- Phần 4 : Chủ tớng kêu gọi
* Hịch tớng sĩ: " Cơ bản giống hịch
Khác không nêu phần đặt vấn đề riêng vì toàn bộ bài hịch là nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Viết bằng lối văn biền ngẫu, ngôn ngữ không nặng nề, khoa trơng mà gần gũi tâm tình phù hợp với đối tợng và mục đích bài hịch (Đối tợng là quân ta, ta nói với ta, mục đích là đánh bại t tởng bàng quang, cầu an hởng lạc, thái độ thờ ơ trớc vận mệnh đất nớc trong tớng sĩ)
Đoạn 1: "Từ đầu đến còn lu tiếng tốt " nêu gơng những trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ lập công, xả thân vì nớc.
Đoạn 2: " Huống chi vui lòng" Lột tả sự ngang ngợc và tội ác kẻ thù đồng thời nói lên lòng căm thù giặc.
Đoạn 3: " Các ngời đợc không" Phân tích phải trái làm rõ đúng sai.
Đoạn 4: Nhiệm vụ cấp bách - khích lệ tinh thần chiến đấu ? Nhận xét gì về bố
cục?
- Mạch lạc, chặt chẽ, sáng tạo.
III. Phân tích:
1. Nêu gơng trung thần nghĩa sĩ (Đoạn 1)
- ý chính của đoạn văn là gì?
- Tại sao tác giả lại nêu gơng ở Trung Quốc thậm chí cả Cốt Đại Ngột Lang ? Mục đích ?
- Nêu gơng các trung thần nghĩa sĩ TQ đ hi sinh vì chủ vì nã ớc. Nêu từ xa đến gần, xa đến nay mục đích: Nỗi bật tinh thần quên mình vì chủ, vì vua, vì nớc. - Tấm gơng đó đợc lấy từ sử sách TQ
thói quen truyền thống.
- Các tấm gơng đều là kẻ thù của ta: Mục đích tác giả muốn hớng vào tinh thần ý chí hi sinh vì vua vì nớc. Dù sao cũng là hạn chế của tác giả
2. Đoạn 2: Tình hình đất nớc hiện tại - nỗi lòng của tác giả và ân tình của vị chủ tớng đối với tì tớng vị chủ tớng đối với tì tớng
- Tình hình Đại Việt nữa cuối 1284 đợc tác giả nêu lại nh thế nào? Biện pháp nghệ thuật gì ?
- Nỗi lòng của chủ tớng đợc biểu hiện nh thế nào?
- Cảm xúc của em khi đọc đoạn văn này?
- Sau khi nêu gơng sử sách để khích lệ chí lập công hi sinh vì nớc, tác giả quay về với thực tế trớc mắt. Lột tả sự ngang ngợc của giặc đồng thời nêu mối ân tình giữa chủ và tớng.
Mục đích: Khêu gợi lòng căm thù,
khích lệ tinh thần yêu nớc, ý thức trách nhiệm và nhiệm vụ của mỗi ngời.
- Tâm trạng đau xót, căm thù uất hận sẵn sàng hi sinh.
- Đoạn văn giàu tính trữ tình đó là lời từ gan ruột, từ tấc lòng , từ tâm huyết của vị chủ tớng đang bày tỏ tâm sự với bầy tôi, với những anh em con cháu của mình
3. Đoạn 3:
Phê phán những thái độ và hành động sai trái của tớng sĩ
* Theo dõi đoạn 3: * Đoạn 3 có thể chia thành 2 đoạn nhỏ: "Nay ta ... muốn vui vẽ phỏng có đợc không?
- Nội dung đoạn này? - Những biểu hiện đó? - Hậu quả ?
* Theo dõi đoạn: "Nay ta ... không muốn vui chơi phỏng có đợc không?
- Nội dung đoạn này? - Những biểu hiện đó? - Hậu quả ?
- Nhận xét cấu trúc bố cục và tác dụng ?
- Nếu ở đoạn trên tác giả tố cáo tội ác của giặc thì đoạn này tác giả nói gì với tớng sĩ ?
- Mối ân tình đó đợc tác giả nói rõ trên những mối quan hệ nào ?
- Thể hiện ở cách đối đ i nhã thế nào? - Nhận xét gì về giọng văn và kết cấu văn ở đoạn này ?
- Qua đó em thấy TQTuấn đối xử với các tớng sĩ nh thế nào?
- Theo em việc so sánh ấy có dụng ý gì ?
- Nhận xét cách lập luận đó?
- Đọc đoạn tiếp theo, nhận xét giọng văn?
- Phê bình chỉ trích thái độ hành động của tớng sĩ
- Chỉ ra những thái độ và hành động đúng đắn nên theo, nên làm.
- Cấu trúc cân xứng , đối lập - Các điệp ngữ, lặp cấu trúc câu
- Sự đối đ i ân tình giữa chủ soái và tã - ớng sĩ
- Quan hệ chủ tớng
- Quan hệ giữa những ngời cùng cảnh ngộ
" Không có ... thì ta cho ...." - Giọng: Nghiêm khắc, chân tình
- Kết cấu: Các câu văn cân xứng, đối xứng nhau tạo câu văn hùng hồn của lối văn biền ngẫu.
- Ân tình ân nghĩa có trớc có sau, trên dới phân minh bền chặt.
- Chia bùi sẻ ngọt, sống chết có nhau (so sánh cách đối xử của mình với 2 vị tớng ...)
- Hai vị tớng giỏi của Tống và Mông Cổ - Thắng đợc nhờ sự đồng lòng chủ tớng
thắng lợi.
Cách so sánh ấy đặt cho tớng sĩ một sự suy nghĩ từ đó thức tỉnh lơng tâm, khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi ngời đối với đạo vua tôi cũng nh tình cốt nhục.
Đây chính là cách lập luận của tác giả
- Tài tình đầy thuyết phục làm lay động lòng ngời . Khích lệ đợc lòng trung quân ái quốc và lòng ân nghĩa thuỷ chung. - Xỉ mắng đe doạ, chế giễu
- Phê phán thói bàng quan thờ ơ vô trách nhiệm
- Tác giả phê phán tớng sĩ điều gì? " Nhìn chủ ... lo
Nớc nhục ... thẹn " - Vậy chủ ở đây là gì ?
- Cụm từ " không biết " lặp lại thể hiện thái độ gì của tác giả ?
- Tác giả còn phê phán tớng sĩ điều gì nữa ? Nghệ thuật ?
- Cách nói nh vậy có dụng ý gì ?
- Chủ soái: Ngời đối xử ân tình với các tớng sĩ, ngời lo cho giang sơn, x tắcã - Thái độ chì chiết mắng nhiếc
Nói với tớng sĩ mà thể hiện sự đau lòng của mình Chính thái độ này tác động đến tớng sĩ.
Đi từ phê phán hàm ý nỗi đau của mình lời răn thuyết phục cái tâm cái tài của TQT
- Thái độ ham chơi, cầu an hởng lạc
những thú vui vô bổ, táng tận lơng tâm
khi đất nớc đang nghìn cân treo sợi tóc.
Lối văn biền ngẫu,nói thẳng gần nh sĩ mắng, khi thì mĩa mai chế giễu
- Tức khí, kích động muốn mau chóng chứng minh tài năng khẳng định ý chí của mình
GV: Nh vậy để thuyết phục tớng sĩ, phê phán thói bàng quan vô trách
nhiệm, cầu an hởng lạc khi đất nớc đang lâm nguy, khích lệ ý chí lập công xả thân vì nớc. Tác giả đã phối hợp các phơng pháp điệp ngữ, biện pháp tu từ khác " chẳng những ... mà còn" nhấn mạnh sự mất mát khủng khiếp - mất tất cả những gì thiêng liêng nhất (tổ tiên mồ mả ....) Từ phủ định mang tính khẳng định. Cuối cùng tác giả dùng 1 câu trong cảnh nớc mất nhà tan:Llúc bấy .... không? và ngợc lại trong cảnh huy hoàng: Thì ... không ?
- Nhận xét câu văn ở đoạn sau so với đoạn trớc?
- Lặp lại cấu trúc của đoạn trên, điệp ngữ , tăng tiến ....
- Trái với viễn cảnh đau xót là viễn cảnh huy hoàng vẻ vang.
- Đầu hàng thất bại: Mất tất cả - Thắng lợi: Đợc tất cả - ở trên thì hàng loạt từ phủ định - ở dới thì hàng loạt từ khẳng định: M i m i, ứng bền, sử sách lã ã u thơm. Từng bớc, từng bớc làm cho ngời đọc nhận ra phải trái. 4. Đoạn kết:
- Tác giả tiếp tục đa ra những chủ tr- ơng, mệnh lệnh một cách ngắn gọn - tiếp tục lập luận nh thế nào để tì tớng khâm phục ?
- Vạch ra 2 con đờng: Sống - chết; Vinh - nhục - Có thể chọn 1 trong 2 địch ta - Thái độ dứt khoát cơng quyết
- Nhận xét câu cuối ? - Câu cuối: Giọng tâm tình, tâm sự bày tỏ gan ruột của chủ tớng hết sức hết lòng vì nớc vì vua - ngời cha hiền hết lòng vì tớng sĩ
IV. Tổng kết:
* Nhận xét khái quát lập luận của Hịch tớng sĩ
- Khích lệ nhiều mặt:
Khích lệ ý chí lập công danh sử sách
Khích lệ tinh thần bề tôi, đạo thần chủ nhắc ân nghĩa thuỷ chung Khích lệ lòng tự trọng
Khích lệ tin thần trung quân, ái quốc
* T tởng cốt lõi của bài hịch: Quyết chiến - quyết thắng * Đặc sắc nghệ thuật:
Lập luận chặt chẽ, lời văn gợi cảm
Dẫn chứng hùng hồn có trong sử sách thực tế, lấy cả bản thân để nêu gơng So sánh đối lập, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu
Câu hỏi tu từ, hình ảnh ẩn dụ ... Lối văn biền ngẫu.
Ghi nhớ: SGK
V. Cũng cố - dặn dò
Đọc lại văn bản
So sánh sự giống khác nhau của bài hịch và chiếu Soạn bài " Nớc Đại Việt ta"
________________________ Ngày 20/2/2008 Tiết 97: Nớc đại việt ta Nguyễn Tr iã A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Thấy đợc đoạn văn có ý nghĩa nh lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỉ XV
- Thấy đợc phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Tr i.ã Lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn.
B. Nội dung phơng pháp:
1. ổn định tổ chức:2. Bài cũ: 2. Bài cũ:
* H y đọc và phân tích dụng ý nghệ thuật của những câu hỏi tu từ trong bài Hịchã Tớng Sĩ
* Cấu trúc: " Chẳng những .... mà còn ... điều gì ? Quan hệ gì giữa chủ t ớng và tì tớng ?
3. Bài mới: