Bài giảng Quản trị kinh doanh (Dành cho sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh – Tài chính ngân hàng)

101 2 0
Bài giảng Quản trị kinh doanh (Dành cho sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh – Tài chính ngân hàng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Quản trị kinh doanh (Dành cho sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh – Tài chính ngân hàng) cung cấp cho học viên những nội dung về: cơ sở khoa học của quản trị kinh doanh; quản trị hoạt động thương mại; quản trị nhân lực; chính sách bán chịu của doanh nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH - KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ KINH DOANH (Bài giảng Đại học chuyên ngành Quản trị kinh doanh – Tài ngân hàng) (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Quảng Ninh tháng 8/2019 MỤC LỤC Chương Cơ sở khoa học quản trị kinh doanh…………………… … 1.1 Kinh doanh doanh nghiệp………………………………………………… 1.1.1 Kinh doanh môi trường kinh doanh………………………………… 1.1.2 Doanh nghiệp phân loại doanh nghiệp…………………………….… 1.1.3 Quản trị, quản lý, lãnh đạo QTKD………………………………… 1.2 Các quy luật QTKD……………………………………… ………… 1.3 Các nguyên tắc QTKD………………………………………………….…… 1.4 Các phương pháp QTKD…………………………………………………… 1.5 Nghệ thuật QTKD…………………………………………………………… Chương Quản trị hoạt động thương mại…………………………………… 2.1 Khái niệm thương mại lĩnh vực thương mại dịch vụ……………… 2.1.1 Khái niệm thương mại……………………………………………… 2.1.2 Các lĩnh vực thương mại dịch vụ……………………………………… 2.1.3 Nhận diện thị trường đưa đối sách kinh doanh…………………… 2.2 Hoạt động thương mại kinh tế thị trường………………………… 2.2.1 Hoạt động thương mại đặc trưng nó………………………… 2.2.2 Vai trị hoạt động thương mại……………………………………… 2.2.3 Thương mại chế thị trường…………………………………… 2.3 Quảng cáo 2.4 Bán hàng Chương Quản trị nhân lực………………………………………………… 3.1 Khái niệm quản trị nhân lực……………………………………………… 3.2 Quản trị lao động doanh nghiệp……………………………………… 3.2.1 Khái niệm lao động, tổ chức lao động……………………………… 3.2.2 Tổ chức sản xuất, nơi làm việc, ca làm việc…………………………… 3.3 Quản trị tiền lương doanh nghiệp…………………………………… 3.3.1 Khái niệm ý nghĩa tiền lương…………………………………… 3.3.2 Các nguyên tắc trả lương……………………………………………… 3.3.3 Chế độ cấp bậc tiền lương……………………………………………… 3.3.4 Các hình thức trả lương………………………………………………… 3.3.5 Tiền thưởng…………………………………………………………… Chương Chính sách bán chịu doanh nghiệp…………………………… 4.1 Sự cần thiết bán chịu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp…………………………………………………………………………… 4.2 Quản trị sách bán chịu………………………………………………… 4.2.1 Một số khái niệm liên quan…………………………………………… 4.2.2 Tiêu chuẩn bán chịu…………………………………………………… 4.2.3 Điều khoản bán chịu…………………………………………………… 4.2.4 Ảnh hưởng rủi ro bán chịu………………………………………… 4.3 Đánh giá sách bán chịu doanh nghiệp…………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1.1 KINH DOANH VÀ DOANH NGHIỆP 1.1.1 Kinh doanh môi trường kinh doanh a Khái niệm Kinh doanh Có nhiều cách hiểu diễn đạt khác vÒ kinh doanh Kinh doanh hoạt động cá nhân tổ chức nhằm mục đính đạt lợi nhuận qua loạt hoạt động như: • Quản trị • Tiếp thị • Tài • Kế tốn • Sản xuất • Bán hàng Ngồi cịn có khái niệm khác kinh doanh sau: - Kinh doanh việc dùng công sức tiền để tổ chức hoạt động nhằm mục đích kiếm lời thị trường - Kinh doanh việc bỏ số vốn ban đầu vào hoạt động thị trường để thu lại số vốn lớn sau khoảng thời gian - Theo Luật doanh nghiệp Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 60 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Kinh doanh hoạt động phong phú loài người Hoạt động kinh doanh thường thông qua thể chế kinh doanh tập đồn, cơng ty hoạt động tự thân cá nhân sản xuất-bn bán nhỏ kiểu hộ gia đình Để đánh giá hoạt động kinh doanh, người ta có nhiều tiêu khác doanh thu, tăng trưởng, lợi nhuận biên, lợi nhuận ròng, Kinh doanh phương thức hoạt động kinh tế điều kiện tồn kinh tế hàng hoá, gồm tổng thể phương pháp, hình thức phương tiện mà chủ thể kinh tế sử dụng để thực hoạt động kinh tế (bao gồm trình đầu tư, sản xuất, vận tải, thương mại, dịch vụ ) sở vận dụng quy luật giá trị với quy luật khác, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời cao Kinh doanh phân biệt với hoạt động khác đặc điểm chủ yếu sau: - Kinh doanh phải chủ thể thực gọi chủ thể kinh doanh Chủ thể kinh doanh cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp - Kinh doanh phải gắn với thị trường Thị trường kinh doanh liền với hình với bóng - khơng có thị trường khơng có khái niệm kinh doanh - Kinh doanh phải gắn với vận động đồng vốn Chủ thể kinh doanh khơng có vốn mà cịn cần phải biết cách thực vận động đồng vốn khơng ngừng Nếu gạt bỏ nguồn gốc bóc lột cơng thức tư C.Mác, xem công thức công thức kinh doanh: T-H-SX…-H’-T’: Chủ thể kinh doanh dùng vốn hình thức tiền tệ (T) mua tư liệu sản xuất (H) để sản xuất (SX) hàng hoá (H’) theo nhu cầu thị trường đem hàng hoá bán cho khách hàng thị trường nhằm thu số lượng tiền tệ lớn số vốn bỏ (T’) - Mục đích chủ yếu kinh doanh sinh lời-lợi nhuận T’ lớn T b Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh việc thực quản lý hoạt động kinh doanh Nó bao gồm tất khía cạnh việc giám thị giám sát hoạt động kinh doanh lĩnh vực liên quan bao gồm kế toán, tài tiếp thị Quản trị kinh doanh bao gồm việc thực quản lý hoạt động kinh doanh định tổ chức hiệu người nguồn lực khác để đạo hoạt động hướng tới mục tiêu chung c Môi trường kinh doanh Một doanh nghiệp khép kín mà phải có mơi trường tồn định Doanh nghiệp hoạt động hệ thống môi trường xung quang Mơi trường vừa thơng tin vừa lợi nhuận vừa thách thức cho doanh nghiệp * Khái niệm Môi trường kinh doanh hiểu tổng thể yếu tố, nhân tố (bên bên ngoài) vận động tương tác lẫn nhau, tác động trực tiếp gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Từ quan niệm coi mơi trường kinh doanh giới hạn khơng gian mà doanh nghiệp tồn phát triển Sự tồn phát triển doanh nghiệp q trình vận động khơng ngừng mơi trường kinh doanh thường xuyên biến động Mọi doanh nghiệp nước ta hoạt động chế kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đặc tính quy định tính chất hoạt động doanh nghiệp thuộc hình thức pháp lý Trong trình hội nhập phát triển, môi trường kinh doanh ngày vượt qua khuôn khổ kinh tế quốc dân để hoà nhập vào môi trường khu vực môi trường quốc tế Không gian rộng yếu tố mơi trường dễ biến động nhiêu Cuộc khủng hoảng kinh tế Châu Á lan khắp toàn cầu năm 1997-1999 ví dụ điển hình biến động tác động liên hồn mơi trường đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp phải vận động phát triển môi trường kinh doanh biến động không ngừng Nhiệm vụ nhà quản trị lái thuyền doanh nghiệp vượt qua biến động dội, lúc êm đềm mơi trường ngày tồn cầu hố, để đưa doanh nghiệp ngày phát triển * Sự tác động qua lại môi trường doanh nghiệp - Tác động mơi trường đến doanh nghiệp Mơi trường gây tác động tiêu cực thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp Một mặt, ràng buộc môi trường đè nặng lên doanh nghiệp Vì vậy, cần phải có khả thích ứng, khơng hoạt động doanh nghiệp bị sa sút, chí cịn bị phá sản Mặt khác, mơi trường tạo thuận lợi cho doanh nghiệp biết nắm lấy chúng - Tác động trở lại doanh nghiệp lên môi trường Doanh nghiệp tác động vào sống địa phương thông qua việc giải cơng ăn việc làm cho người lao động, đóng góp khoản thuế Doanh nghiệp làm ô nhiễm cải thiện môi trường sinh thái tuỳ theo ý thức cộng đồng xã hội 1.1.2 Doanh nghiệp phân loại doanh nghiệp a Doanh nghiệp Doanh nghiệp tổ chức kinh tế thành lập để thực hoạt động kinh doanh, thực chức sản xuất, mua bán hàng hoá làm dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu người xã hội đồng thời thơng qua hoạt động hữu ích mà kiếm lời Theo Luật doanh nghiệp Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 60 ngày 29 tháng 11 năm 2005 doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Bên cạnh khái niệm doanh nghiệp cịn số khái niệm sau: - Doanh nghiệp “một tổ chức sản xuất”, bao gồm thành viên làm việc với phương pháp tốt để sản xuất hàng hố dịch vụ: Đó kỹ sư, cố vấn tổ chức, kỹ thuật viên… - Doanh nghiệp tế bào hệ thống kinh tế quốc dân nước Sự phồn vinh phát triển quốc gia phụ thuộc phần lớn vào kết hoạt động doanh nghiệp - Doanh nghiệp chủ thể kinh doanh chủ yếu kinh tế có quy mơ vai trị to lớn so với việc kinh doanh cá nhân - Có tác giả cho rằng: “Doanh nghiệp đơn vị kinh tế thành lập để thực hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lời” - Theo viện thống kê nghiên cứu kinh tế Pháp cho rằng: “Doanh nghiệp tổ chức kinh tế, chức sản xuất cải vật chất dịch vụ để bán” * Từ khái niệm khác nêu trên, rút đặc điểm khái niệm doanh nghiệp sau: - Doanh nghiệp tổ chức, đơn vị thành lập chủ yếu để tiến hành hoạt động kinh doanh - Doanh nghiệp chủ thể kinh doanh đủ lớn (vượt quy mô cá thể, hộ gia đình ) hợp tác xã, xí nghiệp Thuật ngữ doanh nghiệp có tính quy ước để phân biệt với lao động độc lập người lao động gia đình họ - Doanh nghiệp tổ chức sống, theo nghĩa từ lúc thực ý đồ, suy giảm tăng trưởng, bước thăng trầm, phát triển diệt vong b Phân loại doanh nghiệp * Căn vào hình thức sở hữu, loại hình DN gồm: Cơng ty TNHH nhiều thành viên: - Thành viên tổ chức, cá nhân, số lượng không 50 - Phải chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác DN phạm vi vốn góp Cơng ty TNHH thành viên - Do tổ chức làm chủ sở hữu - Phải chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác DN phạm vi số vốn điều lệ DN Công ty Cổ phần - Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần - Cổ đông chịu trách nhiệm nợ nghĩa vụ tài sản khác DN phạm vi số vốn góp vào DN - Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ cổ đông nắm cổ phần ưu đãi cổ đông sáng lập năm đầu Doanh nghiệp tư nhân - Do cá nhân làm chủ - Tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động DN Doanh nghiệp Nhà nước Là tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu tồn có cổ phẩn vốn góp chi phối tổ chức hình thức Cơng ty Nhà nước, Công ty cổ phần, Công ty TNHH * Căn vào quy mô DN chia thành: - DN quy mô lớn - DN quy mô vừa - DN quy mô nhỏ Để phân biệt doanh nghiệp theo quy mô trên, hầu hết nước ta người ta dựa vào tiêu chuẩn như: - Tổng số vốn đầu tư doanh nghiệp - Số lượng lao động doanh nghiệp - Doanh thu doanh nghiệp - Lợi nhuận hàng năm Tuy nhiên, lượng hóa tiêu chuẩn nói tùy thuộc vào trình độ phát triển sản xuất quốc gia, tùy thuộc ngành cụ thể, thời kỳ khác mà số lượng lượng hóa theo tiêu chuẩn quốc gia không giống * Căn theo lĩnh vực hoạt động SXKD, DN chia thành: - DN nông nghiệp: Là DN hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, hướng vào việc sản xuất sản phẩm cây, Hoạt động sản xuất kinh doanh DN phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên - DN công nghiệp: Là DN hoạt động lĩnh vực công nghiệp, nhằm tạo sản phẩm cách sử dụng thiết bị máy móc để khai thác chế biến nguyên vật liệu thành thành phẩm Trong công nghiệp chia ra: cơng nghiệp xây dựng, cơng nghiệp chế tạo, công nghiệp điện tử,… - DN thương mại: Là DN hoạt động lĩnh vực thương mại, hướng vào việc khai thác dịch vụ khâu phân phối hàng hóa cho người tiêu dùng tức thực dịch vụ mua vào bán để kiếm lời Doanh nghiệp thương mại tổ chức hình thức bn bán sỉ bn bán lẻ hoạt động hướng vào xuất nhập - DN hoạt động dịch vụ: Cùng với phát triển kinh tế, lĩnh vực dịch vụ phát tiển đa dạng, doanh nghiệp ngành dịch vụ không ngừng phát triển nhanh chóng mặt số lượng doanh thu mà cong tính đa dạng phong phú lĩnh vực như: ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, bưu viễn thơng, vận tải, du lịch, khách sạn, y tế,… 1.1.3 Quản trị, quản lý, lãnh đạo QTKD a Quản trị Quản trị khái niệm rộng bao gồm nhiều lĩnh vực Ví dụ quản trị hành (trong tổ chức xã hội), quản trị kinh doanh (trong tổ chức kinh tế) Trong lĩnh vực quản trị kinh doanh lại chia nhiều lĩnh vực: Quản trị tài chính, quản trị nhân sự, quản trị Marketing, quản trị sản xuất, quản trị vật tư, Một định nghĩa giải thích tương đối rõ nét quản trị James Stoner Stephen Robbins trình bày sau: “ Quản trị tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát hoạt động thành viên tổ chức, đồng thời sử dụng tất nguồn lực khác tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề ra.” Ngồi cịn có nhiều quan niệm quản trị: - Quản trị hoạt động thực nhằm bảo đảm hồn thành cơng việc qua nỗ lực người khác; quản trị cơng tác phối hợp có hiệu hoạt động người cộng khác chung tổ chức; - Quản trị tác động chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt mục tiêu đề môi trường luôn biến động; - Quản trị trình nhằm đạt đến mục tiêu đề việc phối hợp hữu hiệu nguồn lực doanh nghiệp; theo quan điểm hệ thống, quản trị việc thực hoạt động tổ chức cách có ý thức liên tục Quản trị doanh nghiệp tồn hệ thống bao gồm khâu, phần, phận có mối liên hệ khăng khít với nhau, tác động qua lại lẫn thúc đẩy phát triển Nhiều người làm việc với nhóm để đạt tới mục đích đó, giống vai mà diễn viên đảm nhiệm kịch, dù vai trò họ tự vạch ra, vai trò ngẫu nhiên tình cờ, vai trị xác định đặt người đó, họ biết người đóng góp theo cách riêng vào nỗ lực nhóm * Bản chất quản trị Mục tiêu quản trị tạo giá trị thặng dư tức tìm phương thức thích hợp để thực cơng việc nhằm đạt hiệu cao với chi phí nguồn lực Nói chung, quản trị trình phức tạp mà nhà quản trị phải tiến hành nhiều hoạt động từ khâu đầu đến khâu cuối chu kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, thực chất quản trị quản trị yếu tố đầu vào, trình sản xuất yếu tố đầu theo chu trình trình hoạt động tổ chức, doanh nghiệp Những quan niệm cho dù có khác cách diễn đạt, nhìn chung thống chỗ quản trị phải bao gồm ba yếu tố (điều kiện): Thứ nhất: Phải có chủ thể quản trị tác nhân tạo tác động quản trị đối tượng quản trị tiếp Đối tượng bị quản trị phải tiếp nhận tác động Tác động lần nhiều lần Thứ hai: Phải có mục tiêu đặt cho chủ thể đối tượng Mục tiêu để chủ thể tạo tác động Sự tác động chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị thực môi trường luôn biến động Về thuật ngữ chủ thể quản trị, hiểu chủ thể quản trị bao gồm người nhiều người, đối tượng quản trị tổ chức, tập thể người, giới vơ sinh (máy móc, thiết bị đất đai, thơng tin ) Thứ ba: Phải có nguồn lực để chủ thể quản trị khai thác vận dụng trình quản trị b Quản lý Quản lý tượng xuất sớm, phạm trù tồn khách quan đời từ thân nhu cầu chế độ xã hội, quốc gia, thời đại Thuật ngữ quản lý trở nên phổ biến chưa có khái niệm thống Các nhà khoa học đưa nhiều khái niệm quản lý từ góc độ khác nhau: F.W.Taylo (1856-1915), người đề xuất thuyết “Quản lý khoa học” cho rằng: Quản lý biết điều bạn muốn người khác làm, sau thấy họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ Hoạt động quản lý tổ chức có hoạt động liên quan đến chức kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra sở thu thập xử lý thông tin Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “ Quản lý trình gây tác động chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu chung” Tác giả Trần Hồng Quân nhấn mạnh: “ Quản lý hoạt động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức, nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức” Những quan niệm quản lý tác giả có khác cách tiếp cận thể số điểm chung quản lý sau: - Quản lý trình tác động gây ảnh hưởng chủ thể quản lý lên khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu chung – Hiệu quản lý phụ thuộc vào yếu tố: Chủ thể, khách thể, mục tiêu, phương pháp, công cụ quản lý Cấu trúc hệ thống quản lý biểu diễn qua sơ đồ đơn giản sau: Chủ thể quản lý Xác định Mục tiêu quản lý Đối tượng quản lý Thực Công tác quản lý năm tác nhân phát triển kinh tế – xã hội: vốn, tài nguyên, nguồn lao động, khoa học kỹ thuật quản lý Trong tác nhân này, quản lý có vai trị mang tính định đến thành công hay thất bại Những người làm công tác quản lý phải người hội tụ đầy đủ kiến thức chuyên môn, phẩm chất trang bị kiến thức khoa học quản lý, xác lập mục tiêu rõ ràng có n t SP L a = L CBa + L - L i =1 CB x§ a n § i =1 , đ (3-13) i n Trường hợp t SP L   L CBi Thì i =1 n t SP L La = LCBa + L CBi i =1 x Ha n H i =1 ,đ (3-14) i Trong đó: n H §i = § i =1 i (3-15) §a * Phương pháp trả lương theo sản phẩm luỹ tiến Là phương pháp trả lương cho cá nhân tập thể vào khối lượng cơng tác hồn thành đơn giá lương sản phẩm tăng dần (luỹ tiến) - Lũy tiến phần n L = GCĐ x QKH +  (Glti x Qvmi ) SP i =1 ,đ (3-16) - Luỹ tiến thường (trung bình) LtSP = GCĐ x Q KH + G lt x Q vm ,đ (3-17) - Luỹ tiến toàn phần LtpSP = G lt x Vtt , đ ( 3-18) + Ưu điểm: Có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ tăng suất lao động + Nhược điểm: Tốc độ tăng suất lao động lớn tốc độ tăng tiền lương làm doanh nghiệp bị giảm lãi 86 + Áp dụng: Ở khâu yếu, then chốt, phạm vi hẹp, thời gian ngắn * Phương pháp trả lương theo sản phẩm gián tiếp Đối với công nhân phụ nhân viên gián tiếp, họ không trực tiếp làm sản phẩm sản lượng tăng khối lượng phục vụ tăng lên chất lượng công tác họ ảnh hưởng trực tiếp đến việc sản xuất sản phẩm nên áp dụng phương pháp trả lương theo sản phẩm gián tiếp để khuyến khích cơng nhân nhân viên Có hai cách trả lương theo sản phẩm gián tiếp: + Cách 1: Khi cơng nhân hồn thành vượt mức khối lượng sản phẩm giao cơng nhân phụ, phụ trợ, gián tiếp ngồi tiền lương thời gian mà họ hưởng cộng thêm khoản tiền lương trả thêm cơng nhân hồn thành vượt mức + Cách 2: Thông qua tiền lương cơng nhân người ta xây dựng đơn giá lương sản phẩm gián tiếp Lgt = Ggt x Qtt , đ (3-19) Trong đó: Qtt: khối lượng sản phẩm thực tế cơng nhân hồn thành, sp Ggt: Đơn giá tiền lương sản phẩm gián tiếp; đ/sp Đơn giá tiền lương sản phẩm gián tiếp xác định tương tự đơn giá tiền lương sản phẩm cá nhân trực tiếp dựa mức sản lượng cơng nhân * Phương pháp trả lương theo sản phẩm có thưởng Thực chất phương pháp trả lương theo sản phẩm có kết hợp tiền thưởng Tiền thưởng thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư, hồn thành cơng việc trước thời hạn quy định… c Hình thức trả lương khốn Là dạng chế độ tiền lương theo sản phẩm tính trả cho khối lượng sản phẩm khối lượng công tác xác định từ trước Để xây dựng đơn giá địi hỏi phải có trình độ hiểu biết kỹ thuật, cơng nghệ, kinh tế để đảm bảo khách quan giảm đơn giá khoán 3.3.5 Tiền thưởng Tiền thưởng khoản bổ sung cho tiền lương nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động 87 a Nguồn tiền thưởng Có nguồn tiền thưởng: - Thưởng từ lợi nhuận: Là nguồn tiền thưởng chủ yếu cho công nhân viên chức doanh nghiệp - Thưởng từ quỹ Giám đốc quỹ đơn vị: Quỹ trích lập theo quy định quan quản lý cấp trực tiếp, doanh nghiệp nội doanh nghiệp b Những yêu cầu trả thưởng - Phải có tiêu chuẩn cụ thể, xác sở định mức kinh tế- kỹ thuật có chất lượng Phải tổ chức tốt kiểm tra, nghiệm thu kết hoàn thành - Phải trả thưởng trực tiếp đến tay người thưởng Trường hợp thưởng cho tập thể phải dựa sở đóng góp người để phân phối tiền thưởng cho hợp lý - Không nên quy định lúc nhiều loại tiền thưởng cho đối tượng Làm dễ sinh tình trạng lựa chọn, làm ý nghĩa tiền thưởng c Các loại tiền thưởng - Thưởng tăng suất lao động, vượt mức kế hoạch: áp dụng cho người làm việc có mức lao động - Thưởng hoàn thành nhiệm vụ với chất lượng tốt: áp dụng cho công nhân phụ phục vụ - Thưởng tiết kiệm: Nhằm khuyến khích cơng nhân phấn đấu hạ thấp mức tiêu hao nguyên vật liệu, lượng… Mức thưởng tính theo % giá trị tiết kiệm - Thưởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, cải tiến nghiệp vụ công tác, đem lại lợi ích thiết thực cho sản xuất, công tác phát triển khoa học kỹ thuật d Chế độ tiền lương làm thêm Do yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh, người lao động có làm thêm ngồi tiêu chuẩn quy định tiền lương làm thêm tính sau: - Nếu công nhân viên chức làm thêm vào ngày thường số làm thêm trả lương 150% lương ngày làm việc bình thường - Nếu công nhân viên chức làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần, số làm thêm trả lương 200% lương ngày làm việc bình thường - Nếu cơng nhân viên chức làm thêm vào ngày lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, số làm thêm trả lương 300% lương ngày làm việc bình thường 88 CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH BÁN CHỊU CỦA DOANH NGHIỆP 4.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA BÁN CHỊU ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA DN Quyết định sách bán chịu gắn liền với việc đánh đổi chi phí liên quan đến khoản phải thu doanh thu tăng thêm bán chịu hàng hóa Khoản phải thu số tiền khách hàng nợ doanh nghiệp mua chịu hàng hóa dịch vụ Có thể nói hầu hết công ty phát sinh khoản phải thu với mức độ khác nhau, từ mức không đáng kể mức khơng thể kiểm sốt Kiểm sốt khoản phải thu liên quan đến việc đánh đổi lợi nhuận với chi phí rủi ro Nếu khơng bán chịu hàng hóa hội bán hàng, lợi nhuận Nếu bán chịu hàng hóa q nhiều chi phí cho khoản phải thu tăng nguy phát sinh khoản nợ khó địi Do đó, rủi ro khơng thu hồi nợ gia tăng Vì vậy, doanh nghiệp cần có sách bán chịu phù hợp Khoản phải thu doanh nghiệp phát sinh nhiều hay phụ thuộc vào yếu tố tình hình kinh tế, giá sản phẩm, chất lượng sản phẩm sách bán chịu doanh nghiệp Trong yếu tố này, sách bán chịu ảnh hưởng mạnh đến khoản phải thu kiểm soát doanh nghiệp Doanh nghiệp thay đổi mức độ bán chịu để kiểm soát khoản phải thu cho phù hợp với đánh đổi lợi nhuận với chi phí rủi ro Hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu kích thích nhu cầu dẫn tới gia tăng doanh thu lợi nhuận, bán chịu làm phát sinh khoản phải thu song hành với khoản phải thu có chi phí kèm nên doanh nghiệp cần xem xét cẩn thận đánh đổi Chính sách bán chịu có ảnh hưởng lớn đến doanh thu doanh nghiệp Nếu đối thủ cạnh tranh mở rộng sách bán chịu, doanh nghiệp lại khơng phản ứng lại điều nỗ lực tiếp thị bị ảnh hưởng nghiêm trọng Bởi vì, bán chịu yếu tố ảnh hưởng lớn có tác dụng kích thích nhu cầu Về mặt lý thuyết, doanh nghiệp nên hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu đến mức chấp nhận cho lợi nhuận tạo gia tăng doanh thu kết sách bán chịu vượt qua mức chi phí phát sinh bán chịu Ở đây, có đánh đổi lợi nhuận tăng thêm chi phí liên quan đến khoản phải thu tăng thêm hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu 89 4.2 QUẢN TRỊ CHÍNH SÁCH BÁN CHỊU 4.2.1 Một số khái niệm liên quan Trong kinh doanh tồn nhu cầu vốn Doanh nghiệp tìm biện pháp giải hữu hiệu vấn đề vốn có thuận lợi lớn hoạt động kinh doanh dễ dàng chiếm ưu cạnh tranh với đối thủ Sự đòi hỏi vốn ngày tăng kinh tế thị trường “cha đẻ” hình thức bán chịu, hoạt động coi “phao cứu sinh” giúp doanh nghiệp vượt qua sóng gió tài Bán chịu quan hệ tín dụng cơng ty biểu hình thức mua hàng hoá trước – toán sau Bán chịu xuất tách biệt kinh doanh tiêu dùng đặc tính thời vụ sản xuất tiêu thụ sản phẩm khiến công ty phải mua bán chịu hàng hoá Mua bán chịu coi hình thức tín dụng chứa đựng đầy đủ nội dung khái niệm tín dụng, cụ thể là: - Người bán chuyển giao cho người mua quyền sử dụng vốn tạm thời thời hạn định - Đến thời hạn thoả thuận, người mua hoàn lại vốn cộng phần lãi suất cho người bán hình thức tiền tệ Quan hệ mua bán chịu xác lập chủ yếu dựa thoả thuận bên hình thức chứng từ hạch toán khoản phải thu, phải trả hình thức thương phiếu Trong khoản tiền phải trả, phải thu giải tình trạng thiếu vốn tạm thời cho doanh nghiệp mà khơng có tính lưu thơng thương phiếu lại đáp ứng hai yêu cầu dùng để chấp vay tiền ngân hàng Môi trường kinh doanh phát triển, áp lực cạnh tranh lớn địi hỏi thương phiếu cao, nhu cầu vốn ngày thiết, hành lang pháp lý ngày hồn thiện, có mặt hoạt động mua bán chịu cần thiết dù bên cạnh có nhiều phương tiện, kỹ thuật toán đại khác Vấn đề sớm hay muộn mà thơi Những lợi ích mà hoạt động mua bán chịu đem lại người nhìn thấy rõ Tuy nhiên, có lẽ biết “con dao hai lưỡi” doanh nghiệp muốn thu hút khách hàng mà dễ dãi chấp nhận để khách hàng mua chịu chưa thực nghiên cứu kỹ thông tin hoạt động kinh doanh khách hàng Các doanh nghiệp đơi muốn tạo điều kiện thuận lợi cho người mua, qua thu hút thêm khách hàng mà nhiều doanh nghiệp thường xuyên đồng ý bán chịu Phương thức cần thiết thực có hiệu doanh nghiệp có đánh giá nghiêm túc tìm hiểu kỹ lưỡng khách hàng, khả trả nợ 90 họ đồng thời nghiên cứu biến động thị trường tương lai Có thể, rủi ro vỡ nợ giảm thiểu đến mức thấp Đúng khơng có phương thức kinh doanh hồn mỹ cả, tất ẩn chứa “hai lưỡi sắc” dao: Một mặt công cụ sắc bén giúp bạn nhiều hoạt động kinh doanh, mặt khác làm “đứt tay” lúc Điều quan trọng doanh nghiệp cần phải biết phát huy hết tính “con dao” tay để tránh phải nhận “vết thương” khơng đáng có 4.2.2 Tiêu chuẩn bán chịu Tiêu chuẩn bán chịu tiêu chuẩn tối thiểu mặt uy tín tín dụng khách hàng để doanh nghiệp chấp nhận bán chịu hàng hóa dịch vụ Tiêu chuẩn bán chịu phận cấu thành sách bán chịu doanh nghiệp doanh nghiệp thiết lập tiêu chuẩn bán chịu thức khơng thức Tiêu chuẩn bán chịu nói riêng sách bán chịu nói chung có ảnh hưởng đáng kể đến doanh thu doanh nghiệp Nếu đối thủ cạnh tranh mở rộng sách bán chịu, khơng phản ứng lại điều này, nổ lực tiếp thị bị ảnh hưởng nghiêm trọng, bán chịu yếu tố ảnh hưởng lớn có tác dụng kích thích nhu cầu Về mặt lý thuyết, doanh nghiệp nên hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu đến mức chấp nhận được, cho lợi nhuận tạo gia tăng doanh thu, kết sách bán chịu, vượt mức chi phí phát sinh bán chịu Ở có đánh đổi lợi nhuận tăng thêm chi phí liên quan đến khoản phải thu tăng thêm, hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu Vấn đề đặt doanh nghiệp nên nới lỏng tiêu chuẩn bán chịu doanh nghiệp không nên nới lỏng tiêu chuẩn bán chịu? Chúng ta xem xét số mơ hình định quản trị khoản phải thu MH1 - Mơ hình nới lỏng sách bán chịu 91 MH2 - Mơ hình thắt chặt sách bán chịu 4.2.3 Điều khoản bán chịu Điều khoản bán chịu điều khoản xác định độ dài thời gian hay thời hạn bán chịu tỷ lệ chiết khấu áp dụng khách hàng trả sớm thời gian bán chịu cho phép Ví dụ điều khoản bán chịu “2/10 net 30” có nghĩa khách hàng hưởng 2% chiết khấu toán thời hạn 10 ngày kể từ ngày hóa đơn phát hành khách hàng khơng lấy chiết khấu khách hàng trả chậm thời gian 30 ngày kể từ ngày phát hành hóa đơn Chính sách bán chịu không liên quan đến tiêu chuẩn bán chịu vừa xem xét mà liên quan đến điều khoản bán chịu Thay đổi điều khoản bán chịu lại liên quan đến thay đổi thời hạn bán chịu thay đổi tỷ lệ chiết khấu * Thay đổi thời hạn bán chịu Thời hạn bán chịu khoảng thời gian mà người phải tốn cho DN MH3 - Mơ hình mở rộng thời hạn bán chịu 92 MH4 - Mơ hình rút ngắn thời hạn bán chịu * Thay đổi tỷ lệ chiết khấu Điều khoản chiết khấu liên quan đến hai vấn đề thời hạn chiết khấu tỷ lệ chiết khấu - Thời hạn chiết khấu khoảng thời gian người mua toán trước thời hạn người mua nhận tỷ lệ chiết khấu - Tỷ lệ chiết khấu tỷ lệ phần trăm doanh thu giá bán khấu trừ người mua trả tiền thời hạn chiết khấu Thay đổi tỷ lệ chiết khấu ảnh hưởng đến tốc độ thu tiền khoản phải thu Tăng tỷ lệ chiết khấu kích thích người mua trả tiền sớm để hưởng chiết khấu Do đó, giảm kỳ thu tiền bình quân Kết giảm chi phí đầu tư khoản phải thu Nhưng tăng tỷ lệ chiết khấu làm giảm doanh thu rịng từ làm giảm lợi nhuận Liệu giảm chi phí đầu tư khoản phải thu có đủ bù đắp thiệt hại giảm lợi nhuận hay không Nếu áp dụng tỷ lệ chiết khấu mà số tiền giảm chi phí đầu tư khoản phải thu khơng đủ bù đắp mà lớn số tiền thiệt hại giảm lợi nhuận doanh nghiệp nên áp dụng tỷ lệ chiết khấu để tăng sức cạnh tranh sản phẩm thị trường 93 MH5 - Mơ hình Tăng tỷ lệ chiết khấu MH6 - Mơ hình giảm tỷ lệ chiết khấu Cần lưu ý sách tăng tỷ lệ chiết khấu hay sách bán chịu cần xem xét thường xun xem có phù hợp với tình hình thực tiễn hay khơng Sau thực sách gia tăng tỷ lệ chiết khấu, tình hình thay đổi, tiết kiệm chi phí khơng đủ bù đắp cho lợi nhuận giảm, công ty cần thay đổi sách chiết khấu Nếu cơng ty muốn xem xét có nên định giảm tỷ lệ chiết khấu lại hay khơng tiến hành phân tích mơ hình 94 4.2.4 Ảnh hưởng rủi ro bán chịu Khi đề cập đến vấn đền bán chịu ngầm giả định khơng có tổn thất nợ khó địi (khơng thể thu hồi) Thật ra, sách bán chịu khơng liên quan đến tăng giảm khoản phải thu mà liên quan đến khả thu hồi khoản phải thu Vậy doanh nghiệp đánh giá sách bán chịu cần có phương án dự phịng cho khoản nợ khó địi Trong phần phân tích xem rủi ro bán chịu ảnh hưởng qua xem xét mơ hình sau đây: MH7 - Mơ hình nới lỏng sách bán chịu có xét đến ảnh hưởng rủi ro từ bán chịu Trên số tình giúp giám đốc tài có sở định sách khoản phải thu Tuy nhiên, quản trị khoản phải thu phải đối mặt với nhiều tình phức tạp khó mơ hình hóa nên nhìn chung mơ hình định quản lý khoản phải thu mơ tả tóm tắt sau: MHTQ - Mơ hình tổng quát để định quản trị khoản phải thu 95 4.3 ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH BÁN CHỊU CỦA DOANH NGHIỆP Đánh giá sách bán chịu đánh giá tác động sách bán chịu lợi nhuận doanh nghiệp Trong trình lựa chọn sách bán chịu, doanh nghiệp phải thận trọng với điều khoản bán chịu Bởi sách bán chịu tích hợp điều khoản mà điều khoản lại liên quan, ảnh hưởng lẫn Để có định đắn, doanh nghiệp phải đánh giá sách bán chịu lựa chọn sách tối ưu Đánh giá sách bán chịu bao gồm nội dung sau: - Đánh giá tiêu thụ sản phẩm - Đánh giá chi phí sản xuất hàng hố bán - Đánh giá chi phí quản lý thu hồi nợ nợ khó địi - Đánh giá chiết khấu chấp thuận - Đánh giá thời hạn trung bình thu hồi nợ - Đánh giá tổng số nợ phải thu - Đánh giá chi phí tài khoản nợ phải thu - Đánh giá hiệu sách bán chịu * Đánh giá tiêu thụ sản phẩm Đánh giá tiêu thụ sản phẩm giai đoạn quan trọng, làm sở cho đánh giá khác Đánh giá tiêu thụ sản phẩm dựa sở thái độ người tiêu thụ tranh 96 cạnh * Đánh giá chi phí sản xuất hàng hố bán Đánh giá chi phí sản xuất hàng hố bán tuỳ thuộc vào lượng bán dự kiến Mỗi mức bán tương ứng với với chi phí xác định Khi lượng bán tăng, chi phí sản xuất hàng hố bán giảm số chi phí cố định phân bổ cho số lượng lớn Nhưng từ mức sản xuất định đó, chi phí lại tăng phải trả thêm lượng Biểu đồ quan hệ chi phí sản xuất với sản lượng bán Chi phí sản xuất, đ Số lượng bán, sp Hình 4-2: Đồ thị chi phí sản xuất hàng hố bán * Đánh giá chi phí quản lý thu hồi nợ nợ khó địi Những chi phí có liên quan đến việc quản lý thu hồi nợ chi phí nhân sử dụng máy tính, điện thoại… Chi phí quản lý thu hồi nợ khó địi đánh giá tỷ lệ phần trăm, doanh thu tiêu thụ sản phẩm * Đánh giá chiết khấu chấp thuận Chiết khấu số tiền giảm bớt cho khách hàng với sách bán chịu khác doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp tăng tỷ lệ chiết khấu có thêm khách hàng mới, doanh thu bán hàng tăng lúc thực giảm thời hạn tốn khách hàng muốn hưởng chiết khấu Cần phải biết tỷ trọng số khách hàng đề nghị chiết khấu * Đánh giá thời hạn trung bình thu hồi nợ, t Nói chung khách hàng chấp nhận chiết khấu trả tiền vào ngày cuối thời hạn chiết khấu Đối với khách hàng khác, số trả thời hạn bán chịu, số muốn trả muộn Thời hạn trung bình thu hồi nợ tính chung cho khách hàng 97 * Đánh giá tổng số nợ phải thu hồi khách hàng Tổng số nợ phải thu khách hàng N pt = D 360 t ,đ (3-24) Trong đó: D: Doanh thu tiêu thụ, đ t: Thời hạn trung bình thu hồi nợ, ngày * Đánh giá chi phí tài khoản nợ phải thu Tồn nợ phải thu khách hàng có ý nghĩa tồn chi phí doanh nghiệp phải tài trợ cho người mua Đó chi phí tài cho khoản nợ phải thu Khi tổng số nợ phải thu tăng, chi phí tài tăng ngược lại * Đánh giá hiệu sách bán chịu Ví vụ: Hãy đánh giá sách bán chịu doanh nghiệp theo tài liệu sau: Hiện doanh nghiệp chấp thuận bán chịu 20 ngày, khơng có chiết khấu Nợ phải thu 30 tỷ đồng Doanh nghiệp dự định sách bán chịu: - Chính sách A: Khơng bán chịu - Chính sách B: 2/10 net 30 - Chính sách C: 2/20 net 60 Bảng 4-3 STT Dữ kiện ĐVT HT Tỷ đ 500 350 600 650 % 60 60 50 55 Tỷ đ 20 10 30 40 % 2,4 - Ngày 10 - 24 45 CS A CS B CS C Doanh thu Tỷ trọng chi phí sx d.thu Chi phí quản lý thu hồi nợ Tỷ lệ nợ khó địi so với d.thu Thời hạn trung bình thu hồi nợ Tỷ suất lợi nhuận vốn vay % 10 - 10 10 Tỷ lệ khách hàng mua chịu % - - 60 50 98 Ta có: 1, Đánh giá tiêu thụ sản phẩm Trên sở doanh thu cho theo thực tế kiện 2, Đánh giá chi phí sản xuất hàng hố bán Dựa vào doanh thu tiêu thụ tỷ lệ chi phí sản xuất hàng hoá bán so với doanh thu, ta có: Hiện tại: 500 x 60% = 300 tỷ đồng Chính sách A: 350 x 60% = 210 tỷ đồng Chính sách B: 600 x 50% = 300 tỷ đồng Chính sách C: 650 x 55% = 375,5 tỷ đồng 3, Đánh giá chi phí quản lý thu hồi nợ nợ khó địi - Chi phí quản lý thu hồi nợ (theo kiện) - Chi phí thu hồi nợ khó địi Dựa vào doanh thu tỷ lệ nợ khó địi so với doanh thu: Hiện tại: 500 x 0,24 = 12 tỷ đồng Chính sách B: 600 x 0,02 = 12 tỷ đồng Chính sách C: 650 x 0,04 = 26 tỷ đồng 4, Đánh giá chiết khấu chấp thuận Dựa vào tỷ lệ khách hàng mua chịu Tỷ suất chiết khấu doanh thu ta có: Chính sách B: 0,6 x 0,02 x 600 = 7,2 tỷ đồng Chính sách C: 0,5 x 0,02 x 650 = 6,5 tỷ đồng 5, Đánh giá thời hạn trung bình thu hồi nợ (theo kiện) 6, Đánh giá tổng số nợ phải thu Hiện tại: 30 tỷ đồng Chính sách A: 99 Chính sách B: N pt = 600 = 40 tỷ đồng 360 24 Chính sách C: N pt = 650 = 81,25 tỷ đồng 360 45 7/ Đánh giá chi phí tài khoản nợ phải thu Dựa vào tỷ suất lợi nhuận vốn vay tổng số nợ phải thu Hiện tại: 30 x 10% = tỷ đồng Chính sách A: Chính sách B: 40 x 10% = tỷ đồng Chính sách C: 81,25 x 10% = 8,125 tỷ đồng 8/ Đánh giá hiệu sách bán chịu Bảng 4-4 ĐVT: tỷ đồng Dữ kiện STT Hiện Chính sách A Chính sách B Chính sách C Doanh thu 500 350 600 650 Chi phí sản xuất hàng bán 300 210 300 357,5 Lãi gộp (1-2) 200 140 300 292,5 Chi phí quản lý thu hồi nợ 20 10 30 40 Nợ khó địi 12 - 12 26 Chiết khấu - - 7,2 6,5 Chi phí tài - 8,125 Lãi ròng (3-(4+5+6+7)) 165 130 246,8 211,875 max Kết luận: Chính sách bán chịu B C tốt sách bán chịu doanh nghiệp Chính sách B tốt lợi nhuận đem lại cao 100 ... vực quản trị kinh doanh lại chia nhiều lĩnh vực: Quản trị tài chính, quản trị nhân sự, quản trị Marketing, quản trị sản xuất, quản trị vật tư, Một định nghĩa giải thích tương đối rõ nét quản trị. .. pháp quản trị mang tính nghiệp vụ gắn liền với tính kỹ thuật thơng lệ chuyên ngành quản trị quản trị tài chính, quản trị nhân sự, quản trị công nghệ, quản trị thông tin marketing, quản trị vật... pháp quản trị định Vì vậy, vận dụng phương pháp quản trị nội dung quản trị kinh doanh Mục tiêu nhiệm vụ quản trị thực thông qua tác động phương pháp quản trị kinh doanh Mục tiêu, nhiệm vụ quản trị

Ngày đăng: 21/10/2022, 19:59

Hình ảnh liên quan

Bảng 3-1     Dấu           hiệu   Cỏc loại  thị trường  Số  lượng người bỏn  Khả năng chi phối giỏ  Chủng  loại sản phẩm  Khú khăn  thõm nhập thị trường  Tuyờn  truyền  quảng cỏo  Cụng  nghệ và vốn  Cạnh tranh  hoàn hảo Rất  - Bài giảng Quản trị kinh doanh (Dành cho sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh – Tài chính ngân hàng)

Bảng 3.

1 Dấu hiệu Cỏc loại thị trường Số lượng người bỏn Khả năng chi phối giỏ Chủng loại sản phẩm Khú khăn thõm nhập thị trường Tuyờn truyền quảng cỏo Cụng nghệ và vốn Cạnh tranh hoàn hảo Rất Xem tại trang 39 của tài liệu.
Cỏc loại thị trường thể hiện trong bảng 3-1. - Bài giảng Quản trị kinh doanh (Dành cho sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh – Tài chính ngân hàng)

c.

loại thị trường thể hiện trong bảng 3-1 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3-2 - Bài giảng Quản trị kinh doanh (Dành cho sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh – Tài chính ngân hàng)

Bảng 3.

2 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3-3 - Bài giảng Quản trị kinh doanh (Dành cho sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh – Tài chính ngân hàng)

Bảng 3.

3 Xem tại trang 45 của tài liệu.
c. Hệ thống thang, bảng lương ỏp dụng trong cỏc doanh nghiệp - Bài giảng Quản trị kinh doanh (Dành cho sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh – Tài chính ngân hàng)

c..

Hệ thống thang, bảng lương ỏp dụng trong cỏc doanh nghiệp Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 4-3 - Bài giảng Quản trị kinh doanh (Dành cho sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh – Tài chính ngân hàng)

Bảng 4.

3 Xem tại trang 99 của tài liệu.