Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

69 6 0
Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp cung cấp cho học viên những nội dung về: khái quát chung quản trị doanh nghiệp; quản trị nguyên vật liệu; quản trị hoạt động tài chính; quản trị lao động và tiền lương;... Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH BỘ MÔN QTKD BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Biên soạn: Thạc sỹ Trần Hoàng Tùng Quảng ninh-2022 -0- CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm bản 1.1.1 Khái niệm t chc Tổ chức từ đơn giản đến phức tạp, từ tập thể không thức, nhóm lâm thời, đến tổ chức cấu máy quản trị chặt chẽ Tổ chức xuất quân đội, tôn giáo Ngày nay, tổ chức xuất lĩnh vực xà hội, trị, tôn giáo, kinh tế Xà hội ngày đ-ợc coi xà hội tổ chức tổ chức nguồn sức mạnh xà hội Vậy tổ chức? Có nhiều định nghĩa tổ chức khác Tuy nhiên nêu số định nghĩa sau đây: - Tổ chức nhóm ng-ời mà số tất hoạt ®éng cđa hä ®-ỵc phèi hỵp víi - Tỉ chức: Là h-ớng mục tiêu, ng-ời có mục đích để theo đuổi Là ng-ời lµm viƯc chung víi tËp thĨ Lµ hƯ thèng khoa häc kü tht, ®ã ng-êi sư dụng kiến thức kỹ thuật Là xếp hoạt động theo hệ thống cấu, tức ng-êi cïng lµm viƯc - Tỉ chøc lµ tập hợp nhiều ng-ời tham gia vào nỗ lực có hệ thống để sản xuất hàng hoá hành động - Tổ chức tập hợp nhiều ng-ời cách có hệ thống để hoàn thành mục tiêu cụ thể - Tổ chức hệ thống hoạt động hay tác ®éng cã ý thøc cđa hai hay nhiỊu ng-êi Cã thể đ-a khái niệm tổ cức nh- sau: Tổ chức tập hợp hai hay nhiều ng-ời hoạt động hình thái, cấu định để đạt đ-ợc mục đích chung Ví dụ: gia đình, tr-ờng đại học, quan nhà n-ớc, đơn vị quân đội, tổ chức tôn giáo Các định nghĩa nhấn mạnh đến vai trò ng-ời phối hợp, hợp tác ng-ời tổ chức Điều có nghĩa tổ chức phải đ-ợc xem xét hệ thống, tức xem xét mối liên hệ hữu yếu tố thành tố, bé phËn víi hƯ thèng tỉ chøc, gi÷a hƯ thèng với hệ thống khác Các tổ chức thực tế hệ thống cục Mỗi tổ chức phận tổ chức lớn Mỗi tổ chức đ-ợc tạo thành nhiều đơn vị nhỏ khác nhau, đơn vị tự đà tổ chức Hơn nữa, hệ thống (tổ chức) phải đ-ợc xét nh- tổng thể, không cã thĨ biÕt vỊ nã nh- kiĨu “thÇy bãi xem voi Theo nguyên tắc tính trội hệ thống, tổ chức tạo sức mạnh lớn tổng số phận mà hệ thống tổ chức định -1- Vì vậy, quản trị tổ chức công việc tổ chức mà công việc chuyên môn nhằm trì hoạt động tổ chức Ngoài ra, số định nghĩa khác tổ chức nh- sau: - Tổ chức máy thiết kế phận quản lý, xác định mối quan hệ nhiệm vụ quyền hành cá nhân phận quản lý tổ chức nhằm thực mục tiêu tổ chức - Tổ chức phối hợp ý chí hành động số ng-ời nhằm hoàn thành mục tiêu chung, cụ thể thông qua phân chia công việc, nhiệm vụ cấp bậc quản trị Vậy nêu khái niệm tổng quát vỊ tỉ chøc nh- sau: Tỉ chøc lµ mét tËp hợp nhiều ng-ời mang tính chất tự giác có ý thức vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn nhằm thực mục tiêu chung cụ thể Từ khái niệm thấy tổ chức phạm trù rộng, bao gồm tr-ờng học, bệnh viện, tiệm ăn, khách sạn, doanh nghiệp Tóm lại, có nhiều định nghĩa khác vỊ tỉ chøc, nh-ng l¹i cã thĨ nêu lên đặc điểm chung tổ chức nh- sau: - Một tổ chức phải có nhiều ng-ời - Những ng-ời tham gia vào tổ chức với ý thức đầy đủ vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn cá nhân tập thể; - Cũng thực mục tiêu chung, cụ thể: Trên sở định nghĩa tổ chức, định nghĩa quản trị tổ chức nh- sau: Quản trị tổ chức quản trị hoạt động phát sinh từ tập hợp tự giác cửa nhóm ng-ời cách có ý thức nhằm hoàn thành mục tiêu chung cụ thể Nh- vậy, tổ chức thực thể tồn có mục tiêu riêng phải hoàn thành, có đời sống hoạt động riêng để tồn phát triển Quản trị tổ chức trì thúc đẩy hoạt động tổ chức nhằm bảo đảm tồn vận hành tổ chức h-ớng vào thực mục tiêu Quản trị tổ chức huy theo nghĩa hẹp Một dàn nhạc tổ chức Nh-ng dàn nhạc không chơi đ-ợc không tồn đ-ợc ng-ời huy Chỉ huy tổ chức hai phạm trù khác nhau, nh-ng không tách rời nhau, chúng gắn chặt với nhau, đối t-ợng nghiên cứu quản trị tổ chức Doanh nghiệp tổ chức, cần đ-ợc quản trị Quản trị doanh nghiệp trình tác động liên tục, có tổ chức, có h-ớng đích chủ doanh nghiệp làm tập thể ng-ời lao động doanh nghiệp, sử dụng cách tốt tiềm hội để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm đạt đ-ợc mục tiêu đề theo luật định thông lệ xà hội Về mặt kinh tế tổ chức kỹ thuật hoạt động quản trị, quản trị doanh nghiệp kết hợp nỗ lực ng-ời doanh nghiệp để đạt đ-ợc mục tiêu chung doanh nghiệp mục tiêu riêng ng-ời cách hợp lý có hiệu Đó trình hợp tác phối hợp công việc quản trị viên máy quản trị với công nhân trình làm việc thông qua họ để thực -2- mục tiêu doanh nghiệp môi tr-ờng luôn biến động Có thể nói thực chất quản trị doanh nghiệp quản trị ng-ời trình sản xuất kinh doanh Nói đến quản trị doanh nghiệp th-ờng bao gồm: - Chủ thể quản trị: Là chủ doanh nghiệp đội ngũ quản trị viên máy quản trị doanh nghiệp - Đối t-ợng bị quản trị: Gồm ng-ời lao động với ph-ơng h-ớng tác động quản trị thông qua chức lĩnh vực quản trị, hệ thống thông tin định quản trị - Mục tiêu hoạt động doanh nghiệp Xét kinh tế xà hội, lý tồn doanh nghiệp, mục đích hoạt động doanh nghiệp chủ doanh nghiệp đề Hoạt động quản trị doanh nghiệp nhằm thực mục tiêu lợi ích doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn phát triển lâu dài, bảo toàn phát triển vốn để đáp ứng đ-ợc mong muốn chủ sở hữu thành viên doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp nhằm đảm bảo hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cao * Những đặc điểm tổ chức Các tổ chức tồn xà hội vô phong phú đa dạng Có nhiều loại hình tổ chức khác tuỳ theo tiêu thức phân loại (theo hình thức sở hữu, theo mục đích, theo sản phẩm, theo mối quan hệ) Tuy khác nhiều mặt nh-ng tổ chức có đặc điểm chung sau - Mọi tổ chức mang tính mục ®Ých Tỉ chøc hiÕm mang m×nh mơc ®Ých tự thân mà công cụ để thực mục đích định Đây yếu tố tổ chức Mặc dù mục đích tổ chức khác khác quân đội tồn để bảo vệ đất n-ớc, quan hành tồn để điều hành công việc hàng ngày đất n-ớc, doanh nghiệp tồn để sản xuất kinh doanh nhằm đem lại lợi ích cho chủ sở hữu nh-ng mục đích tổ chức không lý để tồn - Mọi tổ chức đơn vị xà hội bao gồm nhiều ng-ời (một tập thể) Những ng-ời có chức định hoạt động tổ chức, có quan hệ với hình thái cấu định - Mọi tổ chức hoạt động theo cách thức định để đạt đ-ợc mục đích - kế hoạch Thiếu kế hoạch nhằm xác định điều cần phải làm để thực mục đích không tổ chức tồn tại, phát triển hiệu - Mọi tổ chức phải thu hút phân bổ nguồn lực cần thiết để đạt đ-ợc mục đích Các tổ chức, loại gì, lợi nhuận hay phi lợi nhuận, lớn hay nhỏ, dùng đến bốn nguồn lực chủ yếu: Nhân lực, tài lực, vật lực thông tin - Mọi tổ chức hoạt động mối quan hệ t-ơng t¸c víi c¸c tỉ chøc kh¸c Mét doanh nghiƯp sÏ cần vốn, nguyên vật liệu, l-ợng, máy móc thông tin từ nhà cung cấp; cần hoạt động khuôn khổ quản trị vĩ mô Nhà n-ớc; -3- cần hợp tác cạnh tranh với doanh nghiệp khác; cần hộ gia đình tổ chức mua sản phẩm dịch vụ họ - Cuối cùng, tổ chức cần nhà quản trị, chịu trách nhiệm liên kết, phối hợp ng-ời bên bên tổ chức nguồn lực khác để đạt đ-ợc mục đích với hiệu cao Vai trò nhà quản trị rõ nét tổ chức tổ chức khác nh-ng thiếu họ tổ chức gặp lúng túng * Các hoạt động tổ chức Hoạt động tổ chức muôn hình muôn vẻ phụ thuộc vào mục đích tồn tại, lĩnh vực hoạt động đời sống xà hội, quy mô, ph-ơng thức hoạt động đ-ợc chủ thể quản trị lựa chọn yếu tố ngoại lai khác Tuy nhiên, tổ chức phải thực hoạt động theo trình liên hoàn mối quan hệ chặt chẽ với môi tr-ờng Các hoạt động là: - Tìm hiểu dự báo xu biến động mội tr-ờng để trả lời câu hỏi: Môi tr-ờng đòi hỏi tổ chức? Môi tr-ờng tạo cho tổ chức hội thách thức nào? Trong giới ngày nay, hoạt động nghiên cứu dự báo môi tr-ờng đ-ợc coi hoạt động tất yếu tổ chức - Tìm kiếm huy động nguồn vốn cho hoạt động tổ chức Đó nguồn vốn ng-ời tạo nên tổ chức, nguồn vốn có từ hoạt động có hiệu tổ chức hay nguồn vốn vay - Tìm kiếm yếu tố đầu vào trình tạo sản phẩm dịch vụ tổ chức nh- nguyên vật liệu, l-ợng, máy móc, nhân lực chọn lọc, thu nhận yếu tố - Tiến hành tạo sản phẩm dịch vụ tổ chức trình sản xuất - Cung cấp sản phẩm dịch vụ tổ chức cho đối t-ợng phục vụ tổ chức khách hàng - Thu đ-ợc lợi ích cho tổ chức phân phối lợi ích cho ng-ời tạo nên tổ chức đối t-ợng tham gia vào hoạt động tổ chức - Hoàn thiện, đổi sản phẩm, dịch vụ, quy trình hoạt động nhtạo sản phẩm dịch vụ mới, quy trình hoạt động - Đảm bảo chất l-ợng hoạt động sản phẩm, dịch vụ tổ chức Có thể khái quát trình nh- sau: Nghiên cứu môi tr-ờng Có đ-ợc vốn Có đ-ợc đầu vào khác Sản xuất Phân phối sản phẩm dịch vụ Không ngừng đổi đảm bảo chất l-ợng Hình 1-1: Các hoạt động tổ chức -4- Phân phối lợi ích Hợp nhóm hoạt động có mối quan hệ gần gũi, ta thấy xuất lĩnh vực hoạt động tổ chức nh-: - Lĩnh vùc marketing - LÜnh vùc tµi chÝnh - LÜnh vùc sản xuất - Lĩnh vực nhân - Lĩnh vực nghiên cứu phát triển - Lĩnh vực đảm bảo chÊt l-ỵng 1.1.2 Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiƯp tổ chức kinh tế đ-ợc thành lập để thực hoạt động kinh doanh, thực chức sản xuất, mua bán hàng hoá làm dịch vụ nhằm thoả mÃn nhu cầu ng-ời xà hội đồng thời thông qua hoạt động hữu ích ®ã mµ kiÕm lêi Theo Lt doanh nghiƯp cđa Qc héi n-íc céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam số 60 ngày 29 tháng 11 năm 2005 doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đ-ợc đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu t-, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị tr-ờng nhằm mục đích sinh lợi Bên cạnh khái niệm doanh nghiệp số khái niệm sau: - Doanh nghiệp tổ chức sản xuất, bao gồm thành viên làm việc với ph-ơng pháp tốt để sản xuất hàng hoá dịch vụ: Đó kỹ s-, cố vấn tổ chức, kỹ thuật viên - Doanh nghiệp tế bào hệ thống kinh tế quốc dân n-ớc Sự phồn vinh phát triển quốc gia phụ thuộc phần lớn vào kết hoạt động doanh nghiệp - Doanh nghiệp nh÷ng chđ thĨ kinh doanh chđ u cđa nỊn kinh tế có quy mô vai trò to lớn so với việc kinh doanh cá nhân - Có tác giả cho rằng: Doanh nghiệp đơn vị kinh tế thành lập để thực hoạt ®éng kinh doanh nh»m môc ®Ých sinh lêi” - Theo viện thống kê nghiên cứu kinh tế Pháp cho r»ng: “Doanh nghiƯp lµ mét tỉ chøc kinh tÕ, chức sản xuất cải vật chất dịch vụ để bán * Từ khái niệm khác nêu trên, rút đặc điểm khái niệm doanh nghiệp nh- sau: - Doanh nghiệp tổ chức, đơn vị đ-ợc thành lập chủ yếu để tiến hành hoạt động kinh doanh - Doanh nghiệp chủ thể kinh doanh đủ lớn (v-ợt quy mô cá thể, hộ gia đình ) nh- hợp tác xÃ, xí nghiệp Thuật ngữ doanh nghiệp có tính quy -ớc để phân biệt với lao động độc lập ng-ời lao động gia đình họ -5- - Doanh nghiệp tổ chøc sèng, theo nghÜa tõ lóc thùc hiƯn ý ®å, suy giảm tăng tr-ởng, b-ớc thăng trầm, phát triĨn hc diƯt vong 1.1.3 Các loại hình doanh nghiệp Vit Nam 1.1.3.1 Phân loại loại hình doanh nghiệp - Theo tính chất chủ sở hữu: DN nhà n-íc, doanh nghiƯp ngoµi Nhµ n-íc vµ doanh nghiƯp t- Nhà n-ớc - Theo trách nhiệm tính chất chủ sở hữu: Doanh nghiệp trách nhiệm vô hạn doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn - Theo thành phần cách thức tạo vốn: Doanh nghiệp t- nhân, doanh nghiệp hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên, công ty cổ phần - Theo thứ hạng vai trò kinh tế: Doanh nghiệp hạng đặc biƯt, doanh nghiƯp h¹ng I, II, III… - Theo lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh: Doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp xây dựng, doanh nghiệp giao thông vận tải, 1.1.3.2 Một số loại hình doanh nghiệp n-ớc ta Loại hình doanh nghiệp phạm trù ®a nghÜa, ®-ỵc dïng nhiỊu tr-êng hỵp nh- vỊ tổ chức sản xuất, hình thức sở hữu, quy mô, lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, Theo luật doanh nghiệp năm 2005, n-ớc ta gồm loại hình doanh nghiệp sau: * Doanh nghiệp t- nhân Doanh nghiệp t- nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp t- nhân không đ-ợc phát hành loại chứng khoán Mỗi cá nhân đ-ợc thành lập doanh nghiệp t- nhân * Nhóm công ty Nhóm công ty tập hợp công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài lợi ích kinh tế, công nghệ, thị tr-ờng dịch vụ kinh doanh khác Nhóm công ty gồm hình thức sau: - Công ty mẹ - công ty - Tập đoàn kinh tế - Các hình thức khác * Công ty hợp danh Công ty hợp danh doanh nghiệp đó: - Phải có hai thành viên chủ sở hữu chung công ty, kinh doanh d-ới tên chung - thành viên hợp danh Ngoài thành viên hợp danh có thành viên góp vốn - Thành viên hợp danh phải cá nhân, chịu trách nhiệm toàn tài sản nhiệm vụ công ty - Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn đà góp vào công ty -6- Công ty hợp danh không đ-ợc phát hành loại chứng khoán * Công ty cổ phần Công ty cổ phần doanh nghiệp đó: - Vốn điều lệ đ-ợc chia thành nhiều phần gọi cổ phần - Cổ đông tổ chức, cá nhân, số l-ợng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số l-ợng tối đa - Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp - Cổ đông có quyền chuyển nh-ợng cổ phần cho ng-ời khác trừ số tr-ờng hợp cổ đông sử hữu cổ phần -u đÃi biểu Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán loại để huy động vốn * Công ty trách nhiệm hữu hạn + Công ty TNHH hai thành viên trở lên Công ty trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp đó: - Thành viên tổ chức, cá nhân, số l-ợng thành viên không v-ợt 50 - Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp - Phần vốn góp thành viên đ-ợc chuyển nh-ợng tr-ờng hợp đặc biệt Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên không đ-ợc quyền phát hành cổ phần + Công ty TNHH thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu chủ sở hữu công ty Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên không đ-ợc quyền phát hành cổ phần 1.2 Cp quan trị 1.2.1 Ba cấp quản trị doanh nghiệp Hầu hết tổ chức hoạt động với ba cấp riêng biệt Mỗi cấp lại đòi hỏi cách thức quản trị khác Hiện phân chia cấp quản trị phổ biến cấp tác nghiệp (cấp thấp), cấp kỹ thuật (cấp hay cấp trung gian), cấp chiến lược (cấp cao) - Cấp tác nghiệp: tập trung vào việc thực có hiệu mà tổ chức sản xuất hay cung ứng Ví dụ: trường đại học phải thực công việc đăng ký nhập học cho sinh viên, xếp thời khóa biểu, thu học phí… Chức tác nghiệp cốt lõi tổ chức - Cấp kỹ thuật: tổ chức cần phải có người điều phối hoạt động người cấp tác nghiệp Công việc người nằm cấp kỹ thuật -7- - Cấp chiến lược: tập trung vào việc đề phương hướng hoạt động mục tiêu lâu dài tổ chức Công việc người nằm cấp chiến lược 1.2.2 Vai trò cấp quản trị Cấp bậc quản trị tổ chức tuỳ theo tổ chức mà cấp bậc quản trị phân chia theo cách khác nhau, để thuận lợi cho việc nghiên cứu, từ ba cấp quản trị nhà khoa học phân chia nhà quản trị tổ chức thành ba cấp quản trị - Các nhà quản trị cấp sở: Bao gồm nhà quản trị cấp bậc cuối hệ thống cấp bậc nhà quản trị tổ chức Nhiệm vụ họ thường xuyên hướng dẫn, đôn đốc, điều khiển người thừa hành họ tham gia trực tiếp thực công việc cụ thể người quyền họ Các chức danh họ thường tổ trưởng, trưởng nhóm, trưởng ca… - Các nhà quản trị cấp trung gian: Bao gồm nhà quản trị cấp huy trung gian, họ cấp nhà quản trị cấp sở cấp nhà quản trị cấp cao Họ có nhiệm vụ thực kế hoạch sách tổ chức, họ vừa quản trị quản trị viên cấp sở vừa điều khiển nhân viên khác Các chức danh họ thường trưởng phòng, trưởng ban… - Các nhà quản trị cấp cao: Bao gồm nhà quản trị cấp bậc tối cao tổ chức, chịu trách nhiệm thành cuối tổ chức Công việc họ xây dựng chiến lược hành động phát triển tổ chức, đề mục tiêu dài hạn giải pháp lớn để thực hiện… Các chức danh họ thường chủ tịch, tổng giám đốc, giám đốc, hiệu trưởng… Trong hầu hết tổ chức, nhà quản trị cấp cao nhóm nhỏ so với cấp quản trị khác 1.3 Lĩnh vực quản trị 1.3.1 Khái niệm Lĩnh vực quản trị doanh nghiệp hiểu hoạt động quản trị xếp phận Ở phận có người huy liên quan đến việc định quản trị Đặc trưng - Số lượng, hình thức tổ chức lĩnh vực quản trị phụ thuộc vào qui mô doanh nghiệp, vào ngành nghề kinh doanh, vào yếu tố ngoại lai khác - Lĩnh vực quản trị đươc xem xét góc độ quản lí thực tiễn Lĩnh vực quản trị hoạt động quản trị thiết lập phận có tính chất tổ chức phòng, ban phân cấp, phân quyền việc định quản trị - Lĩnh vực quản trị phân định phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: truyền thống quản trị, yếu tố xã hội chế kinh tế, qui mô đặc điểm kinh tế, kĩ thuật doanh nghiệp Nó gắn liền với quốc gia, vùng cụ thể tiến nhận thức khoa học quản trị 1.3.2 Phân chia lĩnh vực quản trị doanh nghiệp - Lĩnh vực vật tư -8- - Lĩnh vực sản xuất - Lĩnh vực marketing - Lĩnh vực nhân - Lĩnh vực tài kế tốn - Lĩnh vực tổ chức thông tin - Lĩnh vực hành pháp chế Mục đích phân chia hoạt động kinh doanh theo lĩnh vực quản trị - Trước hết, tất lĩnh vực cần phải tổ chức thực quản trị doanh nghiệp, quan trọng để thiết lập máy quản trị doanh nghiệp - Phân loại lĩnh vực quản trị phù hợp với tình hình kinh doanh cịn để tuyển dụng, bố trí sử dụng nhà quản trị - Phân loại theo lĩnh vực quản trị sở để đánh giá, phân tích hoạt động toàn bộ máy quản trị, thực chế độ trách nhiệm cá nhân đồng thời sở để điều hành hoạt động quản trị phạm vi toàn doanh nghiệp Ch-¬ng 2: QUẢN TRỊ NGUYÊN VẬT LIỆU 2.1 Quản trị cung ứng ngun vật liệu *Kh¸i niƯm: VËt t- kỹ thuật (gọi tắt vật t-) phận sản phẩm vật chất xà hội đ-ợc sử dụng lại để phục vụ cho qúa trình sản xuất Vật t- kỹ thuật vật trình vận động từ sản xuất đến tiêu dùng cho sản xuất Nó t- liệu sản xuất dạng tiềm (Khác với t- liệu sản xuất vật phát huy tác dụng trình sản xuất vật chất) Khi vật t- kỹ thuật đ-ợc chuyển tới kho doanh nghiệp bắt đầu đ-a vào sản xuất không vật t- kỹ thuật mà trở thành t- liệu sản xuất *Phân loại: Nh- đà trình bày, vật t- kỹ thuật t- liệu sản xuất dạng tiềm Căn vào công dụng vật t- kỹ thuật trình sản xuất sản phẩm toàn vật t- kỹ thuật đ-ợc chia thành nhóm lớn: a.Nhóm đối t-ợng lao động gồm có: -Nguyên liệu, vật liệu -Nhiên liệu -Động lực -Bán thành phẩm, sản phẩm dở dang b.Nhóm t- liệu lao động gồm có: -Máy móc thiết bị loại -Dụng cụ sản xuất loại -Phụ tùng, chi tiết thay -9- - Mỗi công nhân có trách nhiệm rõ ràng công việc phải có ng-ời đảm nhiệm Việc định trách nhiệm rõ ràng cho ng-ời có tác dụng đảm bảo sản xuất liên tục, nhịp nhàng, tránh đ-ợc chủ nghĩa bình quân, sử dụng hợp lý công suất, vật t-, hoàn thành hoàn thành v-ợt mức kế hoạch 4.1.3 Định mức lao động a Khái niệm định mức lao động * Khái niệm mức lao động - Mức: Là thông tin lĩnh vực đ-ợc đa số thành viên cộng đồng định thừa nhận làm chuẩn mực cho việc định h-ớng, điều chỉnh hành vi thành viên cộng đồng - Mức lao động: Lµ mét hƯ thèng møc kinh tÕ kü tht Mức lao động gồm thông tin cho ng-ời lao ®éng vµ ng-êi sư dơng lao ®éng biÕt hao phÝ lao động sống cần thiết để sản xuất đơn vị sản phẩm (hoặc thực khối l-ợng công việc) đảm bảo yêu cầu định chất l-ợng điều kiện định địa chất tự nhiên, môi tr-ờng, công nghệ, kỹ thuật trình độ tổ chức sản xuất doanh nghiệp - Định mức lao động: Là tổng thể công tác mà máy quản lý kinh tế Nhà n-ớc hay máy quản trị doanh nghiệp phải thực để xác định mức lao động * Phân loại mức lao động Có nhiều cách phân loại mức lao động, xét tới phân loại mức lao động theo nội dung kinh tế dạng thể hiện, gồm : - Mức thời gian: Là số l-ợng hao phí lao động cần thiết để sản xuất đơn vị sản phẩm đảm bảo yêu cầu định chất l-ợng điều kiện sản xuất cụ thể Mức thời gian xác định công thức: H M tg = , sè HPL§/sp, ng-êi –ca/sp (2-1) Q Trong ®ã: Mtg : Møc thêi gian, ng-êi –ca/sp H : Hao phí lao động để sản xuất sản phẩm, ng-ời ca Q : Khối l-ợng sản phẩm sản xuất, sản phẩm - Mức sản l-ợng: Là số l-ợng sản phẩm phải hoàn thành đơn vị hao phí lao động với yêu cầu định chất l-ợng điều kiện sản xuất cụ thể Mức sản l-ợng xác định công thức: M SL = Q H , SP/1đvHPLĐ, sp/ng-ời ca (2-2) Trong : MSL: Mức sản l-ợng , sp/ng-ời-ca Q: Khối l-ợng sản phẩm sản xuất, sản phẩm H: Hao phí lao động để sản xuất khối l-ợng sản phẩm, ng-ời-ca - Quan hệ mức sản l-ợng mức thời gian theo c«ng thøc: - 54 - M tg = M SL M SL = M tg , ng-êi –ca/sp , sp/ng-êi –ca (2-3) (2-4) * ý nghÜa sư dơng định mức lao động doanh nghiệp - ý nghĩa thông tin Mức lao động dùng làm cứ: + Lập kế hoạch lao động tiền l-ơng doanh nghiệp (xác định cầu lao động doanh nghiệp kỳ kế hoạch) + Tổ chức trình lao ®éng doanh nghiƯp cã khoa häc + Thanh to¸n tiền l-ơng cho ng-ời lao động + Ký hợp ®ång lao ®éng - ý nghÜa vÒ kinh tÕ Møc lao động mang tính định h-ớng cho ng-ời lao động ng-ời sử dụng lao động tiết kiệm nguồn lực lao động, nâng cao suất lao động lợi ích ng-ời lao động doanh nghiệp Do có tác dụng khuyến khích ng-ời lao động ng-ời sử dụng lao động áp dụng kỹ thuật mới, công nghệ tiên tiến vào hoạt động sản xuất doanh nghiệp; có tác dụng thúc đẩy việc phân công lao động phù hợp hơn, tổ chức trình lao động sáng tạo hơn, khoa học - ý nghĩa xà hội Mức lao động góp phần vào việc phân phối công doanh nghiệp với nguyên tắc phân phối theo sức lao động bảo đảm tính phát triển ng-ời lao động Do thóc ®Èy ng-êi lao ®éng thi ®ua lao ®éng cã cải tiến, có sáng tạo b Các ph-ơng pháp định mức lao động * Ph-ơng pháp kinh nghiệm Mức lao động đ-ợc xác định chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thân ng-ời quản lý hay nhân viên định mức Mức đ-ợc xác định nhanh, không tốn kinh tế nh-ng có tính chủ quan nên phản ánh yếu tố lạc hậu vào mức Đôi phản ánh đ-ợc hao phí lao động xà hội cần thiết nh-ng kết ngẫu nhiên, không đề điều kiện, biện pháp thực hiện, không đủ sức thuyết phục mức ch-a đ-ợc xây dựng cách khoa học * Ph-ơng pháp thống kê tổng hợp Mức xác định dựa số liệu thống kê tổng hợp Ph-ơng pháp thống kê tổng hợp đà loại trừ yếu tố chủ quan, nh-ng thống kê tổng hợp, không chi tiết nên ch-a loại trừ đ-ợc nhân tố bất hợp lý cấu trúc sản xuất bất hợp lý hao phí lao động Ph-ơng pháp th-ờng áp dụng để xây dựng mức lao động cho công việc có cấu trúc sản xuất đơn giản, cấu trúc hao phí lao động đơn giản Công thức (2-5) xác định mức thời gian, công thức (2-6) xác định mức sản l-ợng: - 55 - n M tg = H i =1 n Q i =1 i , HPL§/sp (2-5) i n M SL = Q i =1 n i Hi , sp/1đvHPLĐ (2-6) i =1 Trong ®ã : Mtg, MSL : Møc thêi gian, møc s¶n l-ợng i = n: n số liệu thống kê (chỉ số liệu quan sát) Qi: Khối l-ợng sản phẩm đà thực theo liệu thèng kª thø i, sp Hi : Hao phÝ lao động để sản xuất khối l-ợng sản phẩm Qi, đvHPLĐ Ví dụ: Số liệu khảo sát b-ớc công việc khoan lỗ mìn búa khoan ép đá có độ kiên cố f = 5, (bảng 2-1) Bảng 2-1 Sè mÐt khoan (m) 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5  = 7,5 Hao phÝ lao ®éng (ng-êi-phót) 4,5 4,2 4,3 4,7 4,8 =22,5 áp dụng công thức(3-5), ta cã : Mtg = 22,5:7,5 = (ng-êi – phót/m) ¸p dơng c«ng thøc(3-6), ta cã : MSL = 7,5:22,5 = 0,333 (m/ng-ời-phút) * Các ph-ơng pháp phân tích tính toán (ph-ơng pháp đại số ) - Xác định mức lao động theo hao phí lao động đ-ợc định mức Khái niệm hao phí lao động (HPLĐ) Hao phí lao động tiêu hao tổng hợp thời gian l-ợng mà ng-ời tiêu tốn để tạo sức bắp, lực t- duy, quan sát, thực trình lao động Tuỳ theo mục đích nghiên cứu khác nhau, hao phí lao động đ-ợc đo đơn vị khác nhau: + Để nghiên cứu sinh lý ng-ời lao động dùng đơn vị: Calo + Để nghiên cứu định mức lao động dùng đơn vị: Ng-ời-ca, ng-giờ, Hao phí lao động xác định công thức : H = N T , Ng-êi – ca, ng-êi -giê, (2-7) Trong ®ã: H: Hao phÝ lao ®éng, Ng-êi – ca, ng-êi - giờ, N: Số ng-ời tham gia trình lao động, ng-ời T: Độ dài thời gian trình lao động, ca, giờ, - Phân loại hao phí lao ®éng mét ca s¶n xt Hca: Tỉng hao phÝ lao động theo chế độ ca làm việc đ-ợc xác định công thức (2-8) hay (2-9) Hca = H§M + HK§M , ng-êi – (2-8) Hca = HCK + HC + HP + HN1 + HCN1 + HN2 + HCN2 + HK§M - 56 - ng-êi phút (2-9) Hao phí lao động đ-ợc định mức (HĐM): Là thời gian có ích ng-ời lao động đà sử dụng để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất ca gồm: + Hao phí lao động cho b-ớc công việc chuẩn kết (HCK): Là hao phí lao động thực công việc chuẩn bị đầu ca kết thúc cuối ca (nhận lệnh sản xuất, chuẩn bị dơng cơ, nhËn vËt t­, bµn giao ca, thu dän dụng cụ) + Hao phí lao động cho b-ớc công việc (HC): Là hao phí lao động tác động lên đối t-ợng lao động tạo lên sản phẩm + Hao phí lao động cho b-ớc công việc phụ (HP): Là hao phí lao động thực công việc phục vụ trực tiếp cho công việc + Hao phí lao động ngừng công nghệ: Là hao phí lao động phải ngừng sản xuất theo yêu cầu quy trình công nghệ gồm: Hao phí lao động ngừng công nghệ phụ thuộc vào khối l-ợng sản phẩm, khối l-ợng công tác (HCN1): Tầu điện ngừng chờ ga tránh, điểm chất tải, Hao phí lao động ngừng công nghệ không phụ thuộc vào khối l-ợng sản phẩm, khối l-ợng công tác (HCN2): Chờ nổ mìn, thông gió, + Hao phí lao động nghỉ hạn mức: Là hao phí lao động theo quy định ng-ời lao động đ-ợc nghỉ ngơi ca gồm: Nghỉ tập trung ca sản xuất (HN2): Là hao phí lao động theo quy định ng-ời lao động đ-ợc nghỉ ăn ca, vệ sinh cá nhân, Nghỉ xen kẽ phụ thuộc vào khối l-ợng sản phẩm ca sản xuất (HN1): Là hao phí lao động theo quy định ng-ời lao động đ-ợc nghỉ xen kẽ trình lao động tuỳ thuộc mức độ nặng nhọc, phức tạp công việc (nghỉ xen kẽ trình xúc tải than, nghỉ xen kẽ sau lần dựng cột chống, ) Hao phí lao động không đ-ợc định mức (HKĐM): Là hao phí lao động lÃng phí ca nguyên nhân chủ quan khách quan gồm: + Hao phí lao động chức công việc đ-ợc phân công + Hao phí lao động sửa chữa sản phẩm hỏng + Hao phí lao động ngừng việc: Do lỗi công nhân Do lỗi tổ chức Do lỗi kỹ thuật Ví dụ: Công nhân làm muộn: Hao phí lao động lỗi công nhân Ngừng việc chờ vật t-: Hao phí lao động lỗi tổ chức Ngừng việc điện: Hao phí lao động lỗi kỹ thuËt 4.2 Quản trị tiền lương doanh nghiệp 4.2.1 Khái niệm ý nghĩa tiền l-ơng * Khái niệm - 57 - Tiền l-ơng biểu tiền phần sản phẩm xà hội dùng để bù đắp cho lao động cần thiết đà hao phí mà Nhà n-ớc doanh nghiệp trả cho ng-ời lao động vào số l-ợng chất l-ợng lao động ng-ời Số l-ợng lao động: Thể thông qua thời gian lao động Chất l-ợng lao động: Thể thông qua trình độ thành thạo nghề nghiệp công nhân (cấp bậc) Trong kinh tế thị tr-ờng, lao động hàng hoá đặc biệt, tiền l-ơng đ-ợc hiểu giá sức lao động * ý nghĩa tiền l-ơng Công tác tổ chức tiền l-ơng doanh nghiệp nội dung quan trọng công tác tổ chức quản lý kinh tế Tiền l-ơng có ý nghĩa quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cụ thể: - Tiền l-ơng đ-ợc coi đòn bảy kinh tế, khuyến khích ng-ời lao động tích cực sản xuất nhiều sản phẩm, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm - Tiền l-ơng công cụ quản lý kinh tế, có tác động việc xếp, phân công lao động xà hội cách có kế hoạch, khoa học cân đối - Tiền l-ơng nguồn thu nhập chủ yếu ng-ời lao động, ảnh h-ởng đến đời sống vật chất tinh thần ng-ời lao động mà ảnh h-ởng đến ổn định kinh tế 4.2.2 Nguyên tắc trả l-ơng Chế độ tiền l-ơng doanh nghiệp phải đảm bảo thực tốt nguyên tắc sau đây: * Phân phối theo lao động Tiền l-ơng trả cho ng-ời lao động vào số l-ợng, chất l-ợng lao động ng-ời đà cống hiến cho xà hội Những ng-ời lao động có trình độ chuyên môn nh- nhau, làm việc điều kiện nh- đ-ợc trả l-ơng nh- Thực nguyên tắc phân phối theo lao động mặt khuyến khích ng-ời lao động tích cực sản xuất, mặt tăng c-ờng củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất xà hội chủ nghĩa * Đảm bảo quan hệ đắn tăng NSLĐ tăng tiền l-ơng D-ới chế độ xà hội chủ nghĩa, tiền l-ơng ng-ời lao động phụ thuộc vào tốc độ phát triển sản xuất Khi sản xuất phát triển, suất lao động tăng lên tiền l-ơng tăng Tuy nhiên tr-ờng hợp phải thoả mÃn điều kiện tốc độ tăng tiền l-ơng phải nhỏ tốc độ tăng suất lao động Có nh- đảm bảo hạ giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ, tái sản xuất mở rộng Đó lại điều kiện để không ngừng nâng cao tiền l-ơng cho ng-ời lao động * Phải phân biệt tiền l-ơng điều kiện làm việc khác Do đặc điểm, điều kiện làm việc ng-ời lao động ngành kinh tế, vùng kinh tế, khác phải có chế độ tiền l-ơng cho phù hợp - 58 - Ngoài việc bảo đảm chế độ phân phối theo lao động phải phát huy tác dụng điều phối lao động tiền l-ơng, h-ớng cho kinh tế phát triển có kế hoạch, cân đối ngành kinh tế, vùng kinh tế * Chế độ tiền l-ơng phải phù hợp với điều kiện kinh tế Mọi ng-ời lao động đ-ợc thu nhập theo kết lao động mình, doanh nghiệp vào thang l-ơng, bảng l-ơng chế độ phụ cấp Nhà n-ớc quy định để tính đơn giá tiền l-ơng sản phẩm theo định mức kinh tế kỹ thuật Doanh nghiệp chủ động lựa chọn hình thức trả l-ơng phù hợp với kết hoạt động sản xuất kinh doanh suất lao động ng-ời 4.2.3 Chế độ cấp bậc tiền l-ơng Để có sở trả l-ơng cho công nhân viên quan hành nghiệp nh- loại hình doanh nghiệp, Nhà n-ớc phải ban hành chế độ tiền l-ơng để đơn vị lấy làm sở trả l-ơng cho công nhân viên Chế độ tiền l-ơng quy định bản, thống Nhà n-ớc mối quan hệ tiền l-ơng loại công nhân viên chức làm việc quan quản lý, doanh nghiệp quốc doanh lực l-ợng vũ trang Chế độ tiền l-ơng công cụ để xác định, điều chỉnh mức l-ơng cho ng-ời lao động có trình độ nghề nghiệp khác nhau, có điều kiện làm việc khác * Các chế độ tiền l-ơng đà ban hành Năm 1959 Nhà n-ớc ta ban hành chế độ tiền l-ơng thay cho chế độ h-ởng phụ cấp cán công nhân viên tr-ớc Chế độ tiền l-ơng đời điều kiện doanh nghiệp, ngành nghề n-ớc ta Khi kinh tế phát triển, ngành nghề, doanh nghiệp nhiều nên đến năm 1962 Nhà n-ớc ban hành chế độ tiền l-ơng lần thứ hai Chế độ tiền l-ơng có đặc điểm sau: Tiền l-ơng gồm hai phần: L-ơng trả theo vật (thông qua tem phiÕu, chiÕm bé phËn chđ u tiỊn l-¬ng) l-ơng trả tiền Hạch toán: Chỉ tiến hành hạch toán tiền l-ơng trả tiền vào giá thành sản phẩm nên giá thành không phản ánh thực chất Năm 1985 chế độ tiền l-ơng thứ ba đời với nội dung bản: Tiền tệ hoá tiền l-ơng (bỏ phần l-ơng trả vật, trả tiền) Tuy nhiên giai đoạn đổi tiền lạm phát gia tăng nên chế độ tiền l-ơng không phát huy tác dụng trở nên lạc hậu Ngày 23/5/1993 chế độ tiền l-ơng đ-ợc thực theo nghị định 25CP (đối với quan hành nghiệp) 26/CP (đối với doanh nghiệp sản xuất) Nội dung bao gồm: Chế độ cấp bậc kỹ thuật, thang bảng, mức l-ơng Ngày 14/12/2004 Chính phủ vừa ban hành Nghị định chế độ tiền l-ơng (203, 204,/NĐ-CP) Chế độ tiền l-ơng đà có số điều chỉnh cho phù hợp đ-ợc thực ngày 1/10/2004 a Tiêu chuẩn cÊp bËc kü thuËt - 59 - Tiªu chuÈn cÊp bậc kỹ thuật để xác định trình độ cấp bậc công nhân sở để xếp bậc l-ơng trả l-ơng cho ng-ời lao ®éng Tiªu chuÈn cÊp bËc kü thuËt bao gåm: * Phần phải hiểu biết (Lý thuyết) Là quy định công nhân đ-ợc xếp vào bậc phải hiểu đ-ợc công việc đòi hỏi theo trình độ kỹ thuật * Phần phải làm đ-ợc (Thực tế) Việc phải thực tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật sở để xác định trình độ lành nghề công nhân, sở để thực việc phân công lao động (Công việc yêu cầu cấp bậc kỹ thuật bố trí công nhân cấp bậc cho phù hợp) Đồng thời sở để trả l-ơng cho công nhân cho phù hợp với chất l-ợng lao động cđa hä b Møc l-¬ng tèi thiĨu Møc l-¬ng tèi thiểu số tiền l-ơng thấp trả cho ng-ời làm việc đơn giản điều kiện làm việc bình th-ờng Theo nghị định 26/CP mức l-ơng tổi thiểu 144.000 đồng Do kinh tế đất n-ớc ngày phát triển nên Nhà n-ớc đà có điều kiện để thay đổi mức l-ơng tối thiểu Cụ thể: Ngày 15/12/1999, Chính phủ nghị định 175/1999/NĐ-CP quy định mức l-ơng tối thiểu 180.000 đồng/tháng Ngày 15/12/2000, Chính phủ nghị định 77/2000/NĐ-CP quy định mức l-ơng tối thiểu 210.000 đồng Từ 1/2003, mức tiền l-ơng tối thiểu đ-ợc thực theo nghị định 03/2003/NĐ-CP ngày 15/1/2003 quy định mức l-ơng tối thiểu 290.000 đ Từ 10/2005 mức l-ơng tối thiểu đ-ợc điều chỉnh 350.000 đ Từ 10/2006 mức l-ơng tối thiểu đ-ợc điều chỉnh 450.000 đ Từ 1/2010 mức l-ơng tối thiểu đ-ợc điều chỉnh 730.000 đ Từ 5/2011 mức l-ơng tối thiểu đ-ợc điều chỉnh 830.000 đ c Hệ thống thang, bảng l-ơng áp dụng doanh nghiệp Thang, bảng l-ơng bảng so sánh quan hệ tiền l-ơng bậc l-ơng khác Trong thang bảng l-ơng bao gồm bậc l-ơng hệ số cấp bậc - Bậc l-ơng: Chia thang l-ơng thành bậc khác tuỳ thuộc vào độ phức tạp công việc, ngành nghề - Hệ số bậc l-ơng: Là hệ số chênh lệch tiền l-ơng bậc ®ã so víi møc l-¬ng tèi thiĨu HƯ sè bËc l-ơng cao đ-ợc gọi bội số thang l-ơng Yêu cầu xây dựng hệ số bậc l-ơng chênh lệch mức l-ơng bậc liền kề phải đủ lớn để khuyến khích công nhân nâng cao tay nghỊ Mét sè vÝ dơ vỊ thang b¶ng l-ơng theo NĐ 205/2004/NĐ-CP + Thang l-ơng bậc công nhân khai thác than hầm lò: Ngành/Nhóm ngành Bậc/ Hệ sè/Møc l-¬ng - 60 - HƯ sè Møc l-¬ng I 2,05 II 2,48 III 2,99 IV 3,62 V 4,37 VI 5,28 + Thang l-ơng bậc công nhân khai thác mỏ lộ thiên: Bậc/ Hệ số/Mức l-ơng Ngành/Nhóm ngành I II III IV V VI VII Nhãm 1: HÖ sè 1,67 1,96 2,31 2,71 3,19 3,74 4,40 Møc l-¬ng Nhãm 2: HÖ sè 1,78 2,10 2,48 2,92 3,45 4,07 4,80 Møc l-¬ng Nhãm 3: HƯ sè 1,95 2,27 2,66 3,11 3,65 4,27 5,00 Mức l-ơng Nhóm 1: Các công việc thủ công, sàng, cuốc, sửa chữa đ-ờng mỏ, KCS trời, Nhóm 2: Vận hành máy khoan đập cáp, máy xúc gầu < 4m3, máy gạt = 4m3, máy gạt >=180CV, lái cẩu >=25T + Thang l-ơng bậc nhóm ngành khí, điện, điện tử, tin học Bậc/ Hệ số/Mức l-ơng Ngành/Nhóm ngành I II III IV V VI VII Nhãm 1: HÖ sè 1,55 1,83 2,16 2,55 3,01 3,56 4,20 Møc l-¬ng Nhãm 2: HÖ sè 1,67 1,96 2,31 2,71 3,19 3,74 4,40 Møc l-¬ng Nhãm 3: HƯ sè 1,78 2,10 2,48 2,92 3,45 4,07 4,80 Mức l-ơng Nhóm 1: Thủ kho, lao động phổ thông, vận hành máy bơm n-ớc công suất < 8000m3/g, trực trạm điện Nhóm 2: Sửa chữa đ-ờng dây cao

Ngày đăng: 21/10/2022, 19:56

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của các tổ chức là mn hình mn vẻ phụ thuộc vào mục đích tồn tại, lĩnh vực hoạt động trong đời sống xã hội, quy mô, ph-ơng thức hoạt động đ-ợc  chủ  thể  quản  trị  lựa chọn và  các yếu  tố  ngoại  lai khác - Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

o.

ạt động của các tổ chức là mn hình mn vẻ phụ thuộc vào mục đích tồn tại, lĩnh vực hoạt động trong đời sống xã hội, quy mô, ph-ơng thức hoạt động đ-ợc chủ thể quản trị lựa chọn và các yếu tố ngoại lai khác Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình: Dự trữ trung bình *Dự trữ tối thiểu  - Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

nh.

Dự trữ trung bình *Dự trữ tối thiểu Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình: Dự trữ tối thiểu *Dự trữ bảo hiểm  - Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

nh.

Dự trữ tối thiểu *Dự trữ bảo hiểm Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình: Dự trữ bảo hiểm do sản xuất gia tăng - Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

nh.

Dự trữ bảo hiểm do sản xuất gia tăng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 4-1: Biểu đồ Lorenz - Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

Hình 4.

1: Biểu đồ Lorenz Xem tại trang 20 của tài liệu.
Phiếu kho là bảng ghi rõ sự vận động của hàng hố dự trữ. Cơng thức cơ bản trong phiếu kho:  - Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

hi.

ếu kho là bảng ghi rõ sự vận động của hàng hố dự trữ. Cơng thức cơ bản trong phiếu kho: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 7-1: Bảng kế toán dự trữ vật t- - Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

Bảng 7.

1: Bảng kế toán dự trữ vật t- Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 7-3: Dự trữ trung bình *Dự trữ tối thiểu  - Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

Hình 7.

3: Dự trữ trung bình *Dự trữ tối thiểu Xem tại trang 27 của tài liệu.
c. Quản lý dự trữ về mặt kinh tế - Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

c..

Quản lý dự trữ về mặt kinh tế Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 7-4: Dự trữ tối thiểu *Dự trữ bảo hiểm  - Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

Hình 7.

4: Dự trữ tối thiểu *Dự trữ bảo hiểm Xem tại trang 28 của tài liệu.
+ Huy động vốn bằng phát hành chứng khoán (đối với một số loại hình doanh nghiệp đ-ợc pháp luật cho phép) - Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

uy.

động vốn bằng phát hành chứng khoán (đối với một số loại hình doanh nghiệp đ-ợc pháp luật cho phép) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 4-1: Xác định nguồn vốn l-u động th-ờng xuyên - Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

Hình 4.

1: Xác định nguồn vốn l-u động th-ờng xuyên Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2-1 Số mét khoan (m)  1,5  1,5  1,5  1,5  1,5   = 7,5  - Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

Bảng 2.

1 Số mét khoan (m) 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5  = 7,5 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Nhóm 1: Tăng dầy điểm khống chế trên ảnh, đo vẽ địa hình bằng ảnh (trong nhà), tính tốn trắc điạ đơn giản…  - Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

h.

óm 1: Tăng dầy điểm khống chế trên ảnh, đo vẽ địa hình bằng ảnh (trong nhà), tính tốn trắc điạ đơn giản… Xem tại trang 62 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan