Bài giảng Kinh tế tổ chức (Dành cho sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh) cung cấp cho học viên những nội dung về: vốn sản xuất kinh doanh; giá thành sản phẩm, doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp; tổ chức quản lý doanh nghiệp; tổ chức lao động và tiền lương;... Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH - KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG KINH TẾ TỔ CHỨC (Bài giảng Đại học chuyên ngành Quản trị kinh doanh) (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Quảng Ninh tháng 8/2019 Chương 1: VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH Khái niệm vốn sản xuất kinh doanh Vốn kinh doanh doanh nghiệp tổng thể yếu tố mang hình thá vật chất phi vật chất mà chủ thể kinh doanh cần phải có để tạo sản phẩm hàng hóa tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa 1.1 Vốn kinh doanh Theo hình thái vật chất Theo đặc điểm vốn Theo nguồn thành tạo Tài sản hữu hình Vốn cố định Vốn chủ sở hữu Tài sản vơ hình Vốn lưu động Vốn vay Theo mục đích sử dụng Vốn SX thường xuyên Vốn XDCB Vốn tham gia quỹ 1.2 Vốn cố định, Tài sản cố định 1.2.1 Khái niệm vốn cố định, tài sản cố định Trong tất doanh nghiệp, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh yếu tố khơng thể thiếu tư liệu lao động Tư liệu lao động biểu dạng vật chất cụ thể như: Nhà xưởng, máy móc thiết bị sản xuất gọi tài sản cố định hữu hình Tuy nhiên, có loại khơng biểu dạng vật chất như: Phát minh sáng kiến, công nghệ sản xuất, thiết kế kỹ thuật, giấy phép kinh doanh Đó tư liệu lao động dạng phi vật chất gọi tài sản cố định vơ hình Tài sản cố định tư liệu lao động có thời gian sử dụng dài, có giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hay nói cách khác, tài sản cố định phận vốn sản xuất kinh doanh giữ chức tư liệu lao động Vốn cố định biểu giá trị tài sản cố định doanh nghiệp 1.2.2 Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định * Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định hữu hình Tư liệu lao động tài sản hữu hình có kết cấu độc lập hệ thống gồm nhiều phận tài sản riêng lẻ liên kết với để thực hay số chức định mà thiếu phận hệ thống khơng thể hoạt động được, thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn coi tài sản cố định hữu hình - Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản cố định - Nguyên giá phải xác định cách tin cậy, xác - Thời gian sử dụng năm - Giá trị từ 30 triệu đồng trở lên Trường hợp hệ thống gồm nhiều phận tài sản riêng lẻ liên quan đến phận cấu thành có thời gian sử dụng khác thiếu phận hệ thống thực chức hoạt động Nhưng u cầu quản lý, sử dụng đòi hỏi phải quản lý riêng phận tài sản thìỡ phận tài sản thỏa mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn thig coi tài sản cố định Một tư liệu lao động thiếu điều kiện coi công cụ lao động nhỏ * Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định vơ hình Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp chi thỏa mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn mà khơng hình thành tài sản cố định hữu hình coi tài sản cố định vơ hình Những khoản chi phí khơng đồng thời thỏa mãn bốn tiêu chuẩn hạch toán trực tiếp phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Riêng chi phí phát sinh giai đoạn triển khai ghi nhận tài sản cố định vơ hình thỏa mãn tiêu chuẩn quy định Nhà nước 1.2.3 Đặc điểm tài sản cố định - Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nó bị hư hỏng, hao mịn tính ban đầu hình thái vật chất khơng thay đổi, giữ nguyên vật trung gian truyền tác động người lên đối tượng lao động trình tạo sản phẩm - Giá trị giá trị sử dụng tài sản cố định giảm dần q trình sản xuất kinh doanh địi hỏi phải tái tạo cách chuyển dần phần giá trị chúng vào giá thành sản phẩm hình thức khấu hao Phân loại tài sản cố định Phân loại tài sản cố định chia tổng thể yếu tố tư liệu lao động cấu thành lên tài sản cố định doanh nghiệp thành tập hợp loại tài sản phù hợp với mục đích nghiên cứu * Căn vào hình thái vật chất tài sản cố định - Tài sản cố định hữu hình: Là tập hợp yếu tố tư liệu lao động có hình thái vật chất cụ thể, có đủ tiêu chuẩn giá trị thời gian sử dụng theo chế độ quy định hành Gồm Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc Bao gồm tài sản cố định doanh nghiệp hình thành sau trình thi công xây dựng trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, sân bãi, cơng trình trang trí cho nhà cửa, cầu cống, đường xá, cầu cảng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Loại 2: Máy móc thiết bị Là tồn loại máy móc, thiết bị dùng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp máy móc chuyên dùng, thiết bị cơng tác, dây chuyền cơng nghệ, máy móc thiết bị lẻ Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn Là loại phương tiện vận tải gồm phương tiện vận tải đường sắt, đường bộ, đường không, đường ống, ô tô, máy kéo, loại đầu máy, xe goòng, xe tải, ống dẫn… Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý Là thiết bị, dụng cụ dùng công tác quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp máy tính phục vụ công tác quản lý, thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, mày điều hoà Loại 5: Vườn lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm Là vườn lâu năm vườn cà phê, cao su, vườn ăn súc vật làm việc cho sản phẩm đàn voi, trâu, bò Loại 6: Các loại tài sản cố định khác - Tài sản cố định vơ hình: Là tập hợp yếu tố tư liệu lao động khơng có hình thái vật chất cụ thể thể lượng giá trị mà doanh nghiệp thật đầu tư thỏa mãn tiêu chuẩn tài sản cố định, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gồm: + Quyền sử dụng đất: Gồm giá trị đất, mặt nước, bến, bãi,… doanh nghiệp phải bỏ tiền để mua, đền bù, san lấp,… nhằm có mặt sản xuất kinh doanh + Bằng phát minh sáng chế: Là khoản chi phí mà doanh nghiệp chi để mua lại quyền tác giả, sáng chế chi trả cho cơng trình nghiên cứu nhà nước cấp phát minh, sáng chế để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + Tài sản cố định vô hình khác: Gồm khoản chi phí doanh nghiệp chi để giành quyền đặc nhượng, quyền sử dụng hợp đồng, độc quyền nhãn hiệu… 1.2.4 Hao mòn tài sản cố định Hao mòn tài sản cố định giảm dần giá trị giá trị sử dụng tài sản cố định tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, bào mòn tự nhiên, tiến khoa học kỹ thuật… trình hoạt động tài sản cố định Quá trình hao mịn tài sản cố định bao gồm hai hình thái hao mịn hữu hình hao mịn vơ hình - Hao mịn hữu hình Ngun nhân hao mịn hữu hình: + Chất lượng tài sản cố định + Chế độ quản lý, sử dụng tài sản cố định + Chế độ bảo vệ, bảo dưỡng, sửa chữa, thay thường xuyờn, định kỳ tài sản cố định Trình độ kỹ thuật, tinh thần trách nhiệm người sử dụng quan tâm cấp quản lý + Các điều kiện tự nhiên mơi trường - Hao mịn vơ hình Ngun nhân hao mịn vơ hình + Do tiến khoa học kỹ thuật nên: Tài sản cố định cũ bị giádo tài sản cố định sản xuất với giá cũ lực sản xuất cao Tài sản cố định cũ bị giá tài sản cố định sản xuất có cơng suất tài sản cố định cũ giá lại rẻ + Do nhu cầu người tiêu dùng Tài sản cố định cũ bị giá sản phẩm chúng sản xuất khơng cịn phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Hao mịn vơ hình tất yếu khách quan nên mang tính chất phổ biến với tài sản cố định Tốc độ hao mòn tài sản cố định vơ hình phụ thuộc vào tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật có tiến khoa học kỹ thuật nguyên nhân làm giảm hao phílao động xã hội cần thiết để tái sản xuất tài sản cố định có tính tương tự Biện pháp khắc phục hao mòn tài sản cố định + Tăng suất, công suất sử dụng tài sản cố định + Nâng cao trình độ sản xuất, trình độ kỹ thuật cho người lao động + Tận dụng triệt để thời gian làm việc tài sản cố định + Thường xuyên tu, bảo dưỡng tài sản cố định + Giáo dục ý thức làm chủ người lao động 1.2.5 Khấu hao tài sản cố định * Khái niệm Khấu hao tài sản cố định việc tính tốn phân bổ cách có hệ thống nguyên giá tài sản cố định vào chi phí sản xuất kinh doanh thời gian sử dụng tài sản cố định nhằm thu hồi lại giá trị tài sản cố định hao mịn để trì phục hồi giá trị tài sản cố định thời gian sử dụng khấu hao tài sản cố định - Mọi tài sản cố định doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh phải trích khấu hao Mức trích khấu hao hạch tốn vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ - Doanh nghiệp không trích tính khấu hao tài sản hết khấu hao mà cũn sử dụng - Với tài sản chưa hết khấu hao hỏng, doanh nghiệp xác định nguyên nhân, quy trách nhiệm đòi bồi thường thiệt hại… tính vào chi phí khỏc - Những tài sản không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh khơng phải trích khấu hao - Doanh nghiệp cho thuê tài sản cố định hoạt động phải trích khấu hao tài sản cố định - Doanh nghiệp thuê tài sản cố định tài phải trích khấu hao tài sản cố định tính vào chi phí kinh doanh - Việc trích thơi trích khấu hao thực ngày mà tài sản cố định tăng, giảm ngừng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh daonh - Quyền sử dụng đất lâu dài tài sản cố định vụ hình đặc biệt doanh nghiệp khơng trích khấu hao * Một số phương pháp trích khấu hao tài sản cố định Mức khấu hao phận giá trị tài sản cố định chuyển dần vào giá thành sản phẩm mà sản xuất Có nhiều phương pháp trích khấu hao tài sản cố định Việc lựa chọn phương pháp trích khấu hao tuỳ thuộc vào quy định Nhà nước chế độ quản lý tài doanh nghiệp yêu cầu doanh nghiệp Phương pháp khấu hao lựa chọn phải đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đầy đủ phù hợp với khả trang trải chi phí doanh nghiệp Khi trích khấu hao tài sản cố định cần ý yếu tố sau: - Tình hình tiêu thụ sản phẩm tài sản cố định tham gia sản xuất - Hao mịn vơ hình tài sản cố định - Nguồn vốn đầu tư cho tài sản cố định - ảnh hưởng thuế - Các quy định Nhà nước việc trích khấu hao tài sản cố định Theo định Bộ trưởng Bộ tài số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 quy định doanh nghiệp trích khấu hao theo số phương pháp sau đây: Phương pháp 1: Khấu hao theo đường thẳng (phương pháp khấu hao đều, phương pháp khấu hao theo thời gian) Tài sản cố định doanh nghiệp trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng sau: + Căn vào quy định hành doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng tài sản cố định (N) + Mức trích khấu hao trung bình hàng năm (MKHN) tài sản cố định xác định theo công thức sau: G M KHN = TSC§ , đ/năm N + Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng tài sản cố định (MKHT) xác định mức khấu hao năm chia cho 12 tháng M M KHT = KHN , đ/tháng 12 + Tỷ lệ khấu hao năm tài sản cố định (TKH) xác định chia cho số năm trích khấu hao tài sản cố định đó: TKH = 100 , % N Ví dụ: Công ty A mua tài sản cố định với giá ghi hoá đơn 119 triệu đồng, chiết khấu mua hàng triệu đồng, chi phí vận chuyển triệu đồng, chi phí lắp đặt chạy thử triệu đồng Công ty dự kiến sử dụng 10 năm Tài sản đưa vào sử dụng ngày 1/1/2004 Giải - Nguyên giá tài sản cố định: GTSCĐ = 119 – + + = 120 triệu đồng - Mức trích khấu hao trung bình hàng năm là: G 120 MKHN = TSC§ = = 12 triệu đồng/năm N 10 - Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng là: M 12 M KHT = KHN = = triệu đồng/tháng 12 12 Hàng năm, cơng ty trích 12 triệu đồng chi phí trích khấu hao tài sản cố định vào chi phí kinh doanh + Đối với tài sản cố định sau nâng cấp, đại hố hồn thành mức ' khấu hao năm ( M KHN ) tính sau: N M KH = GSauNC , đ/năm N SauNC Trong đó: N’: Thời gian sử dụng tài sản cố định đánh lại sau nâng cấp, năm G’CL: Giá trị lại tài sản cố định sau nâng cấp, đồng Mức trích khấu hao cho năm cuối thời gian sử dụng tài sản cố định xác định hiệu số nguyên giá tài sản cố định số khấu hao luỹ kế thực đến trước năm cuối tài sản cố định Ví dụ: (Tiếp ví dụ trên) Sau năm sử dụng, công ty nâng cấp tài sản cố định với tổng chi phí 30 triệu đồng, thời gian sử dụng đáng giá lại năm Ngày hoàn thành đưa vào sử dụng 1/1/2009 Giải - Nguyên giá tài sản cố định G’TSCĐ = 120 + 30 triệu đồng - Số khấu hao luỹ kế GLK = 12 x = 60 triệu đồng - Giá trị lại tài sản cố định sổ kế toán GCL = 150 – 60 = 90 triệu đồng - Mức trích khấu hao trung bình hàng năm là: G 90 M' KHN = CL = = 15 triệu đồng/năm N - Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng là: M ' KHN 15 = = 1,25 triệu đồng/tháng 12 12 Từ năm 2009 trở đi, cơng ty trích khấu hao vào chi phí kinh doanh tháng 1.250.000 đồng tài sản cố định vừa nâng cấp Phương pháp 2: Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh Mức trích khấu hao năm tài sản cố định theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh xác định theo buớc: + Xác định thời gian sử dụng tài sản cố định + Mức trích khấu hao năm tài sản cố định năm đầu xác định theo công thức: Mức khấu hao năm tài sản cố định: MKHN = GCL Tnhanh , đ/năm Trong đó: GCL: Giá trị cịn lại tài sản cố định Tnhanh: Tỷ lệ khấu hao nhanh Tnhanh = TKH Hđc , % Trong đó: M ' KHT = Hđc: Hệ số điều chỉnh Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng tài sản cố định quy định (bảng 1-1) sau: Thời gian sử dụng TSCĐ Hệ số điều chỉnh N năm 1,5 4 năm 2,5 + Những năm cuối, mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần thấp mức khấu hao tính bình qn giá trị cịn lại tài sản cố định kể từ năm mức khấu hao tính giá trị cịn lại tài sản cố định chia cho số năm sử dụng cịn lại tài sản cố định Ví dụ: Cơng ty A mua thiết bị sản xuất linh kiện điện tử với nguyên giá 30 triệu đồng Thời gian sử dụng tài sản cố định năm Giải - Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phương pháp khấu hao theo đường thẳng là: 1 T = 100 = 100 = 20% N - Tỷ lệ khấu hao nhanh là: Tnhanh = T x Hđc = 20 x = 40% - Mức trích khấu hao hàng năm tài sản cố định xác định theo (bảng 1-2) đây: Năm thứ GCL (đồng) MKHN đ/năm MKHT đ/tháng GLK Phương pháp 3: Khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm + Căn vào hồ sơ kinh tế-kỹ thuật tài sản cố định, doanh nghiệp xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế + Căn tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm tài sản cố định Mức trích khấu hao tháng tài sản cố định xác định: - Mức khấu hao tháng tài sản cố định MKHT = QT mbq , đ/tháng - Mức khấu hao năm tài sản cố định MKHN = QN mbq , đ/năm - Mức khấu hao bình quân tài sản cố định m bq = G TSC § , đ/sp Q CSTK Trong đó: QT, QN: Khối lượng sản phẩm sản xuất tháng, năm, sp mbq: Mức trích khấu hao bình qn tính cho đvsp, đ/sp GTSCĐ: Nguyên giá tài sản cố định, đ QCSTK: Khối lượng sản phẩm theo cơng suất thiết kế, sp Ví dụ: Công ty A mua máy ủi đất với nguyên giá 450 triệu đồng Công suất thiết kế máy ủi 30m3/giờ Sản lượng theo công suất thiết kế máy ủi 2.400.000 m3 Khối lượng sản phẩm đạt năm thứ máy ủi là: Khối lượng SP Tháng hoàn thành, m3 Tháng 14.000 Tháng 15.000 Tháng 18.000 Tháng 16.000 Tháng 15.000 Tháng 14.000 Giải - Mức trích khấu hao bình qn tính cho 1m3 m bq = G TSC § 450.000.000 = = 187,5 , đ/m3 Q CSTK 2.400.000 - Mức trích khấu hao máy ủi tính theo (bảng 1-4) sau: Tháng Sản lượng thực tế tháng, m3 MKHT, đồng Tháng 14.000 14.000 x 187,5 = 2.625.000 Tháng 15.000 15.000 x 187,5 = 2.812.500 Tháng 18.000 18.000 x 187,5 = 3.375.000 Tháng 16.000 16.000 x 187,5 = 3.000.000 Tháng 15.000 15.000 x 187,5 = 2.812.500 Tháng 14.000 14.000 x 187,5 = 2.625.000 Chú ý: - Việc chọn phương pháp khấu hao tuỳ thuộc vào chấp thuận quan tài giá thành sản phẩm doanh nghiệp 1.2.6 Những phương hướng để nâng cao quản lý, sử dụng vốn cố định * Biện pháp nâng cao hiệu quản sử dụng tài sản cố định Nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định hai phương pháp: - Nâng cao trình độ sử dụng máy móc thiết bị theo chiều rộng tức kéo dài thời gian sử dụng ngày, năm khắc phục tình trạng để tài sản cố định ngừng hoạt động hỏng hóc thiếu tinh thần trách nhiệm người sử dụng người quản lý Nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định theo phương pháp có liên quan trực tiếp đến cơng tác tổ chức lao động theo ca, kíp - Nâng cao trình độ sử dụng máy móc thiết bị theo chiều sâu tức tăng hiệu suất, công suất sử dụng tài sản cố định thời gian dài Muốn tăng hiệu suất, công suất trước hết phải sử dụng triệt để tài sản cố định thời gian sử dụng cách nâng cao trình độ kỹ thuật, trình độ tổ chức lao động, trình độ nghề nghiệp cho người lao động đồng thời không ngừng áp dụng biện pháp kỹ thuật thường xun cải tiến quy trình cơng nghệ, tổ chức sản xuất theo dây chuyền, cải tiến chất lượng nguyên vật liệu… Phương pháp nâng cao trình độ sử dụng máy móc thiết bị theo chiều sâu có hiệu theo chiều rộng Nhưng để sử dụng tài sản cố định cách hiệu phối hợp đồng hai phương pháp - Tổ chức sửa chữa tài sản cố định Công tác sửa chữa tài sản cố định có ảnh hưởng to lớn việc đảm bảo trì tính tác dụng việc giảm thời gian ngừng hoạt động tài sản cố định Qua góp phần tích cực vào việc thực nhiệm vụ nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định Việc tổ chức sửa chữa giữ gìn tài sản cố định phải định hướng vào việc khắc phục tổn thất hao mòn phát sinh nguyên nhân thuộc trình sử dụng Việc giữ gìn bao gồm trơng nom, lau chùi, tra dầu mỡ - Cải tiến đại hoá tài sản cố định Hiện đại hố máy móc thiết bị hồn thiện số có, làm cho chúng tiến kịp với trình độ tiến kỹ thuật kinh tế Hiện đại hoá phương pháp quan trọng để giảm bớt tổn thất sử dụng máy móc thiết bị lạc hậu kỹ thuật - Nâng cao chất lượng, hạ giá thành chế tạo xây dựng tài sản Mức độ hao mòn tài sản cố định phụ thuộc lớn vào chất lượng chế tạo xây lắp tài sản cố định Tài sản cố định tốt, rẻ tổn thất hao mịn gây - Nâng cao ý thức làm chủ người lao động trình sử dụng tài sản cố định Trong điều kiện khác nhau, người lao động có ý thức giữ gìn, bảo vệ sử dụng tốt tài sản cố định mức độ hao mịn tài sản cố định giảm đồng thời tránh hư hỏng, tai nạn lao động Vì vậy, bồi dưỡng nâng cao tay nghề, nghiệp vụ cho người lao động cần thiết có ý nghĩa * Đánh giá tình hình sử dụng vốn cố định Để đề phương pháp quản lý vốn cố định cần phải đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định dựa số tiêu: - Hệ số huy động vốn cố định (Hhđ) G bq H hd = , đ/sản phẩm Q Hoặc H hd = G bq Q.g , đ/đ ) Trong đó: Q: Sản lượng sản phẩm sản xuất, tiêu thụ kỳ, sản phẩm g: Giá bán bình quân đơn vị sản phẩm, đ/sản phẩm Gbq: Giá trị bình quân tài sản cố định huy động năm, đồng thực mà không phép lựa chọn Phương pháp hành xác lập trật tự kỷ cương, xác lập chế độ trách nhiệm cho phận, người doanh nghiệp Phương pháp hành tác động đến đối tượng quản trị theo hai hướng: - Một mặt ban hành văn quy định bắt buộc nhằm thiết lập tổ chức xác định mối quan hệ hoạt động nội doanh nghiệp - Mặt khác đưa thị, mệnh lệnh hành bắt buộc cấp thực nhiệm vụ định hoạt động theo phương hướng định nhằm đảm bảo cho phận doanh nghiệp hoạt động ăn khớp hướng Chương 4: TỔ CHỨC LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG 4.1 TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP Quản trị nhân lực tổng thể nhiệm vụ cần có để tác động vào yếu tố người hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm nâng cao suất lao động bảo đảm phát triển toàn diện người lao động vừa thực mục tiêu kinh tế vừa thực mục tiêu xã hội Quản trị nhân lực trình sáng tạo sử dụng tổng thể công cụ, phương tiện, phương pháp giải pháp khai thác hợp lý có hiệu lực, sở trường người lao động, nhằm đảm bảo thực mục tiêu doanh nghiệp người lao động doanh nghiệp Khi xét đến nhân lực cần ý yếu tố bản, quan trọng ba yếu tố trình sản xuất kinh doanh Chính thế, quản trị nhân lực có mục tiêu giảm thiểu chi phí kinh doanh sử dụng lao động, tăng suất lao động, bảo đảm ổn định tăng thu nhập cho người lao động, bảo đảm chất lượng sản phẩm nhằm tăng khả chiếm lĩnh thị trường mở rộng thị trường, tăng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh đó, quản trị nhân lực cịn nhằm mục tiêu tôn trọng nâng cao phẩm giá người, phát huy nhân cách thoả mãn lao động phát triển khả tiềm tàng người lao động Quản trị nhân lực chức quản trị có ý nghĩa quan trọng bởi: - Đối tượng quản trị nhân lực người, mà người yếu tố ln ln đóng vai trị định trình sản xuất kinh doanh, so với yếu tố khác đối tượng lao động tư liệu lao động Gọi định người yếu tố khác trả lời câu hỏi sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho ai? - Trong kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, sức lao động phạm trù hàng hoá đặc biệt: Nó có giá trị, giá tuân theo quy luật kinh tế vốn có kinh tế hàng hoá thị trường giống hàng hoá thông thường Đồng thời sức lao động khác hàng hố thơng thường tiêu dùng tạo giá trị thặng dư - Đó tiền đề lợi nhuận doanh nghiệp tích luỹ nội doanh nghiệp làm nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước Người làm công tác quản trị lao động phải nắm vững quy luật kinh tế để xử lý đắn quan hệ doanh nghiệp người lao động tuyển dụng trả lương - Quản trị nhân lực doanh nghiệp công nghiệp mỏ luôn phải đối diện với điều kiện lao động bất lợi ngành cơng nghiệp khác Chính vậy, quản trị lao động doanh nghiệp công nghiệp mỏ thường đề cao doanh nghiệp khác 4.1.1 Khái niệm nhiệm vụ tổ chức lao động a Khái niệm Lao động hoạt động có mục đích người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống mình, điều kiện tất yếu để tồn phát triển xã hội loài người Lao động ln diễn theo quy trình, quy trình lao động tổng thể hoạt động người để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất định Hoạt động sản xuất vật chất cần phải có đủ ba yếu tố lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động Trong ba yếu tố yếu tố lao động yếu tố có tính chất định Để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cần đặc biệt quan tâm tới công tác tổ chức lao động Tổ chức lao động hệ thống biện pháp, hình thức tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng hợp lý thời gian, sức lực, trình độ chun mơn hóa người lao động, nâng cao suất lao động, giảm chi ppíh sản xuất, hạ giá thành sản phẩm b Nhiệm vụ tổ chức lao động Tổ chức lao động khoa học, hợp lý đũi hỏi phải giải đầy đủ hai nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ kinh tế Tổ chức lao động khoa học phải tạo suất lao động cao, chất lượng làm việc tốt, bảo đảm tiết kiệm vật tư kỹ thuật, tiền vốn Để giải nhiệm vụ trước hết phải đảm bảo tiết kiệm lao động sống sở giảm bớt loại trừ hoàn toàn thời gian bỏ việc, ngừng việc sở áp dụng phương pháỏp lao động tiên tiến cải thiện việc sử dụng lao động vật hóa cách xóa bỏ tình trạng ngừng máy móc thiết bị, nâng cao mức độ sử dụng chúng, tận dụng công suất, Nhiệm vụ tâm lý xã hội - Tổ chức lao động phải đảm bảo không ngừng cải thiện điều kiện làm việc sở giới hóa, tự động hóa hoạt động sản xuất, cung cấp đầy đủ trang thiết bị bảo hộ, bảo đảm an toàn, vệ sinh công nghiệp - Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động - Tạo điều kiện thuận lợi để người lao động học tập, nâng cao trình độ chun mơn - Tăng cường ý thức trách nhiệm, kỷ luật lao động cao Những nhiệm vụ tổ chức lao động khoa học phải thực đồng để đạt hiệu kinh tế xã hội cao Nội dung tổ chức lao động Xuất phát từ nhiệm vụ nêu trên, nội dung nghiên cứu tổ chức lao động bao gồm: - Tổ chức trình lao động: Bao gồm việc phân chia cơng việc bố trí công nhân, tổ chức tổ sản xuất, tổ chức nơi làm việc, ca làm việc… - Định mức lao động -Tổ chức tiền lương: Bao gồm việc áp dụng chế độ, hình thức trả lương, trả thưởng… - Củng cố tăng cường kỷ luật an toàn lao động - Tổ chức thực biện pháp an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, môi trường, nâng cao thẩm mỹ công nghiệp - Đào tạo nâng cao trình độ văn hố, kỹ thuật cho người lao động, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động - Tổ chức thi đua 4.1.2 Tổ chức tổ sản xuất * Khái niệm Tổ sản xuất hình thức hợp tác lao động cơng nhân có nghề số nghề kết hợp chặt chẽ với nhiệm vụ sản xuất quy định * Nhiệm vụ tổ sản xuất - Hoàn thành hoàn thành vượt mức tiêu KH giao cho tổ - Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương sách, chế độ thể lệ Nhà nước, nội quy, quy tắc, quy trình kỹ thuật doanh nghiệp - Thực kèm cặp cơng nhân mới, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ thuật cho công nhân cũ - Thực đẩy mạnh phong trào thi đua phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật - Thực hạch toán kế toán - Quản lý lao động, quy định trách nhiệm cụ thể, rõ ràng cho tổ viên tổ * Phân loại tổ sản xuất - Căn vào đặc trưng chun mơn hố + Tổ chun mơn (theo nghề): Gồm công nhân làm nghề giống khác cấp bậc để đảm đương bước công việc dây chuyền sản xuất Loại tổ sản xuất thường áp dụng nơi lao động khí hố có điều kiện phân cơng lao động tỷ mỉ Ưu điểm: Cơng nhân nhanh chóng thành thạo tay nghề, có khả thuận lợi để nâng cao suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, có điều kiện áp dụng cơng nghệ sản xuất tiên tiến, định mức trả lương theo sản phẩm xác, cơng nhân có điều kiện giúp đỡ lẫn Nhược điểm: Công nhân biết nghề, tương trợ giúp đỡ lẫn tổ gặp khó khăn Địi hỏi phải có đủ số lượng cơng tác, có điều kiện khơng gian cho phép + Tổ tổng hợp: Gồm cơng nhân có nghề nghiệp khác để thực tất công việc q trình sản xuất Cơng nhân tổ thành thạo nghề biết nhiều nghề - Căn vào số nơi làm việc + Tổ nơi làm việc: Cơng nhân dễ dàng nắm tình hình sản xuất nơi làm việc, đơn giản hố cho công tác định mức trả lương sản phẩm Tuy nhiên không đủ khối lượng công tác dẫn đến lãng phí lao động + Tổ nhiều nơi làm việc: - Căn vào số ca làm việc + Tổ theo ca: Công nhân tổ làm ca Tổ quản lý cơng tác theo ca, tính lương suất lao động lấy đơn vị ca Hình thức tạo điều kiện cho việc thống kê, hạch toán rõ ràng suất người, sinh hoạt tổ thường xuyên Tuy nhiên bàn giao ca xác định kết tổ phức tạp, dễ dẫn đến tình trạng giành thuận lợi ca để khó khăn cho ca sau + Tổ ngày đêm: Công nhân làm việc nhiều ca Tổ tiến hành tổ chức quản lý sản xuất ca sản xuất Tiền lương tính theo khối lượng cơng tác hồn thành ca Tổ chia thành nhóm Hình thức tổ ngày đêm có tác dụng đảm bảo sản xuất liên tục nhược điểm khơng thống kê xác cơng việc người, không thuận lợi cho sinh hoạt tổ 4.1.3 Tổ chức nơi làm việc, ca sản xuất Quá trình sản xuất trình lao động vừa trình tạo sản phẩm thoả mãn nhu cầu xã hội song đồng thời trình tiêu thụ nguyên vật liệu, khấu hao máy móc thiết bị, sức lao động… Quá trình diễn nơi làm việc Nơi làm việc phần diện tích khơng gian sản xuất trang bị thiết bị, phương tiện vật chất kỹ thuật cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất xác định Đối với doanh nghiệp mỏ, nơi làm việc gương công tác, đoạn đường vận chuyển, không gian định Những biện pháp tăng suất lao động dựa sở tổ chức lao động hợp lý doanh nghiệp thực nơi làm việc Tổ chức nơi làm việc nội dung quan trọng tổ chức trình lao động Nội dung tổ chức nơi làm việc bao gồm: - Đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời cho nơi làm việc công cụ lao động, nguyên nhiên vật liệu, lượng… Nơi làm việc phải thiết kế khoa học, lựa chọn thiết bị, dụng cụ, trang bị phù hợp, đủ số lượng, chất lượng, thiết kế phương pháp thao tác lao động hợp lý, xây dựng hệ thống mức cho nơi làm việc, tính tốn xác số lượng công nhân, số lượng sản phẩm nơi làm việc - Đảm bảo tính thuận tiện việc sử dụng công cụ lao động, phương tiện kỹ thuật tạo hứng thú tích cực cho người lao động Để đạt điều yêu cầu công cụ lao động, phương tiện kỹ thuật phải bố trí gần cơng nhân, dễ lấy, khơng cản trở hoạt động công nhân, quy cách, quy định… - Đảm bảo điều kiện vệ sinh công nghiệp Điều kiện lao động tổng hợp nhân tố môi trường sản xuất nơi làm việc có ảnh hưởng đến sức khoẻ khả làm việc công nhân ánh sáng, nhiệt độ, thông gió, độ rung động… Điều kiện lao động sinh hệ thống lao động, sản phẩm, môi trường lao động, nội dung lao động, bối cảnh kinh tế xã hội - Đảm bảo tính thẩm mỹ cơng nghiệp: Là khả gây cảm giác dễ chịu hỗ trợ cho hoàn cảnh lao động thu nhờ mầu sắc, âm nhạc… Tổ chức ca làm việc * Tổ chức đảo ca sản xuất Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mỏ thường tổ chức làm việc ca/ngày đêm Do điều kiện làm việc người lao động ca khác nhau, mức độ ảnh hưởng tới sức khoẻ, tâm sinh lý người lao động ca khác nên cần tổ chức đảo ca sản xuất Thơng thường có hai hình thức đảo ca với thời gian đổi ca sau tuần làm việc - Hình thức đảo ca thuận hình thức đảo ca theo thời gian (sáng - chiều đêm) Lịch ca bố trí sau: Ca I → Ca II → Ca III → Ca I Ngày Ca sản xuất Thứ Chủ nhật Thứ Ca Ca Ca Hình 3-1: Sơ đồ đổi ca thuận - Hình thức đảo ca nghịch hình thức đảo ca theo chiều ngược lại thời gian (đêm - chiều - sáng) Lịch ca bố trí sau: Ca I → Ca III → Ca II → Ca I Ngày Ca sản xuất Thứ Chủ nhật Thứ Ca Ca Ca Với chế độ công tác năm liên tục nên chọn hình thức đảo ca nghịch, với chế độ công tác năm gián đoạn tuỳ chọn * Một số ý xếp lịch ca - Khoảng thời gian làm việc nghỉ ngơi phải phù hợp với luật lao động (Công nhân ngày làm việc giờ, tuần làm việc đến ngày) - Đảm bảo tính chu kỳ việc đảo ca làm việc ca có số ngày làm việc nhau, sau chu kỳ đảo ca (sau lần đảo ca) số ca đêm - Khoảng thời gian làm việc liên tục ca không dài ngắn Nếu dài suất lao động sút kém, dễ xảy tai nạn.Nếu ngắn thay đổi điều kiện lao động tâm sinh lý q nhanh làm cơng nhân khó thích nghi, suất lao động có giai đoạn khơng ổn định Bên cạnh phải chiếu cố đến nguyện vọng có tính chất phổ biến cơng nhân cần có khoảng thời gian nghỉ liên tục tương đối dài chuyển từ ca sang ca phân bố nhiều lần tháng để thuận tiện cho việc lại, nghỉ ngơi chăm sóc gia đình - Tạo điều kiện cho người nắm vững lịch ca để tránh tình trạng lộn xộn vắng mặt công tác * Tổ chức làm việc ca Con người trình làm việc cần phải nghỉ ngơi Việc tổ chức hợp lý chế độ làm việc nghỉ ngơi đóng góp phần quan trọng việc đảm bảo sức khoẻ, hứng thú tăng khả lao động, sử dụng triệt để máy móc thiết bị, đảm bảo cho sản xuất liên tục Năng lực làm việc, % 100 80 60 t (h) Tổ chức làm việc ca bố trí thời gian làm việc nghỉ ngơi ca cho trình lao động đạt suất cao với chất lượng sản phẩm tốt nhất, đồng thời tránh tình trạng người lao động sức qúa giới hạn Khoa học quản lý sử dụng phương pháp kiểm nghiệm nhân cơng trung bình tiên tiến đưa kết nghiên cứu khả làm việc người lao động (hình5-3) - Thời kỳ làm việc thứ nhất: 1- Giai đoạn vào việc: Bắt đầu ca làm việc công nhân chưa đạt lực làm việc cao chuyển từ trạng thái nghỉ ngơi sang trạng thái làm việc mà phải có thời gian định để tạo nhịp cử động ổn định lực sản xuất tăng dần đạt lớn Thời kỳ thường kéo dài từ 10 phút đến 1,5 tuỳ theo dạng hoạt động đặc điểm sinh lý cá nhân 2- Giai đoạn lực làm việc ổn định đạt max: Kéo dài từ 2ữ2,5 3- Thời kỳ giảm sút lực làm việc: Bắt đầu xuất tăng mệt mỏi, suất lao động giảm 4- Thời kỳ nghỉ tập trung ca: Để chấm dứt mệt mỏi thường bố trí nghỉ ca từ 30 đến 60 phút - Sau nghỉ xong đến thời kỳ làm việc thứ 2, lực làm việc công nhân biến đổi thời kỳ vào việc ngắn hơn, lực làm việc lớn nhỏ thời gian kéo dài ngắn hơn, mệt mỏi cuối ca biểu rõ rệt Từ kết nghiên cứu cho phép bố trí thời gian làm việc nghỉ ngơi ca sau: + Giữa ca nên nghỉ từ 30 đến 60 phút để lấy lại sức khoẻ Thời gian nên dùng để ăn bồi dưỡng Nếu nghỉ sớm muộn không tốt Nghỉ sớm làm gián đoạn thời kỳ lực sản xuất đạt lớn nhất, nghỉ muộn làm lực sản xuất giảm đáng kể trước nghỉ không khôi phục đủ lực sản xuất sau nghỉ + Nghỉ ngắn ca: Bố trí nghỉ ngắn xen kẽ ca, số lần thời gian nghỉ tuỳ thuộc vào tính chất công nghệ, cường độ mức độ nặng nhọc cơng việc…., thường bố trí nghỉ lần trước sau nghỉ ca Hình thức nghỉ áp dụng nghỉ thụ động (nghỉ hoàn toàn) nghỉ tích cực (thay đổi cơng việc, hát, thể dục…) 4.2 TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 4.2.1 Khái niệm ý nghĩa tiền lương a Khái niệm tiền lương Tiền lương biểu tiền phần sản phẩm xã hội dùng để bự đắp cho lao động cần thiết hao phí mà Nhà nước doanh nghiệp trả cho người lao động vào số lượng lao động chất lượng lao động người Trong kinh tế thị trường, lao động hàng hoá đặc biệt, tiền lương hiểu giá sức lao động b Ý nghĩa tiền lương Công tác tổ chức tiền lương doanh nghiệp nội dung quan trọng công tác tổ chức quản lý kinh tế Tiền lương có ý nghĩa quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cụ thể: - Tiền lương coi đòn bẩy kinh tế, khuyến khích người lao động tích cực sản xuất nhiều sản phẩm, khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, tăng xuất lao động, hạ giá thành sản - Tiền lương cụng cụ quản lý kinh tế, có tác động việc xếp, phân cơng lao động xã hội cách có kế hoạch, khoa học cân đối - Tiền lương nguồn thu nhập chủ yếu người lao động ảnh hưởng đến đời sống vật chất tinh thần người lao động mà ảnh hưởng đến ổn định kinh tế 4.2.2 Các nguyên tắc trả lương Chế độ tiền lương doanh nghiệp phải đảm bảo thực tốt nguyên tắc sau đây: - Phân phối theo lao động Tiền lương trả cho người lao động vào số lượng, chất lượng lao động người cống hiến cho xã hội Những người lao động có trình độ chuyên môn nhau, làm việc điều kiện trả lương Thực nguyên tắc phân phối theo lao động mặt khuyến khích người lao động tích cực sản xuất mặt tăng cường củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa - Đảm bảo quan hệ đắn tăng suất lao động tăng tiền lương Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, tiền lương người lao động phụ thuộc vào tốc độ phát triển sản xuất Khi sản xuất phát triển, suất lao động tăng lên tiền lương tăng Tuy nhiên, trường hợp phải thỏa mãn điều kiện tốc độ tăng tiền lương phải nhỏ tốc độ tăng suất lao động Có đảm bảo hạ giá thành sản phẩm, tăng tích lũy, tái sản xuất mở rộng Đó lại điều kiện để không ngừng nâng cao tiền lương cho người lao động - Phải phân biệt tiền lương điều kiện làm việc khác Do đặc điểm, điều kiện làm việc người lao động ngành kinh trế, vùng kinh tế khác phải có chế độ tiền lương cho thích hợp Ngồi việc bảo đảm chế độ phân phối theo lao động phải phát huy tác dụng điều phối lao động tiền lương, hướng cho kinh tế phát triển có kế hoạch, cân đối ngành kinh tế, vùng kinh tế - Chế độ tiền lương phải phự hợp với điều kiện kinh tế Mọi người lao động thu nhập theo kết lao động mình, doanh nghiệp vào thang lương, bảng lương chế độ phụ cấp Nhà nước quy định để tính đơn giá tiền lương sản phẩm theo định mức kinh tế, kỹ thuật Doanh nghiệp chủ động lựa chọn hình thức trả lương phự hợp với kết hoạt động sản xuất kinh doanh suất lao động người 4.2.3 Chế độ cấp bậc tiền lương Để có sở trả lương cho công nhân viên quan hành nghiệp loại hình doanh nghiệp, Nhà nước phải ban hành chế độ tiền lương để đơn vị lấy làm sở trả lương cho công nhân viên Chế độ tiền lương quy định bản, thống Nhà nước mối quan hệ tiền lương loại công nhân viên chức làm việc quan quản lý, doanh nghiệp quốc doanh lực lượng vũ trang Chế độ tiền lương công cụ để xác định, điều chỉnh mức lương cho người lao động có trình độ nghề nghiệp khác nhau, có điều kiện làm việc khác * Các chế độ tiền lương ban hành Năm 1959 Nhà nước ta ban hành chế độ tiền lương thay cho chế độ hưởng phụ cấp cán công nhân viên trước Chế độ tiền lương đời điều kiện doanh nghiệp, ngành nghề nước ta cịn Khi kinh tế phát triển, ngành nghề, doanh nghiệp nhiều nên đến năm 1962 Nhà nước ban hành chế độ tiền lương lần thứ hai Chế độ tiền lương có đặc điểm sau: Tiền lương gồm hai phần: Lương trả theo vật (thông qua tem phiếu, chiếm phận chủ yếu tiền lương) lương trả tiền Hạch toán: Chỉ tiến hành hạch toán tiền lương trả tiền vào giá thành sản phẩm nên giá thành không phản ánh thực chất a Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật để xác định trình độ cấp bậc cơng nhân sở để xếp bậc lương trả lương cho người lao động - Phần phải hiểu biết (lý thuyết) quy định công nhân xếp vào bậc lương phải hiểu cơng việc địi hỏi theo trình độ kỹ thuật - Phần phải làm (thực tế) việc phải thực đuang tiờu chuẩn cấp bậc kỹ thuật sở đề xác định trình độ lành nghề công nhân, sở để thực việc phân công lao động (công việc yêu cầu cấp bậc kỹ thuật bố trớ cơng nhân cấp bậc cho phù hợp) Đồng thời sở để trả lương cho công nhân cho phù hợp với chất lượng lao động họ b Mức lương tối thiểu Mức lương tối thiểu số tiền lương thấp trả cho người làm việc đơn giản điều kiện làm việc bỡnh thường Theo nghị định 26/CP mức lương tổi thiểu 144.000 đồng Do kinh tế đất nước ngày phát triển nên Nhà nước có điều kiện để thay đổi mức lương tối thiểu Cụ thể: Ngày 15/12/1999 mức lương tối thiểu 180.000 đồng/tháng Ngày 15/12/2000 mức lương tối thiểu 210.000 đồng Từ 1/2003 mức lương tối thiểu 290.000 đ Từ 1/10/2005 mức lương tối thiểu điều chỉnh 350.000 đồng Từ 1/10/2006 mức lương tối thiểu điều chỉnh 450.000 đồng Từ 1/1/2008 mức lương tối thiểu điều chỉnh 540.000 đồng Từ 1/5/2009 mức lương tối thiểu điều chỉnh 650.000 đồng Từ 1/5/2010 mức lương tối thiểu điều chỉnh 750.000 đồng Từ 1/5/2011 mức lương tối thiểu điều chỉnh 830.000 đồng Từ 1/5/2012 mức lương tối thiểu điều chỉnh 1.050.000 đồng Từ 1/7/1013 mức lương tối thiểu điều chỉnh 1.150.000 đồng c Hệ thống thang bảng lương Thang bảng lương bảng so sánh quan hệ tiền lương bậc lương khác Trong thang bảng lương bao gồm bậc lương hệ số cấp bậc - Bậc lương, chia thang lương thành bậc khác tùy thuộc vào độ phức tạp cụng việc, ngành nghề - Hệ số bậc lương hệ số chênh lệch tiền lương bậc so với mức lương tối thiểu Hệ số bậc lương cao gọi bội số thang lương Yêu cầu xây dựng hệ số bậc lương chênh lệch mức lương bậc lương liền kề phải đủ lớn để khuyến khích cơng nhân nâng cao tay nghề Một số ví dụ thang bảng lương theo NĐ 205/2004/NĐ-CP + Thang lương bậc công nhân khai thác than hầm lị: Bậc/ Hệ số/Mức lương Ngành/Nhóm ngành I II III IV V VI Hệ số 2,05 2,48 2,99 3,62 4,37 5,28 Mức lương + Thang lương bậc công nhân khai thác mỏ lộ thiên: Bậc/ Hệ số/Mức lương Ngành/Nhóm ngành I II III IV V VI VII 10 Khai thác mỏ lộ thiên Nhóm 1: Hệ số 1,67 1,96 2,31 2,71 3,19 3,74 4,40 Mức lương Nhóm 2: Hệ số 1,78 2,10 2,48 2,92 3,45 4,07 4,80 Mức lương Nhóm 3: Hệ số 1,95 2,27 2,66 3,11 3,65 4,27 5,00 Mức lương Nhóm 1: Các cơng việc thủ cơng, sàng, cuốc, sửa chữa đường mỏ, KCS ngồi trời,… Nhóm 2: Vận hành máy khoan đập cáp, máy xúc gầu < 4m3, máy gạt = 4m3, máy gạt >=180CV, lái cẩu >=25T… d Những chế độ phụ cấp tiền lương Phụ cấp lương khoản tiền lương phụ mà người lao động lĩnh thờm lương chớnh tựy thuộc vào điều kiện đặc biệt, xỏc định hệ số so với mức lương tối thiểu hay mức lương cấp bậc * Phụ cấp khu vực áp dụng cho nơi xa xơi hẻo lánh, có nhiều khó khăn, khí hậu xấu Có mức (0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,7; 1,0) so với mức lương tối thiểu * Phụ cấp trách nhiệm áp dụng số nghề cơng việc địi hỏi trách nhiệm cao phải kiêm nhiệm công tác quản lý không thuộc chức vụ lãnh đạo Có mức (0,1 đến 0,4) so với mức lương tối thiểu * Phụ cấp lưu động áp dụng cho số nghề, công việc phải thường xuyên thay đổi địa điểm làm việc nơi Có mức (0,2; 0,4; 0,6) so với mức lương tối thiểu * Phụ cấp độc hại, nguy hiểm áp dụng cho nghề cơng việc có điều kiện lao động độc hại, nguy hiểm Có mức (0,1 đến 0,4) so với mức lương tối thiểu * Phụ cấp đắt đỏ áp dụng cho nơi có giá sinh hoạt bình quân cao số giá sinh hoạt chung nước từ 10% trở lên Có mức (0,1; 0,15; 0,2; 0,25; 0,3) so với mức lương tối thiểu * Phụ cấp làm đêm áp dụng cho công nhân viên chức làm việc từ 22 đến sáng Có mức tính theo lương cấp bậc sau: - Mức 30% công viêc không thường xuyên làm vào ban đêm - Mức 40% công viêc thường xuyên làm vào ban đêm * Phụ cấp thu hút áp dụng cho công nhân viên chức làm việc vùng kinh tế mới, sở kinh tế hải đảo xa đất liền, điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn… Có mức (20%; 30%; 50%; 70%) so với mức lương cấp bậc chức vụ, thời gian hưởng từ đến năm 4.2.4 Các hình thức trả lương Mặc dù Nhà nước, Chính phủ ban hành chế độ tiền lương có loại thang bảng lương cho tất loại lao động phản ánh vấn đề chất lượng lao động Còn mặt số lượng lao động, thái độ lao động người cần phải có chế độ trả lương cho phù hợp với thực tế Hình thức trả lương hợp lý phải bảo đảm đắn nguyên tắc tổ chức tiền lương Trong thực tế có hình thức trả lương sau: a Hình thức trả lương theo thời gian Là hình thức trả lương cho người lao động vào thời gian làm việc cấp bậc công nhân * Phương pháp trả lương theo thời gian giản đơn Theo phương pháp tiền lương trả cho người lao động dựa vào chế độ cấp bậc tiền lương cấp bậc kỹ thuật người lao động, thời gian làm việc thực tế họ Việc tính lương cho người lao động thực sau: L tg = M CB T , đ tg (3-10) Trong đó: T: Thời gian làm việc người lao động; M CB tg : Mức lương thời gian theo CB công nhân, kể phụ cấp - Mức lương cấp bậc tháng: M thCB = L Min x H CB + PC , đ (3-11) Trong đó: LMin : Mức lương tối thiểu HCB : Hệ số cấp bậc PC : Phụ cấp công nhân tháng - Mức lương cấp bậc ngày: M CB ng M CB th = , đ/ngày 26 (3-12) - Mức lương cấp bậc giờ: M CB h = M CB ng , đ/giờ (3-13) Phương pháp trả lương theo thời gian giản đơn có ưu điểm đơn giản, dễ tính có nhược điểm chưa xét tới thái độ làm việc công nhân, suất lao động, chất lượng sản phẩm, mức tiết kiệm ngun vật liệu cịn mang tính bình qn chủ nghĩa, có tác dụng khuyến khích người lao động Do thực tế phương pháp áp dụng * Phương pháp trả lương theo thời gian có thưởng Thực chất phương pháp trả lương theo thời gian có áp dụng chế độ tiền thưởng Tiền thưởng bao gồm: Thưởng suất, thưởng chất lượng sản phẩm cao, thưởng hoàn thành vượt mức kế hoạch… Lcttg = L tg + M th , đ (3-14) Chế độ trả lương theo thời gian áp dụng trường hợp; - Khơng thể xác định xác khối lượng sản phẩm, cơng tác hồn thành - Do u cầu đặc điểm an toàn lao động yêu cầu chất lượng sản phẩm cao - áp dụng dây chuyền tự động hoá, lực sản xuất cao, suất lao động xác định theo thiết kế - Đối với cơng việc khơng có mức định mức lao động tốn - Trả lương giai đoạn thử nghiệm - Trả lương cho công việc không liên quan đến sản phẩm trông coi dây chuyền, bảo vệ… b Hình thức trả lương theo sản phẩm Là phương pháp trả lương cho người công nhân vào khối lượng sản phẩm, công tác hoàn thành đơn giá lương sản phẩm Trả lương theo phương pháp có tác dụng khuyến khích mạnh mẽ phản ánh đắn nguyên tắc phân phối theo lao động Điều kiện áp dụng: - Kết lao động đo đơn vị vật thống kê khối lượng sản phẩm cơng tác hồn thành, thống kê chất lượng sản phẩm - Có mức lao động xác, hợp lý * Phương pháp trả lương theo sản phẩm cá nhân trực tiếp Theo phương pháp lương cá nhân xác định sau: L sp = G x V , đ (3-15) Trong đó: V: Khối lượng sản phẩm, cơng tác hồn thành G : Đơn giá lương đơn vị sản phẩm G= M CBCV ngµy , đ/sp M sl (3-16) Trong đó: Msl: Mức sản lượng cá nhân, sp/người-ca M CBCV ngµy : Mức lương ngày theo cấp bậc công việc + Ưu điểm: - Có tính khuyến khích mạnh mẽ trả trực tiếp cho cá nhân + Nhược điểm: - Chưa khuyến khích cơng nhân hồn thành sản lượng mức cao - Vì chạy theo sản phẩm dẫn đến cơng nhân sử dụng máy móc thiết bị q cơng suất - Chưa khuyến khích CNV sử dụng tiết kiệm ngun vật liệu - Khơng khuyến khích cơng nhân hợp tác trao đổi giúp đỡ hồn thành cơng việc * Phương pháp trả lương theo sản phẩm tập thể Trong thực tế sản xuất có nhiều cơng việc địi hỏi phải có kết hợp lao động nhiều người, sản phẩm (công việc) cuối kết lao động tập thể người lao động mang lại Khi tiền lương theo sản phẩm trả chung cho tập thể Tiền lương theo phương pháp xác định theo công thức: L sp = G t x Vt , đ (3-17) Trong đó: Vt: Khối lượng sản phẩm hoàn thành Gt: Đơn giá lương sản phẩm tổ n Gt = M i =1 CBCVi ngµy M slt , đ/sp Trong đó: i = n : Số lượng công nhân MCBCVi ngµy : Mức lương ngày theo CBCV cơng nhân i M slt : Mức sản lượng tổng hợp, sp/người-ca (3-18) Sau có tiền lương tập thể tiến hành chia lương cho người Có nhiều cách chia lương: - Theo cấp bậc Li = Ltsp H CBi , đ n H i =1 (3-19) CBi Trong đó: La: Tiền lương cơng nhân a i=1n: Số lượng công nhân tổ sản xuất HCbi:Hệ số cấp bậc công nhân i - Theo điểm Li = LtSP , đ Di n D (3-20) i i =1 Trong đó: Đi : Tổng số điểm công nhân i tháng - Theo điểm x cấp bậc n Li = LCBi + LtSP - L CBi i =1 xDi n D i =1 , đ (5-21) i - Theo thời gian tham gia x hệ số cấp bậc (công - hệ số, - hệ số) Li = Ltsp (H CBi Ti ) n H i =1 CBi ,đ (3-24) Ti Trong đó: Ti : Thời gian làm việc cơng nhân i tháng + Ưu điểm: - Mang tính khuyến khích cao, cơng nhân hợp tác với để hưởng sản phẩm cuối + Nhược điểm: - Chưa khuyến khích tập thể hồn thành sản lượng mức cao - Vì chạy theo sản phẩm dẫn đến cơng nhân sử dụng máy móc thiết bị q cơng suất - Chưa khuyến khích CNV sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu - Công nhân dễ ỷ lại vào tập thể phân phối khơng cơng có tác dụng ngược lại * Phương pháp trả lương theo sản phẩm luỹ tiến Là phương pháp trả lương cho cá nhân tập thể vào khối lượng cơng tác hồn thành đơn giá lương sản phẩm tăng dần (luỹ tiến) - Lũy tiến phần n LtpSP = G c x Vht + G lti x Vvmi , đ (3-25) i =1 - Luỹ tiến thường (trung bình) LtSP = G c ® x Vvm + G lt x Vvm , đ (3-26) - Luỹ tiến toàn phần LtpSP = G lt x Vtt , đ ( 3-27) + Ưu điểm: Có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ tăng suất lao động + Nhược điểm: Tốc độ tăng suất lao động lớn tốc độ tăng tiền lương làm doanh nghiệp bị giảm lãi + Điều kiện áp dụng: khâu yếu, then chốt, phạm vi hẹp, thời gian ngắn * Phương pháp trả lương theo sản phẩm gián tiếp Đối với công nhân phụ nhân viên gián tiếp, họ không trực tiếp làm sản phẩm sản lượng tăng khối lượng phục vụ tăng lên chất lượng công tác họ ảnh hưởng trực tiếp đến việc sản xuất sản phẩm nên áp dụng phương pháp trả lương theo sản phẩm gián tiếp để khuyến khích cơng nhân nhân viên Có hai cách trả lương theo sản phẩm gián tiếp: + Cách 1: Khi cơng nhân hồn thành vượt mức khối lượng sản phẩm giao cơng nhân phụ, phụ trợ, gián tiếp tiền lương thời gian mà họ hưởng cộng thêm khoản tiền lương trả thêm cơng nhân hồn thành vượt mức + Cách 2: Thông qua tiền lương công nhân người ta xây dựng đơn giá lương sản phẩm gián tiếp Lgt = Ggt x Vtt , đ (3-28) Trong đó: Vtt: Khối lượng sản phẩm thực tế cơng nhân hồn thành, sp Ggt: Đơn giá tiền lương sản phẩm gián tiếp; đ/sp Đơn giá tiền lương sản phẩm gián tiếp xác định tương tự đơn giá tiền lương sản phẩm cá nhân trực tiếp dựa mức sản lượng cơng nhân * Phương pháp trả lương theo sản phẩm có thưởng Thực chất phương pháp trả lương theo sản phẩm có kết hợp tiền thưởng Tiền thưởng thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư, hồn thành cơng việc trước thời hạn quy định… c Hình thức trả lương khốn Là dạng chế độ tiền lương theo sản phẩm tính trả cho khối lượng sản phẩm khối lượng công tác xác định từ trước Để xây dựng đơn giá địi hỏi phải có trình độ hiểu biết kỹ thuật, công nghệ, kinh tế để đảm bảo khách quan giảm đơn giá khốn 4.2.5 Chế độ tiền thưởng chế độ làm việc thêm Tiền thưởng khoản bổ sung cho tiền lương nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động a Nguồn tiền thưởng Có nguồn tiền thưởng: - Thưởng từ lợi nhuận: Là nguồn tiền thưởng chủ yếu cho công nhân viên chức doanh nghiệp - Thưởng từ quỹ Giám đốc quỹ đơn vị: Quỹ trích lập theo quy định quan quản lý cấp trực tiếp, doanh nghiệp nội doanh nghiệp b Những yêu cầu trả thưởng - Phải có tiêu chuẩn cụ thể, xác sở định mức kinh tế- kỹ thuật có chất lượng Phải tổ chức tốt kiểm tra, nghiệm thu kết hoàn thành - Phải trả thưởng trực tiếp đến tay người thưởng Trường hợp thưởng cho tập thể phải dựa sở đóng góp người để phân phối tiền thưởng cho hợp lý - Không nên quy định lúc nhiều loại tiền thưởng cho đối tượng Làm dễ sinh tình trạng lựa chọn, làm ý nghĩa tiền thưởng c Các loại tiền thưởng - Thưởng tăng suất lao động, vượt mức kế hoạch: áp dụng cho người làm việc có mức lao động - Thưởng hoàn thành nhiệm vụ với chất lượng tốt: áp dụng cho công nhân phụ phục vụ - Thưởng tiết kiệm: Nhằm khuyến khích công nhân phấn đấu hạ thấp mức tiêu hao nguyên vật liệu, lượng… Mức thưởng tính theo % giá trị tiết kiệm - Thưởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, cải tiến nghiệp vụ cơng tác, đem lại lợi ích thiết thực cho sản xuất, công tác phát triển khoa học kỹ thuật d Chế độ tiền lương làm thêm Do yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh, người lao động có làm thêm ngồi tiêu chuẩn quy định tiền lương làm thêm tính sau: - Nếu cơng nhân viên chức làm thêm vào ngày thường số làm thêm trả lương 150% lương ngày làm việc bình thường - Nếu cơng nhân viên chức làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần, số làm thêm trả lương 200% lương ngày làm việc bình thường - Nếu công nhân viên chức làm thêm vào ngày lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, số làm thêm trả lương 300% lương ngày làm việc bình thường ... mại… 3.2 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 3.1.1 Khái niệm quản trị doanh nghiệp a Thuật ngữ quản trị quản lý Quản trị tiếng Anh management, vừa có ý nghĩa quản lý vừa có nghĩa quản trị dùng... quản trị Khách thể quản trị Đối tượng quản ltrị Hình 1-1: Mối quan hệ yếu tố quản trị - Phải có chủ thể quản trị tác nhân tạo tác động quản trị đối tượng quản trị Đối tượng quản trị phải tiếp nhận... chủ yếu để tạo tác động Chủ thể quản trị cá nhân tổ chức làm nhiệm vụ quản trị đối tượng quản trị phận chịu quản trị Mối quan hệ chủ thể quản trị đối tượng quản trị quan hệ lệnh – phục tùng, khơng