III. Phân tích:
1. Bàn về mục đích của việc học
- Trong câu văn biền ngẫu " Ngọc không mài ... không biết rõ đạo" tác giả muốn bày tỏ gì về việc học?
- em hiểu đạo học: " Luân thờng đạo lí" là học nh thế nào?
- Theo em quan niệm đó đến nay đó đợc phát huy nữa không? Có những điểm nào cần bổ sung?
- Tác giả phê phán lối học nào?
- Tác giả chỉ ra những tác hại nào của việc học lệch học sai trái đó ?
- Nhận xét lời văn ở đoạn 1 ?
- Thái độ của tác giả?
- Hình ảnh ẩn dụ: Chỉ có học tập con ngời mới trở nên tốt đẹp
- Không học không thành ngời
- Học tập là qui luật trong cuộc sống con ngời
- Họcthành đạo đức, nhân cách
- Tam cơng: Quan hệ cha con - vợ chồng - vua tôi
- Ngũ thờng: Lẽ sống của con ngời
Nhân - lễ - nghĩa - trí - tín
- Điểm tích cực: Coi trọng mục tiêu đạo đức của việc học: Tiên học lễ - hậu học văn
- Bổ sung: Không chỉ rèn đạo đức mà còn rèn trí tuệ
- Ngời ta đua nhau học hình thức
danh lợi ....
* Phê phán lối học lệch lạc không chú ý đến nội dung
- Phê phán lối học sai trái: Vì danh lợi (Cha tầm thờng, thần nịnh nọt, nớc mất, nhà tan ...)
- Đảo lộn giá trị ccon ngời :
Không con ngời tài đức Đất nớc thảm hoạ - Câu ngắn,liên kết chặt chẽ - ý văn mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu - Xem thờng lối học hình thức
- Coi trọng lối học lấy mục đích thành ngời tốt
Thái độ đúng đắn tích cực cần phát huy
2. Bàn về cách học
- Khi bàn về cách học tác giả đ nêu ýã
kiến nào ? - Mở trờng dạy học: Phủ, huyện, trờng t - Dạy lấy Chu tử làm chuẩn sách kinh điển, đạo nhạc
- Tại sao tác giả lại tin vào phép học mình đề ra? - Tác giả đ sử dụng những từ ngữ gì?ã Thái độ tác giả ? - Theo điều học mà làm * Mở rộng lớp: - Nhiều tầng lớp - Học từ thấp đến cao - Học rộng gọn
- Học đi đôi vơí hành - Tạo đợc ngời tài giỏi
- giữ vững đạo đức - Biết gắn học với hành - Tránh hình thức
- Từ ngữ cầu khiến: Cúi xin, xin chớ ...
Chân thành tin vào những điều mình tâu trình là đúng
Tin vào sự chấp thuận của vua
3. Tác dụng của phép học
- Theo tác giả học thành sẽ có tác dụng nh thế nào?
- Theo em tại sao học thành lại sinh ra nhiều ngời tốt?
- Tại sao nói triều đình ngay ngắn liên quan đến đạo học thành?
- Tại sao đạo học thành khiến thiên hạ thịnh trị ?
- Theo cách nói này thì đạo học thành có ý nghĩa gì ?
- Thái độ ngời viết ?
- Tạo nhiều ngời tốt
- Triều đình ngay ngắn ,thiên hạ thịnh trị
- Mục đích: Học chân chính đợc đạt tới bằng cách học tích cực Tạo ra ngời tài nhiều ngời tốt
- Không còn lối học hình thức vì danh lợi
- Không còn hiện tợng chúa tầm thờng, thần nịnh hót
Nhiều ngời tài giỏi làm quan
triều đình ngay ngắn
- Tạo ra nhiều ngời biết trọng lẽ phải - Không còn thói cầu danh
Quốc gia bền vững - Cải tạo con ngời - Cải tạo x hộiã
- Đề cao tác dụng của việc học chân chính
- Tin tởng ở đạo học chân chính - Kì vọng về tơng lai đất nớc
V. Tổng kết:
Nêu những luận điểm chủ yếu trong đoạn kết ?
Mục đích chân chính của việc học
Khẳng định p2 dạy học đúng đắn P2 mục đích học sai trái Khẳng định chủ trơng dạy học
Hiệu quả tác dụng của học đúng
Với con ngời với x hội Với đất nã ớc
Ghi nhớ : SGK
VI. Cũng cố - dặn dò
Học bài
Soạn bài " Thuế máu - 2 tiết" _______________________ Ngày 30/2/2008
Tiết 102:
Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm A. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Cũng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách xây dựng và trình bày luận điểm
- Vận dụng hiểu biết đó vào việc tìm, sắp xếp và trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc
B. Nội dung phơng pháp:
1. ổn định tổ chức:2. Bài cũ: 2. Bài cũ:
* Bài " Chiếu dời đô " và " Bàn về phép học " có bao nhiêu luận điểm ?
* Để phát triển những luận điểm đó thành bài văn hoàn chỉnh các tác giả phải làm gì ?
3. Bài mới: