Chế độ Trách nhiệm do Vi phạm Hợp đồng Mua bán Hàng hóa trong Luật Thương mại Việt Nam

MỤC LỤC

Buộc thực hiện đúng hợp đồng

Điều 223, Khoản 1 Luật thơng mại quy định: “Buộc thực hiện đúng hợp đồng là việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng hợp đồng hoặc dùng các biện pháp khác để hợp đồng đợc thực hiện và bên vi phạm phải chịu phí tổn phát sinh.” Nh vậy, chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng buộc bên vị phải thực hiện đúng hợp đồng cho dù để thực hiện đợc, bên vi phạm phải áp dụng biện pháp nào hay phải chịu phí tổn nh thế nào. Trên thực tế, khi một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, để bảo vệ quyền lợi cho mình, bên bị vi phạm không phải lúc nào cũng cứng nhắc đòi bên kia thực hiện đúng nghĩa vụ nh giao hàng thêm (nếu giao hàng thiếu), hay tìm biện pháp khắc phục khuyết tật của hàng hóa hoặc thay thế bằng hàng hóa khác (nếu giao hàng kém chất lợng), nhất là trong trờng hợp bên vi phạm gặp nhiều khó khăn và chi phí để làm đợc nh vậy và thậm chí bên bị vi phạm cũng có thể bị thiệt hại hơn.

Phạt vi phạm

Điều 225 của Luật thơng mại lại quy định rừ rằng: “Trong trờng hợp khụng cú thoả thuận khác thì trong thời gian áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng, bên có quyền lợi bị vi phạm không đợc áp dụng các chế tài phạt vi phạm, bồi th- ờng thiệt hại, hủy hợp đồng.”. Căn cứ theo Luật thơng mại Việt Nam, lỗi ở đây thuộc về Protimex, mặc dù công ty IRP đã mở L/C chậm một ngày, song khi nhận đợc thông báo L/C đã mở, Protimex không hề có một hành vi phản đối hay yêu cầu gì, điều này chứng tỏ Protimex đã chấp nhận việc thực hiện nghĩa vụ của bên Singapore.

Bồi thờng thiệt hại

Protimex buộc phải nộp tiền phạt cho công IRP của Singapore. Tuy nhiên, mức phạt quy định trong hợp đồng lại vợt quá giới hạn tối đa cho phép của Luật thơng mại Việt Nam là 8%. Do đó, nếu chiều theo Luật thơng mại thì cơ quan xét xử chắc chắn sẽ điều chỉnh mức % phạt mà hai bên đã thỏa thuận với nhau sao cho phù hợp. Nh vậy, có thể thấy các điều khoản phạt trong hợp đồng thờng đợc áp dụng và phát huy tốt tác dụng nhằm ngăn ngừa, giáo dục bên mua nâng cao ý thức chấp hành tốt nghĩa vụ hợp đồng. Tuy nhiên, do chỉ giới hạn ở một số vi phạm nhất. định và ở mức phạt tối đa là 8%, chế tài này theo Luật thơng mại Việt Nam đã ít nhiều bị giảm tác dụng. bên có quyền lợi bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm hợp đồng gây ra. Số tiền bồi thờng thiệt hại không thể cao hơn giá trị tổn thất và khoản lợi đáng lẽ đợc hởng.”. Theo đó, số tiền bồi thờng thiệt hại sẽ bao gồm hai khoản:. Thứ nhất là bên vi phạm phải bồi thờng “giá trị tổn thất thực tế trực tiếp”, tức là chỉ bồi thờng những thiệt hại vật chất trực tiếp và thực tế chứ không phải bồi th- ờng những thiệt hại tinh thần, gián tiếp, suy đoán. Ví dụ ngời bán xuất khẩu dầu thô nhng chất lợng kém, do đó ngời mua phải tái chế lại. Sau đó ngời mua tính toán đợc các thiệt hại nh sau:. 3) Giao chậm 30 ngày, gây thiệt hại cho ngời thứ ba mà ngời mua phải có trách nhiệm bồi thờng;. 4) Nhà máy không có dầu sản xuất, công nhân nghỉ việc nhng vẫn phải trả lơng;. 5) Công nhân đình công do không có việc nhng vẫn phải trả lơng. Đối với các nớc có nền kinh tế phát triển, luật pháp cho phép đòi bồi thờng thiệt hại về tinh thần tức là những thiệt hại mà ngời ta khó có thể tính toán đợc một cách vật chất, mang tính vô hình nhiều hơn, khó tính toán bằng con số thật mà chỉ tính toán đợc một cách tơng đối (do tòa án quy định). Riêng đối với trờng hợp bên vi phạm chậm thực hiện nghĩa vụ thanh toán tiền hàng hay chậm thanh toán phí dịch vụ và các chi phí khác, Điều 233, Luật thơng mại Việt Nam quy định “bên kia có quyền đòi tiền lại trên số tiền chậm trả đó theo lãi suất nợ quá hạn do Ngân hàng nhà nớc Việt Nam quy định tại thời điểm thanh toán tơng ứng với thời gian chậm trả, trừ trờng hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.” Nh vậy, số tiền lãi này cũng giống nh khoản tiền bồi thờng thiệt hại mà bên vi phạm phải trả cho bên có quyền lợi bị vi phạm bởi vì trên thực tế, việc chậm trả tiền này có thể làm bên có quyền lợi bị vi phạm thất thu những khoản lợi hay bỏ lỡ các thơng vụ làm ăn khác.

Từ vụ việc nêu trên, có thể thấy cho dù có áp dụng các hình thức trách nhiệm khi có vi phạm hợp đồng, song nếu bên vi phạm cố tình không thực hiện dù đó là phán quyết của trọng tài đi nữa thì bên chịu thiệt nhiều nhất vẫn là những doanh nghiệp làm ăn lơng thiện.

Chế tài hủy hợp đồng

Muốn áp dụng chế tài này, “Bên hủy hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc hủy hợp đồng, nếu không thông báo ngay mà gây thiệt hại cho bên kia thì bên hủy hợp đồng phải bồi thờng.” (Điều 236, Luật thơng mại) Trong luật pháp các nớc, đây cùng là một điều kiện bắt buộc: muốn chế tài hủy hợp đồng có giá trị pháp lý thì trái chủ, ngời muốn áp dụng chế tài này phải thông báo cho thụ trái biết về việc mình hủy hợp đồng. Nh vậy, muốn áp dụng chế tài hủy hợp đồng, bên bị vi phạm phải chứng minh việc vi phạm hợp đồng của bên kia thuộc trờng hợp bị hủy (Theo Luật Thơng mại là trờng hợp đã đợc quy định trong hợp đồng.) và tiến hành gửi thông báo quyết định hủy hợp đồng cho bên vi phạm. Do đó, sự hủy hợp đồng là đơng nhiên mà không cần tới sự can thiệp của tòa án hay trọng tài vì thủ tục này thờng rất rờm rà, phức tạp và là một sự can thiệp không cần thiết vào quyền tự do hợp đồng và thực chất, tòa án cũng chỉ xét xen đơn xin hủy hợp đồng có hội tụ đủ các điều kiện hủy theo luật định hay ớc.

Trách nhiệm do hủy hợp đồng cũng thờng lớn hơn thiệt hại thông thờng, gồm: làm giảm tài sản, chi phí phải chi thêm, lợi mất hởng, chi phí đã chi ra cho đến lúc vi phạm nhng không đạt đợc mục đích của hợp đồng (chi phí giao dịch, đàm phán, rồi chi phí mở L/C cộng với lãi của số tiền ký quỹ..).

Mối quan hệ giữa các chế tài theo Luật thơng mại Việt Nam

Quy định này trong Luật thơng mại Việt Nam có phần cứng nhắc so với Công ớc Viên 1980 vì Công ớc cho phép bên bị vi phạm hợp đồng vẫn đợc quyền đòi bồi thờng thiệt hại trong khi áp dụng chế tài buộc thực hiện nghĩa vụ. Luật thơng mại Việt Nam cũng không quy định các bên có thể áp dụng chế tài phạt và bồi thờng thiệt hại cho những vi phạm tiếp theo sau khi đã áp dụng chế tài thực buộc thực hiện đúng hợp đồng. Điều 234, Luật thơng mại Việt Nam quy định: “Trong trờng hợp các bên không có thỏa thuận khác thì bên có quyền lợi bị vi phạm đợc lựa chọn một trong hai chế tài là phạt vi phạm hoặc buộc bồi thờng thiệt hại đối với cùng một vi phạm.” Nh vậy, Luật thơng mại Việt Nam theo quan điểm rằng hai chế tài bồi th- ờng thiệt hại và phạt vi phạm về bản chất có nhiều điểm tơng đồng: phạt vi phạm.

“nếu ngời bán không giao hàng thì phải nộp phạt 7% trị giá lô hàng” nhng việc ngời bán không giao hàng trên thực tế đã làm cho ngời mua thiệt hại vợt quá mức phạt quy ớc trên thì ngời có quyền lựa chọn áp dụng chế tài đòi bồi thờng thiệt hại.

Môc lôc

Các chế tài áp dụng cho việc vi phạm hợp đồng trong hoạt động mua bán hàng hóa theo Luật th ơng mại Việt Nam. Hạn chế của các quy định về chế độ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán theo Luật thơng mại Việt Nam. Những hạn chế của các quy định về các tr ờng hợp miễn trách do vi phạm hợp đồng mua bán ngoại th ơng theo Luật th ơng mại Việt Nam - Kiến nghị và giải pháp.

Cần quy định một số tr ờng hợp phổ biến nh đình công, lệnh cẫm xuất nhập khẩu của Nhà n ớc là những tr ờng hợp bất khả kháng để làm căn cứ miễn trách nhiệm.