T tởng truyền thống: Thiê n đị a nhân ( Thiên thời địa lợi nhân hoà) bắt chớc ngời xa.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 8 học kì II (Trang 30 - 31)

chớc ngời xa.  Ghi nhớ : SGK VI. Cũng cố - dặn dò Đọc lại bài Soạn bài " Hịch tớng sĩ" ________________________ Ngày 2/2/2008 Tiết 91: Câu phủ định A. Mục tiêu:

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu phủ định

- Nắm vững chức năng của câu phủ định. Sử dụng nó đúng hớng giao tiếp

B. Nội dung phơng pháp:

1. ổn định tổ chức:2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

* Nêu đặc điểm chức năng của câu trần thuật * Bài tập 3 - 4

3. Bài mới:

I. Đặc điểm hình thức và chức năng

* Cho hs theo dõi các VD a,b,c,d (SGK) - Nhận xét đặc điểm hình thức của các câu a,b,c,d ? Cho biết câu a có gì khác so với câu b,c,d ?

* Theo dõi mục 2 cho biết

- Đoạn trích đó có những câu nào có từ ngữ phủ định?

- Mục đích sử dụng các từ ngữ phủ định?

- Vậy câu phủ định có đặc điểm hình thức và chức năng gì?

- Các câu b,c,d khác câu a vì có chứa các từ phủ định về việc Nam đi Huế. Còn câu a thì khẳng định - Các câu có từ ngữ phủ định: " Không phải nó ... " " Đâu có !" - Mục đích: Bác bỏ nhận định - Là câu có những từ ngữ phủ định - Chức năng: Thông báo xác nhận, không có sự vật, sự việc, tính chất ... - Phản bác 1 ý kiến, 1 nhận định

II. Luyện tập

Bài tập 1: Làm tại lớp

* Xác định câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì sao ? a) ... không có u tiên ...  Bác bỏ nhận định

b) ... chứ nó chả hiểu gì đâu?  Bác bỏ điều mà L o Hạc dằn vặtã c) ... không chúng con không đổi nữa  Bác bỏ điều cái Tí nói d) ... chúng nó đang đói ...

Bài tập 2: GV hớng dẫn hs làm

* Những câu trên không có ý nghĩa phủ định

a) ...không phải là không ≈ có (khẳng định) b) ... Không ai, không ≈ ai cũng (khẳng định) c) ... ai chẳng ≈ ai cũng (khẳng định)

- Đặt câu

* Các câu trên dùng cách phủ định của phủ định để khẳng định nó có sức thuyết phục hơn câu khẳng định

Bài tập 3:

* Nhận xét câu văn

- Nếu thay từ không bằng cha thì phải viết:

* Choắt cha dậy đợc ≈ sau đó sẽ dậy đợc ( phủ định tơng đối)

* Choắt không dậy đợc nữa ≈ vĩnh viễn không dậy đợc nữa ( phủ định tuyệt đối)

Câu văn của Tô Hoài rất phù hợp với diễn biến câu chuyện do đó không nên viết lại

Bài tập 4: Cả 4 câu a,b,c,d đều là những câu phủ định bác bỏ nhng không dùng

từ phủ định. - Lí giải

Bài tập 6: Đặt câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ

Lâu quá tớ không gặp cậu Làm gì có chuyện đó

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 8 học kì II (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w