Đọc thể loại bố cục

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 8 học kì II (Trang 40 - 43)

* Đọc - Gv hớng dẫn đọc: Trang trọng hùng hồn tự hào

- GV đọc mẫu - hs đọc

- Lu ý các chú thích SGK, gv giải thích thêm về nhan đề: Bình Ngô Đại Cáo

* Thể loại: Xem chú thích SGK

- Cáo là thể văn nghị luận thờng do vua chúa dùng để công bố kết quả 1 sự nghiệp để mọi ngời cùng biết

- Phần lớn viết theo lối văn biền ngẫu

- Lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ, mạch lạc

* Bố cục:

- 2 câu đầu: Đề cao nguyên lí nhân nghĩa

- 12 câu tiếp: Quan niệm về TQ - chân lí độc lập dân tộc - Còn lại: Kết luận

III. Phân tích:

1. Nguyên lí nhân nghĩa

- Nhân nghĩa ở đây có những nội dung nào?

- Yên dân là gì? - Điếu phạt là gì ?

- Vậy dân là ai ? Kẻ bạo ngợc là ai ?

- Hành động "Điếu phạt" có liên quan đến yên dân nh thế nào?

- Từ đó có thể hiểu nội dung t tởng nhân nghĩa đợc nêu trong Bình Ngô Đại Cáo nh thế nào?

- Vậy em hiểu gì về tính chất của cuộc kháng chiến này?

- Hai nội dung: Yên dân , Điếu phạt

 Nhân nghĩa: Khái niệm đạo nho 

mối quan hệ tốt đẹp giữa con ngời (Nhân: Thơng ngời . Nghĩa: điều nên, phải)

- Yên dân : giữ yên cuộc sống cho dân - Điếu phạt: Thơng dân, trừ bạo - Dân là dân nớc Đại Việt

- Kẻ bạo ngợc là giặc Minh xâm lợc - Trừ giặc Minh bạo ngợc để giữ yên cuộc sống cho dân

 Nhân nghĩa là lo cho dân, vì dân

 Kháng chiến chính nghĩa, phù hợp với lòng dân

Đặt trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể khiấy thì t tởng nhân nghĩa gắn với t tởng yêu nớc chống xâm lợc

2. Quan niệm về tổ quốc và chân lí về độc lập của dân tộc

- Các biểu hiện nào của nền văn hoá

- L nh thổ riêng ?ã

- Điều đó khẳng định biểu hiện nào của văn hoá Đại Việt? Vì sao tác giả lại dựa vào các chứng cớ của lịch sử Trung Hoa, khi nhắc đến Triều Đại Việt, xây dựng nền độc lập ? Nhằm mục đích gì ?

- Các câu văn biền ngẫu đợc sử dụng ? Tác dụng ? Phơng pháp ? So sánh ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- T tởng tình cảm của tác giả đợc bộc lộ nh thế nào?

- Thử phân tích tác dụng của câu văn biền ngẫu ?

Lu cung Cửa Hàm Tử

- T tởng tình cảm của tác giả?

- Phong tục riêng: Phong tục Bắc - Nam cũng khác

- Lịch sử riêng

- Đại Việt là một nớc độc lập, có l nhã thổ riêng, văn hoá riêng

- ý nghĩa khách quan của các sự thật lịch sử  thuyết phục

- Khẳng định t cách độc lập của dân tộc ta

- Tạo sự uyển chuyển nhịp nhàng cho lời văn dễ nghe, dễ đi vào lòng ngời - Đề cao ý thức dân tộc

- Tình camt tự hào dân tộc

- Làm nỗi bật các chiến công của ta và thất bại của giặc

- Tạo sự cân đối nhịp nhàng cho câu văn, dễ nghe, dễ nhớ

- Khẳng định độc lập

- Tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc

3. Đoạn kết

- Nội dung 2 câu kết ? - Khẳng định sự thật oai hùng và vang lên niềm tự hào của dân tộc Đại Việt

V. Tổng kết:

- Qua đoạn trích em hiểu đợc những điều sâu sắc nao của nớc Đại Việt ta?

- So sánh với bài " Sông núi nớc Nam" của vua Lí Thờng Kiệt, theo em bài cáo có những biểu hiện nối tiếp nào?

 Ghi nhớ : SGK

- Nớc Đại Việt ta có nền độc lập lâu đời, đáng tự hào

- Cuộc kháng chiến chống quân Minh là cuộc kháng chiến vì dân, chính nghĩa. - Nớc ta có độc lập chủ quyền vì có vua riêng, địa lí riêng, không chịu khuất phục trớc quân xâm lợc.

- Có bề dày lịch sử đấu tranh, có một nền độc lập xây dựng trên t tởng nhân nghĩa, vì dân

IV. Luyện tập

* So sánh 2 bản tuyên ngôn độc lập của Nguyễn Tr i và Lí Thã ờng Kiệt về t tởng và hình thức nghệ thuật.

- Về hình thức nghệ thuật

- Nam quốc sơn hà: Thơ tứ tuyệt đờng luật, ngắn gọn, hàm súc

- Nớc Đại Việt ta: Đoạn đầu dài, so sánh đối lập, chứng minh chặt chẽ - Về nội dung:

Nam quốc sơn hà: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- ý thức dân tộc - tổ quốc: Chủ yếu dựa trên cơ sở l nh thổ, chủ quyền dựa vàoã thần linh

Nớc Đại Việt ta:

- ý thức dân tộc - tổ quốc: Chủ yếu dựa vào những yếu tố mới, toàn diện sâu sắc hơn, văn hiến tập quán, truyền thống lịch sử

 Sự phát triển và trởng thành về ý thức dân tộc, lịch sử t tởng, văn hoá của dân tộc Đại Việt

V. Cũng cố - dặn dò

Tìm đọc Bình Ngô Đại Cáo Soạn bài " Bàn về phép học" ________________________ Ngày 25/2/2008 Tiết 98: Hành động nói (tiếp) A. Mục tiêu:

- Tiếp tục cũng cố lại kiến thức về "hành động nói" phân biệt "hành động nói" trực tiếp và "hành động nói" gián tiếp.

B. Nội dung phơng pháp:

1. ổn định tổ chức:2. Bài cũ: 2. Bài cũ: * Thế nào là "hành động nói" ? ví dụ ? * Làm bài tập 2 3. Bài mới: I. Cách thức thực hiện hành động nói

- Yêu cầu hs theo dõi ngữ liệu SGK - đánh số thứ tự vào câu văn ở đoạn trích? Có mâý câu ?

- Cho biết sự giống nhau giữa các câu ? - Những câu nào giống nhau về mục đích nói ?

- Xác định hành động nói cho mỗi câu?

- Vậy "hành động nói" của các câu trong đoạn văn trên đều là câu trần thuật nhng chúng có những mục đích khác nhau và thực hiện hành động nói

- Có 5 câu:

Đều là câu trần thuật

Đều kết thúc bằng dấu chấm câu - Câu 1,2,3 giống nhau về mục đích trình bày

- Câu 4,5  mục đích cầu khiến - Hành động nói tơng ứng

Câu 1: Trình bày Câu 2: Trình bày Câu 3: Trình bày Câu 4: Cầu khiến Câu 5: Cầu khiến

- Câu trần thuật thực hiện hành động nói trình bày  cách dùng trực tiếp - Câu trần thuật thực hiện hành động nói cầu khiến  cách dùng gián tiếp

khác nhau vậy em có nhận xét gì về cách dùng ?

 Ghi nhớ: SGK

Bài tập nhanh:

* Tìm các ví dụ về cách dùng trực tiếp và gián tiếp cho các kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán

a. Dùng trực tiếp:

- Mấy giờ thì cậu đến ? ( nghi vấn - hành động hỏi )

- H y đi ngay kẻo muộn! (cầu khiến - hành động điều khiển)ã - Chao ôi biển đẹp quá! ( Câu cảm - bộc lộ cảm xúc )

b. Dùng gián tiếp

- Cái cặp này mà những hai trăm ngàn à? ( nghi vấn )

 Thực hiện hành động bác bỏ

- Cậu h y tự hỏi chính mình ? ( Câu cầu khiến - thực hiện hành động chất vấn )ã - Ôi trông cậu giống con khỉ đầu đỏ quá ( Cảm thán - hành động phê phán) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Từ sáng đến giờ tớ đ nghe cậu nói đến 3 lần rồi ( Trần thuật - hành động phêã phán)

III. Luyện tập

Bài tập 1: Tìm các câu nghi vấn trong bài hịch tớng sĩ- những câu ấy dùng để

làm gì ?

- Từ xa các bậc trọng thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nớc đời nào không có ? ( nghi vấn- khẳng định )

- Lúc bấy giờ ... phỏng có đợc không ? ( nghi vấn- hành động khẳng định ) - Lúc ... không muốn ... có đợc không ? ( nghi vấn- hành động khẳng định ) - Vì sao vậy ? ( nghi vấn - hành động gay sự chú ý )

Bài tập 2:

- Tất cả các câu trần thuật đều thực hiện hành động cầu khiến kêu gọi

- Cách dùng gián tiếp tạo ra sự đồng cảm sâu sắc: Nguyện vọng của l nh tụ trởã thành nguyện vọng của ngời dân

Bài tập 3 - 4: Hs tự làm

________________________ Ngày 25/2/2008

Tiết 99:

ôn tập về luận điểm A. Mục tiêu:

Giúp HS :

- Nắm đợc vững hơn về khái niệm luận điểm. Tránh sự nhầm lẫn giữa luận điểm với vấn đề cần nghị luận, coi luận điểm là một bộ phận của vấn đề cần nghị luận - Thấy rõ mối quan hệ giữa các luận điểm với nhau trong bài văn nghị luận

B. Nội dung phơng pháp:

1. ổn định tổ chức:2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

* Yêu cầu hs nhớ lại kiến thức lớp 7

3. Bài mới:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 8 học kì II (Trang 40 - 43)