Nguồn tín dụng ngân hàng và tín dụng th-ơng mạ

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 50 - 55)

Nguồn vốn tín dụng ngân hàng và tín dụng th-ơng mại đóng một vai trị quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy không

một doanh nghiệp nào lại khơng sử dụng tín dụng ngân hàng và tín dụng th-ơng mại để tài trợ nguồn vốn của doanh nghiệp mình nếu doanh nghiệp đó muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị tr-ờng. Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp th-ờng vay ngân hàng để đảm bảo nguồn tài chính cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là đảm bảo đủ vốn cho các dụ án mở rộng hoặc đầu t- chiều sâu của doanh nghiệp. Cịn nguồn tín dụng th-ơng mại th-ờng đ-ợc doanh nghiệp sử dụng để đáp ứng nh- cầu vốn ngắn hạn, nó đ-ợc hình thành khi doanh nghiệp nhận đ-ợc tài sản, dịch vụ của nhà cung cấp song ch-a trả tiền ngay.

Đối với nguồn tín dụng ngân hàng, các khoản vốn vay có thể đ-ợc chia theo thời gian vay bao gồm vay ngắn hạn, vay trung hạn và vay dài hạn. Cách phân loại của nguồn tín dụng ngân hàng theo thời hạn trong thực tế không giống nhau, nó tùy thuộc tiêu chuẩn và quan niệm về thời gian sử dụng vốn vay của từng quốc gia và của từng ngân hàng th-ơng mại khác nhau.

Theo tính chất và mục đích sử dụng các khoản vay ngân hàng cũng có thể phân loại thành các loại nh-: Cho vay đầu t- TSCĐ, cho vay đầu t- TSLĐ, cho vay thực hiện dự án. Cũng có thể phân loại theo lĩnh vực phục vụ hoặc theo hình thức đảm bảo tiền vay.

Nhìn chung khi sử dụng tín dụng th-ơng mại các doanh nghiệp phải tôn trọng các nguyên tắc cơ bản là phải sử dụng vốn vay đúng mục đích và có hiệu quả; phải có tài sản thế chấp; phải hồn trả đầy đủ và đúng hạn cả vốn lẫn lãi vay. Sau khi xem xét, kiểm tra các điều kiện tín dụng nếu doanh nghiệp có đủ điều kiện các ngân hàng sẽ xác định cụ thể đối t-ợng cho vay và thời hạn cho vay. Đối t-ợng cho vay th-ờng là các tài sản và các chi phí cần thiết phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Còn thời hạn cho vay th-ờng đ-ợc xác định căn cứ vào thời gian sử dụng nguồn vốn cho vay của ngân hàng.

Việc sử dụng nguồn vốn tín dụng ngân hàng để tài trợ nhu cầu sản xuất kinh doanh không chỉ giúp cho doanh nghiệp khắc phục đ-ợc những khó khăn về vốn mà cịn có tác dụng phân tán rủi ro trong kinh doanh. Tuy nhiên, nguồn vốn vay này cũng có những hạn chế nhất định nh- điều kiện tín dụng và sự kiểm sốt vốn vay của ngân hàng về mục đích và tình hình sử dụng vốn vay rất chặt chẽ.

Bên cạnh tín dụng ngân hàng, một hình thức huy động nợ ngắn hạn mà các doanh nghiệp th-ờng khai thác sử dụng đó là tín dụng th-ơng mại hay cịn gọi là tín dụng của nhà cung cấp. Nguồn tín dụng th-ơng mại đ-ợc hình thành một cách tự nhiên trong quan hệ mua bán chịu giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp. Trong tr-ờng hợp này doanh nghiệp có thể sử dụng các khoản phải trả khi ch-a đến kỳ hạn thanh toán với ng-ời cung cấp nh- một nguồn vốn bổ xung để tài trợ cho các nhu cầu vốn ngắn hạn của doanh nghiệp. Quy mơ của nguồn vốn tín dụng th-ơng mại phụ thuộc vào số l-ợng hàng hóa, dịch vụ mua chịu và thời hạn mua chịu của doanh nghiệp. Nếu giá trị hàng hóa, dịch vụ mua chịu càng lớn, thời hạn mua chịu càng dài thì nguồn vốn tín dụng th-ơng mại càng lớn.

Đối với các doanh nghiệp tài trợ bằng nguồn vốn tín dụng th-ơng mại là một ph-ơng thức tài trợ rẻ, tiện dụng và linh hoạt trong kinh doanh, ngồi ra nó cịn tạo khả năng mở rộng các mối quan hệ hợp tác kinh doanh một cách lâu dài giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp. Tuy nhiên khi doanh nghiệp quyết định sử dụng nguồn tài trợ này phải luôn nghĩ tới uy tín trong kinh doanh. Bởi vì việc lạm dụng nguồn tín dụng th-ơng mại có thể gây ra hậu quả nh- làm giảm uy tín của doanh nghiệp, các nhà cung cấp sẽ không sẵn sàng tiếp tục cung cấp hàng hóa của họ nếu tiếp tục cung cấp thì doanh nghiệp sẽ phải chịu chi phí tín dụng cao hơn do sự chậm chễ trong thanh toán của doanh nghiệp.

Nh- vậy, cùng với sự phát triển của thị tr-ờng tài chính đã tạo ra cho doanh nghiệp các kênh huy động vốn đa dạng và linh hoạt hơn, do đó các doanh nghiệp cũng có nhiều cơ hội để lựa chọn nguồn vốn đáp ứng nhu cầu của hoạt động của mình với hiệu quả kinh tế cao nhất.

Ch-ơng 4:

QUẢN TRỊ LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG 4.1. Quản trị lao động trong doanh nghiệp 4.1. Quản trị lao động trong doanh nghiệp

4.1.1. Khái niệm về lao động và tổ chức lao động

Lao động là hoạt động có mục đích của con ng-ời nhằm thoả mãn những nhu cầu về đời sống của mình, là điều kiện tất yếu để tồn tại và phát triển của xã hội loài ng-ời.

Lao động ln đ-ợc diễn ra theo một quy trình, quy trình lao động là tổng thể những hoạt động (hoạt động lao động) của con ng-ời để hoàn thành một nhiệm vụ sản xuất nhất định. Hoạt động sản xuất vật chất cần phải có đủ 3 yếu tố: Lao động, đối t-ợng lao động và t- liệu lao động. Trong 3 yếu tố trên, lao động (con ng-ời) là yếu tố có tính chất quyết định.

Để nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh cần đặc biệt quan tâm tới công tác tổ chức lao động.

Có thể hiểu: Tổ chức lao động là hệ thống những biện pháp, hình thức tạo điều kiện thuận lợi nhất để sử dụng hợp lý thời gian, sức lực, trình độ chun mơn hố của ng-ời lao động, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.

4.1.2. Phân chia cơng việc và bố trí lao động

* Khái niệm

Mỗi quá trình sản xuất là tập hợp của một quá trình lao động và các quá trình lý hố và cơ học có liên quan tiến hành d-ới sự quan sát và điều khiển của ng-ời công nhân.

Quá trình lao động bao gồm nhiều giai đoạn hay thành phần, các yếu tố của mỗi giai đoạn đ-ợc phân chia theo khơng gian, thời gian và có liên hệ chặt chẽ với nhau. Vì vậy q trình lao động chỉ đ-ợc hồn thành khi mà từng yếu tố của nó đã thực hiện đầy đủ.

Phân chia cơng việc và bố trí cơng nhân là một tất yếu của quá trình sản xuất. Thực chất của phân chia cơng việc và bố trí cơng nhân là việc giới hạn hoạt động của mỗi ng-ời trong q trình lao động chung.

Phân chia cơng việc và bố trí cơng nhân là hai mặt của một vấn đề có liên quan mật thiết với nhau. Bản chất của hai mặt đó đ-ợc hiểu nh- sau:

- Phân chia công việc là đem chia quá trình lao động ra làm nhiều loại công việc khác nhau căn cứ vào những điều kiện nhất định (Tính chất cơng việc, cấp bậc chun mơn…)

- Bố trí cơng nhân: Căn cứ vào sự phân chia công việc, vào nhu cầu của sản xuất, vào điều kiện cụ thể của ng-ời lao động để sắp xếp các loại công nhân theo số l-ợng và cấp bậc kỹ thuật thích hợp.

Việc phân chia cơng việc và bố trí cơng nhân hợp lý, khoa học là tạo điều kiện cho ng-ời lao động nhanh chóng nắm bắt kỹ thuật sản xuất, tích luỹ kinh nghiệm. Đó

là cơ sở để một mặt tăng năng suất lao động, mặt khác bảo đảm nguyên tắc chuyên mơn hố, tạo điều kiện phát triển sản xuất.

* Hình thức phân chia cơng việc và bố trí cơng nhân

- Theo cơng việc chính và phụ:

Q trình lao động bao gồm các công việc chính và phụ. Cơng việc chính là cơng việc trực tiếp sản xuất ra sản phẩm chính của doanh nghiệp, do cơng nhân chính làm. Cơng việc phụ là cơng việc phục vụ sản xuất, tạo điều kiện để cơng việc chính đ-ợc liên tục, do cơng nhân phụ làm.

Việc phân chia công việc và bố trí cơng nhân theo cơng việc chính và phụ nhằm giải phóng cho cơng nhân chính khỏi cơng việc phụ, nâng cao trình độ sử dụng thời gian lao động, sử dụng máy móc thiết bị, đảm bảo sản xuất liên tục, nhịp nhàng.

- Theo công nghệ sản xuất (theo nghề):

Là hình thức đem chia quá trình lao động ra thành các công việc khác nhau dựa vào nội dung của q trình cơng nghệ, những u cầu hiểu biết và khả năng thực tế.

- Theo mức độ phức tạp của công việc:

Trong sản xuất và quản lý, mỗi cơng việc có mức độ phức tạp khác nhau cho nên phải phân chia mức độ phức tạp công việc theo từng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật khác nhau để bố trí cơng nhân cho phù hợp với từng tiêu chuẩn cấp bậc tuỳ thuộc vào trình độ chuyên môn kỹ thuật và sở tr-ờng của họ.

Theo nguyên tắc phân công lao động, cấp bậc công nhân bằng với cấp bậc công việc. Trong doanh nghiệp ng-ời ta dựa vào cấp bậc kỹ thuật để phân biệt các công nhân có trình độ lành nghề khác nhau. Trên cơ sở cấp bậc cơng việc mà bố trí cơng nhân có cấp bậc phù hợp tránh tình trạng cơng nhân bậc thấp làm việc bậc cao và ng-ợc lại. Để khuyến khích cơng nhân nâng cao tay nghề tốt nhất nên bố trí cấp bậc cơng việc bình qn cao hơn cấp bậc cơng nhân bình quân một bậc

Theo hình thức phân chia này có các cơng việc phức tạp và giản đơn. Mức độ phức tạp hoặc giản đơn của công việc đ-ợc đánh giá qua 3 tiêu thức là mức độ chính xác về cơng nghệ, mức độ chính xác về kỹ thuật và mức độ quan trọng khác nhau.

* Yêu cầu của phân chia cơng việc và bố trí cơng nhân

Việc phân chia cơng việc và bố trí cơng nhân trong thực tế hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:

- Hợp với chuyên môn, sở tr-ờng của công nhân: Khi phân chia cơng việc và bố trí cơng nhân phải xét tới: Nghề nghiệp chuyên môn, cấp bậc kỹ thuật, giới tính, tuổi tác, sức khoẻ… bảo đảm cho người lao động phát huy đầy đủ, tốt nhất trí tuệ, tài năng và chun mơn, lao động có năng suất, chất l-ợng, hiệu quả kinh tế.

- Cơng nhân phải có đủ việc làm: Tránh giao việc quá nhiều hoặc quá ít làm cho công nhân không đảm bảo đ-ợc chất l-ợng công việc hoặc khơng đảm bảo hồn thành kế hoạch của Nhà n-ớc. Muốn vậy phải dựa trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật có căn cứ khoa học.

- Mỗi cơng nhân có trách nhiệm rõ ràng và mọi cơng việc phải có ng-ời đảm nhiệm. Việc định ra trách nhiệm rõ ràng cho mỗi ng-ời có tác dụng đảm bảo sản xuất liên tục, nhịp nhàng, tránh đ-ợc chủ nghĩa bình qn, sử dụng hợp lý cơng suất, vật t-, hoàn thành và hoàn thành v-ợt mức kế hoạch.

4.1.3. Định mức lao động

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)