Về chế tài bồi thờng thiệt hại

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về chế độ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá theo luật thương mại Việt Nam (Trang 36 - 38)

I. Những hạn chế của các quy định về chế tài thơng mạ

3. Về chế tài bồi thờng thiệt hại

Khác với Công ớc Viên 1980, Luật thơng mại Việt Nam cho rằng bên đòi bồi thờng thiệt hại có trách nhiệm hạn chế tổn thất, bảo quản hàng hóa bằng các biện pháp hợp lý, kịp thời, nếu không sẽ bị giảm khoản tiền bồi thờng thiệt hại. Tuy

nhiên, Luật thơng mại Việt Nam lại không nêu cụ thể bên bị vi phạm sau khi áp dụng các biện pháp hạn chế tổn thất có đợc quyền đòi bên kia bù đắp những chi phí này không ? Trong Công ớc Viên quy định rõ bên vi phạm phải trả cho bên có quyền lợi bị vi phạm những chi phí hạn chế tổn thất, thậm chí nếu phải phát mại hàng hóa, hàng lu kho, lu bãi thì bên bị vi phạm vẫn đợc quyền hành động và giữ lại một phần tiền hàng để bù đắp chi phí. Luật thơng mại Việt Nam coi việc hạn chế tổn thất là một nghĩa vụ của bên đòi bồi thờng, song số tiền bồi thờng thiệt hại lại chỉ bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp và khoản lợi đáng lẽ đợc hởng mà không bao gồm các phần chi phí chi ra chi thêm cho việc hạn chế tổn thất. Công - ớc Viên thì quy định rằng bên bán và bên mua hàng đều phải có ý thức bảo quản hàng hóa, dù chỉ một bên vi phạm hợp đồng “bên nào bị buộc phải có những biện pháp bảo quản hàng hóa có thể giao hàng vào kho của bên thứ ba với chi phí bên kia chịu với điều kiện là các chi phí này phải hợp lý” (Điều 87, Công ớc Viên 1980)

Hơn nữa, Luật thơng mại Việt Nam không cho phép áp dụng đồng thời cả chế tài bồi thờng thiệt hại và chế tài phạt vi phạm trừ trờng hợp có thỏa thuận khác, nghĩa là các bên chỉ đợc lựa chọn áp dụng một trong hai hình thức trên. Điều này có phần hơi cực đoan cho bên có quyền lợi bị vi phạm vì đôi khi bồi thờng thiệt hại chỉ bù đắp về mặt vật chất cho bên bị vi phạm mà cha có ý nghĩa trong việc ngăn ngừa và giáo dục bên kia trong việc thực hiện nghiêm túc hợp đồng. Ví dụ trờng hợp bên bán khi thấy giá hàng đang lên và mình có thể bán ra thị trờng cho nhà nhập khẩu khác với giá cao hơn hẳn so với giá hợp đồng đã ký vì bên bán tính toán rằng việc vi phạm hợp đồng sẽ phải bồi thờng thiệt hại cho bên kia, song khoản tiền lãi thu đợc vẫn nhiều hơn thì vì khoản lợi trớc mắt, họ sẽ vi phạm hợp đồng. Khi đó, bên mua đành phải chấp nhận khoản tiền bồi thờng thiệt hại mà không thể đòi bên kia tiền phạt do không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng. Trong những trờng hợp này, chế tài thơng mại chỉ phát huy đợc vai trò bù đắp tổn thất cho bên bị vi phạm mà thôi.

Còn Công ớc Viên 1980 lại thừa nhận quyền đòi bồi thờng thiệt hại đơng nhiên của bên bị vi phạm mà bên bị vi phạm vẫn đợc phép sử dụng các biện pháp bảo hộ pháp lý khác. Quy định này của Công ớc Viên tuy cha cụ thể song lại khái quát đợc nhiều trờng hợp và do đó các bên có thể dẫn chiếu vào hợp đồng một cách linh hoạt hơn.

Từ những hạn chế trên, Luật thơng mại Việt Nam cần nêu cụ thể hơn nữa liệu bên bị vi phạm hợp đồng sau khi đã áp dụng các biện pháp để hạn chế tổn thất (do lỗi của bên kia gây ra) thì có đợc đòi lại các chi phí phát sinh đó không và phải đ-

ợc áp dụng đồng thời cả hai chế tài bồi thờng thiệt hại và bồi thờng thiệt hại và phạt vi phạm. Nếu không quy định rõ ràng, các bên đơng sự thực hiện hợp đồng theo nguồn luật này có thể sẽ có những bất đồng ý kiến thậm chí dẫn đến tranh chấp.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về chế độ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá theo luật thương mại Việt Nam (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w