Chế độ cấp bậc tiền lương

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị kinh doanh (Dành cho sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh – Tài chính ngân hàng) (Trang 79 - 82)

Chương 3 Quản trị nhõn lực

3.3. Quản trị tiền lương trong doanh nghiệp

3.3.3. Chế độ cấp bậc tiền lương

Để cú cơ sở trả lương cho cụng nhõn viờn trong cỏc cơ quan hành chớnh sự nghiệp cũng như trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, Nhà nước phải ban hành chế độ tiền lương để cỏc đơn vị lấy đú làm cơ sở trả lương cho cụng nhõn viờn.

Chế độ tiền lương cấp bậc là toàn bộ những quy định chung của Nhà nước và cỏc xớ nghiệp, doanh nghiệp vận dụng để trả lương cho người lao động - căn cứ vào chất lượng và điều kiện lao động khi họ hoàn thành một cụng việc nhất định.

Chế độ tiền lương là cụng cụ để xỏc định, điều chỉnh mức lương cho người lao động cú trỡnh độ nghề nghiệp khỏc nhau, cú điều kiện làm việc khỏc nhau.

Nội dung của chế độ tiền lương cấp bậc:

a. Tiờu chuẩn cấp bậc kỹ thuật

Tiờu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là văn bản quy định về mức độ phức tạp của cụng việc và yờu cầu về trỡnh độ lành nghề của cụng nhõn.

Tiờu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là căn cứ để xỏc định trỡnh độ cấp bậc của cụng nhõn trờn cơ sở đú để xếp bậc lương và trả lương cho người lao động.

Tiờu chuẩn cấp bậc kỹ thuật bao gồm:

* Phần phải hiểu biết (Lý thuyết)

Là những quy định nếu cụng nhõn được xếp vào một bậc nào đú thỡ phải hiểu được cụng việc và những đũi hỏi của nú theo trỡnh độ kỹ thuật.

* Phần phải làm được (Thực tế)

Việc phải thực hiện đỳng tiờu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là cơ sở để xỏc định trỡnh độ lành nghề của cụng nhõn, là cơ sở để thực hiện việc phõn cụng lao động (Cụng việc yờu cầu cấp bậc kỹ thuật nào thỡ bố trớ cụng nhõn ở cấp bậc đú cho phự hợp). Đồng thời cũng là cơ sở để trả lương cho cụng nhõn cho phự hợp với chất lượng lao động của họ.

b. Mức tiền lương (Lương cấp bậc LCB)

Mức tiền lương là số tiền dựng để trả cụng lao động trong một đơn vị thời gian (giờ, ngày hay thỏng) phự hợp cỏc bậc trong thang lương.

Thời gian dựng làm đơn vị tớnh khi trả lương ở VN phổ biến là thỏng

Lương cấp bậc: LCB = HCB x Lmin

Mức lương tối thiểu là số tiền lương thấp nhất trả cho những người làm việc đơn giản nhất trong điều kiện làm việc bỡnh thường.

Mức lương tối thiểu qua từng thời kỳ:

Nghị định Thời điểm ỏp dụng Lmin (đ/ thỏng)

22/2011/NĐ-CP 04/04/2011 01/05/2011 830.000 31/2012/NĐ-CP 12/04/2012 01/05/2012 1.050.000 66/2013/NĐ-CP 27/06/2013 01/07/2013 1.150.000 47/2016/NĐ-CP 26/05/2016 01/05/2016 1.210.000 47/2017/NĐ-CP 24/04/2017 01/07/2017 1.300.000 72/2018/NĐ-CP 15/05/2018 01/07/2018 1.390.000 38/2019/NĐ-CP 09/05/2019 01/07/2019 1.490.000

c. Hệ thống thang, bảng lương ỏp dụng trong cỏc doanh nghiệp

Thang, bảng lương là cỏc bảng so sỏnh quan hệ tiền lương giữa cỏc bậc lương khỏc nhau.

Thang lương: dựng để xỏc định quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa những cụng nhõn cựng nghề khi họ đảm nhiệm những cụng việc cú mức độ phức tạp khỏc nhau.

Trong mỗi thang bảng lương bao gồm bậc lương và hệ số cấp bậc.

Bảng lương: cũng như thang lương cú số bậc và hệ số lương nhưng ỏp dụng chủ yếu cho cỏn bộ chuyờn mụn nghiệp vụ trong doanh nghiệp, cho một số cụng việc mà mức độ thành thạo (chờnh lệch giữa cỏc bậc) chủ yếu dựa vào yếu tố thõm niờn nghề.

- Bậc lương: Chia thang lương thành cỏc bậc khỏc nhau tuỳ thuộc vào độ phức tạp của từng cụng việc, từng ngành nghề.

- Hệ số bậc lương: Là hệ số chờnh lệch của tiền lương một bậc nào đú so với mức lương tối thiểu. Hệ số bậc lương cao nhất được gọi là bội số của thang lương. Yờu cầu khi xõy dựng hệ số bậc lương là chờnh lệch về mức lương của cỏc bậc liền kề phải đủ lớn để khuyến khớch cụng nhõn nõng cao tay nghề.

d. Những chế độ phụ cấp tiền lương

Phụ cấp lương là những khoản tiền lương phụ mà người lao động được lĩnh thờm ngoài lương chớnh tuỳ thuộc vào những điều kiện đặc biệt, được xỏc định bằng hệ số so với mức lương tối thiểu hay mức lương cấp bậc.

* Phụ cấp khu vực

Áp dụng cho những nơi xa xụi hẻo lỏnh, cú nhiều khú khăn, khớ hậu xấu. Cú 7 mức (0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,7; 1,0) so với mức lương tối thiểu.

* Phụ cấp trỏch nhiệm

Áp dụng đối với một số nghề hoặc cụng việc đũi hỏi trỏch nhiệm cao hoặc phải kiờm nhiệm cụng tỏc quản lý khụng thuộc chức vụ lónh đạo. Cú 4 mức (0,1 đến 0,4) so với mức lương tối thiểu.

* Phụ cấp độc hại, nguy hiểm

Áp dụng cho những nghề hoặc cụng việc cú điều kiện lao động độc hại, nguy hiểm. Cú 4 mức (0,1 đến 0,4) so với mức lương tối thiểu.

* Phụ cấp lưu động

Áp dụng cho một số nghề, cụng việc phải thường xuyờn thay đổi địa điểm làm việc và nơi ở. Cú 3 mức (0,2; 0,4; 0,6) so với mức lương tối thiểu.

* Phụ cấp đắt đỏ

Áp dụng cho những nơi cú giỏ sinh hoạt bỡnh quõn cao hơn chỉ số giỏ sinh hoạt chung của cả nước từ 10% trở lờn. Cú 5 mức (0,1; 0,15; 0,2; 0,25; 0,3) so với mức lương tối thiểu.

* Phụ cấp làm đờm

Áp dụng cho những cụng nhõn viờn chức làm việc từ 22 giờ đến 6 giờ sỏng. Cú 2 mức tớnh theo lương cấp bậc như sau:

- Mức 30% đối với cụng viờc khụng thường xuyờn làm vào ban đờm. - Mức 40% đối với cụng viờc thường xuyờn làm vào ban đờm.

* Phụ cấp thu hỳt

Áp dụng cho những cụng nhõn viờn chức làm việc ở những vựng kinh tế mới, cơ sở kinh tế hải đảo xa đất liền, điều kiện sinh hoạt đặc biệt khú khăn… Cú 4 mức (20%; 30%; 50%; 70%) so với mức lương cấp bậc hoặc chức vụ, thời gian hưởng từ 3 đến 5 năm.

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị kinh doanh (Dành cho sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh – Tài chính ngân hàng) (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)