Các ph-ơng pháp định mức lao động

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 56 - 60)

* Ph-ơng pháp kinh nghiệm

Mức lao động đ-ợc xác định chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của bản thân ng-ời quản lý hay nhân viên định mức.

Mức đ-ợc xác định nhanh, khơng tốn kém kinh tế nh-ng có tính chủ quan nên có thể phản ánh cả yếu tố lạc hậu vào mức. Đơi khi cũng phản ánh đ-ợc hao phí lao động xã hội cần thiết nh-ng chỉ là kết quả ngẫu nhiên, không đề ra điều kiện, biện pháp thực hiện, khơng đủ sức thuyết phục vì mức ch-a đ-ợc xây dựng một cách khoa học.

* Ph-ơng pháp thống kê tổng hợp

Mức xác định dựa trên số liệu thống kê tổng hợp.

Ph-ơng pháp thống kê tổng hợp đã loại trừ yếu tố chủ quan, nh-ng do thống kê tổng hợp, không chi tiết nên ch-a loại trừ đ-ợc nhân tố bất hợp lý của cấu trúc sản xuất và bất hợp lý của hao phí lao động.

Ph-ơng pháp này th-ờng áp dụng để xây dựng mức lao động cho những cơng việc có cấu trúc sản xuất đơn giản, cấu trúc hao phí lao động đơn giản.

Cơng thức (2-5) xác định mức thời gian, công thức (2-6) xác định mức sản l-ợng:

  = = = n 1 i i n 1 i i tg Q H M , HPLĐ/sp (2-5)   = = = n 1 i i n 1 i i SL H Q M , sp/1đvHPLĐ (2-6) Trong đó : Mtg, MSL : Mức thời gian, mức sản l-ợng.

i = 1 n: n chỉ số các dữ liệu thống kê (chỉ số dữ liệu quan sát). Qi: Khối l-ợng sản phẩm đã thực hiện theo dữ liệu thống kê thứ i, sp Hi : Hao phí lao động để sản xuất khối l-ợng sản phẩm Qi, đvHPLĐ Ví dụ: Số liệu khảo sát b-ớc cơng việc khoan lỗ mìn bằng búa khoan hơi ép trong đá có độ kiên cố f = 5, ở (bảng 2-1).

Bảng 2-1 Số mét khoan (m) 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5  = 7,5

Hao phí lao động (ng-ời-phút) 4,5 4,2 4,3 4,7 4,8  =22,5

áp dụng cơng thức(3-5), ta có : Mtg = 22,5:7,5 = 3 (ng-ời – phút/m) áp dụng cơng thức(3-6), ta có : MSL = 7,5:22,5 = 0,333 (m/ng-ời-phút)

* Các ph-ơng pháp phân tích tính tốn (ph-ơng pháp đại số )

- Xác định mức lao động theo hao phí lao động đ-ợc định mức Khái niệm hao phí lao động (HPLĐ)

Hao phí lao động là sự tiêu hao tổng hợp về thời gian và năng l-ợng mà con ng-ời tiêu tốn để tạo ra sức cơ bắp, năng lực t- duy, quan sát,... khi thực hiện một quá trình lao động.

Tuỳ theo mục đích nghiên cứu khác nhau, hao phí lao động đ-ợc đo bằng những đơn vị khác nhau:

+ Để nghiên cứu sinh lý ng-ời lao động dùng đơn vị: Calo.

+ Để nghiên cứu định mức lao động dùng đơn vị: Ng-ời-ca, ng-giờ,… Hao phí lao động xác định bằng cơng thức :

H = N . T , Ng-ời – ca, ng-ời -giờ, ... (2-7) Trong đó:

H: Hao phí lao động, Ng-ời – ca, ng-ời - giờ, ... N: Số ng-ời tham gia quá trình lao động, ng-ời T: Độ dài thời gian quá trình lao động, ca, giờ, ... - Phân loại hao phí lao động trong một ca sản xuất

Hca: Tổng hao phí lao động theo chế độ của một ca làm việc đ-ợc xác định bằng công thức (2-8) hay (2-9).

Hca = HĐM + HKĐM , ng-ời – phút (2-8) Hca = HCK + HC + HP + HN1 + HCN1 + HN2 + HCN2 + HKĐM

ng-ời – phút (2-9)

Hao phí lao động đ-ợc định mức (HĐM): Là thời gian có ích ng-ời lao động đã sử dụng để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất trong một ca gồm:

+ Hao phí lao động cho các b-ớc cơng việc chuẩn kết (HCK): Là hao phí lao động thực hiện công việc chuẩn bị đầu ca và kết thúc cuối ca (nhận lệnh sản xuất, chuẩn bị dụng cụ, nhận vật tư, bàn giao ca, thu dọn dụng cụ…).

+ Hao phí lao động cho các b-ớc cơng việc chính (HC): Là hao phí lao động tác động lên đối t-ợng lao động tạo lên sản phẩm chính.

+ Hao phí lao động cho các b-ớc công việc phụ (HP): Là hao phí lao động thực hiện các cơng việc phục vụ trực tiếp cho cơng việc chính.

+ Hao phí lao động ngừng cơng nghệ: Là hao phí lao động phải ngừng sản xuất theo u cầu của quy trình cơng nghệ gồm:

Hao phí lao động ngừng cơng nghệ phụ thuộc vào khối l-ợng sản phẩm, khối l-ợng công tác (HCN1): Tầu điện ngừng chờ ở ga tránh, điểm chất tải,…

Hao phí lao động ngừng công nghệ không phụ thuộc vào khối l-ợng sản phẩm, khối l-ợng cơng tác (HCN2): Chờ nổ mìn, thơng gió,… + Hao phí lao động nghỉ trong hạn mức: Là hao phí lao động theo quy định ng-ời lao động đ-ợc nghỉ ngơi trong ca gồm:

Nghỉ tập trung trong ca sản xuất (HN2): Là hao phí lao động theo quy định ng-ời lao động đ-ợc nghỉ ăn giữa ca, vệ sinh cá nhân,…

Nghỉ xen kẽ phụ thuộc vào khối l-ợng sản phẩm trong ca sản xuất (HN1): Là hao phí lao động theo quy định ng-ời lao động đ-ợc nghỉ xen kẽ trong quá trình lao động tuỳ thuộc mức độ nặng nhọc, phức tạp của công việc (nghỉ xen kẽ trong quá trình xúc tải than, nghỉ xen kẽ sau mỗi lần dựng cột chống, …)

Hao phí lao động không đ-ợc định mức (HKĐM): Là hao phí lao động lãng phí trong ca do các nguyên nhân chủ quan và khách quan gồm:

+ Hao phí lao động ngồi chức năng cơng việc đ-ợc phân cơng. + Hao phí lao động sửa chữa sản phẩm hỏng.

+ Hao phí lao động mất đi vì ngừng việc: Do lỗi của công nhân.

Do lỗi của tổ chức.

Do lỗi của kỹ thuật.

Ví dụ:

Cơng nhân đi làm muộn: Hao phí lao động do lỗi của công nhân. Ngừng việc do chờ vật t-: Hao phí lao động do lỗi của tổ chức. Ngừng việc do mất điện: Hao phí lao động do lỗi của kỹ thuật.

4.2. Quản trị tiền lương trong doanh nghiệp

4.2.1. Khái niệm và ý nghĩa tiền l-ơng

Tiền l-ơng là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm xã hội dùng để bù đắp cho lao động cần thiết đã hao phí mà Nhà n-ớc và doanh nghiệp trả cho ng-ời lao động căn cứ vào số l-ợng và chất l-ợng lao động của mỗi ng-ời.

Số l-ợng lao động: Thể hiện thông qua thời gian lao động.

Chất l-ợng lao động: Thể hiện thơng qua trình độ thành thạo về nghề nghiệp của công nhân (cấp bậc).

Trong nền kinh tế thị tr-ờng, lao động là hàng hoá đặc biệt, tiền l-ơng đ-ợc hiểu là giá cả của sức lao động.

* ý nghĩa của tiền l-ơng

Công tác tổ chức tiền l-ơng trong các doanh nghiệp là một trong các nội dung quan trọng của công tác tổ chức quản lý kinh tế.

Tiền l-ơng có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể:

- Tiền l-ơng đ-ợc coi là địn bảy kinh tế, nó khuyến khích ng-ời lao động tích cực sản xuất ra nhiều sản phẩm, không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.

- Tiền l-ơng là một trong những công cụ quản lý kinh tế, có tác động trong việc sắp xếp, phân công lao động xã hội một cách có kế hoạch, khoa học và cân đối.

- Tiền l-ơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ng-ời lao động, nó khơng những ảnh h-ởng đến đời sống vật chất và tinh thần của ng-ời lao động mà còn ảnh h-ởng đến sự ổn định của nền kinh tế.

4.2.2. Nguyên tắc trả l-ơng

Chế độ tiền l-ơng trong các doanh nghiệp phải đảm bảo thực hiện tốt các nguyên tắc sau đây:

* Phân phối theo lao động

Tiền l-ơng trả cho ng-ời lao động căn cứ vào số l-ợng, chất l-ợng lao động của mỗi ng-ời đã cống hiến cho xã hội. Những ng-ời lao động có trình độ chun mơn nh- nhau, làm việc trong những điều kiện nh- nhau thì đ-ợc trả l-ơng nh- nhau.

Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động một mặt khuyến khích ng-ời lao động tích cực sản xuất, một mặt tăng c-ờng củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.

* Đảm bảo quan hệ đúng đắn giữa tăng NSLĐ và tăng tiền l-ơng

D-ới chế độ xã hội chủ nghĩa, tiền l-ơng của ng-ời lao động phụ thuộc vào tốc độ phát triển của sản xuất. Khi sản xuất phát triển, năng suất lao động tăng lên thì tiền l-ơng tăng. Tuy nhiên trong mọi tr-ờng hợp phải thoả mãn điều kiện tốc độ tăng tiền l-ơng phải nhỏ hơn tốc độ tăng năng suất lao động. Có nh- vậy mới đảm bảo hạ giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ, tái sản xuất mở rộng. Đó lại là những điều kiện để không ngừng nâng cao tiền l-ơng cho ng-ời lao động.

* Phải phân biệt tiền l-ơng trong những điều kiện làm việc khác nhau

Do đặc điểm, điều kiện làm việc của ng-ời lao động giữa các ngành kinh tế, các vùng kinh tế, là khác nhau do vậy phải có chế độ tiền l-ơng sao cho phù hợp.

Ngoài việc bảo đảm chế độ phân phối theo lao động còn phải phát huy tác dụng điều phối lao động của tiền l-ơng, h-ớng cho nền kinh tế phát triển có kế hoạch, cân đối giữa các ngành kinh tế, các vùng kinh tế.

* Chế độ tiền l-ơng phải phù hợp với điều kiện kinh tế

Mọi ng-ời lao động đ-ợc thu nhập theo kết quả lao động của mình, doanh nghiệp căn cứ vào thang l-ơng, bảng l-ơng và chế độ phụ cấp do Nhà n-ớc quy định để tính đơn giá tiền l-ơng sản phẩm theo các định mức kinh tế kỹ thuật. Doanh nghiệp chủ động lựa chọn hình thức trả l-ơng phù hợp với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và năng suất lao động của từng ng-ời.

4.2.3. Chế độ cấp bậc tiền l-ơng

Để có cơ sở trả l-ơng cho công nhân viên trong các cơ quan hành chính sự nghiệp cũng nh- trong các loại hình doanh nghiệp, Nhà n-ớc phải ban hành chế độ tiền l-ơng để các đơn vị lấy đó làm cơ sở trả l-ơng cho công nhân viên.

Chế độ tiền l-ơng là những quy định cơ bản, thống nhất của Nhà n-ớc về mối quan hệ tiền l-ơng giữa các loại công nhân viên chức làm việc tại các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp quốc doanh và lực l-ợng vũ trang.

Chế độ tiền l-ơng là công cụ để xác định, điều chỉnh mức l-ơng cho ng-ời lao động có trình độ nghề nghiệp khác nhau, có điều kiện làm việc khác nhau.

* Các chế độ tiền l-ơng đã ban hành

Năm 1959 Nhà n-ớc ta ban hành chế độ tiền l-ơng đầu tiên thay cho chế độ h-ởng phụ cấp của cán bộ công nhân viên tr-ớc đây. Chế độ tiền l-ơng này ra đời trong điều kiện các doanh nghiệp, các ngành nghề ở n-ớc ta cịn ít.

Khi nền kinh tế phát triển, các ngành nghề, doanh nghiệp nhiều hơn nên đến năm 1962 Nhà n-ớc ban hành chế độ tiền l-ơng lần thứ hai. Chế độ tiền l-ơng này có đặc điểm sau:

Tiền l-ơng gồm hai phần: L-ơng trả theo hiện vật (thông qua tem phiếu, chiếm bộ phận chủ yếu trong tiền l-ơng) và l-ơng trả bằng tiền.

Hạch toán: Chỉ tiến hành hạch toán tiền l-ơng trả bằng tiền vào giá thành sản phẩm nên giá thành không phản ánh đúng thực chất.

Năm 1985 chế độ tiền l-ơng thứ ba ra đời với nội dung cơ bản: Tiền tệ hoá tiền l-ơng (bỏ phần l-ơng trả bằng hiện vật, chỉ trả bằng tiền). Tuy nhiên trong giai đoạn này do đổi tiền và lạm phát gia tăng nên chế độ tiền l-ơng này không phát huy tác dụng và trở nên lạc hậu.

Ngày 23/5/1993 chế độ tiền l-ơng đ-ợc thực hiện theo nghị định 25CP (đối với cơ quan hành chính sự nghiệp) và 26/CP (đối với các doanh nghiệp sản xuất). Nội dung bao gồm: Chế độ cấp bậc kỹ thuật, thang bảng, mức l-ơng.

Ngày 14/12/2004 Chính phủ vừa ban hành 7 Nghị định về chế độ tiền l-ơng (203, 204,…/NĐ-CP). Chế độ tiền l-ơng mới đã có một số điều chỉnh cho phù hợp hơn và đ-ợc thực hiện bắt đầu từ ngày 1/10/2004.

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 56 - 60)