Thống kê mô tả đặc điểm của mẫu khảo sát là cán bộ quản lý nhân sự

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ đáp ứng kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực so với yêu cầu của doanh nghiệp - Nghiên cứu tình huống tại trường Đại học Kinh tế quốc dân (Trang 45 - 48)

(Nguồn: Kết quả điều tra của nhóm nghiên cứu)

Theo bảng 3.1, kết quả thống kê mẫu cho thấy: - Phân loi theo gii tính:

Trong số 97 mẫu khảo sát, nhóm nhận thấy có sự chênh lệch đáng kể giữa nam và nữ. Đối tượng khảo sát là nam giới chiếm tỷ lệ là 59% trong khi nữ giới chiếm 41%. Lý do có sự chênh lệch này vì đối tượng mà nhóm điều tra là các cán bộ thuộc cấp quản lý nhân sự. Trong khi đó, thực tế hiện nay số lượng nam giới làm quản lý cao hơn số lượng nữ giới làm quản lý. Vì vậy, kết quả điều tra này của nhóm là hồn tồn phù hợp.

- Phân loi theo chc v:

Số cán bộ quản lý tham gia đánh giá chủ yếu là các phó phịng và trưởng phịng nhân sự (phần trăm tích lũy chiếm 70% trong tổng số mẫu điều tra). Trong đó, tỷ lệ phần trăm mẫu khảo sát là phó phịng nhân sự chiếm tỷ trọng lớn nhất là 36%, tiếp đó

Nhóm mu Slượng T l (%) Gii tính Nam 57 58.8 Nữ 40 41.2 Chc v Phó phịng nhân sự 35 36.1 Trưởng phòng nhân sự 33 34.0 Phó giám đốc 12 12.4 Giám đốc 17 17.5 Trình độ hc vn Cao đẳng 5 5.2 Đại học 79 81.4 Trên đại học 13 13.4 Snăm công tác Dưới 5 năm 35 36.1 Từ 5-10 năm 40 41.2 Trên 10 năm 22 22.7

là trưởng phòng nhân sự chiếm 34%. Mẫu khảo sát giữ chức vụ là giám đốc và phó giám đốc chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số mẫu khảo sát (chiếm 30%). Có sự chênh lệch đáng kể như vậy vì đối tượng khảo sát mà nhóm hướng tới chính là các cán bộ quản lý thuộc phịng nhân sự. Các giám đốc và phó giám đốc có trong mẫu khảo sát này là vì tuy khơng thuộc hẳn lĩnh vực nhân sự nhưng các giám đốc và phó giám đốc cũng có những kinh nghiệm về quản lý và sử dụng nhân sự trong tổ chức. Mặt khác, thực tế cho thấy ở tại một số doanh nghiệp nhỏ (số lượng nhân viên dưới 50 người) thì đơi khi khơng có cán bộ cấp quản lý nhân sự mà giám đốc hay phó giám đốc sẽ kiêm nghiệm cả các vấn đề về quản lý nhân sự của cơng ty.

- Phân loại theo trình độ hc vn:

Đối tượng được khảo sát có trình độ học vấn đại học chiếm tỷ lệ cao nhất là 81,4% tiếp theo là trên đại học chiếm tỷ lệ 13,4% và cao đẳng chiếm tỷ lệ ít nhất với 5,2%. Lý giải cho điều này là vì để làm việc trong lĩnh vực nhân sự, đặc biệt khi đạt đến chức vụ quản lý nhân sự thì người cán bộ đó cần có trình độ học vấn cao, có kiến thức chuyên môn tốt.

- Phân loi theo snăm công tác:

Số năm công tác của các cán bộ quản lý từ 5 đến 10 năm chiếm đa số (chiếm 41,2%), sau đó là những người có sốnăm cơng tác dưới 5 năm (chiếm 36,1%) và cuối cùng là những người có kinh nghiệm lâu năm trên 10 năm (chiếm 22,7%). Điều này cũng khá phù hợp vì để đạt lên được một cấp quản lý, đòi hỏi người làm nghề nhân sự cần có nhiều năm cơng tác trong nghề.

Tóm lại, có thể thấy cơ về giới tính, chức vụ, trình độ học vấn và kinh nghiệm làm việc của các cán bộ quản lý nhân sự trong mẫu điều tra là phù hợp với thực tế, có thể đại diện cho tổng thể nghiên cứu. Họđều là những người có kinh nghiệm làm việc lâu năm, trình độ học vấn cao nên họ hồn tồn có thể hiểu và trả lời những câu hỏi có trong phiếu khảo sát. Đồng thời, thơng tin mà họ cung cấp là phù hợp để dùng cho phân tích.

Mơ t chung v doanh nghip

Các đặc trưng mơ tả về doanh nghiệp có trong phiếu khảo sát của nhóm bao gồm: loại hình doanh nghiệp và quy mơ lao động. Do đó, sau q trình nhập và làm sạch dữ liệu, thống kê mơ tả về doanh nghiệp được trình bày cụ thể:

Kết quả khảo sát về loại hình doanh nghiệp cho biết có: 48 cơng ty thuộc TNHH, 21 cơng ty thuộc loại hình tập thể, 11 cơng ty là doanh nghiệp nhà nước, 13 công ty thuộc liên doanh với nước ngồi và chỉ có 4 cơng ty 100% vốn nước ngồi. Như vậy, tỉ trọng các loại hình doanh nghiệp có thể được minh họa như sau (Hình 3.1)

Hình 3.1: T trng các loi hình doanh nghip trong mu nghiên cu

(Nguồn: Kết quả điều tra ca nhóm nghiên cu)

Hiện nay, các doanh nghiệp nước ta chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Điều này lý giải cho loại hình doanh nghiệp trong mẫu điều tra chiếm tỷ lệ phần trăm lớn nhất chính là cơng ty trách nghiệm hữu hạn (chiếm tỷ lệ 49,5%). Loại hình doanh nghiệp tập thể cũng chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng số mẫu điều tra (chiếm 21,6%). Có thể nói đây là 2 loại hình doanh nghiệp phổ biến nhất trong nền kinh tế của nước ta. Các thành phần kinh tế như nhà nước, liên doanh hay 100% vốn đầu tư nước ngoài chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số mẫu điều tra (chiếm 28,9%).

- S nhân viên hin có trong doanh nghip

Trong 97 doanh nghiệp được nhóm nghiên cứu điều tra khảo sát thì các doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ (số nhân viên hiện có dưới 500 người) chiếm đa số với 86 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 83,5%. Đặc biệt với doanh nghiệp có quy mơ từ 100-499 nhân viên chiếm tỷ lệ lớn nhất (chiếm 36,9%) và doanh nghiệp có số nhân viên trên 500 người chiếm tỷ trọng ít nhất (chiếm 16,5%). (Hình 3.2)

49.5% 21.6% 11.3% 13.4% 4.1% TNHH Tập thể Nhà nước Liên doanh 100% vốn nước ngồi

Hình 3.2: Quy mơ doanh nghip trong mu nghiên cu

(Nguồn: Kết quả điều tra của nhóm nghiên cứu)

3.1.2 Thống kê mơ tả mẫu nghiên cứu là sinh viên

Với mẫu điều tra là 118, cơ cấu của mẫu được trình bày trong bảng thống kê mô tả mẫu khảo sát sinh viên như sau: (Bảng 3.2)

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ đáp ứng kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực so với yêu cầu của doanh nghiệp - Nghiên cứu tình huống tại trường Đại học Kinh tế quốc dân (Trang 45 - 48)