Hoạt động thương mại trong nền kinh tế thị trường

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị kinh doanh (Dành cho sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh – Tài chính ngân hàng) (Trang 47)

Chương 2 Quản trị hoạt động thương mại

2.2. Hoạt động thương mại trong nền kinh tế thị trường

2.2.1. Hoạt động thương mại và cỏc đặc trưng của nú

a. Khỏi niệm hoạt động thương mại

- Theo nghĩa rộng:

Đú là mọi hoạt động nhằm mục đớch sinh lợi, đồng nghĩa với hoạt động kinh doanh. “Kinh doanh là việc thực hiện liờn tục một, một số hoặc tất cả cỏc cụng đoạn của quỏ trỡnh đầu tư, từ sản xuất đến tiờu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trờn thị trường nhằm mục đớch sinh lợi“ (K2 Đ4 Luật Doanh nghiệp 2005). Hoạt động kinh doanh thực hiện trong nhiều lĩnh vực sản xuất, lưu thụng hàng húa và dịch vụ.

Như vậy, hoạt động thương mại bao gồm khụng chỉ cỏc hoạt động mua bỏn hàng húa, cung ứng dịch vụ mà cũn là cỏc hoạt động đầu tư cho sản xuất dưới cỏc hỡnh thức đầu tư trực tiếp và đầu tư giỏn tiếp, được điều chỉnh bằng Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Kinh doanh bất động sản , Luật Chứng khoỏn và cỏc Luật chuyờn ngành khỏc.

- Theo nghĩa hẹp:

Theo Luật thương mại , “Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đớch sinh lợi, bao gồm mua bỏn hàng hoỏ, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xỳc tiến thương mại và cỏc hoạt động nhằm mục đớch sinh lợi khỏc“ (K1 Đ3 Luật thương mại).

Hoạt động thương mại được định nghĩa theo Luật thương mại chỉ tập trung vào cỏc hoạt động kinh doanh trong 2 khõu lưu thụng và dịch vụ, khụng bao hàm khõu đầu tư cho sản xuất.

Hai lĩnh vực chủ yếu của hoạt động thương mại là thương mại hàng húa và thương mại dịch vụ

- Mua bỏn hàng hoỏ (Thương mại hàng húa) là hoạt động thương mại, theo đú bờn bỏn cú nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng húa cho bờn mua và nhận thanh toỏn; bờn mua cú nghĩa vụ thanh toỏn cho bờn bỏn, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoỏ theo thỏa thuận (K8 Đ3 Luật thương mại)

- Cung ứng dịch vụ (Thương mại dịch vụ) là hoạt động thương mại, theo đú một

bờn (gọi là bờn cung ứng dịch vụ) cú nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bờn khỏc và nhận thanh toỏn; bờn sử dụng dịch vụ (gọi là khỏch hàng) cú nghĩa vụ thanh toỏn cho bờn cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận (K9 Đ3 Luật thương mại)

Đối với hoạt động mua bỏn hàng húa, cú những thương nhõn chuyờn kinh doanh mua bỏn hàng húa và cú những thương nhõn đồng thời là nhà sản xuất, cung ứng dịch vụ. Vỡ vậy, phỏp luật thương mại cũng cú một số nội dung liờn quan đến quỏ trỡnh đầu tư

sản xuất hàng húa, cung ứng dịch vụ như tiờu chuẩn, chất lượng sản phẩm, hàng húa, quyền sở hữu trớ tuệ.

b. Đặc trưng của hoạt động thương mại

Là một trong những hoạt động kinh doanh, hoạt động thương mại cú những đặc điểm sau đõy:

- Chủ thể: Hoạt động thương mại là quan hệ giữa cỏc thương nhõn hoặc ớt nhất một bờn là thương nhõn, người thực hiện cỏc hoạt động kinh doanh thương mại cú tớnh chất nghề nghiệp

Thương nhõn bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp phỏp, cỏ nhõn hoạt động thương mại một cỏch độc lập, thường xuyờn và cú đăng ký kinh doanh (Đ6 Luật thương mại).

Ngoài ra, tham gia vào cỏc hoạt động thương mại cũn cú cỏc cỏ nhõn hoạt động thương mại một cỏch độc lập, thường xuyờn khụng phải đăng ký kinh doanh (Khụng phải là thương nhõn theo Luật thương mại)

- Mục đớch của người thực hiện hoạt động thương mại: Lợi nhuận

- Nội dung của hoạt động thương mại: 2 nhúm hoạt động cơ bản là mua bỏn hàng hoỏ và cung ứng dịch vụ (thương mại hàng hoỏ và thương mại dịch vụ). Ngoài ra, cỏc hỡnh thức đầu tư nhằm tỡm kiếm lợi nhuận cũng là những hoạt động thương mại.

2.2.2. Vai trũ của hoạt động thương mại

Hoạt động thương mại là nũng cốt cho sự phỏt triển kinh tế- xó hội của mỗi một quốc gia, đúng gúp một phần khụng nhỏ vào ngõn sỏch nhà nước cũng như giải quyết việc làm cho một lượng lớn lao động trờn địa bàn, đồng thời phục vụ nhu cầu đời sống của con người. Vỡ vậy, nhận thức rõ vai trũ của thương mại trong phỏt triển kinh tế - xó hội cú ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn trong việc hoạch định chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của nước ta trong thời kỳ hội nhập.

Thứ nhất, thương mại thỳc đẩy lưu thụng hàng húa trong nền kinh tế thị trường cú

sự quản lý của Nhà nước

Trong lịch sử phỏt triển xó hội lồi người, thương mại đó từng đúng vai trũ khỏ quan trọng đú là xúa bỏ nền sản xuất nhỏ tạo điều kiện thuận lợi thỳc đẩy ra đời nền sản xuất hàng húa (hàng húa sản xuất ra để trao đổi). Trong thời kỳ chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế, vai trũ của thương mại lại được khẳng định như một mắt xớch khụng thể thiếu được trong quỏ trỡnh vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường. Thương mại tỏc động tớch cực thỳc đẩy quỏ trỡnh phõn cụng lại lao động xó hội ở nước ta, chuyờn mụn húa và hợp tỏc sản xuất, hướng sản xuất theo nền sản xuất hàng húa lớn, tạo ra nguồn hàng lớn

cung cấp cho nhu cầu đa dạng trong nước và xuất khẩu. Thương mại là yếu tố trực tiếp thỳc đẩy lưu thụng hàng húa phỏt triển, cung ứng hàng húa và dịch vụ thụng suốt trong vựng cỏc trọng điểm kinh tế của đất nước. Sự hoạt động của thương mại bờn cạnh chịu sự chi phối của cỏc quy luật nền kinh tế hàng húa, cũn thực hiện cỏc chớnh sỏch kinh tế xó hội, cung ứng tư liệu sản xuất, vật phẩm tiờu dựng và mua cỏc sản phẩm ở vựng kộm phỏt triển, kinh tế khú khăn để thỳc đẩy kinh tế hàng húa ở cỏc vựng này phỏt triển, đẩy lựi kinh tế tự nhiờn rỳt ngắn khoảng cỏch giàu nghốo giữa cỏc vựng, cõn bằng lại cỏc hoạt động kinh tế.

Thứ hai, thương mại thỳc đẩy sản xuất, đẩy mạnh quỏ trỡnh cụng nghiệp húa -

hiện đại húa (CNH- HĐH) đất nước

Vai trũ của thương mại dịch vụ được gắn kết trong sự phỏt triển ngành cụng nghiệp xõy dựng, ngành nụng lõm nghiệp và cỏc ngành kinh tế khỏc của quốc gia, được đỏnh giỏ theo cỏc mục tiờu từng năm, từng kỳ kế hoạch đề ra. Thương mại là cầu nối giữa sản xuất và tiờu dựng, giữa cỏc sản phẩm nụng nghiệp, sản phẩm nguyờn vật liệu xõy dựng, hàng tiờu dựng… Thương mại cung ứng cỏc tư liệu sản xuất cần thiết, tạo điều kiện cho sản xuất tiến hành một cỏch thuận lợi. Hàng húa sản xuất ra của cỏc ngành, cỏc lĩnh vực rất cần đến mạng lưới thương mại để tiờu thụ sản phẩm trờn thị trường, thực hiện khõu trung gian để điều tiết cung cầu. Khi hàng húa được tiờu thụ nhanh sẽ rỳt ngắn được chu kỳ tỏi sản xuất và tốc độ tỏi sản xuất. Vỡ vậy, thương mại mở con đường tiờu thụ sản phẩm cho ngành sản xuất, thỳc đẩy cụng nghiệp phỏt triển. Trong thời kỳ thực hiện cơ chế quản lý hành chớnh tập trung quan liờu bao cấp, mọi sản phẩm hàng húa đều được Nhà nước phõn chia theo một cỏch nhất định, thương mại chỉ thực hiện cung cấp dịch vụ, hàng húa do Nhà nước định trước. Nền kinh tế cú sức ỡ lớn, cỏc thành phần kinh tế khụng được khuyến khớch phỏt triển, quan hệ cung cầu vốn đó mất cõn đối lại càng mất cõn đối hơn. Nhưng từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, hoạt động thương mại chịu sự chi phối của cỏc quy luật kinh tế thị trường đó gúp phần kớch thớch sản xuất phỏt triển, cung ứng hàng húa và dịch vụ cho nhõn dõn.

Hoạt động thương mại thụng qua cơ chế thị trường kớch thớch cỏc nhà sản xuất kinh doanh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi mới trang thiết bị và quy trỡnh cụng nghệ, ứng dụng khoa học vào quản lý để nền sản xuất ngày một phong phỳ tiờn tiến hơn, cú đủ sức cạnh tranh trờn thị trường. Đõy là những tiến trỡnh quan trọng trờn con đường CNH- HĐH. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH- HĐH là một quỏ trỡnh chịu sự tỏc động của nhiều nhõn tố, trong đú thị trường và thương mại cú ý nghĩa quan trọng. Hoạt động thương mại cú tỏc dụng phỏt triển thị trường trong nước và ngoài nước thụng qua xuất nhập khẩu. Hàng húa tiờu thụ nhanh, giỏ trị hàng húa được thực hiện, phần tớch lũy trong cơ cấu giỏ cả hàng húa được hỡnh thành. Như vậy, hoạt động thương mại gúp

phần đẩy mạnh sản xuất, tớch lũy vốn cho sự nghiệp CNH- HĐH của nước ta trong thời kỳ hội nhập.

Thứ ba, thương mại thỳc đẩy phỏt triển cỏc ngành khỏc của nền kinh tế

Vai trũ của thương mại trong nền kinh tế chung là: kớch thớch phỏt triển lực lượng sản xuất, thỳc đẩy sản xuất hàng húa, đổi mới chất lượng số lượng lao động và tư duy kinh doanh, thể hiện đỏp ứng sản xuất, tiờu thụ cỏc sản phẩm như mỏy múc thiết bị, vật tư, nguyờn vật liệu, hàng tiờu dựng… Đưa tiến bộ khoa học cụng nghệ thụng qua cỏc chương trỡnh chuyển giao cụng nghệ. Tỏc động tới quỏ trỡnh phõn cụng, phõn phối cỏc nguồn lực, thực hiện chuyờn mụn húa hỡnh thành cơ cấu ngành nghề kinh doanh cú hiệu quả và tạo ra cỏc nhu cầu mới. Thụng qua cỏc hợp đồng thương mại (bỏn buụn, bỏn lẻ) được ký kết với cơ sở sản xuất kinh doanh của cỏc ngành từ đú đưa sản phẩm lưu thụng trờn thị trường. Cũng nhờ cú sự lưu thụng này mà mối quan hệ giữa ngành thương mại và cỏc ngành khỏc ngày càng chặt chẽ cựng thỳc đẩy nhau phỏt triển.

Thứ tư, thương mại thỳc đẩy việc phõn phối cỏc nguồn lực

Đối với cỏc địa phương cú dõn số đụng, nguồn lao động tương đối dồi dào, đa dạng, nhu cầu lao động cũng khụng kộm phần đa dạng. Chớnh những đối tượng này đó gúp phần trong việc chọn ngành nghề và thỳc đẩy lưu thụng hàng húa trong địa bàn. Thương mại khụng những là cầu nối giữa sản xuất và tiờu dựng mà cũn là trung gian phõn phối nguồn lực tài chớnh để tham gia kinh doanh, thực hiện lưu thụng và luõn chuyển hàng húa trờn thị trường, giỳp sản xuất tiờu thụ sản phẩm được thuận lợi.

Thứ năm, thương mại gúp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại

Quan hệ thương mại với cỏc nước trờn thế giới sẽ ngày càng được củng cố vỡ lợi ớch từ hai phớa, thương mại đúng vai trũ trực tiếp mở rộng cỏc hoạt động nhập khẩu và xuất khẩu tại chỗ, thiết lập và mở rộng quan hệ buụn bỏn với cỏc nước trờn thế giới, gúp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, nối liền sản xuất với tiờu dựng trong nước với cỏc nước trờn thế giới, gúp phần tớch lũy vốn, nhất là vốn ngoại tệ và đổi mới cụng nghệ. Ngoài ra, quan hệ thương mại gúp phần hay đổi cỏch nhỡn nhận của bạn bố quốc tế và nõng cao vị thế của Việt Nam.

Như vậy, thương mại gúp phần mở rộng quan hệ kinh tế khụng chỉ phạm vi trong nước mà cũn phạm vi quốc tế, làm cho thương mại địa phương thõm nhập được thị trường ngoài nước. Vai trũ hoạt động thương mại trong nền kinh tế của địa phương với quan hệ kinh tế quốc tế là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay của Việt Nam.

2.2.3. Kinh doanh thương mại trong cơ chế thị trường

* Nghiờn cứu và xỏc định nhu cầu thị trường về loại hàng hoỏ dịch vụ để lựa chọn kinh doanh. Cú nghĩa là doanh nghiệp phải nghiờn cứu xỏc định cho được nhu cầu của khỏchhàng và sự đỏp ứng cho cỏc nhu cầu đú hiện nay. Nguồn cung ứng (sản xuất hoặc nhập khẩu) loại hàng hoỏ nào đú cũng cú thể doanh nghiệp kinh doanh những hàng hoỏ chưahề cú trờn thị trường nhưng qua nghiờn cứu tin chắc rằng khỏch hàng sẽ cú và ngày càngtăng lờn. Nghiờn cứu và xỏc định nhu cầu thị trường mà doanh nghiệp sẽ đỏp ứng, đồngthời doanh nghiệp thương mại phải nghiờn cứu và xỏc định khả năng của nguồn hàng,khả năng cú thể khai thỏc, đặt hàng và thu mua để đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng. từđú doanh nghiệp lựa chọn mặt hàng và quyết định cỏc cơ sở vật chất phự hợp với mặthàng đó lựa chọn để đi vào kinh doanh.

* Huy động và sử dụng hợp lý cỏc nguồn nhõn lực và kinh doanh: Kinh doanh thương mại cũng phải huy động cỏc nguồn lực để tiến hành cỏc hoạt động kinh doanh. Cỏc nguồn lực của kinh doanh mà doanh nghiệp cú thể huy động được gồm: Tiền, nhà cửa,kho tàng, cửa hàng... và vốn vụ hỡnh như: Sự nổi tiếng của nhón hiệu hàng hoỏ, tớn nhiệmcủa khỏch hàng... và con người với tài năng, kinh nghiệm nghề nghiệp đó được đào tạo...được huy động vào kinh doanh.Việc huy động và sử dụng hợp lý cỏc nguồn lực do tập thể hội đồng quản trị cú trỏchnhiệm, song về cơ bản đú là tài năng của giỏm đốc, cũng như sự phỏt huy khả năng củamọi thành viờn trong doanh nghiệp, vấn đề kỹ thuật, kỷ cương trong doanh nghiệp vàvấn đề khuyến khớch bằng lợi ớch vật chất và tinh thần với mọi thành viờn.

* Tổ chức cỏc hoạt động nghiệp vụ mua, bỏn, dự trữ, bảo quản, vận chuyển, khuyến mại và cỏc hoạt động dịch vụ khỏch hàng. Trong đú tổ chức phõn phối và bỏn hàng là nghiệp vụ kinh doanh quan trọng bậc nhất, bởi vỡ chỉ cú bỏn được hàng doanh nghiệp mới thuhồi được vốn, mới cú nguồn trang trải chi phớ lưu thụng và mới cú lợi nhuận. Doanhnghiệp cũng phải dự trữ hàng hoỏ để đảm bảo cung ứng đầy đủ kịp thời đồng bộ và ổnđịnh cho cỏc khỏch hàng. Để thực hiện cỏc nghiệp vụ mua, cỏc kho dự trữ, cỏc cửa hàng, qỳy hàng để bỏn hàng. Đồng thời phải thực hiện cỏc nghiệp vụ vận chuyển, giao nhận,thanh toỏn với người mua, người bỏn... Trong hoạt động kinh doanh cần phải thực hiệncỏc hoạt động dịch vụ, phục vụ khỏch hàng. Chỉ cú thực hiện cỏc hoạt động dịch vụ bỏnhàng mới thu hỳt được khỏch hàng và khỏch hàng tương lai của doanh nghiệp.

* Quản lý tốt lao động, vật tư, tiền vốn nhằm khụng ngừng nõng cao hiệu quả kinhdoanh.

2.3. QUẢNG CÁO

Quảng cỏo là hoạt động nhằm thuyết phục những khỏch hàng tương lai sử dụng hàng hoỏ của doanh nghiệp mỡnh. Quảng cỏo được tiến hành thường xuyờn hoặc định kỳ do những nhõn viờn chuyờn trỏch đảm nhiệm.

Để hoạt động quảng cỏo cú hiệu quả cần đảm bảo những yờu cầu sau: + Phải cú kế hoạch quảng cỏo, kốm theo kinh phớ được duyệt.

+ Lựa chọn phương tiện truyền thụng thớch hợp đỳng đối tượng, đỳng lỳc (sỏch bỏo, tạp chớ, phim ảnh, truyền thanh, tuyờn truyền, truyền hỡnh...)

+ Nội dung quảng cỏo phải đớch thực, chớnh xỏc, rõ ràng, hấp dẫn. + Thường xuyờn kiểm tra hoạt động quảng cỏo.

2.3.1. Khỏi niệm

Theo PK: quảng cỏo là những hỡnh thức truyền thụng khụng trực tiếp, phi cỏ nhõn, được thực hiện thụng qua cỏc phương tiện truyền tin phải trả tiền và cỏc chủ thể quảng cỏo phải chịu chi phớ.

Theo Điều 102, Luật Thương mại Việt Nam 2005: “Quảng cỏo thương mại là hoạt động xỳc tiến thương mại của thương nhõn để giới thiệu với khỏch hàng về hoạt động kinh doanh hàng húa, dịch vụ của mỡnh.”

Theo Hiệp hội Marketing Mỹ: “Quảng cỏo là bất cứ loại hỡnh nào của sự hiện diện khụng trực tiếp của hàng húa, dịch vụ, tư tưởng đến một nhúm người mà người ta phải trả tiền để nhận biết người quảng cỏo.”

Đặc điểm của quảng cỏo

- Quảng cỏo chỉ mang tớnh một chiều - Quảng cỏo khụng cho cỏ nhõn ai - Giỏn tiếp

- Quảng cỏo phải trả tiền

Tỏc dụng của quảng cỏo

- Đối với người tiờu dựng: Người tiờu dựng cú thể tối ưu húa sự lựa chọn của họ

nhờ biết được nhiều hơn về nhón hiệu cỏc sản phẩm.

- Đối với nhà sản xuất:

+ Nhờ cú quảng cỏo mà hàng húa cú thể bỏn được nhiều hơn, nhanh hơn trờn quy mụ rộng rói hơn với số lượng khỏch đụng hơn.

+ Quảng cỏo giỳp họ tỡm hiểu được phản ứng của thị trường, nhờ vậy mà cú thể cải tiến sản phẩm và thay đổi cỏc chớnh sỏch Marketing cho phự hợp.

+ Quảng cỏo cũn là cụng cụ cạnh tranh đắc lực của doanh nghiệp trong việc tạo ra hỡnh ảnh và uy tớn đối với người tiờu dựng.

+ Quảng cỏo khụng chỉ kớch thớch người ta mua hàng mà cũn cú tỏc dụng gợi ý và hỡnh thành nhu cầu...

Cỏc phương tiện quảng cỏo

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị kinh doanh (Dành cho sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh – Tài chính ngân hàng) (Trang 47)