LỜI NÓI ĐẦU 3 PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 4 I. HOÀN CẢNH VÀ MỤC ĐÍCH RA ĐỜI 4 1. Hoàn cảnh ra đời của Luật thương mại Việt Nam. 4 2. Mục đích ra đời của Luật thương mại
Trang 1Lời nói đầu
Trong xu hớng toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, với chính sách mở cửa vàhội nhập, Việt Nam đang từng bớc hoàn thiện hệ thống pháp luật thơng mại.Năm 1997, Luật thơng mại Việt Nam ra đời đánh dấu một bớc phát triển lớntrong chặng đờng xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật nớc ta, trong đóđáng kể nhất là các điều khoản điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa giữa th -ơng nhân Việt Nam với thơng nhân nớc ngoài, đáp ứng nguyện vọng và mongmuốn của các thơng nhân Việt nam có quan hệ thơng mại Quốc tế.
Ra đời năm 1997, chậm hơn Công ớc viên 17 năm, chắc hẳn các quy địnhcủa Luật thơng mại Việt Nam về hợp đồng mua bán Quốc tế hàng hóa đã có kếthừa và đúc rút đợc những bài học quan trọng từ thực tiễn thơng mại Việt Namvà thế giới, nhng những quy định này có đợc phù hợp với thông lệ Quốc tế haykhông, có đáp ứng đợc trọn vẹn nguyện vọng cũng nh mong muốn của các thơngnhân Việt Nam và thơng nhân nớc ngoài khi ký kết hợp đồng mua bán Quốc tếhay không thì thực tế sẽ cho thấy một câu trả lời xác đáng nhất Tuy nhiên, Luậtthơng mại của Việt Nam ra đời là một điều hết sức khích lệ, là một kết quả tấtyếu của đòi hỏi do thay đổi về diện mạo và sắc thái đời sống kinh tế nớc ta.
Phạm vi điều chỉnh của Luật thơng mại Việt Nam rất rộng, nhng trong bàitiểu luận này, chúng em chỉ muốn đề cập đến vấn đề liên quan đến chế độ tráchnhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán Quốc tế hàng hóa cùng với một số kiếnnghị nhỏ với mong muốn Luật thơng mại Việt Nam sẽ phát huy hiệu quả đúngvới mục đích ra đời của nó.
Trang 2phần I
Khái quát chung
về luật Thơng Mại Việt Nam
I.Hoàn cảnh và mục đích ra đời
1.Hoàn cảnh ra đời của Luật thơng mại Việt Nam.
Ngày 10/05/1997, một văn bản luật nhằm điều chỉnh các hành vi thơng mạicủa thơng nhân Việt Nam và thơng nhân nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam đã rađời sau khi đợc nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX kì họp thứ 11thông qua Đó là Luật thơng mại Việt Nam 1997 cùng với các hệ thống văn bảnpháp luật khác, kể từ ngày 01/01/1998, Luật thơng mại Việt Nam chính thức cóhiệu lực và là cơ sở pháp lý quan trọng điều chỉnh một số vấn đề cơ bản liênquan đến hợp đồng mua bán ngoại thơng.
Luật thơng mại Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh nớc ta chuyển từ nền kinhtế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng theo địnhhớng xã hội chủ nghĩa, chuyển đổi từ nền kinh tế sản xuất nông nghiệp sang sảnxuất công nghiệp với nhiều đặc thù của một quốc gia có truyền thống nho giáolâu đời Sự phát triển kinh tế trong nớc làm nảy sinh nhiều loại hình kinh doanh,trao đổi mua bán, hoạt động đầu t mới Cùng với nó là quá trình quốc tế hóa đờisống kinh tế Các nớc ngày càng tham gia sâu rộng hơn vào thơng mại thế giớiđã dẫn đến xu hớng quốc tế hóa pháp luật hay là việc xích lại gần nhau giữapháp luật các nớc hoặc việc nhất thể hóa pháp luật một số nớc.
Kể từ năm 1986, sau khi thực hiện chính sách đổi mới, Quốc hội đã liêntiếp thông qua nhiều đạo luật quan trọng nh Luật đầu t nớc ngoài (1987), Luậtcông ty (1990), Luật khuyến khích đầu t trong nớc (1994) nhằm tạo ra cơ sởpháp lý cơ bản cho các hoạt động thơng mại và góp phần không nhỏ vào sự tăngtrởng kinh tế Việt Nam Song, có thể thấy ở nớc ta lúc bấy giờ cũng cha có mộtmôi trờng pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ kinh tế, nhất là các mối quan hệkinh tế đối ngoại Điều này gây trở ngại lớn trong quan hệ mua bán hợp tác đầut giữa các nớc với Việt Nam.
Mặt khác, trong điều kiện hiện nay, nền kinh tế nớc ta đã chuyển sang giaiđoạn mới: giai đọan công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc với nhiều thử tháchcủa thị trờng và xu thế hội nhập quốc tế vai trò của pháp luật ngày càng quantrọng, hệ thống pháp luật Việt Nam cần đợc đổi mới mạnh mẽ Tính chất của nềnkinh tế thị trờng mở trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới đòi hỏi điềuchỉnh pháp luật về hoạt động ngoại thơng phải đợc tiến hành trên cơ sở các đạo
Trang 3luật có sự thống nhất đồng bộ, vừa có hiệu lực pháp lý cao vừa ổn định chứkhông thể chỉ dựa trên sự điều chỉnh của các văn bản dới luật cha đồng bộ và th-ờng xuyên thay đổi.
Chính vì vậy, sự ra đời của Luật thơng mại Việt Nam 1997 là kết quả tấtyếu của đòi hỏi do thay đổi về diện mạo và sắc thái đời sống kinh tế n ớc ta Mặtkhác, khi tham gia vào thơng trờng quốc tế, các chủ thể của Việt Nam thờng gặpbất lợi khi buôn bán hợp tác đầu t với các chủ thể nớc ngoài, nơi mà hầu hết đãcó một khuôn khổ pháp lý vững chắc cho hoạt động kinh tế đối ngoại Vì vậy, đểđảm bảo cho các chủ thể kinh tế nớc mình trong quan hệ thơng mại Quốc tếcũng nh nhằm tạo một môi trờng pháp lý lành mạnh hoàn thiện Luật thơng mạiViệt Nam 1997 chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/1998 là cơ sở pháp lí gópphần mở rộng giao lu thơng mại với các nớc trên thế giới
2 Mục đích ra đời của Luật thơng mại Việt Nam
“Luật thơng mại Việt Nam 1997 là cơ sở pháp lý để phát triển nền kinh tếhàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theođịnh hớng xã hội chủ nghĩa, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo và cùngvới kinh tế hợp tác xã là nền tảng của nền kinh tế quốc dân; phát triển thị trờnghàng hóa và dịch vụ thơng mại trên các vùng của cả nớc, mở rộng giao lu thơng mạivới nớc ngoài, góp phần đẩy mạnh sản xuất cải thiện đời sống nhân dân, bảo vệ lợiích chính đáng của ngời sản xuất, ngời tiêu dùng và lợi ích hợp pháp của thơngnhân, góp phần tích cực nhằm đẩy nền kinh tế tăng trởng nhanh và bền vứng theo h-ớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa , vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội côngbằng văn minh” Lời nói đầu của Luật thơng mại Việt Nam cũng chính là lời giảithích về mục đích ra đời của bộ luật này.
Luật thơng mại Việt Nam ra đời với 3 mục tiêu cơ bản sau:
Thơng mại là hoạt động quan trọng có ảnh hởng lớn và trực trếp đến hoạtđộng sản xuất và lao động, trong khi nhiều chính sách cơ bản của đảng và nhà n-ớc về lĩnh vực này cha đợc thể chế hóa bằng pháp luật, nh mục tiêu của thơngmại; chính sách đối với các doanh nghiệp thơng mại thuộc các thành phần kịnhtế khác nhau; chính sách đối với các mặt hàng, các dịch vụ quan trọng Do đó,việc luật hóa các quan điểm này là mục tiêu hàng đầu của việc ban hành luậtLuật thơng mại.
Nói đến hoạt động thơng mại là nói đến các dạng chủ yếu của nó nh:hoạt động mua bán hàng hóa, đại diện cho thơng nhân, môi giới thơng mại, ủythác mua bán, đại lý mua bán hàng hóa Các dạng hoạt động thơng mại này chođến nay vẫn cha đợc qui định cụ thể đồng bộ đầy đủ Do đó ít nhiều ảnh hởngđến lu thông hàng hóa trong nớc và nớc ngoài.
Đảng và nhà nớc ta thực hiện chính sách đa phơng hóa, đa dạng hóa quanhệ kinh tế đối ngoại Chúng ta đã triển khai nhiều công việc để hội nhập trong khuvực và trên thế giới, do đó đòi hỏi phải sớm ban hành những qui định thích hợp cógiá trị pháp lý cao nhằm tạo thuận lợi cho sự giao lu hàng hóa trong nớc với nớcngoài làm cho pháp luật thơng mại nớc ta phù hợp với tập quán thơng mại quốc tế,
Trang 4đồng thời tạo cơ sở pháplý để xử lý các quan hệ kinh tê thơng nhân trong việc đàmphán song phơng với các nớc, các tổ chức ở khu vực và quốc tế.
II.Vai trò của Luật thơng mại Việt Nam1 Bảo đảm quản lý nhà nớc đối với hoạt động thơng mại
Luật thơng mại của bất kỳ quốc gia nào dù trực tiếp hay gián tiếp cũngnhằm đảm bảo sự điều tiết của nhà nớc đối với các hoạt động thơng mại TrongLuật thơng mại Việt Nam, sự điều tiết của nhà nớc đối với các hoạt động thơngmại đợc qui định trong các Điều 6-16, 224-262.
Sự quản lý nhà nớc về thơng mại đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền tiếnhành bao gồm: ban hành các văn bản pháp luật về thơng mại, tổ chức đăng kýkinh doanh thơng mại; tổ chức thông tin về thị trờng; hớng dẫn tiêu dùng hợp lý;tiết kiệm ; kí kết hoặc tham gia các Điều ớc Quốc tế về thơng mại; đại diện vàquản lý các hoạt động thơng mại của Việt Nam ở nớc ngoài; hớng dẫn tham giakiểm tra việc chấp hành và thực hiện pháp luật thơng mại; xử lý vi phạm phápluật về thơng mại.
2 Thực hiện quyền tự do kinh doanh của công dân trên lĩnh vực thơng mại.
Nhằm bảo đảm lu thông hàng hóa đợc thuận tiện, Luật thơng mại Việt Namqui định các quyền tự do sau đây của thơng nhân trong khuôn khổ pháp luật: th-ơng nhân đủ điều kiện theo qui định của pháp luật có quyền hoạt động thơng mạitrong các lĩnh vực địa bàn mà pháp luật không cấm (Điều 6, Luật thơng mại), cóquyền tự do kinh doanh, tự do chọn bạn hàng (Điều 6, Luật thơng mại), có quyềntự do lựa chọn hình thức để giao kết hợp đồng (Điều 44, Luật thơng mại), cóquyền tự do xác định nội dung khác ngoài những nội dung chủ yếu của hợp đồng(Điều 50, Luật thơng mại Việt Nam), có quyền sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợpđồng (Điều 57, Luật thơng mại Việt Nam).
3 Thực hiện quyền bình đẳng trớc pháp luật của thơng nhân thuộc mọithành phần kinh tế trong các hoạt động thơng mại.
Quyền bình đẳng trớc pháp luật của thơng nhân thuộc mọi thành phần kinhtế đợc qui định tại Điều 7, Luật thơng mại Việt Nam Đây là sự cụ thể hóa Điều22, Hiến pháp 1992 trong các hoạt đông thơng mại Bình đẳng ở đây là các chủthể đợc đối xử nh nhau trớc cơ quan nhà nớc và trớc pháp luật Việt Nam, nếu cóđủ các đièu kiện có thể so sánh đợc với nhau Tuy nhiên, theo Điều 10, Luật th-ơng mại, thơng nhân là doanh nghiệp nhà nớc có những quyền và nghĩa vụkhông giống nh thơng nhân là công ty, tổ hợp tác hay cá nhân Trong kinh doanhnói chung cũng nh trong hoạt động thơng mại nói riêng, quyền bình đẳng thểhiện ở chỗ, các thơng nhân đợc pháp luật đảm bảo cơ hội nh nhau để tham giacạnh tranh trong hoạt đông thơng mại Ví dụ: nếu có những điều kiện dự thầunh nhau, thơng nhân đều đợc phép tham gia dự thầu Nếu có đầy đủ các điềukiện kinh doanh xuất nhập khẩu, thơng nhân có điều kiện tham gia hoạt độngxuất nhập khẩu trực tiếp Các cơ hội kinh doanh đó có đợc tận dụng hay không,
Trang 5phụ thuộc vào từng vị trí của thơng nhân trên thị trờng Nh vậy, bình đẳng đợchiểu là bình dẳng trớc pháp luật Tuy nhiên, công bằng tuyệt đối trong kinhdoanh là rất khó thực hiện, vì cạnh tranh trên thị trờng là phát huy các thế mạnhriêng nhằm tiếp cận, mở rộng, giành giữ thị phần nên việc chèn ép để đẩy lùi đốithủ cạnh tranh là không tránh khỏi.
4 Qui định những điều kiện đối với thơng nhân trong các hoạt động ơng mại
th-Để đảm bảo an toàn cho các quan hệ thơng mại trong hoạt động thơng mại,Luật thơng mại quy định chặt chẽ hơn so với các quy định tơng đơng trong phápluật dân sự Ví dụ: Điều 75, Luật thơng mại Việt Nam quy định bên mua có nghĩavụ thông báo trong một thời hạn khiếu nại nhất định nếu hàng hóa không đúng theothỏa thuận, nếu không thông báo kịp thời bên mua mất quyền khiếu nại.
III Phạm vi điều chỉnh của Luật thơng mại Việt Nam với tcách là nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán giữathơng nhân Việt Nam với thơng nhân nớc ngoài.
Ra đời trong hoàn cảnh nền kinh tế đất nớc cũng nh nền kinh tế thế giới cónhiều chuyển biến đáng kể, Luật thơng mại Việt Nam 1997 có nhiều điểm tơngđồng với luật thơng mại của nhiều nớc có nền kinh tế thị trờng Song do sự nontrẻ của nền kinh tế mà nớc ta đang bớc đầu xây dựng, tính định hớng XHCN vàthực tiễn lập pháp trong gần 30 năm qua đã ảnh hởng không nhỏ đến nội dungnhất là phạm vi điều chỉnh của Luật thơng mại Việt Nam.
Theo các Điều 17, Điều 4 và Điều 5 thì Luật thơng mại Việt Nam có phạmvi điều chỉnh hẹp, gồm một số hoạt động sau:
Hợp đồng mua bán giữa thơng nhân Việt Nam và thơng nhân nớc ngoài.
Các dịch vụ liên quan đến mua bán hàng hóa, lu thông hàng hóa nh: đạidiện cho thơng nhân, môi giới thơng mại, đại lý mua bán hàng hóa, gia côngquảng cáo thơng mại, hội chợ triển lãm thơg mại
Các hoạt động khác tuy cũng có tính chất kinh doanh nh cho thuê xây dựngvận tải, ngân hàng, bảo hiểm song không thuộc phạm vi điều chỉnh của luậtnày mà có các văn bản luật khác tơng ứng (Luật xây dựng, Luật hàng không,Luật hàng hải, Luật các tổ chức tín dụng )
Ngoài ra, phạm vi điều chỉnh của Luật thơng mại Việt Nam còn hạn hẹp ởmột số các loại hàng hóa Nếu Công ớc Viên 1980 liệt kê các loại hàng hóakhông là đối tợng điều chỉnh của công ớc viên thì Luật thơng mại Việt Nam lạigiới hạn các hàng hóa là đối tợng điều chỉnh của luật này, chủ yếu là các độngsản máy móc thiết bị, nguyên vật liệu sản xuất và tiêu dùng Các bất động sảnnh nhà máy công trình xây dựng, các quyền tài sản nh sở hữu công nghiệp,quyền sử dụng đất, cổ phiếu, trái phiếu do có những đặc thù riêng nên khôngthuộc phạm vi điều chỉnh của Luật thơng mại Việt Nam
Trang 6Tóm lại, có thể xem Luật thơng mại Việt Nam là tổng hợp các quy phạm phápluật do nhà nớc ban hành để xác định địa vị pháp lý cho thơng nhân hoặc điềuchỉnh các hành vi thơng mại nói chung Vì Luật thơng mại Việt Nam điều chỉnhmột số hành vi thơng mại của thơng nhân Việt Nam và thơng nhân nớc ngoài hoạtđộng trên lãnh thổ Việt Nam nên đơng nhiên bộ luật này cũng điều chỉnh hoạt độngmua bán giữa thơng nhân Việt Nam và thơng nhân nớc ngoài Đây cũng là một mụcđích quan trọng của Luật thơng mại Việt Nam 1997.
Trang 7th-Xuất phát từ lý luận và thực tiễn khoa học pháp lý về lỗi trong quan hệ mua
bán, Điều 230, Luật thơng mại: "Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thờng
thiệt hại" quy định bốn yếu tố cấu thành trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua
bán ngoại thơng, bao gồm:
1 Thụ trái có hành vi vi phạm pháp luật
Đây là căn cứ cơ bản để quy trách nhiệm, vì hợp đồng là sự thỏa thuận tựnguyện có hiệu lực pháp luật, và sau khi đợc xác lập, các nghĩa vụ xuất phát từquan hệ hợp đồng mang tính bắt buộc, nếu một bên không thi hành thì bị coi làvi phạm pháp luật và sẽ bị quy kết trách nhiệm Trong mua bán quốc tế hànghóa, hành vi vi phạm pháp luật có thể là không thực hiện hợp đồng hay thực hiệnkhông đầy đủ, thi hành không tốt Việc ngời bán không giao hàng, ngời muakhông trả tiền hàng sẽ bị coi là hành vi không thực hiện hợp đồng, và nh vậy nếuhợp đồng đợc ký kết theo đúng quy định của pháp luật thì hành vi vi phạm hợpđồng này cũng là vi phạm pháp luật Mặt khác, việc ngời bán không thực hiệnđầy đủ, thực hiện không tốt hợp đồng nh giao hàng thiếu, giao hàng chậm, giaohàng không đúng phẩm chất quy cách đã thỏa thuận Và ngời mua thiếu tinhthần thiện chí trong thực hiện hợp đồng nh chậm mở L/C, không chịu nhận hàngcũng bị coi là vi phạm hợp đồng Nh vậy, chỉ khi các chủ thể hợp đồng thực hiệnđúng nguyên tắc chấp hành mua bán ngoại thơng sau:
Nguyên tắc thực hiện tự nguyện thực sự các cam kết Nguyên tắc thực hiện đúng và đầy đủ các cam kết
Nguyên tắc thực hiện trên cơ sở thiện chí hợp tác, hai bên cùng có lợi,đảm bảo đạo đức trong kinh doanh.
Có thực hiện đúng các nguyên tắc này thì các bên mới đợc coi là không viphạm hợp đồng tức là không vi phạm pháp luật và đợc pháp luật bảo vệ quyền lợichính đáng.
Trang 8Luật thơng mại Việt Nam quy định nghĩa vụ chứng minh vi phạm hợp đồnglà của bên bị vi phạm Ví dụ nh khi ngời bán không giao hàng, ngời mua phảichứng minh việc ngời bán không giao hàng căn cứ vào các tài liệu văn bản cóliên quan nh hợp đồng mua bán đã đợc ký kết là căn cứ chứng minh ngời bán cónghĩa vụ phải giao hàng L/C đã mở chứng minh mình đã thực hiện và sẵn sàngthực hiện hợp đồng Các bức điện giục bên bán giao hàng, điện trả lời của ngờibán cam kết sẽ giao hang Khi đó, ngời bán nếu muốn bác lại thì phải chứngminh mình không vi phạm hợp đồng bằng cách xuất trình biên lai chứng từ
2 Phải có lỗi của bên vi phạm hợp đồng
Trong hợp đồng mua bán với thơng nhân nớc ngoài, việc một bên “khôngquan tâm” và “quan tâm không đúng mức” tới việc thực hiện nghĩa vụ của mình,do đó dẫn tới vi phạm nghĩa vụ đó thì bị coi là có lỗi
ở đây, cụm từ “không quan tâm” đợc hiểu là hành vi cố ý, không thực hiệnnghĩa vụ, dù biết là sai nhng vẫn không chấp hành quy định của hợp đồng và dođó bị coi là có lỗi Còn việc “quan tâm không đúng mức” tức là hành vi vi phạmdo vô ý, do sơ suất hoặc có biết trớc đợc hậu quả của hành vi sơ suất đó song doquá cẩu thả mà không lờng trớc đợc mức độ của hậu quả Ví dụ nh một hợp đồngmua bán ngoại thơng theo điều kiện CIF có quy định là ngời bán phải thuê tàuchở hàng loại tàu trẻ 10 tuổi, quốc tịch tàu Nhật Bản Song do không tìm đợc loạitàu theo quy định của hợp đồng, ngời bán tự ý thuê một con tàu mang cờ Italiađể chở hàng mà không thông báo cho ngời mua Đến cảng nớc ngời mua, tàu bịphong tỏa do lệnh của chính quyền sở tại nớc ngời mua hạ lệnh đối với tất cả cáccon tàu mang quốc tịch ý Nh vậy, ngời bán dù đã biết trớc hành vi của mình nh-ng đã không lờng trớc đợc hậu quả phát sinh và lỗi này bị coi là lỗi sơ suất, dokhông quan tâm đúng mức
Luật thơng mại Việt Nam không quy định ai có lỗi mà lỗi đợc xác địnhtheo nguyên tắc suy đoán Khi một bên vi phạm hợp đồng thì bên kia có quyềnsuy đoán bên vi phạm có lỗi và vì vậy, bên vi phạm phải chịu trách nhiệm Đâylà trách nhiệm suy đoán và dù lỗi cố ý hay vô ý cũng không làm tăng giảm tráchnhiệm Ví dụ nh khi ngời bán giao hàng chậm, ngời mua có quyền suy đoánngay là ngời bán có lỗi vì không giao hàng theo đúng thời gian thỏa thuận và nhvậy, ngời mua có thể quy trách nhiệm cho ngời bán
Khi bị quy trách nhiệm, bên vi phạm muốn thoát trách nhiệm phải chứngminh là mình không có lỗi, chừng nào không chứng minh đợc thì đơng nhiên vẫnbị coi là có lỗi và phải chịu trách nhiệm
3 Trái chủ bị thiệt hại vật chất, thiệt hại về tài sản hoặc các quyền có giátrị tài sản
Đây là yếu tố cần thiết, đặc biệt cho trờng hợp muốn quy trách nhiệm đòibồi thờng thiệt hại Thông thờng, thiệt hại mà trái chủ phải gánh chịu có thể làthiệt hại vật chất và thiệt hại tinh thần Song, Luật thơng mại Việt Nam cũng nhluật các nớc thờng chỉ thừa nhận những thiệt hại tài sản (thiệt hại về vật chất)mới là yếu tố để quy trách nhiệm
Trang 9* Thiệt hại về tài sản th ờng gồm các loại thiệt hại sau:
- Tổn thất thực tế: Là một loại thiệt hại mang tính chất thực tế, có thể tínhtoán đợc một cách cụ thể Tổn thất thực tế gồm có:
+ giảm tài sản bằng hiện vật: nh khi một bên vi phạm một nghĩa vụ nào đólàm cho tài sản của bên kia giảm sút (ngời bán giao hàng kém phẩm chất so vớithỏa thuận làm cho bên mua không nhận đợc hàng đúng chất lợng do đó phảibán hạ giá hoặc phải sử dụng với mục đích khác đi )
+ các chi phí đã chi ra và chi thêm: các chi phí đã chi ra nh chi phí đàmphán, ký kết hợp đồng, chi phí mở L/C, chi phí thuê tàu mua bảo hiểm cho hànghóa nhng ngời bán không giao hàng Các chi phí chi thêm trong quá trình thựchiện hợp đồng nh chi phí bồi thờng cho ngời thứ ba do bên bán giao chậm hànglàm cho bên mua bị phạt giao chậm, chi phí lu kho bãi mà ngời bán phải trả dongời mua (theo điều kiện FOB) cha đến lấy hàng, chi phí phạt dỡ chậm mà ngờibán phải trả cho ngời cho ngời chuyên chở do ngời mua không chịu đến nhậnhàng Tất cả các khoản bị giảm sút về tài sản và chi phí đã chi và chi thêm nàyđều có thể quy ra giá trị vật chất cụ thể và là cơ sở cho việc đòi bồi thờng thiệthại
- Các khoản lợi bị bỏ lỡ, các khoản thu đáng lý ra đợc nhận nếu bên kiathực hiện đúng hợp đồng nhng đã không đợc nhận Đây chính là những khoản lợimất hởng mà khi ký kết hợp đồng, các bên đều mong đợi Những khoản lợi nàydù trên thực tế nếu không có vi phạm hợp đồng, bên bị vi phạm có nhận đợc haykhông không quan trọng mà cứ có vi phạm gây thiệt hại làm mất khoản lợi dự ớcđó, ngời bị vi phạm vẫn đợc quyền đòi bên vi phạm.
Để đòi bồi thờng thiệt hại thực tế, bên bị vi phạm phải chứng minh đợc làmình có thiệt hại đó và để thoát trách nhiệm, bên vi phạm phải chứng minh ngợclại.
4 Có mối quan hệ trực tiếp giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hạivật chất.
Mối quan hệ này thể hiện ở chỗ vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếpgây ra các thiệt hại, còn thiệt hại thực tế là hậu quả trực tiếp của những hành viđó Ví dụ nh ngời bán giao hàng chậm so với thời gian quy định trong hợp đồnglàm giá hàng giảm so với giá của thời kỳ lẽ ra hàng đợc giao, và do vậy ngời muabị bỏ lỡ khoản lợi đáng lẽ đợc hởng Vậy hành vi giao hàng chậm là nguyênnhân trực tiếp gây thiệt hại tài sản cho ngời mua (không đợc nhận khoản lãi màmình có quyền đợc hởng từ quan hệ hợp đồng) Hay trờng hợp ngời bán đã giaohàng theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng nhng ngời mua không chịu ra nhậnhàng tại cảng đến, làm phát sinh chi phí lu tàu vì hành vi không nhận hàng củangời mua là nguyên nhân trực tiếp gây ra hậu quả ngời bán phải chi thêm các chiphí lu tàu, bảo quản hàng hóa
Nghĩa vụ chứng minh quan hệ nhân quả này thuộc về bên bị vi phạm Điềucần chú ý là khi chứng minh phải loại trừ các thiệt hại gián tiếp, thiệt hại khônglờng trớc đợc, thiệt hại đoán ớc Trên thực tế, nghĩa vụ chứng minh thiệt hại trực
Trang 10tiếp lại rơi vào bên bị vi phạm vì bên bị vi phạm muốn đòi đợc bồi thờng càngnhiều càng tốt nên thờng liệt kê các thiệt hại ra Bên vi phạm để không phải bồithờng tất cả các thiệt hại mà trái chủ đã nêu thì phải chứng minh đợc rằng chỉmột phần thiệt hại xảy ra là do việc vi phạm nhiệm vụ của mình, thiệt hại tài sảnkhác còn lại do một số nguyên nhân khác không phải do lỗi của mình bằng cáchđa ra các văn bản, bằng chứng có liên quan
II Các chế tài áp dụng cho việc vi phạm hợp đồngtrong hoạt động mua bán hàng hóa theo Luật th-ơng mại Việt Nam.
Khi vi phạm hợp đồng trong hoạt động mua bán hàng hóa, bên vi phạmphải chịu trách nhiệm trớc bên bị vi phạm thông qua các hình thức trách nhiệmgọi là chế tài Theo pháp luật thơng mại Việt Nam, các chế tài thơng mại đợchiểu là những biện pháp pháp lý mang tính tài sản do bên bị vi phạm lựa chọn đểáp dụng đối với bên vi phạm nhằm mục đính ngăn ngừa, trừng trị và giáo dục.Nh vậy, các chế tài thơng mại đợc áp dụng là để khôi phục về mặt vật chất chobên bị vi phạm hoặc là để ngăn ngừa thiệt hại hay có ý nghĩa trừng phạt về mặtvật chất đối với bên vi phạm hợp đồng Do đó, các chế tài này đợc các bên ápdụng cho các vi phạm xuất hiện từ lúc ký kết, thực hiện và chấm dứt hợp đồng.
Tùy thuộc vào các vi phạm và các quy định khác nhau trong hợp đồng màcác chế tài khác nhau đợc áp dụng Luật thơng mại Việt Nam giành hẳn mục 1chơng IV để quy định các chế tài áp dụng cho việc vi phạm hợp đồng trong hoạtđộng mua bán hàng hóa
Theo điều 222, Luật thơng mại Việt Nam, có bốn loại chế tài trong thơngmại Đó là:
Buộc thực hiện đúng hợp đồng; Phạt vi phạm;
Bồi thờng thiệt hại; Hủy hợp đồng.
1 Buộc thực hiện đúng hợp đồng
Điều 223, Khoản 1 Luật thơng mại quy định: “Buộc thực hiện đúng hợpđồng là việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúnghợp đồng hoặc dùng các biện pháp khác để hợp đồng đợc thực hiện và bên viphạm phải chịu phí tổn phát sinh.” Nh vậy, chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồngbuộc bên vị phải thực hiện đúng hợp đồng cho dù để thực hiện đợc, bên vi phạmphải áp dụng biện pháp nào hay phải chịu phí tổn nh thế nào.
Vậy những trờng hợp nào có thể áp dụng đợc chế tài buộc thực hiện đúnghợp đồng Theo Điều 223, Khoản 2, chế tài này đợc áp dụng trong các trờng hợp:giao hàng thiếu; giao hàng kém chất lợng, cung ứng dịch vụ không đúng hợpđồng Trong trờng hợp giao hàng thiếu, chế tài này quy định rằng bên vi phạmphải giao đủ hàng theo đúng nh đã thỏa thuận trong hợp đồng, tức là phải giao
Trang 11đúng về số lợng, chất lợng, chủng loại, xuất xứ, mẫu mã Đối với việc giaohàng kém chất lợng, cung cấp dịch vụ không đúng hợp đồng, bên vi phạm phảitìm cách loại trừ các khuyết tật của hàng hóa, thiếu sót của dịch vụ Trong trờnghợp này, Luật thơng mại còn quy định thêm rằng bên vi phạm có thể có thể giaohàng khác để thay thế hàng kém chất lợng hoặc cung ứng dịch vụ theo đúng hợpđồng, tuy nhiên “không đợc dùng tiền hoặc hàng khác chủng loại, dịch vụ khácđể thay thế, nếu không đợc sự chấp thuận của bên có quyền lợi bị vi phạm.”
Trên thực tế, khi một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, để bảo vệ quyền lợicho mình, bên bị vi phạm không phải lúc nào cũng cứng nhắc đòi bên kia thựchiện đúng nghĩa vụ nh giao hàng thêm (nếu giao hàng thiếu), hay tìm biện phápkhắc phục khuyết tật của hàng hóa hoặc thay thế bằng hàng hóa khác (nếu giaohàng kém chất lợng), nhất là trong trờng hợp bên vi phạm gặp nhiều khó khăn vàchi phí để làm đợc nh vậy và thậm chí bên bị vi phạm cũng có thể bị thiệt hạihơn
Trong trờng hợp này, tức là khi bên vi phạm không thực hiện theo các quyđịnh nói trên, tại Điều 223, Khoản 3 và 4 của Luật thơng mại cũng thể hiện sựlinh hoạt khi quy định cụ thể rằng: Bên có quyền lợi bị vi phạm có quyền muahàng có quyền mua hàng hay nhận cung ứng dich vụ của ngời khác để thay thếtheo đúng loại hàng hóa, dịch vụ ghi trong hợp đồng Khi đó, bên vi phạm phảibù chênh lệch nếu có Đây cũng là giải pháp mà Công ớc Viên 1980 đa ra khibên bán không giao hàng hoặc giao hàng thiếu Ví dụ khi bên vi phạm giao hàngthiếu, bên bị vi phạm không nhất thiết phải chờ bên vi phạm giao hàng đủ mà cóthể mua ngay hàng khác cùng chủng loại của ngời cung cấp khác để không mấtthời cơ kinh doanh của mình Tất nhiên, để đảm bảo cho quyền lợi của bên bị viphạm, bên vi phạm phải có trách nhiệm đền bù chi phí phát sinh
Nếu bên có quyền lợi bị vi phạm tự sửa chữa khuyết tật, thiếu sót của hànghóa, dịch vụ thì bên vi phạm phải trả các chi phí thực tế hợp lý Rõ ràng là giảipháp này vừa giúp các bên tiếp tục quan hệ hợp đồng, vừa hạn chế các thiệt hại.Theo quy định này, bên vi phạm phải trả “các chi phí thực tế hợp lý.” Nói cáchkhác, nếu bên bị vi phạm viện cớ sửa chữa khuyết tật của hàng hóa để đòi bênkia các chi phí không liên quan đến việc sửa chữa khuyết tật đó hoặc đòi các chiphí vô lý quá cao so với thực tế thì bên vi phạm sẽ không phải trả các chi phí đó Khi bên vi phạm đã thực hiện đúng các quy định nói trên, tức là giao đủhàng đối với trờng hợp giao hàng thiếu và sửa chữa khuyết tật, thiếu sót của hànghóa nếu giao hàng kém phẩm chất thì “bên có quyền lợi bị vi phạm phải nhậnhàng, nhận dịch vụ và thanh toán tiền hàng, phí dịch vụ.” (Điều 223, Khoản 5)
Để cho bên vi phạm có thể thực hiện đợc các nghĩa vụ nói trên, Luật thơngmại còn cho phép bên có quyền lợi bị vi phạm phải gia hạn một thời gian hợp lý.(Điều 224) Song việc gia hạn này không có nghĩa là thay đổi điều khoản về thờihạn giao hàng Thời hạn giao hàng nếu có sự thay đổi là do hai bên thỏa thuận,còn việc gia hạn chỉ là quyết định đơn phơng của bên bị vi phạm nhằm bảo vệ lợiích của mình Nếu hết thời hạn ấn định mà bên vi phạm vẫn không thực hiện chếtài buộc thực hiện đúng hợp đồng, bên bị vi phạm đợc áp dụng các chế tài khác
Trang 12để bảo vệ lợi ích chính đáng của mình (Khoản 2, Điều 225) Tuy nhiên, Khoản1, Điều 225 của Luật thơng mại lại quy định rõ rằng: “Trong trờng hợp không cóthoả thuận khác thì trong thời gian áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợpđồng, bên có quyền lợi bị vi phạm không đợc áp dụng các chế tài phạt vi phạm,bồi thờng thiệt hại, hủy hợp đồng.”
Nh vậy, buộc thực hiện đúng hợp đồng là chế tài nhẹ nhất trong các chế tàivà là tiền đề để thực hiện các chế tài khác
2.Phạt vi phạm
Đây là một chế tài rất hay đợc sử dụng trong việc giải quyết các tranh chấpphát sinh trong hợp đồng kinh tế Theo Điều 226, Luật thơng mại: “Phạt vi phạmlà việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạtnhất định do vi phạm hợp đồng, nếu trong hợp đồng có thỏa thuận hoặc pháp luậtquy định.” Từ định nghĩa trên có thể thấy, phạt vi phạm chỉ đợc áp dụng khitrong hợp đồng có thỏa thuận hoặc pháp luật quy định sẽ áp dụng loại chế tàinày cho những vi phạm nhất định và không phụ thuộc vào bên bị vi phạm cóthiệt hại hay không
Để có thể đòi đợc tiền phạt, các bên phải dựa trên những căn cứ sau: mộtbên đã không thực hiện hợp đồng hoặc thực hiện không đúng hợp đồng (Điều227, Luật thơng mại) Không thực hiện hợp đồng có thể là không giao hàng,không nhận hàng, không thanh toán tiền hàng Còn thực hiện không đúng hợpđồng có thể là chậm giao hàng, giao hàng thiếu, giao hàng sai quy cách chủngloại, giao hàng kém phẩm chất ở đây, Luật thơng mại không quy định rằng, khiáp dụng chế tài phạt vi phạm, bên có quyền lợi bị vi phạm phải có nghĩa vụchứng minh thiệt hại và mức độ thiệt hại Nếu bên bị vi phạm chứng minh đợc làbên kia vi phạm và vi phạm đó thuộc diện áp dụng chế tài phạt vi phạm theo hợpđồng hoặc do pháp luật quy định thì hoàn toàn có thể yêu cầu bên vi phạm trảtiền phạt
Về mức phạt vi phạm, Điều 228, Luật thơng mại Việt Nam quy định: “Mứcphạt đối với một vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều viphạm do các bên thỏa thuận trong hợp đồng, nhng không quá tám phần trăm giátrị phần nghĩa vụ bị vi phạm.” Nh vậy, Luật thơng mại cho phép các bên trả bằngmột số tiền cụ thể hoặc theo tỷ lệ phần trăm đối với việc vi phạm nghĩa vụ hợpđồng nhng lại không quá tám phần trăm giá trị của phần hợp đồng bị vi phạm.Điều khoản này cho thấy Luật thơng mại Việt Nam coi chế tài phạt vi phạm nhmột biện pháp trừng trị về mặt vật chất đối với bên vi phạm, nhng chỉ giới hạn ởmức tối đa tám phần trăm giá trị phần hợp đồng vi phạm là nhằm tránh các bênsẽ lạm dụng điều khoản này
Quan điểm của các nớc về chế tài phạt đều cho rằng phạt là tiền bồi thờng ớc tính (tính trớc) Nh vậy, điều quan trọng là các bên phải có sự thỏa thuận, dựkiến trớc về mứcphạt trong hợp đồng mua bán Tuy nhiên, các nớc lại có quyđịnh khác nhau về mối quan hệ giữa thiệt hại và số tiền phạt Luật Anh-Mỹ chorằng, trong trờng hợp trái chủ không có thiệt hại thực tế thì mức phạt do hai bênhoàn toàn quyết định Nếu trái chủ có thiệt hại thực tế thì tiền phạt phải thấp hơn
Trang 13-thiệt hại thực tế (Đây là quy phạm bắt buộc, nếu cao hơn thì chế tài này khôngcó giá trị.) Luật Pháp thì quy định rằng, trong trờng hợp trái chủ không có thiệthại thực tế thì mức phạt do hai bên thỏa thuận Còn khi có thiệt hại thực tế, theonguyên tắc, tiền phạt phải thấp hơn thiệt hại thực tế Nhng trên thực tế, các cơquan t pháp vẫn thừa nhận trờng hợp mà tiền phạt cao hơn thiệt hại thực tế (quyphạm tùy ý) Riêng luật Đức lại cho rằng, đã phạt là trừng phạt, do đó, khi tráichủ có thiệt hại thực tế thì tiền phạt luôn cao hơn thiệt hại thực tế Các nớcXHCN, trong đó có Việt Nam thì thừa nhận tiền phạt là tiền bồi thờng tính trớc.Nếu trái chủ có thiệt hại thực tế cao hơn so với tiền phạt đã thỏa thuận thì chophép trái chủ đợc quyền lựa chọn hoặc là đòi tiền phạt, hoặc là đòi tiền bồi thờngthiệt hại
Sau đây là một dẫn chứng cụ thể về việc áp dụng chế tài phạt trong giảiquyết tranh chấp hợp đồng ở Việt Nam trong thời gian vừa qua:
Ngày 22/12/1994, Công ty Singapore IRP đã ký hợp đồng mua 36 tấn càphê của công ty xuất nhập khẩu biên giới Thanh Hóa (Protimex) theo đơn giá2170 USD/ tấn, tổng trị giá hợp đồng là 78.120 USD Thời hạn giao hàng quyđịnh trong hợp đồng không muộn quá ngày 20/1/1995, thanh toán bằng th tíndụng không hủy ngang L/C phải đợc mở trớc ngày 5/1/1995 Bên nào vi phạmnghĩa vụ sẽ bị phạt 12% trị giá hợp đồng Tiến hành thực hiện hợp đồng, công tyIRP đã mở L/C với số tiền là 78.120 USD ngày 5/1/1995, tức là đã hoàn thànhnghĩa vụ thanh toán theo phơng thức th tín dụng chứng từ song chậm hơn mộtngày so với thời hạn của hợp đồng Thế nhng Protimex vào ngày 18/1/1995 đãgửi công văn cho IRP trả lời là không thể giao hàng vì cà phê lên giá và đang gặpkhó khăn về vốn, do đó, đề nghị tăng giá hàng và lùi thời hạn giao hàng từ20/1/1995 đến ngày 15/2/1995 nhng IRP không chấp nhận và khởi kiện đòi tiềnphạt vi phạm hợp đồng Căn cứ theo Luật thơng mại Việt Nam, lỗi ở đây thuộcvề Protimex, mặc dù công ty IRP đã mở L/C chậm một ngày, song khi nhận đợcthông báo L/C đã mở, Protimex không hề có một hành vi phản đối hay yêu cầugì, điều này chứng tỏ Protimex đã chấp nhận việc thực hiện nghĩa vụ của bênSingapore Hơn nữa, theo sự trình bày của Protimex là họ không đủ khả năngthực hiện hợp đồng, nhng lại không có bất kỳ một hành vi nào nhằm thông báocho IRP trớc ngày 20/1/1995 để cùng thơng lợng giải quyết, ngăn chặn thiệt hại.Do đó, xét theo Luật thơng mại Việt Nam thì Protimex buộc phải nộp tiền phạtcho công IRP của Singapore Tuy nhiên, mức phạt quy định trong hợp đồng lạivợt quá giới hạn tối đa cho phép của Luật thơng mại Việt Nam là 8% Do đó,nếu chiều theo Luật thơng mại thì cơ quan xét xử chắc chắn sẽ điều chỉnh mức% phạt mà hai bên đã thỏa thuận với nhau sao cho phù hợp
Nh vậy, có thể thấy các điều khoản phạt trong hợp đồng thờng đợc áp dụngvà phát huy tốt tác dụng nhằm ngăn ngừa, giáo dục bên mua nâng cao ý thứcchấp hành tốt nghĩa vụ hợp đồng Tuy nhiên, do chỉ giới hạn ở một số vi phạmnhất định và ở mức phạt tối đa là 8%, chế tài này theo Luật thơng mại Việt Namđã ít nhiều bị giảm tác dụng
Trang 143 Bồi thờng thiệt hại.
Nếu nh các bên không ấn định mức phạt trong hợp đồng thì khi thụ trái viphạm hợp đồng, trái chủ có quyền yêu cầu thụ trái bồi thờng thiệt hại Bên viphạm phải phục hồi quyền lợi cho bên bị vi phạm: bồi thờng thiệt hại, chi phí,mất mát, tổn thất mà một bên phải gánh chịu do bên kia vi phạm hợp đồng
Đây là một loại chế tài đợc áp dụng rất phổ biến khi có vi phạm hợp đồngmua bán gây thiệt hại cho bên vi phạm Theo Điều 229, Khoản 1 Luật thơngmại: “Bồi thờng thiệt hại là việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên viphạm trả tiền bồi thờng thiệt hại do vi phạm hợp đồng gây ra.” Theo Điều 230của Luật thơng mại, để có thể áp dụng chế tài bồi thờng thiệt hại cần phải có đủcác yếu tố sau:
Có hành vi vi phạm hợp đồng; Có thiệt hại vật chất;
Có mối quan hệ trực tiếp giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại vật chất; Có lỗi của bên vi phạm hợp đồng
Nếu thiếu một trong bốn yếu tố nói trên, chẳng hạn có hành vi vi phạm hợpđồng mà không phát sinh thiệt hại vật chất hay hành vi vi phạm không trực tiếpdẫn đến thiệt hại vật chất hoặc lỗi không thuộc bên vi phạm mặc dù có thiệthại thì không thể đòi bên vi phạm bồi thờng thiệt hại Ngoài ra, đối với yếu tố“lỗi của bên vi phạm”, lỗi đợc xác định theo nguyên tắc suy đoán lỗi Tức là cứcó vi phạm hợp đồng thì có thể suy đoán bên vi phạm hợp đồng Muốn thoáttrách nhiệm, bên vi phạm phải chứng minh đợc là mình không có lỗi (Điều 231).
Điều 229, Khoản 1, Luật thơng mại Việt Nam quy định: “Số tiền bồi thờngthiệt hại gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp và khoản lợi đáng lẽ đợc hởng màbên có quyền lợi bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm hợp đồng gây ra Số tiềnbồi thờng thiệt hại không thể cao hơn giá trị tổn thất và khoản lợi đáng lẽ đợc h-ởng.” Theo đó, số tiền bồi thờng thiệt hại sẽ bao gồm hai khoản:
Thứ nhất là bên vi phạm phải bồi thờng “giá trị tổn thất thực tế trực tiếp”,
tức là chỉ bồi thờng những thiệt hại vật chất trực tiếp và thực tế chứ không phảibồi thờng những thiệt hại tinh thần, gián tiếp, suy đoán Ví dụ ngời bán xuấtkhẩu dầu thô nhng chất lợng kém, do đó ngời mua phải tái chế lại Sau đó ngờimua tính toán đợc các thiệt hại nh sau:
1) Tiền công tái chế;2) Trị giá hao hụt;
3) Giao chậm 30 ngày, gây thiệt hại cho ngời thứ ba mà ngời mua phải cótrách nhiệm bồi thờng;
4) Nhà máy không có dầu sản xuất, công nhân nghỉ việc nhng vẫn phải trả lơng;5) Công nhân đình công do không có việc nhng vẫn phải trả lơng
Trang 15Trong 5 loại thiệt hại trên, bên vi phạm chỉ phải bồi thờng 3 loại thiệt hạiđầu vì đây là những thiệt hại tổn thất thực tế, trực tiếp do chính hành vi vi phạmhợp đồng của thụ trái trực tiếp gây nên; còn loại thiệt hại sau (nhà máy không códầu sản xuất , công nhân đình công ) là những thiệt hại gián tiếp vì vềnguyên tắc nhà máy phải luôn có dầu dự trữ cho sản xuất
Bồi thờng “giá trị tổn thất thực tế trực tiếp” cũng có nghĩa là không bồi th ờng những thiệt hại xa xôi, đột xuất mà lúc ký kết hợp đồng các bên không lờngtrớc đợc Chẳng hạn, ngời bán FOB mang hàng ra cảng để giao cho ngời mua,nhng ngời mua đa tàu đến chậm, ngời bán lu kho hàng hóa, sau khi đó bị bão lụtnên hàng hóa bị h hỏng ở đây, chi phí lu kho là thiệt hại, ngời mua phải bồi th-ờng, còn thiệt hại hàng hóa do bão lụt là thiệt hại xa xôi, đột xuất mà lúc ký kếthợp đồng hai bên không lờng trớc đợc nên ngời mua không phải bồi thờng
-Nguyên tắc bồi thờng theo luật của các nớc có sự khác nhau Đối với các ớc có nền kinh tế phát triển, luật pháp cho phép đòi bồi thờng thiệt hại về tinhthần tức là những thiệt hại mà ngời ta khó có thể tính toán đợc một cách vật chất,mang tính vô hình nhiều hơn, khó tính toán bằng con số thật mà chỉ tính toán đ-ợc một cách tơng đối (do tòa án quy định) Ví dụ nh bên vi phạm hợp đồng làmcho bên bị vi phạm mất uy tín kinh doanh nhng khó có thể lợng hóa đợc sự mấtuy tín kinh doanh này sẽ làm cho trái chủ thiệt hại về mặt vật chất là bao nhiêu.Trong khi đó, đối với các nớc có nền kinh tế đang phát triển mà Việt Nam là mộtví dụ, Luật thơng mại quy định bên bị vi phạm chỉ đợc đòi bồi thờng thiệt hại vậtchất, là tổn thất thực sự đợc tính toán bằng những con số.
n-Thứ hai, bên vi phạm phải bồi thờng “khoản lợi đáng lẽ đợc hởng mà bên
có quyền lợi bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm hợp đồng gây ra.” Chẳng hạn,thơng nhân A ký hợp đồng mua gạo của thơng nhân B với ý định cung cấp gạophục vụ dịp Tết cổ truyền Vì vậy, thời hạn giao hàng trong hợp đồng quy định làvào tháng 12/1998 Nhng B giao hàng chậm (1/1999) Cơ hội bán hàng đối vớibên A không còn nữa Do đó, sau Tết A mới bán đợc hàng Mặt khác, giá trên thịtrờng tại thời điểm A bán hàng thực tế và thời điểm bán hàng dự kiến giảmxuống từ 4.900 đồng/kg xuống còn 4.500 đồng/kg Phần chênh lệch này đợc coilà khoản lợi mất hởng của A do B vi phạm hợp đồng về thời hạn giao hàng Tuynhiên, trên thực tế trờng hợp này cũng thờng hay gây tranh cãi Ví dụ, A chậmgiao hàng hai tháng, B tính toán các khoản thiệt hại bao gồm: tiền lơng côngnhân hai tháng, ngừng sản xuất hai tháng, thuế nộp trong hai tháng, tiền khấuhao nhà xởng, các chi phí khác Song đây không phải là những khoản lợi đánglẽ đợc hởng mà chỉ là những thiệt hại do suy đoán vì nếu A không giao hàng, Bphải đi mua hàng với giá cao hơn, do đó sẽ đợc coi là thiệt hại thực tế
Mặc dù, lỗi đợc xác định trên cơ sở suy đoán lỗi nhng khi áp dụng loại chếtài này, bên đòi bồi thờng thiệt hại có nghĩa vụ phải chứng minh tổn thất và mứcđộ tổn thất (Điều 231, Luật thơng mại)
Ngoài nghĩa vụ chứng minh tổn thất và mức độ tổn thất, “bên đòi bồi thờngthiệt hại phải áp dụng các biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất kể cả khoản lợiđáng lẽ đợc hởng do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra; nếu bên đòi bồi thờng
Trang 16thiệt hại không áp dụng các biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêucầu giảm bới tiền bồi thờng thiệt hại bằng mức tổn thất đáng lẽ có thể hạn chế đ-ợc.” (Điều 232, Luật thơng mại) Quy định này của Luật thơng mại Việt Namcũng giống với quy định của Công ớc Viên 1980 khi áp dụng chế tài này
Riêng đối với trờng hợp bên vi phạm chậm thực hiện nghĩa vụ thanh toántiền hàng hay chậm thanh toán phí dịch vụ và các chi phí khác, Điều 233, Luậtthơng mại Việt Nam quy định “bên kia có quyền đòi tiền lại trên số tiền chậmtrả đó theo lãi suất nợ quá hạn do Ngân hàng nhà nớc Việt Nam quy định tại thờiđiểm thanh toán tơng ứng với thời gian chậm trả, trừ trờng hợp các bên có thỏathuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.” Nh vậy, số tiền lãi này cũng giốngnh khoản tiền bồi thờng thiệt hại mà bên vi phạm phải trả cho bên có quyền lợibị vi phạm bởi vì trên thực tế, việc chậm trả tiền này có thể làm bên có quyền lợibị vi phạm thất thu những khoản lợi hay bỏ lỡ các thơng vụ làm ăn khác
Trong thực tiễn thơng mại, có thể thấy không phải lúc nào chế tài đòi bồithờng thiệt hại cũng đợc bên vi phạm chấp hành nghiêm chỉnh Đó là vụ việctranh chấp giữa ba công ty của Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc Công ty TICOLtd (Nhật Bản) ký hợp đồng mua của công ty Sunkuong Ltd (Hàn Quốc) số l-ợng 1.300 tấn phân Urê để bán lại cho công ty xuất khẩu rau quả III thuộc Tổngcông ty rau quả Việt Nam (VEGETEXCO) Hàng đến cảng Hải Phòng ngày6/9/1996, VEGETEXCO đã làm tờ khai hải quan tiếp nhận lô hàng và hải quanthành phố cũng đã làm thủ tục kiển hàng thông qua Tổng cục đo lờng chất lợng(Quatest 3) Kết quả giám định cho biết độ biuret của lô hàng trên là 1,8% (trongkhi hợp đồng quy định là 1% và độ biuret tối đa mà kỹ thuật cho phép là dới1,5%) Nh vậy tức là lô hàng không đảm bảo chất lợng so với hợp đồng Do đó,VEGETEXCO không những phải lu giữ lô hàng mà còn bị hải quan xử phạthành chính vì đã nhập hàng không đạt tiêu chuẩn, phạt 18 triệu VNĐ và buộcphải tái chế lô hàng trớc khi phân phối Hơn nữa, kết quả giám định tiếp tục củaVinacontrol cho thấy, hầu hết khối lợng của các bao dới mức tiêu chuẩn là 50 kgvà không đồng nhất, có bao chênh tới 9 kg Nh vậy, lô hàng trên cả về chất lợngvà khối lơng đều không đúng quy định của hợp đồng Vì vậy, VEGETEXCO đãkiện TICO ra trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, đòi bồi thờng tổng giá trịthiệt hại gồm cả lãi suất đọng vốn do phải giám định, tái chế, bốc dỡ, đóng gói lôhàng là 35.719,48 USD trong thời gian 30 ngày kể từ ngày 23/10/1997 (là ngàytrọng tài ra phán quyết) Ngoài ra, trọng tài còn tuyên bố TICO phải chịu chi phítrọng tài là 1.259,03 USD Song đến nay, VEGETEXCO vẫn cha đợc TICO bồithờng với lý do phía Hàn Quốc cha bồi thờng thiệt hại cho TICO.
Từ vụ việc nêu trên, có thể thấy cho dù có áp dụng các hình thức tráchnhiệm khi có vi phạm hợp đồng, song nếu bên vi phạm cố tình không thực hiệndù đó là phán quyết của trọng tài đi nữa thì bên chịu thiệt nhiều nhất vẫn lànhững doanh nghiệp làm ăn lơng thiện
4 Chế tài hủy hợp đồng
Hủy hợp đồng là chế tài nặng nhất áp dụng cho việc vi phạm hợp đồng muabán hàng hóa Chế tài này thờng chỉ đợc áp dụng khi các bên đã sử dụng những
Trang 17biện pháp khác song không mang lại kết quả Luật pháp về buôn bán ngoại ơng của các nớc cha quy định thống nhất nhau trờng hợp vi phạm nào đợc quyềnhủy hợp đồng
th-Theo luật mua bán năm 1893 của Anh, một bên có quyền hủy hợp đồng khibên kia vi phạm điều khoản chủ yếu của hợp đồng Điều khoản chủ yếu là nhữngđiều khoản đi vào gốc rễ, đi vào mục đích chính của hợp đồng Đây là một quyđịnh chung chung, còn cụ thể điều khoản nào là chủ yếu còn phụ thuộc vào cáchxem xét của các bên, và quyết định của Tòa án hoặc trọng tài Theo thực tiễn tpháp của Anh, vi phạm điều khoản chủ yếu thờng bao gồm: vi phạm thời hạngiao hàng, vi phạm phẩm chất bán hàng theo mẫu, vi phạm phẩm chất khi muabán hàng theo mục đích sử dụng
Theo luật của Pháp, nếu một bên không thực hiện hoặc thực hiện không đầyđủ hợp đồng thì bên kia có quyền đòi họ thực hiện thực sự hoặc đòi hủy hợpđồng cùng với việc bồi thờng thiệt hại xảy ra Nhng không phải bất kỳ trờng hợpvi phạm hợp đồng nào cũng dẫn đến hủy hợp đồng, mà chỉ hủy hợp đồng khi cósự vi phạm nghiêm trọng.
Nhìn chung, theo luật của các nớc TBCN, chế tài hủy hợp đồng đợc áp dụngkhi:
Vi phạm thời gian giao hàng; Giao hàng có phẩm chất quá kém;
Vi phạm phẩm chất hàng khi phẩm chất đợc quy định theo mẫu; Hàng giao không đáp ứng đợc công dụng thông thờng;
Hàng thuộc loại cá biệt và có mục đích chuyên dụng nhất định nhnghàng giao không đạt đợc mục đích đó
Theo Công ớc Viên 1980, việc hủy hợp đồng đợc áp dụng khi không giaohàng trong thời gian gia hạn thêm, khi không trả tiền hàng trong thời gian đã giahạn thêm, khi vi phạm cơ bản hợp đồng
Đề cập đến chế tài này, Điều 235, Luật thơng mại Việt Nam quy định nhsau: “Bên có quyền lợi bị vi phạm tuyên bố hủy hợp đồng nếu việc vi phạm củabên kia là điều kiện để hủy hợp đồng mà các bên đã thỏa thuận.” Nh vậy, Luậtthơng mại Việt Nam không quy định cụ thể các điều kiện theo đó các bên có đợchủy hợp đồng mà theo Luật thơng mại, để có thể hủy hợp đồng, trớc hết các bênphải thỏa thuận trong hợp đồng Điều này có nghĩa là Luật thơng mại chỉ thừanhận duy nhất một trờng hợp hủy hợp đồng là khi các bên có thỏa thuận sẵn rằngviệc vi phạm đó sẽ áp dụng chế tài hủy hợp đồng Việc hủy hợp đồng do hai bêntùy ý thỏa thuận và luật không quy định các trờng hợp hủy Do vậy, nếu các bênkhông có thỏa thuận gì về trờng hợp vị nào hủy hợp đồng thì theo Luật thơngmại Việt Nam là không đợc hủy hợp đồng
Các bên có thể thỏa thuận bằng điều khoản hợp đồng hoặc bằng văn bản bổsung hợp đồng Trên thực tế, chế tài hủy hợp đồng thờng đợc áp dụng khi thụ tráicó sự vi phạm cơ bản các nghĩa vụ của hợp đồng:
Trang 18 Ngời bán cố tình không giao hàng trong trờng hợp ngời mua đã gia hạngiao hàng;
Ngời bán giao hàng thiếu khi đã hết thời gian gia hạn cho việc giao hàngmà số hàng đã giao không thể đa vào khai thác sử dụng đợc;
Ngời bán giao hàng kém phẩm chất đến mức hàng hóa đã giao không thểđáp ứng đợc mục đích sử dụng của hợp đồng;
Ngời bán giao hàng sai chủng loại, sai mẫu mà hợp đồng quy định (nếusai mẫu nhỏ thì có thể áp dụng chế tài phạt);
Ngời mua cố tình không thanh toán, dù ngời bán đã gia hạn; Ngời mua không nhận hàng trong thời gian đã gia hạn thêm.
Muốn áp dụng chế tài này, “Bên hủy hợp đồng phải thông báo ngay chobên kia biết về việc hủy hợp đồng, nếu không thông báo ngay mà gây thiệt hạicho bên kia thì bên hủy hợp đồng phải bồi thờng.” (Điều 236, Luật thơng mại)Trong luật pháp các nớc, đây cùng là một điều kiện bắt buộc: muốn chế tài hủyhợp đồng có giá trị pháp lý thì trái chủ, ngời muốn áp dụng chế tài này phảithông báo cho thụ trái biết về việc mình hủy hợp đồng
Nh vậy, muốn áp dụng chế tài hủy hợp đồng, bên bị vi phạm phải chứngminh việc vi phạm hợp đồng của bên kia thuộc trờng hợp bị hủy (Theo Luật Th-ơng mại là trờng hợp đã đợc quy định trong hợp đồng.) và tiến hành gửi thôngbáo quyết định hủy hợp đồng cho bên vi phạm Mục đích của việc thông báo nàychính là để các bên thơng lợng, cho bên vi phạm biết để mà tính toán, dự kiếntổn thất và có cách xử lý Trên thực tế, một khi hai bên đã quy ớc với nhau sẽ ápdụng chế tài hủy hợp đồng trong trờng hợp vi phạm đã đợc quy định trong hợpđồng thì bên bị vi phạm có quyền tiến hành hủy hợp đồng cùng lúc với việcthông báo hủy hợp đồng đợc gửi tới bên kia Còn nếu không có quy định tronghợp đồng thì bên bị vi phạm muốn áp dụng chế tài này phải đợc sự đồng ý củabên vi phạm Thực tế là không có ngời vi phạm nào đồng ý hủy hợp đồng, kể cảkhi cố tình vi phạm, vì nếu thế có nghĩa là họ tự nhận mình là có lỗi và sẽ gâyhậu quả lớn Do đó, họ thờng phản đối hay im lặng Vì vậy phải có quyết địnhcủa trọng tài, tòa án nếu vụ việc đợc đa ra giải quyết ở các cơ quan xét xử Điểmnày cũng là một điểm khác biệt của Luật thơng mại Việt Nam so với Công ớcViên 1980 vì Công ớc Viên theo quan điểm cho rằng hủy hợp đồng là một biệnpháp bảo hộ pháp lý mà bên bị vi phạm có quyền áp dụng để bảo vệ quyền lợicủa mình khi quyền lợi đó bị vi phạm nghiêm trọng Do đó, sự hủy hợp đồng làđơng nhiên mà không cần tới sự can thiệp của tòa án hay trọng tài vì thủ tục nàythờng rất rờm rà, phức tạp và là một sự can thiệp không cần thiết vào quyền tự dohợp đồng và thực chất, tòa án cũng chỉ xét xen đơn xin hủy hợp đồng có hội tụđủ các điều kiện hủy theo luật định hay ớc định không
Thực tiễn hoạt động kinh doanh cũng cho thấy có những trờng hợp khôngcần phải thông báo cũng không cần quyết định của trọng tài, tòa án mà vẫn hủy.Sau đây là một ví dụ minh chứng cho điều đó Ngời bán không giao hàng trongthời gian đã gia hạn Ngời mua điện hủy nhng ngời bán không chịu, vẫn tiến
Trang 19hành giao hàng Lúc này, ngời mua không cần phải nhận hàng mà mọi phí tổnvẫn do ngời bán chịu Nếu hợp đồng quy định phơng thức thanh toán bằng tíndụng chứng từ thì trong trờng hợp này, ngời bán đã giao hàng nhng vẫn khônglấy đợc tiền hàng do ngời mua không tiến hành sửa đổi thời hạn hiệu lực đã hếtcủa L/C Nh vậy, ngời mua không phải đa vụ việc ra tòa án mà vẫn đợc hủy Nếuhợp đồng quy định phạt 5% nếu một bên không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng,ngời mua vẫn có quyền quy kết ngời bán không giao hàng để đòi phạt 5% Nếungời bán không chấp nhận, ngời mua có quyền kiện ra tòa
Việc áp dụng chế tài hủy hợp đồng để lại cho các bên những hậu quả pháplý nhất định Theo Điều 237, hậu quả của việc hủy hợp đồng là:
Sau khi hủy hợp đồng, các bên không phải tiếp tục thực hiện các nghĩavụ đã thỏa thuận trong hợp đồng
Mỗi bên có quyền đòi lại lợi ích do việc đã thực hiện phần nghĩa vụ thỏathuận trong hợp đồng; nếu các bên đều có nghĩa vụ bồi hoàn thì nghĩa vụ của họphải đợc thực hiện đồng thời
Bên bị thiệt hại có quyền đòi bên kia bồi thờng
Quy định “không phải tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ đã thỏa thuận” cónghĩa là nếu các bên cha thực hiện hợp đồng thì không thực hiện nữa, nếu đangtiến hành thì phải ngừng lại, nếu đã thực hiện xong thì thôi Còn trờng hợp haibên đã nhận đợc quyền lợi của nhau thì phải hoàn trả song song bằng hiện vật(trả lại hàng) hoặc bằng tiền, ví dụ ngời bán trả lại tiền cho ngời mua, ngời muatrả lại hàng cho ngời bán, mọi chi phí liên quan do thụ trái gánh chịu Mọi chiphí, thiệt hại và các phí tổn, tổn thất phát sinh do việc áp dụng chế tài hủy hợpđồng gây ra đều do thụ trái, ngời vi phạm cơ bản của hợp đồng phải gánh chịu.Thực tế các nớc phát triển nh Đông Nam á cho thấy “việc bồi hoàn nghĩa vụphải đợc thực hiện đồng thời” là rất khó khăn (do thờng chỉ có một bên trả, bênphải trả sau thờng không trả nữa) nên để bảo vệ quyền lợi của mình, các bên hayáp dụng biện pháp bảo lãnh là thông qua ngời thứ ba, thờng là ngân hàng Ví dụnh ngời bán gửi tiền vào tài khoản phong tỏa của ngân hàng, khi ngời mua bốchàng lên tàu, xuất trình chứng từ thì đợc lấy tiền.
Việc hủy hợp đồng không có nghĩa là hai bên có thể trở lại trạng thái banđầu nh khi cha ký hợp đồng Về mặt pháp lý thì có thể coi các bên đơng sựkhông còn nghĩa vụ gì với nhau, do đó trở lại trạng thái ban đầu Song nếu đã cóvi phạm hợp đồng hoặc một bên gặp bất khả kháng dẫn đến hợp đồng bị hủy thìít nhất một bên của hợp đồng đã chịu thiệt hại hay đã phải bồi thờng thiệt hạicho bên kia thì không thể coi là vẫn ở trạng thái ban đầu đợc
Trên thực tế, việc hủy hợp đồng còn dẫn đến một hậu quả nữa là gây sự mấttín nhiệm đối với nhau, ảnh hởng đến quan hệ làm ăn sau này là điều mà khôngbên nào muốn Trách nhiệm do hủy hợp đồng cũng thờng lớn hơn thiệt hại thôngthờng, gồm: làm giảm tài sản, chi phí phải chi thêm, lợi mất hởng, chi phí đã chira cho đến lúc vi phạm nhng không đạt đợc mục đích của hợp đồng (chi phí giaodịch, đàm phán, rồi chi phí mở L/C cộng với lãi của số tiền ký quỹ )
Trang 20Chế tài hủy hợp đồng có thể đợc áp dụng đồng thời hay kết hợp với các chếtài khác nh: phạt, bồi thờng, phạt và bồi thờng và thờng chỉ áp dụng khi các bênkhông thể áp dụng các chế tài khác Do đó, các bên khi thỏa thuận áp dụng chếtài hủy hợp đồng phải cân nhắc kỹ để tránh thiệt hại nhiều
5 Mối quan hệ giữa các chế tài theo Luật thơng mại Việt Nam.
Việc lựa chọn hình thức trách nhiệm là khi có vi phạm hợp đồng là do bênbị vi phạm ấn định hoặc do các bên đã thỏa thuận sẵn trong hợp đồng Các chếtài thơng mại này đợc bên bị vi phạm trực tiếp áp dụng đối với bên kia hoặcthông qua cơ quan nhà nớc có thẩm quyền (nộp đơn khởi kiện tại tòa án haytrọng tài) Khi lựa chọn áp dụng các hình thức trách nhiệm, các bên có liên quancần tìm hiểu kỹ mối quan hệ giữa các chế tài và tính toán kỹ sao cho để giảmthiểu thiệt hại phát sinh nhằm đảm bảo quyền lợi chính đáng của mình Một chếtài thơng mại có thể đợc áp dụng song song với một chế tài khác đối với cùngmột vi phạm, song cũng có thể chỉ đợc phép lựa chọn giữa hai chế độ tráchnhiệm.
* Về mối quan hệ giữa chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng và các loạichế tài khác.
Theo Luật thơng mại Việt Nam thì nếu không có thỏa thuận trớc, trong thờigian áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng, Khoản 1, Điều 225 Luật th-ơng mại quy định: “bên có quyền lợi bị vi phạm không đợc áp dụng các chế tàiphạt vi phạm, bồi thờng thiệt hại hoặc hủy hợp đồng.” Theo tinh thần của luậtnày thì vi phạm đó đã đợc áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng thì cácbên không thể viện một lý do nào khác để tiếp tục bắt bên kia phải bồi thờngthiệt hại hay nộp phạt cho chính vi phạm đã đợc giải quyết xong Ví dụ nh khôngthể bắt bên bán khi giao hàng kém phẩm chất phải nộp phạt 5% trị giá lô hàngđó, ngoài ra phải tiến hành sửa chữa khuyết tật hay thay thế hàng Còn trong tr-ờng hợp bên vi phạm không thực hiện chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồngtrong thời hạn ấn định, Khoản 2, Điều 225 của Luật thơng mại Việt Nam quyđịnh tiếp: “bên có quyền lợi bị vi phạm đợc áp dụng các chế tài khác để bảo vệquyền lợi chính đáng của mình.” Điều này có nghĩa là chỉ khi bên kia tuyên bốhoặc thông báo rằng anh ta sẽ không thực hiện yêu cầu mà bên bị vi phạm đềxuất, bên bị vi phạm mới đợc đem các hình thức trách nhiệm khác ra áp dụng.Quy định này trong Luật thơng mại Việt Nam có phần cứng nhắc so với Công ớcViên 1980 vì Công ớc cho phép bên bị vi phạm hợp đồng vẫn đợc quyền đòi bồithờng thiệt hại trong khi áp dụng chế tài buộc thực hiện nghĩa vụ Luật thơngmại Việt Nam cũng không quy định các bên có thể áp dụng chế tài phạt và bồithờng thiệt hại cho những vi phạm tiếp theo sau khi đã áp dụng chế tài thực buộcthực hiện đúng hợp đồng
* Về quan hệ giữa chế tài phạt vi phạm hợp đồng và chế tài đòi bồi th ờngthiệt hại
Điều 234, Luật thơng mại Việt Nam quy định: “Trong trờng hợp các bênkhông có thỏa thuận khác thì bên có quyền lợi bị vi phạm đợc lựa chọn mộttrong hai chế tài là phạt vi phạm hoặc buộc bồi thờng thiệt hại đối với cùng một