1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình Hệ thống máy lạnh dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Cao đẳng)

133 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: HỆ THỐNG MÁY LẠNH DÂN DỤNG NGÀNH, NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số: 257/QĐ-TCĐNĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Quyển sách giới thiệu sơ đồ hệ thống lạnh, sơ đồ mạch điện thực tế tủ lạnh, kho lạnh, tủ trữ lạnh, phương pháp lắp đặt vận hành, bảo dưỡng sửa chữa Cuốn sách nhằm trang bị cho sinh viên ngành kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí kiến thức, kỹ cần thiết ứng dụng thực tế Ngoài ra, sách hữu ích cho cán bộ, kỹ thuật viên muốn tìm hiểu hệ thống lạnh dân dụng thương nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô môn Điện lạnh Trường cao đẳng nghề Đồng Tháp hỗ trợ để hồn thành giáo trình Tài liệu biên soạn khơng trách khỏi thiếu sót phương diện Rất mong bạn đọc góp ý kiến để tài liệu hoàn thiện Xin trân trọng cám ơn! Đồng Tháp, ngày tháng Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Lam Nguyễn Văn An I năm 2017 MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU I MỤC LỤC i BÀI 1: GIA CÔNG ĐƯỜNG ỐNG 1 GIA CÔNG ĐƯỜNG ỐNG 1.1 Cắt ống 1.2 Uốn ống 1.3 Nong ống tạo măng song 1.4 Loe ống điều hịa khơng khí 1.5 Siết ống mũ ren đầu ống 1.6 Thắt ống 1.7 Kẹp ống HÀN ỐNG VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ 2.1 Hàn ống 2.2 Hướng dẫn sử dụng dây an toàn, đồng hồ sạc gas sử dụng đồ nghề điên lạnh thông dụng 11 BÀI 2: KẾT NỐI HỆ THỐNG LẠNH VÀ LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN TỦ LẠNH 21 KẾT NỐI HỆ THỐNG LẠNH VÀ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN TỦ LẠNH TRỰC TIẾP 21 1.1 Kết nối hệ thống lạnh tủ lạnh trực tiếp 21 1.2 Lắp đặt mạch điện tủ lạnh trực tiếp 22 KẾT NỐI HỆ THỐNG LẠNH VÀ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN TỦ LẠNH GIÁN TIẾP 25 2.1 Kết nối hệ thống lạnh tủ lạnh gián tiếp 25 2.2 Lắp đặt mạch điện tủ lạnh gián tiếp 25 KẾT NỐI HỆ THỐNG LẠNH VÀ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN TỦ LẠNH INVERTER 28 i 3.1 Kết nối hệ thống lạnh tủ lạnh loại inverter 28 3.2 Lắp đặt mạch điện tủ lạnh loại inverter 28 BÀI 3: CÂN CÁP VÀ NẠP GAS TỦ LẠNH 35 THỰC HIỆN CÂN CÁP HỞ 35 1.1 Đọc sơ đồ bố trí thiết bị 35 1.2 Kết nối thiết bị theo sơ đồ 36 1.3 Chạy máy, xác định chiều dài ống mao 36 THỰC HIỆN CÂN CÁP KÍN 37 2.1 Đọc sơ đồ bố trí thiết bị 37 2.2 Kết nối thiết bị theo sơ đồ 38 2.3 Chạy máy, xác định chiều dài ống mao 38 Nạp gas chạy thử hệ thống 39 3.1 Thử kín hút chân khơng làm hệ thống 39 3.2 Nạp gas chạy thử hệ thống 41 3.3 Kiểm tra thông số kỹ thuật, cân chỉnh lượng gas nạp 43 BÀI 4: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG TỦ LẠNH 47 NHỮNG HƯ HỎNG THÔNG THƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP SỬA CHỮA, THAY THẾ 48 1.1 Kiểm tra vận hành thử toàn hệ thống 48 1.2 Xác định hư hỏng biện pháp sửa chữa, thay 49 XÁC ĐỊNH CHẤT LƯỢNG VÀ LỰA CHỌN MÁY NÉN THAY THẾ 58 2.1 Xác định thông số vận hành block 58 2.2 Đánh giá lựa chọn lock thay 60 2.3 Thay block vận hành kiểm tra hệ thống 61 BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN, BẢO VỆ VÀ TỰ ĐỘNG 62 3.1 Sửa chữa, thay Rơle bảo vệ 62 3.2 Sửa chữa, thay Rơle khởi động 64 3.3 Sửa chữa, thay thermostat (Rơle điều khiển nhiệt độ) 64 ii 3.4 Sửa chữa, thay tụ điện 65 3.5 Sửa chữa, thay hệ thống xã đá 65 3.6 Sửa chữa, thay thiết bị điện khác 66 BẢO DƯỠNG, SỮA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH 67 4.1 Sửa chữa thay dàn trao đổi nhiệt 67 4.2 Sửa chữa, thay cáp tiết lưu 69 4.3 Sửa chữa, thay phin sấy lọc 69 4.4 Sửa chữa, thay thiết bị khác 70 VẬN HÀNH, KIỂM TRA TOÀN HỆ THỐNG 70 5.1 Lập quy trình vận hành kiểm tra toàn hệ thống 70 5.2 Vận hành, đo kiểm thông số đánh giá hệ thống 71 SỬ DỤNG, BẢO DƯỠNG TỦ LẠNH DÂN DỤNG 71 6.1 Cách bảo quản thực phẩm tủ lạnh 71 6.2 Cách đặt vị trí tủ lạnh điều chỉnh nhiệt độ làm việc tủ 72 6.3 Phá tuyết tủ lạnh trực tiếp 73 6.4 Lặp quy trình bảo dưỡng tủ lạnh 73 BÀI 5: LẮP ĐẶT CÁC HỆ THỐNG MÁY LẠNH THƯƠNG NGHIỆP 79 LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN TỦ LẠNH, THÙNG LẠNH, TỦ ĐÔNG VÀ TỦ KẾT ĐÔNG 80 1.1 Đọc sơ đồ mạch điện 80 1.2 Lắp đặt mạch điện 82 1.3 Vận hành mạch điện 83 LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN TỦ, QUẦY KÍNH LẠNH, TỦ KÍNH ĐƠNG VÀ QUẦY KÍNH ĐƠNG 83 2.1 Đọc sơ đồ mạch điện 84 2.2 Lắp đặt mạch điện 84 2.3 Vận hành mạch điện 85 LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN CÁC LOẠI TỦ, QUẦY LẠNH ĐÔNG HỞ 85 iii 3.1 Đọc sơ đồ mạch điện 85 3.2 Lắp đặt mạch điện 86 3.3 Vận hành mạch điện 86 LẮP ĐẶT CÁC HỆ THỐNG LẠNH THƯƠNG NGHIỆP VÀ CHẠY THỬ HỆ THỐNG 86 4.1 Đọc vẽ sơ đồ hệ thống lạnh thương nghiệp 87 4.2 Lắp đặt hệ thống lạnh thương nghiệp 90 4.3 Kiểm tra thử kín vệ sinh toàn hệ thống 92 4.4 Hút chân không nạp gas cho hệ thống 92 4.5 Kiểm tra, Chạy thử điều chỉnh hệ thống lạnh 95 BÀI 6: SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH THƯƠNG NGHIỆP 99 XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG 99 1.1 Quan sát xem xét hệ thống 99 1.2 Kiểm tra xem xét thiết bị liên quan đến hệ thống 99 1.3 Khẳng định nguyên nhân hư hỏng 100 SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH 102 2.1 Lập quy trình sửa chữa 102 2.2 Kiểm tra, sửa chữa, thay máy nén 102 2.3 Sửa chữa thay dàn trao đổi nhiệt 103 2.4 Sửa chữa, thay van tiết lưu 104 2.5 Sửa chữa, thay van sấy lọc 105 2.6 Sửa chữa, thay quạt 105 SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN 105 3.1 Xác định hư hỏng hệ thống điện 105 3.2 Lập quy trình sửa chữa 106 3.3 Sửa chữa thay thiết bị hư hỏng 106 3.4 Vận hành đánh giá kết 107 BÀI 7: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LẠNH THƯƠNG NGHIỆP 109 KIỂM TRA HỆ THỐNG MÁY LẠNH THƯƠNG NGHIỆP 109 iv Hiện tượng: Khơng khí khơng mát Sờ đường ống bên khơng nóng, khơng lạnh Hình 6.2: Van tiết lưu (cáp) bị gãy Nguyên nhân: Tắc ống tiết lưu (ống mao), gẫy ống Khắc phục: Hàn lại thay 2.5 Sửa chữa, thay van sấy lọc Hư hỏng thường gặp tắc bẩn, hạt chống ẩm bảo hòa hết khả hút ẩm gas qua Sửa chữa, thay thế: Thay 2.6 Sửa chữa, thay quạt Kiểm tra: Dùng VOM (x10), kim đồng hồ giá trị  tốt Sửa chữa, thay thế: Thay SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN 3.1 Xác định hư hỏng hệ thống điện Hệ thống mạch điện gần giống biết thiết bị hệ thống điện tủ lạnh Cụ thể mạch điện gồm: - Dây điện nguồn: phích cắm để cấp điện cho tủ lạnh, loại chấu - Đèn: đèn tủ lạnh bố trí ngăn mát, ngăn đơng khơng có đèn - Bộ điều nhiệt (Thermostat): nhiệt độ đạt đến nhiệt độ cài đặt điều nhiệt điều nhiệt ngắt điện, ngưng cấp điện cho quạt máy nén - Bộ định (Timer): có chân, chân 1-3 hai chân cấp điện cho moto quay, chân chân timer cấp điện cho block quạt chạy, chân chân timer cấp điện để xả tuyết 105 - Relay khởi động: rơ le để khởi động máy nén, máy nén ngưng hoạt động trở lại cần phải có rơ le để kích máy nén chạy - Máy nén: loại dạng kín,động pít tơng máy nén nằm bên block, máy nén có nhiệm vụ tuần hồn gas hệ thống - Relay bảo vệ: rơ le nhiệt bảo vệ block bị dòng, bị dòng relay khơng cho dịng điện qua nó, nên khơng có điện qua block - Động quạt: động cợ quạt nằm sát dàn lạnh, quạt dàn lạnh có nhiệm vụ lưu thơng gió tồn tủ lạnh - Cơng tắc: mở cánh cửa cơng tắc cửa hở ra, quạt dàn lạnh không chạy để giảm tổn thất lạnh thổi ngồi, đóng cửa cơng tắc đóng lại, quạt dàn lạnh chạy Khi hoạt động thời gian hệ thống lạnh xuất Độ lạnh kém, số ngun nhân sau: Do thermostat hoạt động khơng xác; Do quạt không chạy; Do hỏng bên block vỏ tủ khơng kín 3.2 Lập quy trình sửa chữa Qui trình thực kiểm tra sửa chữa: - Kiểm tra điện áp 200÷240V - Kiểm tra cách điện Đo điện trở đầu dây nguồn với vỏ máy phải lớn 10MΩ - Vận hành rơle xả đá (timer) qua nấc xả đá - Kiểm tra rơle bảo vệ tải Khỏi động tủ lạnh, chờ vài phút để tủ chạy ổn định, sau rút ngồn cắm chạy lại Rơle bảo vệ phải ngắt điện vào máy nén vòng 30 giây (phương pháp không áp dụng với tủ lạnh điều khiển PCB có chế độ giữ chậm) - Kiểm tra chức làm lạnh Cho tủ chạy đo nhiệt độ ngăn bảo quản ngăn đơng Trong vịng giờ, nhiệt độ ngăn phải đạt giá trị định mức (ngăn bảo quản +4C, ngăn đông -18C) Thermostat phải đóng/cắt bình thường - Kiểm tra khả lạnh sâu Nối tắt Thermostat (hoặc mạch điều khiển PCB) tiếp tục chạy thử nhiệt độ đạt giá trị lạnh Chú ý, q trình chạy thử phải thường xun kiểm tra dịng điện tình trạng hoạt động tủ lạnh 3.3 Sửa chữa thay thiết bị hư hỏng 106 Trước sửa chữa thay thi ta nên có thao tác kiểm tra vận hành thử toàn hệ thống để nhận biết tủ lạnh hoạt động nào, từ đưa phương án sửa chữa hiệu nhanh chóng Khi hoạt động thời gian tủ lạnh xuất độ lạnh kém, vài ngun nhân thermostat hoạt động khơng xác; dàn lạnh bám tuyết nhiều; hỏng quạt, hỏng bên block Sửa chữa thay thế: tìm hiểu nguyên nhân khắc phục cố, khơng phải thay 3.4 Vận hành đánh giá kết Nhằm đo kiểm tra hoạt động máy nén, kiểm tra dàn nóng, dàn lạnh: - Kiểm tra theo quy trình xác định tình trạng hệ thống - Vận hành cho hệ thống đo kiểm thông số hệ thống - Đo kiểm thông số hệ thống qua dòng điện làm việc áp suất hệ thống Dựa vào thông số hệ thống so sánh với tiêu chuẩn kỹ thuật để đánh giá hệ thống đảm yêu cầu NỘI DUNG THỰC HÀNH Bài tập 1: Sửa chữa hệ thống lạnh Qui trình thực - Bước 1: Chuẩn bị thiết bị dụng cụ liên quan - Bước 2: Dừng hệ thống xã bỏ hết gas lạnh hệ thống - Bước 3: Dùng clê tháo bulong chân block - Bước 4: Tháo chân điện block đánh số thứ tự - Bước 5: Dùng hàn tháo mối nối đường hút đẩy block máy nén - Bước 6: Cho block vào chân bulong siết chặc lại - Bước 7: Hàn lại đường hút đẩy block - Bước 8: Gắn lại chân điện block vừa đánh số Bài tập 2: Sửa chữa hệ thống điện Qui trình thực - Bước 1: Chuẩn bị thiết bị dụng cụ liên quan 107 - Bước 2: Dừng hệ thống lạnh ngắt nguồn điện khỏi ổ ghim - Bước 3: Tháo rơ le khởi động khỏi block đánh số thứ tự - Bước 4: Đưa rơ le khởi động vào công suất theo số thứ tự Các sai hỏng thường gặp: Hệ thống bị xì gas Block không hoạt động Bị ngắn mạch CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày tượng, nguyên nhân phương pháp sửa chữa thường gặp phin sấy lọc? Trình bày tượng, nguyên nhân phương pháp sửa chữa thường gặp đối hệ thống điện? Trình bày tượng, nguyên nhân phương pháp sửa chữa quạt dàn lạnh? Trình bày tượng, nguyên nhân phương pháp sửa chữa phin sấy lọc? Trình bày phương pháp kiểm tra, sửa chữa thiết bị trao đổi nhiệt? 108 BÀI 7: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LẠNH THƯƠNG NGHIỆP Mã Bài: MĐ 24-07 Giới thiệu: Việc bảo dưỡng quan trọng đảm bảo cho hệ thống lạnh hoạt động tốt, bền, hiệu suất làm việc cao nhất, đặc biệt hệ thống máy lạnh thương nghiệp có cơng suất lớn Mục tiêu: Kiến thức: - Biết điều kiện làm việc bình thường thiết bị - Củng cố kiến thức phương pháp bảo dưỡng hệ thống lập quy trinh bao dưỡng hệ thống lạnh thương nghiệp Kĩ năng: - Phân tích tình trạng làm việc thiết bị - Bảo dưỡng thiết bị máy lạnh quy trình kỹ thuật nhà sản xuất Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Cẩn thận, xác, nghiêm chỉnh thực theo quy trình đảm bảo an toàn cho người thiết bị Nội dung chính: KIỂM TRA HỆ THỐNG MÁY LẠNH THƯƠNG NGHIỆP 1.1 Kiểm tra hệ thống lạnh Các thiết bị cần kiểm tra thường xuyên hệ thống lạnh việc làm cần thiết vận hành hệ thống lạnh Dùng dụng cụ tháo chi tiết bên ngoài, kiểm tra dàn bay hơi, dàn nóng, block, 1.2 Kiểm tra hệ thống điện Nhằm để hệ thống điện hoạt động liên lục không bị gián đoạn, ta nên thường xuyên kiểm tra định kỳ thiết bị điện rơ le khởi động, rơ le điều chỉnh nhiệt độ, rơ le nhiệt bảo vệ block Không sử dụng dây nối thêm: Nếu nối tủ với nguồn điện riêng biệt với thiết bị khác nhà để tránh tải điện – nguyên nhân 109 gây chập điện Tháo, sửa chữa, thay sản phẩm bên chất lượng bị cấm Thay thiết bị điện: Khi dây điện bị hỏng, phải thay loại dây điện đặc biệt từ nhà sản xuất đại lý nhà sản xuất Dây tiếp đất: Khi dịng điện bị ngắn mạch, có dây tiếp đất làm giảm nguy bị chập cháy dòng điện truyền xuống đất Để ngăn chặn chập cháy điện, thiết bị bắt buộc phải có dây tiếp đất Sử dụng phích cắm khơng dẫn đến chập điện Khi có cố điện, bật nguồn điện sau phút để tránh phá hủy nén Chú ý: Khi nguồn điện vượt 10% điện áp quy định, cẩn ổn áp Điện áp ổn áp khuyến khích dao động điện vào 25%, điện 5% BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LẠNH 2.1 Bảo dưỡng thiết bị trao đổi nhiệt * Bảo dưỡng (dàn bay hơi): Quan sát bề mặt tiếp xúc dàn bay hơi, thấy bề mặt tuyết bám có đốm trịn nhỏ màu vàng đen dàn bị xì, cần kiểm tra lại lần phải khắc phục Nếu thời gian dài làm việc mà tủ khơng vệ sinh ngồi thực phẩm dễ bị nhiễm mùi, hỏng cịn làm giảm tuổi thọ tủ xảy cố kỹ thuật Khi bảo dưỡng định kỳ cần làm công việc sau: Xả đá lau chùi ngăn lạnh tủ kem Dùng nước xà phòng rửa ngách tủ, vách tủ cửa tủ để tránh gây nấm mốc (không dùng xăng dung môi mạnh) Khử mùi tủ lạnh than hoạt tính Sau lau tủ, mở cửa tủ khoảng thời gian để khô đưa vào hoạt động * Bảo dưỡng dàn ngưng (nếu dàn ngưng nằm ngoài): Quan sát để kiểm tra độ kín dàn Nếu thấy có chỗ thấm dầu dàn ngưng có tượng bị xì, cần phải khắc phục Dùng giẻ lau bụi bẩn bám vào dàn để tăng khả truyền nhiệt Nếu dàn bị hoen rỉ tiến hành cạo rỉ sơn lại dàn ngưng Dùng máy áp lực xịt rửa dàn ngưng Dùng xà phòng kiểm tra mối hàn có tượng xì phải khắc phục sửa chữa 2.2 Bảo dưỡng hệ thống nước ngưng Dùng dụng cụ tháo chi tiết quan sát kiểm tra Sau vệ sinh làm hệ thống nước ngưng Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng đường ống thoát 110 nước ngưng tủ, để đảm lượng nước khơng bị đọng trở lại dàn lạnh Thơng đường ống xả, ống bị lão hóa cần thay Kiểm tra mối nối chổ nước thoát có bị gãy hay bị hở khơng, khơng lâu ngày làm mục Nếu đường thoát nước xa phải kiểm tra đường nước có bị rị rỉ ngồi khơng, phải khắc phục Định kỳ dùng máy bơm áp lực thổi đường ống nước ngưng, để chất bẩn ngồi 2.3 Bảo dưỡng quạt Cho quạt chạy thử kiểm tra quạt hoạt động có bị nóng hay phát tiếng kêu lạ khơng để khắc phục Mở quạt tháo bên trong, tra dầu mỡ cho bạc đạn quạt 2.4 Kiểm tra lượng gas máy Định kỳ kiểm tra lượng gas hệ thống: Dùng đồng hồ sạc gas lạnh đo áp suất đường hút nằm khoảng ÷ 15PSI, áp suất nén từ 300 ÷ 400PSI tuỳ thuộc vào thời tiết mơi trường bên ngồi Dịng điện hệ thống máy nằm dao động dòng điện định mức, máy chạy êm, khơng có tiếng kêu lạ, đường hút phải lạnh đọng sương, đường nén phải nóng, dàn ngưng phải nóng đều, phin lọc ấm Nếu hệ thống lạnh nhận định thiếu gas ta phải tiến hành nạp bổ sung cho hệ thống nhằm để đảm bảo hệ thống lạnh vận hành đạt tối đa Kỹ thuật nạp gas bổ sung hệ thống lạnh tủ kem Trình tự thao tác - Mắc đồng hố thấp áp vào đường nạp gas hệ thống - Mở đồng hồ thấp áp, khóa đồng hồ cao áp lại Nạp bổ sung để lương gas hệ thống đủ phải đạt yêu cầu sau: - Kim tủ kem 10 →18 PSI - Cường độ máy phải trang thái định mức (Iđm) - Tuyết phải bám dàn lạnh (dàn lạnh để không tải) - Đương ống hút máy nén có nước khơng khí ngưng tụ bên ngồi (đương hút đổ mồ hơi) - Dàn ngưng nóng khoảng 2/3 dàn, phin lọc phải ấm 111 Lưu ý: Khi nạp gas từ bình vào không nên nạp gas lỏng vào hệ thống không tạo áp lực thay đổi đột ngột Trong trình nạp phải theo dõi hệ thống chạy từ đến 12h BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐIỆN 3.1 Tắt nguồn tổng cấp vào máy Trước bảo dưỡng hệ thống điện phải tắt nguồn cách ly hoàn toàn thiết bị khỏi hệ thống điện nhằm để đảm bảo an tồn cho người 3.2 Kiểm tra tiếp xúc, thơng mạch Dùng VOM đo kiểm tra tiếp xúc thông mạch thiết bị, thiết bị có hư hỏng khơng khắc phục thay Cụ thể sau: - Kiểm tra, bảo dưỡng rơ le khởi động: Dùng VOM kiểm tra cuộn dây, tiếp xúc tiếp điểm, đầu nối dây với rơ le Kiểm tra tiếp xúc đầu cắm cọc động Khắc phục chỗ nối cho chắn, làm vệ sinh, đánh bóng bề mặt tiếp xúc đầu nối, cọc nối tiếp điểm rơ le - Kiểm tra, bảo dưỡng rơ le điều chỉnh nhiệt độ: Điều chỉnh rơ le mức thấp hay cao xem rơ le có tác động khơng Các công việc kiểm tra bảo dưỡng tương tự rơ le khởi động - Kiểm tra, bảo dưỡng rơ le nhiệt: Kiểm tra dòng tác động rơ le nhiệt hiệu chỉnh cho phù hợp Các công việc kiểm tra bảo dưỡng tương tự rơ le khởi động - Kiểm tra bảo dưỡng động cơ: Kiểm tra độ ồn, cứng vững block, kiểm tra vặn chặt vít định vị block; kiểm tra, bảo dưỡng đầu dây nối với cọc block Kiểm tra độ bền cách điện động Mê gơ mét, Rcđ > 2M; Dùng Ampe kìm kiểm tra dòng khởi động, dòng làm việc; Lau chùi vỏ máy nén dẻ khô - Kiểm tra đèn chiếu sáng: + Kiểm tra đèn báo nguồn, đèn báo chạy: dùng VOM thang đo X1, đo đầu dây đèn lên giá trị điện trở đèn cịn tốt + Kiểm tra đầu nối dây tiếp xúc tốt không, đảm bảo khơng bị hở rị rỉ bên ngồi - Kiểm tra, Bảo trì van điện từ Các bước thực : 112 + Cắt nguồn điện cung cấp cho van Dùng bút lông dầu đánh dấu thân van nắp để dễ dàng kiểm tra sau lắp lại có khớp khơng ? + Dùng tuốc nơ vít tháo vít chụp nhựa vào đầu van Sau rút zắc cắm khỏi chấu đầu van điện từ Dùng vít dẹp cạy cuộn coil khỏi ty van điện từ + Tháo vít để tháo đế ty van khỏi thân van + Dùng giẻ lau để làm vệ sinh ty van phần đế thân + Dùng tay tháo nhẹ vòng cao su, làm vệ sinh vòng cao su giẻ lau + Dùng lục giác để tháo kim van nằm ngang thân van Dùng kim nhỏ để thông lổ kim van Sau dùng đèn pin để chiếu kiểm tra kim van thông chưa ? + Dùng lục giác để tháo nắp van khỏi thân van + Vệ sinh lò xo, kiểm tra miếng cao su cịn tốt hay có bụi khơng? Lau giẻ + Kiểm tra hai vòng cao su nhỏ có biến dạng hay rách khơng? Vệ sinh thân van + Lắp chi tiết theo trình tự ngược lại Hằng Quý nên kiểm tra vệ sinh toàn van điện từ để hệ thống làm việc ổn định Ít xảy cố Đặc biệt vịng cao su chữ O cuộn dây có bị hư hỏng khơng thay Vịng cao su có tác dụng ngăn ẩm môi trường xung quanh vào cuộn coil Điều làm hư hỏng cuộn coil Dấu hiệu nhận biết cuộn coil bị lọt ẩm Khi cuộn coil bị hư phần vỏ nhựa bị phù số nơi Quan sát bên cuộn dây có đốm rỉ màu nâu vịng cao su chữ O khơng bịt kín cuộn dây với môi trường xung quanh nên bị lọt ẩm 3.3 Vệ sinh tiếp điểm đóng cắt Tháo thiết bị đóng cắt vệ sinh tiếp điểm 3.4 Vệ sinh lắp ráp hoàn trả hệ thống Sau kiểm tra bảo dưỡng, ta nên vệ sinh toàn trước lắp ráp lại lắp ráp hoàn trả hệ thống Các bước vệ sinh tủ đông 113 - Rút điện tủ đông: cho dừng hoạt động để đảm bảo an toàn Tránh trường hợp vặn nhỏ nhiệt độ xuống mà không rút điện, dễ nguy hiểm - Lấy thực phẩm ngồi: Lấy đồ ngăn đơng Để thực phẩm khỏi bị rã đông, bọc khăn bỏ vào túi giữ lạnh thùng cách nhiệt, sau đặt nơi lạnh tránh ánh nắng trực tiếp Hoặc để tạm thùng nước đá vài tiếng vệ sinh xong tủ đông - Tháo kệ: Dỡ kệ Đặt qua bên để làm vệ sinh Không cố giật chúng bị dính tuyết Bạn làm gãy hỏng đồ làm Nếu cứng bạn nên để tuyết tan nước ấm lên để lấy kệ - Tháo nắp ống nước: Tìm ống nước Một số ngăn đơng có lỗ nước đáy nối vào ống Ống thường thị bên ngăn đơng Bạn tìm thử xem có xác định vị trí ống khơng Nếu tìm được, bạn kéo phía trước gắn vào ống dài đường dẫn nước chảy khỏi ngăn đông - Ngăn nước chảy vào máy nén, bảng mạch: Ngăn nước rò rỉ chảy vào máy nén hay bảng mạch Nên để nước chảy thẳng bên ngoài, tránh để đọng nước gần hệ thống máy nén, bảng mạch Bạn ý quan sát cẩn thận - Xả tuyết: Có vài cách khác để xả tuyết ngăn đơng, cách có ưu điểm nhược điểm riêng Sau vài cách + Chờ cho tuyết tan Cách thời gian, cách an toàn + Dùng máy sấy tóc Cách tuyệt đối an tồn, miễn thực quy tắc đảm bảo an toàn Nhớ tránh xa vũng nước giữ cho dây điện máy sấy tóc cách xa nước băng tuyết Cũng nên nhớ khơng hướng đầu máy sấy tóc q sát vào giàn ống xoắn thành tủ đơng, nhiệt độ cao làm hỏng phận Sức nóng làm hư hại phận nhựa tủ Chỉ nên tập trung khu vực + Dùng quạt Quạt máy thơng thường giúp khơng khí ấm thổi vào ngăn đơng, điều có tác dụng khơng khí nhà đủ ấm + Đặt bát nước xoong nước nóng lên kệ ngăn đơng (để đẩy nhanh q trình xả tuyết đặt vài bát xoong nước sôi lên kệ ngăn đơng đóng cửa tủ lại) Hơi nước làm đá long ra, gỡ tảng băng tay sau khoảng 20 phút tủ xả tuyết thường 114 xuyên Tuy nhiên, phương pháp gây hại cho kệ ngăn đơng Để giảm rủi ro hư hại, nên lót khăn gấp thành nhiều lớp dày bên đáy xoong đặt kệ + Dùng vải nóng Có thể dùng giẻ nhúng nước thật nóng để làm bong vài tảng băng Tập trung vào khối băng nhỏ rìa, vừa giữ vừa chà vào tảng băng để gỡ - Gỡ tảng tuyết nhanh hơn: Gỡ tảng băng Đẩy nhanh thời gian xả tuyết cách dùng tay, khăn nhựa lúc bạn mua hàng họ cung cấp để gỡ tảng băng chúng bắt đầu tan Không dùng vật nhọn dùi mũi dao để cậy tảng băng Tủ đơng bị hư hại, chí bị rị rỉ gas - Lau khô nước: Dùng khăn lau nước bỏ vào xô bồn rửa để nước khỏi rỏ khắp nhà Làm khô ngăn đông trước bật lại Bạn nên làm khô ngăn đông hết mức trước bật lại Điều ngăn ngừa tình trạng nhanh chóng đóng tuyết trở lại - Làm sạch, khử mùi: Làm tủ, xóa bỏ vết dơ thực phẩm để lại Khử mùi tủ đông để tránh nhiễm mùi lâu ngày - Kiểm tra miếng đệm cánh cửa (gioăng): Kiểm tra miếng đệm Miếng đệm hiệu thường dẫn đến tình trạng đóng tuyết nghiêm trọng Có thể thay miếng đệm hiệu bị hư hỏng Thoa dầu vào miếng đệm cao su cánh cửa tủ lạnh ngăn đông, đảm bảo đường rãnh phủ lớp dầu Lớp dầu giúp miếng đệm cao su khỏi bị khô nhiều năm tới giữ sức hút mạnh đóng cửa tủ Khi thoa xong dầu xong, có vết dầu dính tủ lạnh nơi tiếp giáp với cánh cửa, cần lau được, dầu bị hút vào miếng đệm cao su Dùng loại dầu đặc dầu ô liu để tránh bị chảy nhiều Lưu ý + Đặt quạt bàn lên ghế kệ để tăng hiệu suất gió thổi vào ngăn đơng tủ lạnh Có thể xả lớp băng dày vòng 45 phút cách này, khơng cần dùng nước sơi, khơng có rủi ro bị điện giật dùng máy sấy tóc Gió từ quạt lùa khơng khí lạnh ngăn đơng ngồi thay vào khơng khí ấm hơn, điều hiệu so với việc dựa vào đối lưu khơng khí + Cho viên chiết xuất vani (tinh chất) vào dung dịch muối nở nước để tăng hương thơm tươi mát 115 + Máy hút bụi ướt/khô hiệu việc đẩy nhanh trình xả nước băng + Để tránh đóng băng ngăn đơng: sau lau sạch, bạn nhúng khăn giấy vào dầu thực vật thoa lớp dầu mỏng bên ngăn đông Điều giúp tủ chậm đóng tuyết, chí hết đóng tuyết + Sử dụng máy làm vệ sinh nước để xịt vào lớp băng Băng tan Nhớ sử dụng đầu gắn khác để với tới đằng sau ống VẬN HÀNH VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG 4.1 Vận hành hệ thống Kiểm tra theo quy trình xác định tình trạng hệ thống Vận hành cho hệ thống đo kiểm thông số hệ thống 4.2 Đánh giá kết Dựa vào thông số hệ thống so sánh với tiêu chuẩn kỹ thuật để đánh giá hệ thống đảm yêu cầu NỘI DUNG THỰC HÀNH : Bài 1: Kiểm tra hệ thống lạnh Bước 1: Chuẩn bị thiết bị dụng cụ liên quan Bước 2: Mắc nguồn điện vào hệ thống lạnh Bước 3: Dùng ampe kiềm kẹp vịng qua dây nguồn Bước 4: Đóng CB quan sát hệ thống dòng điện nằm phạm vi cho phép Bước 5: Khoá van đồng hồ sạc gas lại Bước 6: Mắc dây màu xanh đồng hồ sạc gas vào râu sạc gas hệ thống Bước 7: Mắc dây màu đỏ đồng hồ sạc gas vào racco phin sấy lọc Bước 8: Quan sát kim đồng hồ màu xanh màu đỏ nằm phạm vi cho phép Bài 2: Làm thiết bị trao đổi nhiệt - Bước : Chuẩn bị thiết bị dụng cụ liên quan - Bước : Dừng hệ thống tháo dây nguồn cấp vào hệ thống khỏi nguồn điện 116 - Bước : Dùng giẻ thấm nước lau dàn nóng - Bước : Di chuyển thực phẩm tủ - Bước : Dùng giẻ lau thấm nước lau bên tủ - Bước : Để thực phẩm vào tủ lại mắc nguồn điện vào khởi động hệ thống Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân cách khắc phục: Hệ thống khơng khởi động lại được; Bị xì gas; Kim đồng hồ không quay Bài 3: Kiểm tra lượng gas máy Bước : Chuẩn bị thiết bị dụng cụ liên quan Bước : Mắc nguồn điện hệ thống lạnh vào mạch điện Bước : Dùng ampe kiềm kẹp vòng qua dây nguồn Bước : Khoá van đồng hồ sạc gas lại Bước : Mắc dây màu xanh đồng hồ sạc gas vào râu sạc gas hệ thống Bước : Mắc dây màu đỏ đồng hồ sạc gas vào racco phin sấy lọc Bước : Quan sát kim đồng hồ màu xanh màu đỏ nằm phạm vi cho phép Bài 4: Bảo dưỡng hệ thống điện Bước 1: Chuẩn bị thiết bị dụng cụ liên quan Bước 2: Dừng hệ thống tháo nguồn cấp vào hệ thống khỏi nguồn điện Bước 3: Dùng đồng hồ VOM bậc thang đo điện trở X1 Bước 4: Tháo nắp hộp điện block Bước 5: Tháo rơ le khởi động PTC đánh số chân Bước 6: Đo kiểm cuộn dây tiếp điểm rơ le Bước 7: Lắp rơ le vào theo số thứ tự đánh số Bước 8: Tháo rơ le bảo vệ máy nén đánh số thứ tự Bước 9: Đo kiểm thông mạch rơ le Bước 10: Lắp rơ le vào theo số thứ tự đánh số Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân cách khắc phục: 117 Hệ thống không hoạt động; Block hoạt động chút ngưng; Bị ngắn mạch Bài 5: Kiểm tra thông số kỹ thuật tủ kem, tủ kính đơng Qui trình thực Bước 1: Chuẩn bị thiết bị dụng cụ liên quan Bước 2: Mắc nguồn hệ thống vào ổ ghim điện di động Bước 3: Dùng ampe kiềm bậc thang ampe kẹp vòng qua dây nguồn Bước 4: Đóng CB khởi động hệ thống quan sát dòng điện Bước 5: Mắc dây màu xanh đồng hồ sạc gas vào râu sạc gas hệ thống quan sát kim đồng hồ Tủ đơng thương nghiệp hoạt động bình thường : Bên thấp áp tủ đông thương nghiệp: đến 15 PSI Bên cao áp tủ đông thương nghiệp: 250 đến 350 PSI Bước 6: Quan sát hệ thống nêu nguyên lý hoạt động hệ thống CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày quy trình bảo dưỡng thiết bị điện hệ thống điện? Trình bày quy trình bảo dưỡng thiết bị trao đổi nhiệt? Trình bày quy trình bảo dưỡng thiết bị khởi động cho máy nén? Trình bày phương pháp đành giá hoạt động làm việc tủ lạnh? 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy (2005), Máy thiết bị lạnh, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [2] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy (2005) Kỹ thuật lạnh sở, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Tài (2006), Kỹ thuật điện lạnh, Nhà xuất Đai học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh [4] Bùi Hải, Hà Mạnh Thư, Vũ Xuân Hùng (2001), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 119 ... KẾT NỐI HỆ THỐNG LẠNH VÀ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN TỦ LẠNH INVERTER 3.1 Kết nối hệ thống lạnh tủ lạnh loại inverter Việc kết nối hệ thống lạnh tủ lạnh loại inverter tương tự hệ thống lạnh tủ lạnh gián... ngành kỹ thuật máy lạnh việc thao tác đường ống thơng dụng Vì kỹ thuật gia công đường ống đồng người kỹ thuật điện lạnh Trong trình bày số kỹ thuật để gia công đường ống đồng hệ thống lạnh Mục... KẾT NỐI HỆ THỐNG LẠNH VÀ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN TỦ LẠNH TRỰC TIẾP 1.1 Kết nối hệ thống lạnh tủ lạnh trực tiếp Hệ thống máy lạnh làm việc theo nguyên lý máy lạnh nén hơi, gồm có thiết bị chính, máy nén

Ngày đăng: 22/10/2022, 20:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w