phồn thịnh, thuận theo mệnh trời và phù hợp với ý dân
- Kết quả của việc dời đô: Đất nớc phồn thịnh
- Không theo mệnh trời, không theo g- ơng tiền nhân
- Hậu quả: Triều đại ngắn ngủi, nhân dân hao tổn, đất nớc không phát triển
GV giải thích cho hs rõ: Thực ra 2 triều đại Đinh - Lê vẫn phải đóng đô ở
Hoa L vì lúc này thế và lực của 2 triều đại còn yếu cha đủ để di dời ra đồng bằng đất phẳng. Trong thế kỉ X 2 triều đại này cha đủ điều kiện còn phải dựa vào thế núi rừng để tồn tại cha đủ mạnh để khống chế bao quát tình hình cung cả nớc. Đó là hạn chế của 2 triều đại này chứ đâu phải họ làm trái mệnh trời nh đánh giá của Lý Công Uẩn nhng dù sao Lý Công Uẩn cũng có một tầm nhìn xa rộng của một vị vua sáng nghiệp, khi lên
ngôi ông đã đặt ra vấn đề trọng đại của đất nớc là không thể đóng đô ở Hoa L đợc.
- Câu văn : " Trẫm rất xót..." nói lên điều gì?
- Có tác dụng gì trong bài văn nghị luận?
- Tình cảm tâm trạngcủa vua trớc vận mệnh đất nớc
- Văn nghị luận thì lí lẽ , dẫn chứng, lập luận quan trọng nhng tình cảm của ngời viết cũng tăng sức thuyết phục
Lời văn tác động đến tình cảm của ngời đọc
2. Đoạn 2
- Để chon thành Đại La làm kinh đô của đất nớc Lý Cong Uẩn đ đã a ra những mặt nào?
- Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả?
- Nhận xét câu văn?
* Thành Đại La xứng đáng làm kinh đô bậc nhất vì:
- Địa lí: Trung tâm trời đất, mở ra 4 h- ớng
- Về chính trị văn hoá: Đầu mối giao lu, chốn tụ hội của 4 phơng, mảnh đất hng thịnh muôn vật phong phú tốt tơi
* Chặt chẽ - khúc chiết: nêu luận chứng
dẫn chứng cụ thể về địa lí và chính trị văn hoá thuyết phục lòng ngời. - Sử dụng lối văn biền ngẫu cân xứng nhịp nhàng dễ đi vào lòng ngời .
3. Đoạn 3
- Đọc 2 câu kết, cho biết tại sao kết thúc bài chiếu mà không ra lệnh mà hỏi ý kiến của quần thần ? Cách kết thúc ấy có tác dụng gì?
- Phần kết gồm 2 câu
* Câu 1: Nêu rõ khát vọng của nhà vua * Câu 2: Hỏi ý kiến của quần thần
Dĩ nhiên là Lý Công Uẩn vẫn hoàn toàn có quyền ra lệnh nhng qua sự phân tích khôn khéo ở trên (...) ông muốn ý nguyện của mình là ý nguyện của dân
kết thúc mang tính đối thoại trao đổi, tạo sự đồng cảm giữa mệnh lệnh vua với thần dân Thuyết phục ngời nghe bằng lí lẽ chặt chẽ và tình cảm chân thành. Nguyện vọng của vua cũng là nguyện vọng của dân.
IV. Tổng kết: