đọc câu hỏi trắc nghiệm. - Cả lớp đọc thầm toàn văn yêu cầu đề bài và dùng bút 1’ - Giáo viên dán 3 – 4 tờ phiếu khổ to đã viết sẵn nội dung bài lên bảng, gọi 3 – 4 học sinh lên bảng thi đua làm đúng và nhanh. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng, tính điểm thi đua. Hoạt động 3: Củng cố. - Giới thiệu một số truyện hay để lớp đọc tham khảo. 5. Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà làm vào vở bài tập 1. - Chuẩn bị: Kiểm tra chì khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. VD: các ý trả lời đúng là a3 , b3 , c3 - Cả lớp nhận xét. - Nhận xét tiết học. . TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố về hiểu biết văn kể chuyện. 2. Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập trắc nghiệm, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể. tra học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết học mới. (Ôn lại các kiến thức đã học về văn kể chuyện) . 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về văn kể chuyện. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động. hiểu biết về văn kể chuyện. Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các kiến thức đã học về văn kể chuyện Phương pháp: Thảo luận. Bài 1 - Yêu cầu học