Đánh giá mức độ đáp ứng kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực so với yêu cầu của doanh nghiệp - Nghiên cứu tình huống tại trường Đại học Kinh tế quốc dân
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
lOMoARcPSD|10804335 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC" NĂM 2016 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC SO VỚI YÊU CẦU CỦA DOANH NGHIỆP - NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ: Khoa học xã hội (XH) Hà Nội 2016 Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thiết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 7.1 Đối tượng nghiên cứu 7.2 Phạm vi nghiên cứu 8 Kết cấu đề tài nghiên cứu .9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 10 1.1 Khái niệm kỹ nghề nghiệp Quản trị nhân lực 10 1.1.1 Khái niệm kỹ .10 1.1.2 Khái niệm nghề nghiệp 12 1.1.3 Khái niệm kỹ nghề nghiệp Quản trị nhân lực 14 1.2 Tầm quan trọng kỹ nghề nghiệp sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực 15 1.3 Xây dựng tiêu chí đánh giá kỹ nghề nghiệp Quản trị nhân lực .16 1.3.1 Tiêu chí đánh giá kỹ nghề nghiệp nhà nghiên cứu 16 1.3.2 Tiêu chí đánh giá nhóm nghiên cứu đề xuất 18 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Quy trình nghiên cứu 25 2.2 Xây dựng công cụ đo lường mức độ đáp ứng kỹ nghề nghiệp Quản trị nhân lực 26 2.2.1 Chọn thang đo lường 27 2.2.2 Thiết lập bảng hỏi điều tra 27 2.3 Chọn mẫu 29 2.3.1 Chọn mẫu đối tượng vấn sâu 29 2.3.2 Chọn mẫu đối tượng khảo sát bảng hỏi 29 2.4 Quá trình khảo sát, thu thập liệu 31 2.4.1 Đối tượng vấn sâu 31 2.4.2 Đối tượng khảo sát bảng hỏi 311 Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 2.5 Phương pháp thu thập liệu 35 2.6 Phương pháp xử lý, phân tích liệu 36 2.7 Đánh giá độ tin cậy thước đo 36 2.7.1 Kiểm định độ tin cậy bảng hỏi dành cho doanh nghiệp .36 2.7.2 Kiểm định độ tin cậy bảng hỏi dành cho sinh viên .37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 39 3.1.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu doanh nghiệp .39 3.1.2 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu sinh viên 42 3.2 Đánh giá mức độ yêu cầu từ phía doanh nghiệp kỹ nghề nghiệp Quản trị nhân lực .455 3.2.1 Đối với nhóm kỹ chung .466 3.2.2 Đối với nhóm kỹ đặc thù nghề nghiệp QTNL .49 3.3 Đánh giá tích lũy kỹ nghề nghiệp sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực .522 3.3.1 Đối với nhóm kỹ chung .522 3.3.2 Đối với nhóm kỹ đặc thù nghề nghiệp QTNL 555 3.4 Đánh giá mức độ đáp ứng kỹ nghề nghiệp sinh viên chuyên ngành QTNL với yêu cầu doanh nghiệp 577 3.4.1 Đối với nhóm kỹ chung .58 3.4.2 Đối với nhóm kỹ đặc thù nghề nghiệp QTNL 622 3.5 Nguyên nhân chênh lệch tích lũy kỹ nghề nghiệp sinh viên chuyên ngành QTNL yêu cầu doanh nghiệp 65 3.5.1 Nguyên nhân từ phía sinh viên 65 3.5.2 Nguyên nhân từ phía nhà trường 67 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 4.1 Kết luận 70 4.2 Khuyến nghị 73 4.2.1 Các đề xuất rút từ kết nghiên cứu 73 4.2.2 Đề xuất hướng nghiên cứu 75 LỜI KẾT 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng quan nghiên cứu nước kỹ nghề nghiệp 17 Bảng 1.2: Các tiêu chí đánh giá kỹ chung 21 Bảng 1.3: Các tiêu chí đánh giá kỹ đặc thù nghề nghiệp QTNL 24 Bảng 2.1: Các tiêu chí đánh giá kỹ nghề nghiệp Quản trị nhân lực 28 Bảng 2.2: Thông tin đối tượng tham gia vấn 29 Bảng 2.3: Kết kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha (α) tổng hợp bảng hỏi dành cho doanh nghiệp 37 Bảng 2.4: Kết kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha (α) chi tiết bảng hỏi dành cho doanh nghiệp 37 Bảng 2.5: Kết kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha (α) tổng hợp bảng hỏi dành cho sinh viên 38 Bảng 2.6: Kết kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha (α) chi tiết bảng hỏi dành cho sinh viên 38 Bảng 3.1: Thống kê mô tả đặc điểm mẫu khảo sát cán quản lý nhân 39 Bảng 3.2: Thống kê mô tả đặc điểm mẫu khảo sát sinh viên 422 Bảng 3.3: Đánh giá doanh nghiệp tiêu chí kỹ nghề nghiệp chung mà sinh viên cần phải đáp ứng 466 Bảng 3.4: Đánh giá doanh nghiệp tiêu chí kỹ đặc thù nghề nghiệp QTNL mà sinh viên cần phải đáp ứng 49 Bảng 3.5: Đánh giá sinh viên chuyên ngành QTNL tích lũy kỹ nghề nghiệp chung 533 Bảng 3.6: Đánh giá sinh viên chuyên ngành QTNL tích lũy kỹ đặc thù nghề nghiệp 555 Bảng 3.7: So sánh mức độ chênh lệch yêu cầu doanh nghiệp với tích lũy kỹ nghề nghiệp chung sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực 59 Bảng 3.8: So sánh mức độ chênh lệch yêu cầu doanh nghiệp với tích lũy kỹ đặc thù nghề nghiệp QTNL sinh viên .622 Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Ba khía cạnh kỹ đo lường khảo sát STEP 11 Hình 2.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu 26 Hình 3.1: Tỉ trọng loại hình doanh nghiệp mẫu nghiên cứu 41 Hình 3.2: Quy mơ doanh nghiệp mẫu nghiên cứu .42 Hình 3.3: Tỷ lệ sinh viên tham gia khảo sát phân loại theo quê quán .433 Hình 3.4: Tỷ lệ sinh viên tham gia khảo sát phân loại theo học lực 433 Hình 3.5: Tỷ lệ sinh viên tham gia khảo sát phân loại theo tình trạng làm việc bán thời gian 444 Hình 3.6: Tỷ lệ sinh viên tham gia khảo sát phân loại theo tình trạng tham gia hoạt động đồn thể, văn hóa, xã hội 455 Hình 3.7: So sánh mức độ yêu cầu từ phía DN 02 nhóm kỹ nghề nghiệp Quản trị nhân lực 466 Hình 3.8: So sánh tích lũy kỹ nghề nghiệp chung kỹ đặc thù nghề nghiệp sinh viên chuyên ngành .522 Hình 3.9: So sánh chung mức độ yêu cầu doanh nghiệp tích lũy kỹ nghề nghiệp QTNL SV 58 Hình 3.10: So sánh mức độ yêu cầu doanh nghiệp với tích lũy kỹ nghề nghiệp chung sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực .600 Hình 11: So sánh mức độ yêu cầu doanh nghiệp với tích lũy kỹ đặc thù nghề nghiệp sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực .633 Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ý nghĩa Ký hiệu DN Doanh nghiệp ĐTPV Đối tượng vấn LĐ – VL Lao động – Việc làm QTNL Quản trị nhân lực SPSS Statistical Package for the Social Sciences STEP Skill Toward Employment & Productivity SV Sinh viên TNHH Trách nhiệm hữu hạn UNESCO 10 WB United Nations Educational Scientific and Cultural Organization World Bank – Ngân hàng Thế giới Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Hiện nay, theo số liệu báo cáo Điều tra Lao động - Việc làm năm 2014, tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo Việt Nam thấp khơng có nhiều cải thiện Nếu vào năm 2011, tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đạt 15,4% vào năm 2014, số không gia tăng nhiều, đạt tỷ lệ 18,2% Đáng lưu ý xét đến cấu người thất nghiệp phân chia theo bậc học, số người thất nghiệp có trình độ cao đẳng, đại học trở lên cao (năm 2014 chiếm tỉ trọng 24,4% năm 2011 chiếm 14%) Như vậy, điều phản ánh thực trạng ngày có nhiều sinh viên từ trường đại học sau tốt nghiệp khó tìm kiếm việc làm Vậy lý giải thích cho vấn đề này? Đã có nhiều báo cáo, phân tích nhà nghiên cứu, nhà lập sách Và nguyên nhân quan trọng, đề cập nhiều là, đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam chưa gắn kết với nhu cầu thị trường số lượng, cấu chất lượng Rất nhiều doanh nghiệp phản ánh sinh viên trường không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Năm 2012, Ngân hàng Thế giới (WB) công bố kết khảo sát mức độ đáp ứng kỹ sinh viên tốt nghiệp đại học so với yêu cầu nhà tuyển dụng quốc gia Đông Á có Việt Nam "Phần lớn người sử dụng lao động nói tuyển dụng lao động cơng việc khó khăn ứng viên khơng có kỹ phù hợp ("thiếu kỹ năng") , tìm kiếm ứng viên lĩnh vực kỹ thuật, chuyên môn quản lý – công việc đòi hỏi người lao động phải thực nhiệm vụ có tính chất phân tích, phi thủ cơng khơng phải thường quy” Như vậy, thấy, lý thuyết thực tiễn chương trình học trường đại học Việt Nam có khoảng cách lớn Việc trang bị kiến thức chuyên môn cho sinh viên chưa đủ Họ cần phải trang bị đầy đủ kỹ phù hợp với đặc thù ngành nghề để đáp ứng nhu cầu từ phía doanh nghiệp Đặc biệt, mà quan niệm, nhu cầu tuyển dụng ngành nghề có nhiều thay đổi theo thời gian Một số phải kể đến, “Nghề nhân sự” Nếu 10 năm trước, “Nghề nhân sự” khái niệm lạ lẫm Việt Nam bị gắn với khái Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 niệm buồn tẻ cơng việc hành vụ nay, nghề có xu hướng phát triển mạnh mẽ, giữ vai trò quan trọng hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực, kiến thức chun mơn, rào cản lớn việc tìm kiếm hội việc làm họ phải trang bị kỹ đặc thù nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu từ phía nhà tuyển dụng Bởi lẽ, số nghề chuyên nghiệp có chuẩn mực quốc tế (ví dụ: tài ngân hàng, kế toán, marketing,…) để làm định hướng phát triển chung kỹ cho sinh viên nghề nhân lại chưa có Với cách tiếp cận trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Đánh giá mức độ đáp ứng kỹ nghề nghiệp sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực so với yêu cầu doanh nghiệp - Nghiên cứu tình trường Đại học Kinh tế quốc dân” cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2016 Việc tìm đáp án cho câu hỏi: “Các kỹ cần thiết nghề nhân sự? Liệu sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực trường có trang bị đầy đủ kỹ hay chưa? Và có tích lũy kỹ đáp ứng mức độ so với yêu cầu từ phía doanh nghiệp? ” mục tiêu mà đề tài nghiên cứu nhóm mong muốn hướng tới Hy vọng, kết nghiên cứu đóng góp phần hữu ích việc giúp sinh viên trang bị đầy đủ kỹ nghề nhân sự, đáp ứng nhu cầu từ phía nhà tuyển dụng Đồng thời, kết phân tích sở liệu tốt để nhà trường tham khảo, điều chỉnh khung chương trình đào tạo cho phù hợp với sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực, đáp ứng nhu cầu xã hội lao động ngành nghề Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Một lý khiến nhiều sinh viên đầu tư vào việc học đại học họ mong muốn có nghề nghiệp tốt với thu nhập cao Tuy nhiên, việc đạt thành tích học tập đánh giá cao dường khơng cịn yếu tố đủ để có việc làm sau tốt nghiệp Trong sinh viên ngày khó xin việc có nhiều doanh nghiệp lại không tuyển sinh viên đáp ứng yêu cầu Vậy lý dẫn đến cân đối cung – cầu lao động trình độ cao thị trường lao động Việt Nam nay? Để tìm câu trả lời cho vấn đề này, nhiều nghiên cứu, phân tích thực chia làm hai mảng tương đối rõ rệt Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Mảng nghiên cứu thứ liên quan đến việc đánh giá lực đáp ứng chuyên môn nghề nghiệp sinh viên tốt nghiệp góc độ nhà tuyển dụng Ở mảng nghiên cứu này, việc sinh viên có đáp ứng yêu cầu công việc hay không xét khía cạnh kiến thức chuyên môn – kỹ – thái độ Cụ thể “Đánh giá mức độ đáp ứng với công việc sinh viên tốt nghiệp đại học chuyên ngành kinh tế giai đoạn 2000-2005 thông qua ý kiến người sử dụng lao động số doanh nghiệp địa bàn Hà Nội” tác giả Ngô Thị Thanh Tùng (2009) Tác giả tiến hành khảo sát bảng hỏi 150 doanh nghiệp (bao gồm cán quản lý sinh viên tốt nghiệp làm việc doanh nghiệp đó) địa bàn Hà Nội mức độ đáp ứng công việc sinh viên tốt nghiệp ngành kinh tế giai đoạn 2000 – 2005 Những liệu khảo sát sử dụng để làm đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu Và kết luận mà tác giả đưa hầu hết sinh viên đại học ngành kinh tế đáp ứng công việc mức độ vừa phải với yêu cầu công việc Tuy nhiên, sinh viên thiếu kỹ thực tế, khả giúp họ thành công cơng việc Ở đây, nhóm tiêu chí sinh viên tốt nghiệp đại học kinh tế đáp ứng công việc bao gồm: 1/Khả bày tỏ ý kiến, quan điểm cá nhân; 2/ Khả sử dụng ngoại ngữ công việc; 3/ Hiểu biết môi trường hoạt động doanh nghiệp; 4/ Tuân thủ kỷ luật lao động; 5/ Khả chịu áp lực công việc Tương tự với đối tượng nghiên cứu đánh giá khả đáp ứng công việc sinh viên tốt nghiệp đại học so với yêu cầu thị trường lao động, khác khách thể điều tra, tác giả Đỗ Nghiêm Thanh Phương (2009) với nghiên cứu “Đánh giá mức độ đáp ứng kiến thức, kỹ thái độ cử nhân giáo dục đặc biệt – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với yêu cầu thị trường” đưa kết luận rằng: mối tương quan tuyến tính mức độ đáp ứng kỹ năng, kiến thức thái độ mức độ đáp ứng kỹ có tác động mạnh (chiếm 68,7% biến thiên tổng mức độ đáp ứng) Trong đấy, theo đánh giá từ cán quản lý kỹ năng, mức độ đáp ứng lại chưa phải cao Điều có nghĩa, để tăng cường mức độ đáp ứng so với yêu cầu thị trường lao động phía nhà trường cần phải trọng đến việc tăng cường huấn luyện mặt kỹ cho sinh viên, giúp họ có mức độ đáp ứng cao mặt kỹ sở làm việc Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Gần có đề tài nghiên cứu cấp sở trường Đại học Kinh tế quốc dân tác giả Trần Xuân Cầu (2013) với tên gọi “Nghiên cứu nhu cầu xã hội cán Quản lý nguồn nhân lực quan, doanh nghiệp địa bàn Hà nội làm sở để triển khai đào tạo ngành Quản lý nguồn nhân lực trường Đại học Kinh tế Quốc dân” Trong đề tài này, tác giả triển khai nghiên cứu theo hướng khảo sát số quan, doanh nghiệp địa bàn Hà Nội nhu cầu cán ngành Quản lý nguồn nhân lực trình độ đại học góc độ kiến thức chuyên môn – kỹ – thái độ Và theo kết điều tra, kết luận đưa đề tài đối tượng người lao động sinh viên trường kiến thức kỹ hạn chế Xét mặt thái độ, sinh viên trường bắt đầu tiếp xúc mơi trường làm việc cịn thiếu tự tin hạn chế khả phản biện, đưa quan điểm cá nhân vấn đề Sau đánh giá thực trạng, tác giả đồng thời tiến hành đánh giá mức độ phù hợp chương trình đào tạo ngành Quản lý nguồn nhân lực so với nhu cầu đưa từ quan doanh nghiệp Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp nhằm triển khai chương trình đào tạo phù hợp cho sinh viên ngành Quản lý nguồn nhân lực Như vậy, mảng nghiên cứu thứ nhất, kết điều tra hướng đến mục tiêu đo lường mức độ đáp ứng lực chuyên môn sinh viên tốt nghiệp thơng qua đánh giá từ phía doanh nghiệp Và lý phần lớn doanh nghiệp chưa hài lòng điểm kỹ nghề nghiệp mà sinh viên rèn luyện trình học tập chưa đạt yêu cầu Tuy nhiên, với góc độ nghiên cứu rộng khía cạnh: Kiến thức – Kỹ – Thái độ phân tích sâu liên quan đến khả đáp ứng kỹ nghề nghiệp sinh viên so với yêu cầu từ doanh nghiệp nghiên cứu hạn chế Hơn nữa, nghiên cứu hầu hết tập trung vào đánh giá doanh nghiệp sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng sinh viên chuẩn bị trường (sinh viên năm 4) cần thiết có đánh giá mức độ đáp ứng kỹ nghề để từ kịp thời điều chỉnh, nâng cao kỹ nghề thân trước trường Vì vậy, điểm khác biệt mà nhóm nghiên cứu muốn khai thác để xây dựng phát triển đề tài nghiên cứu khoa học Ở mảng nghiên cứu thứ hai, trực tiếp vào phàn nàn doanh nghiệp kỹ nghề nghiệp sinh viên trường, số nhà nghiên cứu tập trung phân tích theo chiều sâu khía cạnh – Đó kỹ Cụ thể đề tài “Yêu cầu nhà tuyển dụng kỹ sinh viên tốt nghiệp Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 PHỤ LỤC 02 PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT (Dành cho cán quản lý nhân doanh nghiệp) KHẢO SÁT VỀ YÊU CẦU MỨC ĐỘ CẦN ĐÁP ỨNG KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP ĐỐI VỚI SINH VIÊN MỚI TỐT NGHIỆP ỨNG TUYỂN VÀO VỊ TRÍ CHUN VIÊN NHÂN SỰ Xin chào Ơng (Bà)! Chúng tơi nhóm nghiên cứu đến từ Khoa Kinh tế Quản lý Nguồn nhân lực, trường đại học Kinh Tế Quốc dân Chúng tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học “Đánh giá mức độ đáp ứng kỹ nghề nghiệp sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực so với yêu cầu doanh nghiệp – Nghiên cứu tình trường Đại học Kinh tế Quốc dân” Mục đích nhóm nhằm đánh giá mức độ đáp ứng kỹ nghề nghiệp sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực yêu cầu từ phía nhà tuyển dụng lao động Đề tài thực với mục đích nghiên cứu, khơng mục đích kinh doanh Tất ý kiến ơng/bà thơng tin hữu ích cho nghiên cứu Chúng cam đoan thông tin mà ông/bà cung cấp bảo mật Đồng thời, thông tin gộp chung với người khác để xử lý Vì vậy, thơng tin cá nhân ơng/bà khơng xuất kết nghiên cứu Kính mong ơng/bà dành thời gian trả lời câu hỏi sau: I THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI CUNG CẤP THƠNG TIN Giới tính Nam Nữ Chức vụ Giám đốc Phó giám đốc Trưởng phịng nhân Phó phịng nhân Khác (vui lịng ghi rõ) Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Trình độ học vấn Trung cấp Đại học Cao đẳng Trên đại học Kinh nghiệm làm việc Dưới năm Trên 10 năm - 10 năm II THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Tên công ty: Loại hình doanh nghiệp Nhà nước Liên doanh Tập thể 100% vốn nước TNHH Số lượng nhân viên có: 500 người ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CẦN ĐÁP ỨNG CỦA KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP a Ơng/bà vui lịng đánh giá mức độ cần đáp ứng kỹ nghề nghiệp sinh viên tốt nghiệp Đại học muốn ứng tuyển vào vị trí chun viên nhân cơng ty Đối với tiêu chí kỹ năng, ơng/bà đánh dấu X để chọn câu trả lời thể quan điểm theo mức điểm sau: Khơng cần đáp ứng Chỉ cần đáp ứng thấp Cần đáp ứng trung bình Cần đáp ứng cao Cần đáp ứng cao Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Theo ơng/bà, để ứng tuyển vào vị trí chuyên viên nhân công ty, sinh viên tốt nghiệp cần đáp ứng mức độ kỹ này? Tiêu chí kỹ Khả sử dụng chương trình xử lý văn Microsoft Word, Power Point Microsoft Office Khả tìm kiếm xử lý thơng tin (biết tìm kiến, xử lý tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn liệu khác nhau: Internet, sách báo…) Nhóm kỹ chung Khả làm việc nhóm Khả làm việc độc lập (tự hoạch định – tổ chức công việc cá nhân, không phụ thuộc vào ý kiến, giúp đỡ người khác) Khả giao tiếp (nói năng, diễn đạt lời nói, phong thái, nét mặt, cử chỉ… phong cách viết hợp với ngữ cảnh) Khả sử dụng ngoại ngữ (biết ngoại ngữ có khả giao tiếp bản) Khả giải vấn đề (biết xác định vấn đề cốt lõi, tìm nguyên nhân lựa chọn giải pháp tối ưu để giải vấn đề chuyên môn) Khả chịu áp lực cao công việc (sẵn sàng làm việc giờ, cuối tuần, đột xuất công tác xa…) Khả sẵn sàng học hỏi, tự đào tạo nâng cao trình độ (chuyên mơn, ngoại ngữ) Nhóm kỹ đặc thù nghề nghiệp Khả thích ứng với thay đổi tự điều chỉnh Khả sử dụng hàm, lệnh chương trình bảng tính Microsoft Excel Microsoft Office Khả sử dụng công nghệ thông tin (các chương trình sở liệu, phần mềm ứng dụng lĩnh vực quản trị nhân lực…) Khả nắm bắt tâm lý đối tượng khác Khả xây dựng phát triển mối quan hệ với người khác Khả xử lý tình cách mềm mỏng, khéo léo, cơng Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Khả lắng nghe thấu hiểu quan điểm người khác đưa Khả đàm phán, thương lượng hợp đồng lao động Khả vận dụng kiến thức, luật pháp chuyên môn hành công việc (Bộ luật Lao động, Bảo hiểm xã hội, Dân sự…) Khả kiểm soát cảm xúc giải xung đột xảy Khả giữ bí mật, đảm bảo an tồn thơng tin quan trọng b Theo ơng/bà, ngồi tiêu chí nêu trên, cần thiết phải có thêm tiêu chí đánh giá cho kỹ nghề nghiệp Quản trị nhân lực mức độ quan trọng theo mức điểm từ đến 5? c Ông/bà có gợi ý cho sinh viên việc phát triển kỹ nghề nghiệp Quản trị nhân lực để đáp ứng với yêu cầu công việc sau tốt nghiệp? CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG/BÀ ĐÃ THAM GIA TRẢ LỜI! Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 PHỤ LỤC 03 PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT (Dành cho sinh viên năm thứ chuyên ngành Quản trị nhân lực) KHẢO SÁT VỀ SỰ TÍCH LŨY KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP TRƯỚC KHI RA TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Xin chào anh/chị! Chúng tơi nhóm nghiên cứu đến từ Khoa Kinh tế Quản lý Nguồn nhân lực, trường đại học Kinh Tế Quốc dân Chúng tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học “Đánh giá mức độ đáp ứng kỹ nghề nghiệp sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực so với yêu cầu doanh nghiệp – Nghiên cứu tình trường Đại học Kinh tế Quốc dân” Mục đích nhóm nhằm đánh giá mức độ đáp ứng kỹ nghề nghiệp sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực yêu cầu từ phía nhà tuyển dụng lao động Đề tài thực với mục đích nghiên cứu, khơng mục đích kinh doanh Tất ý kiến anh/chị thơng tin hữu ích cho nghiên cứu Chúng tơi cam đoan thông tin mà anh/chị cung cấp bảo mật Đồng thời, thông tin gộp chung với người khác để xử lý Vì vậy, thông tin cá nhân anh/chị không xuất kết nghiên cứu Rất mong anh/chị dành thời gian trả lời câu hỏi sau: IV.THÔNG TIN CHUNG VỀ SINH VIÊN Giới tính Nam Nữ Quê quán Hà Nội Ngoại tỉnh Học lực (Kết học tập tính đến thời điểm tại) ĐTB tích lũy (Thang 10) Xuất sắc Từ 9,0 – 10,0 ĐTB tích lũy (Thang 04) Từ 3,60 – 4,00 Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Giỏi Từ 8,0 đến cận 9,0 Từ 3,20 đến 3,59 Khá Từ 7,0 đến cận 8,0 Từ 2,50 đến 3,19 Trung bình Từ 6,0 đến cận 7,0 Từ 2,25 đến 2,49 Trung bình Từ 5,0 đến cận 6,0 Từ 2,00 đến 2,24 Tình trạng làm việc bán thời gian Chưa làm Đã làm việc bán thời gian Tình trạng tham gia hoạt động đồn thể, văn hóa – xã hội… Chưa tham gia Đã có tham gia V ĐÁNH GIÁ SỰ TÍCH LŨY KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP a Theo anh/chị, việc rèn luyện nâng cao kiến thức chun mơn sinh viên chun ngành Quản trị nhân lực có cần phải phát triển kỹ nghề nghiệp để đáp ứng với công việc sau trường hay khơng? Có Khơng b Hiện tại, anh/chị tự đánh giá kỹ nghề nghiệp Quản trị nhân lực đạt mức độ nào? Đối với tiêu chí kỹ đây, anh/chị vui lòng đánh dấu X để chọn câu trả lời thể quan điểm theo mức điểm sau: Rất Kém Bình thường Tốt 10 Rất tốt Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Theo anh/chị, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành Quản trị nhân lực anh/ chị mức độ sau hồn thành Chương trình học tập trường đại học? Tiêu chí kỹ Khả sử dụng chương trình xử lý văn Microsoft Word, Power Point Microsoft Office Khả tìm kiếm xử lý thơng tin (biết tìm kiến, xử lý tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn liệu khác nhau: Internet, sách báo…) Nhóm kỹ chung Khả làm việc nhóm Khả làm việc độc lập (tự hoạch định – tổ chức công việc cá nhân, không phụ thuộc vào ý kiến, giúp đỡ người khác) Khả giao tiếp (nói năng, diễn đạt lời nói, phong thái, nét mặt, cử chỉ… phong cách viết hợp với ngữ cảnh) Khả sử dụng ngoại ngữ (biết ngoại ngữ có khả giao tiếp bản) Khả giải vấn đề (biết xác định vấn đề cốt lõi, tìm nguyên nhân lựa chọn giải pháp tối ưu để giải vấn đề chuyên môn) Khả chịu áp lực cao công việc (sẵn sàng làm việc giờ, cuối tuần, đột xuất công tác xa…) Khả sẵn sàng học hỏi, tự đào tạo nâng cao trình độ (chun mơn, ngoại ngữ) Nhóm kỹ đặc thù nghề nghiệp Khả thích ứng với thay đổi tự điều chỉnh Khả sử dụng hàm, lệnh chương trình bảng tính Microsoft Excel Microsoft Office Khả sử dụng công nghệ thông tin (các chương trình sở liệu, phần mềm ứng dụng lĩnh vực quản trị nhân lực…) Khả nắm bắt tâm lý đối tượng khác Khả xây dựng phát triển mối quan hệ với người khác Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Khả xử lý tình cách mềm mỏng, khéo léo, cơng Khả lắng nghe thấu hiểu quan điểm người khác đưa Khả đàm phán, thương lượng hợp đồng lao động Khả vận dụng kiến thức, luật pháp chuyên môn hành công việc (Bộ luật Lao động, Bảo hiểm xã hội, Dân sự…) Khả kiểm soát cảm xúc giải xung đột xảy Khả giữ bí mật, đảm bảo an tồn thơng tin quan trọng CẢM ƠN ANH/CHỊ ĐÃ THAM GIA TRẢ LỜI! Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 PHỤ LỤC 04 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Áp dụng cho đối tượng sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực– V/v: Đánh giá tích lũy kỹ nghề nghiệp sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực trước trường) Xin chào anh/chị! Chúng tơi nhóm nghiên cứu đến từ Khoa Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực, trường đại học Kinh Tế Quốc dân Chúng tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học “Đánh giá mức độ đáp ứng kỹ nghề nghiệp sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực so với yêu cầu doanh nghiệp – Nghiên cứu tình trường Đại học Kinh tế Quốc dân” Mục đích nhóm nhằm đánh giá mức độ đáp ứng kỹ nghề nghiệp sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực yêu cầu từ phía nhà tuyển dụng lao động Anh/chị vui lịng cho biết thơng tin sau: III Câu hỏi vấn Theo anh/chị, ngồi việc rèn luyện nâng cao kiến thức chun mơn sinh viên chun ngành Quản trị nhân lực có cần phải phát triển kỹ nghề nghiệp để đáp ứng với cơng việc trường hay khơng? Vì sao? Đi vào việc đánh giá kỹ nghề nghiệp Quản trị nhân lực sinh viên trước trường: - Anh/chị nhận thức kỹ nghề nghiệp Quản trị nhân lực quan trọng với anh/chị trước trường? Vì sao? (theo cảm nhận chủ quan, tự tìm hiểu cơng việc u cầu kỹ gì, chọn lọc thơng tin từ giảng viên, người thân, bạn bè, tích lũy từ hoạt động tham gia, hay tổng hợp thông tin suốt trình học đại học…)? - Anh/chị tự đánh giá khả tích lũy kỹ thân đạt mức độ sau hoàn thành Chương trình học tập trường đại học, theo mức: kém, kém, bình thường, tốt, tốt? Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 - Trong kỹ kém, anh/chị cho biết nguyên nhân anh/chị yếu kỹ đó? Anh/chị tham gia hoạt động bán thời gian hay chưa, tham gia hoạt động đoàn thể, văn hóa-xã hội chưa? Trong kỹ mà tích lũy anh/chị chủ yếu học từ hoạt động nào? Anh/chị có mong muốn nâng cao kỹ nghề nhân trước trường khơng? Anh/chị có mong muốn, gợi ý cho chương trình đào tạo chuyên ngành Quản trị nhân lực nhà trường để tạo hội giúp sinh viên tích lũy kỹ nghề nghiệp tốt hơn? Thông tin cá nhân Họ tên: Giới tính: Quê quán: Học lực tính đến thời điểm tại: ĐTB chung tích lũy thang 10: ĐTB chung tích lũy thang Xin cảm ơn anh/chị! Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 PHỤ LỤC 05 KẾT QUẢ XỬ LÝ DỮ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM SPSS (Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha liệu phân tích) I KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY BẢNG HỎI DÀNH CHO DOANH NGHIỆP Đối với nhóm kỹ chung Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 848 10 Item Statistics Mean Std Deviation N kc1 3.78 804 97 kc2 3.69 754 97 kc3 3.85 912 97 kc4 3.59 912 97 kc5 3.98 816 97 kc6 3.16 697 97 kc7 3.53 905 97 kc8 3.76 822 97 kc9 3.61 819 97 kc10 3.67 833 97 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted kc1 32.84 25.015 423 844 kc2 32.93 25.005 462 841 kc3 32.77 23.337 555 833 kc4 33.03 22.303 688 819 Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 kc5 32.64 23.644 598 829 kc6 33.47 27.114 201 859 kc7 33.09 22.590 657 823 kc8 32.86 23.021 680 821 kc9 33.01 24.284 508 837 kc10 32.95 23.066 663 823 Đối với nhóm kỹ đặc thù nghề nghiệp QTNL Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 840 10 Item Statistics Mean Std Deviation N kd11 3.71 604 97 kd12 3.65 776 97 kd13 3.69 841 97 kd14 3.80 691 97 kd15 3.72 821 97 kd16 3.68 703 97 kd17 3.70 790 97 kd18 3.88 808 97 kd19 3.63 657 97 kd20 4.19 805 97 Item-Total Statistics kd11 Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted 33.94 21.467 260 Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) 847 lOMoARcPSD|10804335 kd12 34.00 20.667 286 849 kd13 33.96 18.528 560 823 kd14 33.85 19.047 624 818 kd15 33.93 17.633 722 806 kd16 33.97 19.048 610 819 kd17 33.95 18.929 543 825 kd18 33.77 18.612 577 821 kd19 34.02 19.392 599 821 kd20 33.46 18.662 572 822 II KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY BẢNG HỎI DÀNH CHO SINH VIÊN Đối với nhóm kỹ chung Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 858 10 Item Statistics Mean Std Deviation N kc1 3.29 786 118 kc2 3.57 768 118 kc3 3.55 746 118 kc4 3.75 818 118 kc5 3.38 847 118 kc6 2.74 862 118 kc7 3.21 714 118 kc8 3.64 734 118 kc9 3.76 813 118 kc10 3.58 777 118 Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted kc1 31.19 22.820 512 849 kc2 30.91 22.393 591 843 kc3 30.92 21.627 734 831 kc4 30.73 21.721 641 838 kc5 31.09 21.880 591 843 kc6 31.74 23.683 340 865 kc7 31.26 22.845 574 844 kc8 30.83 22.467 614 841 kc9 30.71 22.549 527 848 kc10 30.89 22.441 575 844 Đối với nhóm kỹ đặc thù nghề nghiệp QTNL Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 849 10 Item Statistics Mean Std Deviation N kd11 2.86 908 118 kd12 2.76 884 118 kd13 3.24 792 118 kd14 3.31 864 118 kd15 3.12 753 118 kd16 3.51 793 118 kd17 2.94 777 118 kd18 2.86 773 118 Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 kd19 3.41 829 118 kd20 4.07 814 118 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted kd11 29.22 23.438 480 842 kd12 29.31 24.012 426 846 kd13 28.84 23.367 586 831 kd14 28.76 22.695 612 829 kd15 28.96 23.049 673 824 kd16 28.57 23.889 512 838 kd17 29.14 22.887 672 824 kd18 29.21 23.929 523 837 kd19 28.67 23.061 594 830 kd20 28.01 24.248 446 844 Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) ... nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài ? ?Đánh giá mức độ đáp ứng kỹ nghề nghiệp sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực so với yêu cầu doanh nghiệp - Nghiên cứu tình trường Đại học Kinh tế quốc dân? ?? công... chí đánh giá kỹ nghề nghiệp Quản trị nhân lực để làm sở cho trình khảo sát, đánh giá thực tế mức độ đáp ứng kỹ nghề sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực so với yêu cầu tuyển dụng từ phía doanh. .. nghiệp - Đo lường mức độ yêu cầu kỹ liên quan đến nghề nghiệp Quản trị nhân lực mà doanh nghiệp đòi hỏi sinh viên tốt nghiệp đại học - Nghiên cứu tự đánh giá sinh viên năm chuyên ngành Quản trị