Hình thành khái niệm về trật tự từ

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 8 học kì II (Trang 62 - 63)

- Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà không thay đổi nghĩa của câu?

- Vì sao chọn trật tự từ nh đoạn trích? - Thử chọn một trật tự từ khác và nhận xét tác dụng?

với một câu cho trớc nếu thay đổi trật tự từ chúng ta có thể có 6 cách diễn đạt khác nhau mà không thay đổi ý nghĩa cơ bản của nó.

Cách viết có thể nhằm muc đích:

Nhấn mạnh vị thế xuất hiện của cai lệ, nhấn mạnh thái độ hung hãn của cai lệ, tạo nhịp điệu liên kết câu

- a và b: Nhấn mạnh vị thế xuất hiện của cai lệ, liên kết câu

- e và d: Nhấn mạnh thái độ hung h nã - c và g: Liên kết câu

a. Cai lệ gõ đầu roi xuống đất thét bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều xái cũ

b. Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất

c. Thét bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều xái cũ, Cai lệ gõ đầu roi xuống đất

d. Gõ đầu roi xuống đất bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều xái cũ Cai lệ thét

e. Bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất Cai lệ thét .

Bài tập nhanh:

* Trong hai câu thơ:

Lom khom dới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà

* Có thể đảo:

Vài chú tiều lom khom dới núi Mấy nhà chợ lác đác bên sông

Tác dụng: Nhấn mạnh các từ tợng hình  khắc hoạ cảnh tiêu sơ của đèo ngang lúc chiều tà

Trật tự từ biểu thị điểm nhấn của ngời nói

Trật tự từ đảm bảo sự liên kết giữa câu này với câu khác

VD: cùng lắm thì đi ở tù, ở tù thì hắn coi là thờng

Trật tự từ đảm bảo sự hài hoà về âm ngữ

- Vậy lựa chọn trật tự từ trong câu là gì?

Ghi nhớ: SGK

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 8 học kì II (Trang 62 - 63)