1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quan hệ hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo chương trình giáo dục đại học định hướng ứng dụng (POHE) tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

13 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 586,33 KB

Nội dung

Bài viết Tăng cường quan hệ hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo chương trình giáo dục đại học định hướng ứng dụng (POHE) tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tập trung phân tích, đánh giá quan hệ hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo Chương trình giáo dục đại học định hướng ứng dụng (POHE) tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Mời các bạn cùng tham khảo!

TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG (POHE) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Bùi Huy Nhượng, Lại Sơn Tùng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt: Bài viết tập trung phân tích, đánh giá quan hệ hợp tác với doanh nghiệp đào tạo Chương trình giáo dục đại học định hướng ứng dụng (POHE) Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Theo đó, nghiên cứu số hoạt động hợp tác Nhà trường doanh nghiệp đạt mục tiêu định song mức độ hợp tác nhiều hoạt động chưa thật chặt chẽ bền vững; chưa có tham gia hỗ trợ chặt chẽ doanh nghiệp vào trình đào tạo Nhà trường; hoạt động hợp tác nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ Nhà trường doanh nghiệp cịn hạn chế Nghiên cứu nguyên nhân thực trạng này: thứ thiếu động lực từ phía doanh nghiệp để tham gia vào hoạt động hợp tác với Nhà trường, thứ hai bất cập chế sách Nhà nước, thứ ba khác biệt lớn văn hóa quan điểm lợi ích bên tham gia Trên sở thực trạng đó, nghiên cứu đưa số định hướng giải pháp cần thiết cho quan hệ hợp tác Nhà trường doanh nghiệp đào tạo POHE nhằm nâng cao chất lượng đào tạo chương trình POHE Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Từ khóa: hợp tác, doanh nghiệp, giáo dục đại học định hướng ứng dụng (POHE) Tổng quan đào tạo Chương trình POHE Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chương trình giáo dục Đại học theo định hướng ứng dụng (Profession Oriented Higher Education - POHE) thuộc Dự án Giáo dục Đại học Việt Nam - Hà Lan bắt đầu vào đầu năm 2005 với mục tiêu nâng cao lực nghề nghiệp sinh viên cách xây dựng chương trình đào tạo lấy nhu cầu thị trường lao động làm trung tâm Dự án có mục tiêu thực sách mang tính đột phá “đào tạo theo nhu cầu xã hội” Bộ Giáo dục Đào tạo (Bộ GD-ĐT) hình thành sách mơ hình đào tạo theo định hướng ứng dụng Từ năm 2005, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, với hỗ trợ chuyên gia Hà Lan, bắt đầu xây dựng chương trình POHE cho ngành đào tạo Du lịch Khách sạn bắt đầu tuyển sinh vào năm 2006 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân bắt đầu xây dựng chương trình POHE tuyển sinh từ năm 2006 Ban đầu có ngành Quản trị khách sạn Quản trị lữ hành Từ năm 2013 đến nay, nhu cầu giới nghề nghiệp thay đổi tích cực nhận thức xã hội chương trình đào tạo theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng, Nhà trường tiếp tục xây dựng triển khai tuyển sinh đào tạo thêm ngành: Kinh doanh thương mai (gồm quản trị kinh doanh thương mại Quản lý thị trường), Luật (Luật kinh doanh), Marketing (gồm Marketing truyền thông Thẩm định giá) Như vậy, tính đến nay, Chương trình POHE 393 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đào tạo ngành: ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành (chuyên sâu Quản trị lữ hành), ngành Quản trị khách sạn (chuyên sâu Quản trị khách sạn), ngành Marketing (chuyên sâu Truyền thông marketing), ngành Kinh doanh thương mại (chuyên sâu Quản trị kinh doanh thương mại), ngành Luật (chuyên sâu Luật kinh doanh), ngành Marketing (chuyên sâu Thẩm định giá), ngành Kinh doanh thương mại (chuyên sâu Quản lý thị trường) Và nay, hoạt động tuyển sinh, đào tạo, hợp tác đào tạo chương trình POHE tổ chức, quản lý trực tiếp Viện Đào tạo Chương trình Tiên tiến - Chất lượng cao POHE (gọi tắt AEP) Trải qua 15 năm xây dựng thực đào tạo chương trình POHE, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thu kết tích cực • Quy mơ kết đào tạo chương trình POHE Hiện nay, Chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng (POHE) Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tuyển sinh khoảng 140 - 160 sinh viên khóa Tổng số sinh viên tốt nghiệp từ chương trình sau 15 năm thực chương trình 800 sinh viên Hình thể số lượng tuyển sinh vào ngành thuộc chương trình POHE năm gần 100 92 90 80 70 60 50 49 45 40 40 45 39 38 31 28 30 41 38 28 25 21 19 17 20 37 35 35 14 10 Khóa 55 Khóa 56 Khóa 57 Khóa 58 Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành Quản trị khách sạn Marketing Quản trị Kinh doanh thương mại Khóa 59 Luật Hình 1: Số lượng tuyển sinh vào ngành thuộc chương trình POHE từ Khóa 55 đến Khóa 59 Sau 10 năm triển khai đào tạo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Chương trình POHE đạt kết tích cực nhiều phương diện, chất lượng đào tạo tỷ lệ sinh viên có việc làm sau đào tạo Cụ thể, kết tổng hợp số lượng tuyển sinh đầu vào khóa cho thấy có biến động số lượng ngành đào tạo tổng số sinh viên tuyển sinh vào chương trình có xu hướng tăng Bên cạnh đó, kết xếp loại tốt nghiệp sinh viên có thay đổi tích cực, tỷ lệ sinh viên xếp loại tốt nghiệp giỏi xuất sắc có xu hướng tăng dần 394 100% 90% 0.1475 0.1548 0.2991 80% 0.5413 70% 60% Giỏi Xuất sắc 50% 40% Khá 0.8525 0.8452 Trung bình 0.6822 30% 0.4587 20% 10% 0% Khóa 55 Khóa 56 Khóa 57 Khóa 58 Hình 2: Cơ cấu sinh viên tốt nghiệp từ chương trình POHE theo xếp loại tốt nghiệp từ Khóa 55 đến Khóa 58 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo Viện Đào tạo Chương trình Tiên tiến, Chất lượng cao POHE giai đoạn 2015 - 2021) Bên cạnh đó, q trình học tập, sinh viên thực hành nhiều môn học sở, điều tạo điều kiện cho sinh viên trải nghiệm thực tế có nhận thức đầy đủ mơi trường làm việc tương lai, từ có định hướng rõ cho nghiệp tương lai, có điều chỉnh kịp thời, phù hợp phương pháp học Việc tiếp xúc với giới việc làm giúp cho sinh viên hiểu kiến thức kỹ cần có để doanh nghiệp uy tín tuyển dụng tương lai Theo báo cáo việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (giai đoạn 2018 - 2020), khoảng 90 - 95% sinh viên POHE có việc làm vịng tháng sau tốt nghiệp Theo kết khảo sát Trung tâm Tư vấn, Hướng nghiệp Việc làm - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân doanh nghiệp tuyển dụng cử nhân tốt nghiệp từ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho thấy, khả đáp ứng công việc thực tế sau tốt nghiệp sinh viên POHE nhà tuyển dụng đánh giá cao Ngồi chun mơn, sinh viên có kỹ chuyên nghiệp thái độ nghề nghiệp nghiêm túc, đắn Nhìn chung, Chương trình đào tạo POHE đáp ứng mong muốn từ phía sinh viên chất lượng đào tạo chương trình có chuyển biến tích cực hơn, đáp ứng tốt với u cầu từ phía nhà tuyển dụng • Số lượng doanh nghiệp hợp tác với Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đào tạo Chương trình POHE Sau 15 năm thực Chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng (POHE) Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, hoạt động liên kết, hợp tác với giới nghề nghiệp 395 bước đẩy mạnh Số lượng doanh nghiệp tham gia hợp tác với Nhà trường hoạt động đào tạo tăng dần theo thời gian Đến nay, chương trình đào tạo có đầu mối hợp tác với 40 đơn vị doanh nghiệp (chủ yếu địa bàn Hà Nội tỉnh khu vực Đồng sông Hồng) Kết thể nỗ lực Nhà trường, Viện Đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao POHE đội ngũ cán quản lý, cán giảng viên tham gia giảng dạy chương trình việc tìm kiếm, thiết lập mạng lưới quan hệ hợp tác với doanh nghiệp nhằm hỗ trợ cho cơng tác giảng dạy, hướng dẫn học tập; từ nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng tốt yêu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp 45 42 40 37 35 Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành 30 30 Quản trị khách sạn 25 Marketing 20 Quản trị Kinh doanh thương mại 1212 11 10 12 10 8 15 16 15 Luật 12 Tổng 0 0 2012 2014 2016 2018 2020 Hình 3: Biến động số lượng đợn vị, doanh nghiệp đầu mối hợp tác đào tạo POHE Trường Đại học Kinh tế Quốc dân theo ngành đào tạo (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo Viện Đào tạo Tiến tiến, Chất lượng cao POHE) Như vậy, mặt số lượng đầu mối hợp tác có xu hướng tăng lên đáng kể sau 10 năm thực chương trình Có nhiều doanh nghiệp địa hợp tác tin cậy, lâu dài Nhà trường đào tạo chương trình POHE như: Tập đoàn Him Lam, Mường Thanh, Ngân hàng Bưu điện Liên Việt, BIDV, Vietcombank, Vietinbank… Đây địa tin cậy, có gắn bó lâu dài với Nhà trường hoạt động tuyển dụng đào tạo, hướng dẫn thực hành thực tập cho sinh viên chương trình Ngồi ra, có nhiều đơn vị thuộc quan, bộ, ngành khác tham gia hỗ trợ nhà trường đào tạo chương trình định hướng ứng dụng nhiều năm qua Điều thể thành công định Nhà trường việc tạo dựng, mở rộng mạng lưới kết nối với giới nghề nghiệp để hỗ trợ, nâng cao chất lượng đào tạo chương trình 396 Như phân tích trên, đặc thù chương trình POHE nhấn mạnh định hướng ứng dụng; thế, địi hỏi phải tạo cho sinh viên nhiều hội tiếp xúc công việc, tiếp xúc thực tiễn từ trình học tập Nắm bắt thực tiễn đó, Nhà trường thành lập số trung tâm hỗ trợ đào tạo đầu mối tiếp nhận với giới thiệu địa thực hành, thực tập cho sinh viên hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp sinh viên như: Trung tâm Tư vấn hướng nghiệp Việc làm, Trung tâm Khởi nghiệp Sáng tạo xã hội… Đây bước quan trọng Nhà trường, giúp tạo điều kiện cho việc mở rộng quan hệ hợp tác mà cịn giúp Nhà trường trì phát triển quan hệ hợp tác mức độ cao để hỗ trợ hoạt động đào tạo theo định hướng ứng dụng, đáp ứng xu thay đổi giới nghề nghiệp Bảng 1: So sánh số lượng đầu mối, đối tác số trường đại học thực Chương trình đào tạo định hướng ứng dụng (POHE) Trường/ sở đào tạo Số lượng đối tác11 mạng lưới hợp tác đào tạo POHE Trường Đại học Nông - Lâm (Đại học Thái Nguyên) 45 Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên 35 Học viện Nông nghiệp Việt Nam 84 Trường Đại học Nông - Lâm (Đại học Huế) 32 Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 120 Trường Đại học Vinh 28 Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 26 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 42 (Nguồn: Tổng hợp tác giả từ báo cáo kết Dự án phát triển giáo dục đại học theo định hướng ứng dụng nghề nghiệp Việt Nam) Trong trường đại học, học viện thực dự án POHE, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân xếp thứ số lượng đối tác chiến lược hợp tác với Nhà trường đào tạo chương trình POHE Đánh giá quan hệ hợp tác Trường Đại học Kinh tế Quốc dân với doanh nghiệp đào tạo POHE năm qua Những ưu điểm quan hệ hợp tác Trường Đại học Kinh tế Quốc dân với doanh nghiệp đào tạo POHE Cùng với mở rộng số lượng doanh nghiệp mạng lưới đối tác chiến lược đào tạo POHE, hoạt động hợp tác phần mang lại lợi ích cho Nhà trường phát triển chương trình định hướng ứng dụng sau 10 năm triển khai Những ưu điểm 11 Đối tác gồm doanh nghiệp quan, đơn vị quản lý nhà nước 397 quan hệ hợp tác với giới nghề nghiệp Nhà trường giới nghề nghiệp khái quát lại sau: Thứ nhất, số sở, địa thực tập cho sinh viên POHE tăng lên đáng kể, mở hội thực hành, thực tập hội làm việc cho sinh viên POHE Do số lượng doanh nghiệp đối tác Nhà trường tăng lên qua năm nên mạng lưới sở thực tập cho sinh viên mở rộng đáng kể Nhiều doanh nghiệp sẵn sàng tiếp nhận sinh viên học kỳ cuối vào thực tập doanh nghiệp Đây thuận lợi lớn cho trình đào tạo nói chung Nhà trường đào tạo cử nhân chương trình POHE nói riêng Thứ hai, hệ thống học liệu cho đào tạo POHE không ngừng củng cố, hoàn thiện Từ việc tiếp xúc doanh nghiệp, giảng viên tiếp cận nhiều vấn đề thực tiễn doanh nghiệp, từ xây dựng thành tình huống, ví dụ minh họa để bổ sung vào giảng tài liệu giảng dạy, hướng dẫn học tập cho sinh viên Thứ ba, chương trình đào tạo theo mơ hình POHE tiếp tục phát triển khẳng định chất lượng Từ thành lập đến nay, Nhà trường hoàn thành xây dựng chương trình tuyển sinh sinh viên cho 07 chuyên ngành đào tạo POHE gồm: ngành Marketing - Khoa Marketing, ngành Quản trị Kinh doanh - Viện Thương mại Kinh tế quốc tế, ngành Luật - Khoa Luật, ngành Quản trị Lữ hành - Khoa Du lịch, ngành Quản trị Khách sạn - Khoa Du lịch Thứ tư, số dự án phát triển đội ngũ giảng viên nguồn cho chương trình POHE thực với hỗ trợ tích cực từ phía doanh nghiệp Hơn 40 giảng viên giảng dạy cho chương trình POHE tham gia khóa đào tạo giảng viên nguồn cho chương trình tham gia thực tế nhiều doanh nghiệp đối tác Thứ năm, hàng trăm lượt cán bộ, giảng viên tham gia giảng dạy POHE tham gia hoạt động trao đổi, thực hành, thực tế doanh nghiệp đối tác, qua làm tăng lực giảng dạy cho giảng viên thay đổi tư đào tạo theo định hướng nghề nghiệp cho đội ngũ giảng day Thứ sáu, 100% sinh viên chương trình POHE tham quan thực tế doanh nghiệp trình học tập trường Nhờ quan hệ hợp tác với doanh nghiệp, sinh viên chương trình POHE tiếp xúc doanh nghiệp, thực hành thực tế doanh nghiệp chia thành nhiều đợt năm học, tạo điều kiện cho tất sinh viên có hội tiếp xúc, làm quen mơi trường làm việc doanh nghiệp tích lũy kinh nghiệm cho thân bắt đầu công việc doanh nghiệp Thứ bảy, lực, kỹ làm việc thực tế sinh viên POHE rèn luyện hình thành từ trình học tập Nhà trường nên sau tốt nghiệp cử nhân POHE đáp ứng yêu cầu khắt khe nhà tuyển dụng • Những hạn chế tồn hợp tác Trường Đại học Kinh tế Quốc dân với doanh nghiệp đào tạo POHE Mặc dù hợp tác Nhà trường doanh nghiệp có nhiều ưu điểm, có nhiều lợi ích mang lại, song thực tế tồn hạn chế định quan hệ hợp tác 398 Kết từ thăm dò ý kiến cán bộ, giảng viên thấy hầu hết liên kết, hợp tác xuất phát từ nhu cầu trước mắt hay kế hoạch ngắn hạn doanh nghiệp từ chiến lược dài hạn Mức độ hợp tác dừng lại hiểu biết phát triển ban đầu ngắn hạn, tính bền vững nhiều hình thức hợp tác doanh nghiệp chưa cao, nhiều hoạt động hợp tác chưa trì cách thường xuyên Như vậy, vấn đề trì, phát triển quan hệ quan hệ hợp tác để mặt nâng cao hiệu đào tạo chương trình, mặt tiếp tục phát triển mối quan hệ hợp tác bền vững, hiệu đối tác thách thức lớn Nhà trường Kết khảo sát mức độ hợp tác Nhà trường doanh nghiệp hình thức hợp tác tác giả khái quát Hình 3.74 3.5 3.08 2.5 1.84 1.84 1.99 1.5 0.5 Hợp tác tuyển dụng Hợp tác hỗ trợ đào Hợp tác tham gia đào tạo tạo Hợp tác nâng cao lực cho nhà trường Hợp tác nghiên cứu, chuyển giao cơng nghệ Hình 4: Điểm đánh giá trung bình mức độ thường xuyên theo hình thức hợp tác Nhà trường doanh nghiệp (Nguồn: Tổng hợp tác giả từ kết khảo sát mẫu 34 doanh nghiệp đối tác) Từ kết khảo sát thấy hoạt động hợp tác mức độ cao chưa thực cách thường xuyên, bền vững Kết nghiên cứu rằng, với hoạt động hợp tác mức độ cao đòi hỏi vai trò tham gia giới nghề nghiệp nhiều tính bền vững hoạt động hợp tác hạn chế Cụ thể, hoạt động hợp tác mức độ tham gia đào tạo, nâng cao lực đào tạo hợp tác nghiên cứu chuyển giao công nghệ theo đánh giá cán bộ, giảng viên hạn chế, chưa trì, đẩy mạnh cách thường xuyên Đây nguyên nhân dẫn đến hiệu quả, lợi ích mức độ hợp tác hạn chế, chưa phù hợp với tiềm đáp ứng kỳ vọng Nhà trường doanh nghiệp Nhà trường chưa khai thác tối ưu hoạt động hợp tác từ phía 399 đối tác giới nghề nghiệp, chưa trì cách thường xuyên phát triển hoạt động hợp tác lên mức độ cao Hạn chế đặt đòi hỏi khâu xúc tiến, tổ chức, điều phối hoạt động hợp tác Nhà trường doanh nghiệp Một hạn chế vai trị giảng viên mối quan hệ hợp tác chưa thể tốt Để chuyển đổi sang hệ thống đào tạo chương trình POHE, địi hỏi trường đại học phải chủ động việc xây dựng mối quan hệ với giới nghề nghiệp tận dụng hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo phát triển Nhà trường giảng viên phải đóng vai trò cầu nối để triển khai hoạt động hợp tác Nhà trường giới nghề nghiệp Tuy nhiên, thực tế, giảng viên chưa thể vai trò cầu nối Nhà trường với giới nghề nghiệp mà chủ yếu tập trung vào hoạt động giảng dạy, nghiên cứu Bên cạnh việc giảng dạy, số cán - giảng viên chủ động tìm kiếm, kết nối, xây dựng quan hệ với sở, doanh nghiệp để có địa điểm hướng dẫn thực hành cho sinh viên, hỗ trợ sinh viên thực hành, thực tập mở rộng hoạt động hợp tác Điều thể nhiệm vụ kết nối với giới nghề nghiệp giảng viên cịn hạn chế Về phía giới nghề nghiệp, theo ý kiến số doanh nghiệp khảo sát cho biết giao kết, ghi nhớ hợp tác Nhà trường doanh nghiệp có nội dung sơ sài, chủ yếu liên quan đến việc tiếp nhận sinh viên đến thực tập hỗ trợ tài sinh viên Các hoạt động tương tác khác hạn chế Doanh nghiệp cho rằng, họ mời tham gia vào đánh giá kết đào tạo thực tế việc tham đánh giá người học, góp ý điều chỉnh chương trình đào tạo gần thực tập trung số ngành học Bên cạnh đó, có liên kết, hợp tác với nhà trường tuyển dụng số lượng sinh viên thực tế tuyển dụng vào làm việc doanh nghiệp đối tác khơng kì vọng ban đầu hai bên Nhiều yêu cầu, kỳ vọng doanh nghiệp hợp tác chưa đáp ứng Ví dụ yêu cầu hợp tác nghiên cứu chuyển giao công nghệ không đẩy mạnh song song với trình đào tạo Điều làm cho quan hệ hợp tác không trì cách thường xun, Nhà trường khơng khai thác hết hội đầu tư từ phía doanh nghiệp Thậm chí, số mối quan hệ hợp tác gần dừng lại tính hiệu không cao, mức độ trao đổi hợp tác lỏng lẻo Từ phân tích nêu khái quát số hạn chế tồn quan hệ hợp tác Trường Đại học Kinh tế Quốc dân giới nghề nghiệp đào POHE sau: Một là, tính thường xuyên - bền vững hợp tác, đa số hợp tác thời gian vừa qua cịn mang tính ngắn hạn, thời vụ, chưa cam kết đảm bảo trì nguồn nhân lực chất lượng đào tạo đồng sinh viên Hiện tại, chưa có hợp tác đạt thành cơng mang tính dài hạn bên Hai là, mức độ chặt chẽ hợp tác, chủ yếu mức độ hợp tác tuyển dụng hỗ trợ đào tạo Các mức độ hợp tác cao tham gia đào tạo, nâng cao lực đào tạo nghiên cứu khoa học cơng nghệ cịn hạn chế, lỏng lẻo chưa bắt kịp xu đòi hỏi từ thực tiễn Ba là, vai trò doanh nghiệp mức độ hợp tác hạn chế, doanh nghiệp thể vai trò mức độ hợp tác tuyển dụng, hỗ trợ đào tạo; hoạt động tham 400 gia đào tạo, đóng góp vào xây dựng chương trình đào tạo POHE tham gia quản trị nhà trường doanh nghiệp cịn mờ nhạt Chưa có tham gia tích cực doanh nghiệp vào việc đánh giá người học, đánh giá, điều chỉnh chương trình học Bốn là, doanh nghiệp Nhà trường chưa khai thác hết tiềm năng, mạnh quan hệ hợp tác Doanh nghiệp chưa khai thác hết tiềm Nhà trường lực đào tạo nghiên cứu đổi sáng tạo để đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ Nhà trường chưa khai thác tối ưu mạnh từ phía doanh nghiệp (về tài chính, cơng nghệ…) để nâng cao lực đào tạo Nhà trường Một số giải pháp nhằm tăng cường quan hệ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân với doanh nghiệp đào tạo Chương trình POHE Để nâng cao chất lượng đào tạo Chương trình đào tạo định hướng ứng dụng (POHE), xây dựng phát triển quan hệ hợp tác với giới nghề nghiệp địi hỏi tất yếu khơng thể thiếu q trình triển khai thực chương trình Tuy nhiên, quan hệ hợp tác Trường Đại học Kinh tế Quốc dân giới nghề nghiệp đào tạo POHE năm qua bộc lộ nhiều hạn chế, tồn khiến cho kết hoạt động hợp tác chưa kỳ vọng bên Xuất phát từ sở phân tích phát thực trạng nguyên nhân tồn mối quan hệ hợp tác Nhà trường giới nghề nghiệp, nghiên cứu đưa giải pháp cho Nhà trường để tăng cường quan hệ hợp tác với giới nghề nghiệp, mang lại hiệu cho công tác đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường đào tạo chương trình POHE Hệ thống nhóm giải pháp cụ thể sau: 3.1 Nhóm giải pháp quản lý phát triển hoạt động hợp tác nói chung ❖ Giải pháp hồn thiện quy định, sách cho việc hợp tác với doanh nghiệp đào tạo POHE Giải pháp đề xuất dựa sở phân tích nguyên nhân tồn quan hệ hợp tác với giới nghề nghiệp ra: Nhà trường chưa có văn quy định cụ thể hay sách cho việc thúc đẩy hợp tác với giới nghề nghiệp đào tạo Theo đó, Nhà trường cần sớm xây dựng sách, quy định rõ ràng hình thức, nội dung, chế hợp tác với doanh nghiệp; cần xây dựng sách, tạo điều kiện chế khuyến khích nhà khoa học chủ động tham gia đóng vai trị tích cực hoạt động hợp tác Nhà trường với doanh nghiệp; cụ thể hoạt động nghiên cứu phát triển, chuyển giao công nghệ, thực nghiên cứu khoa học gắn với nhu cầu xã hội Nhà trường cần đưa nội dung liên quan đến phát triển quan hệ hợp tác với doanh nghiệp vào chiến lược phát triển Nhà trường giai đoạn 2021 - 2030 Trong đó, có mục tiêu cụ thể giai đoạn, phương thức hợp tác, nội chủ yếu hợp tác lộ trình thực giai đoạn phát triển Nhà trường Muốn thực giải pháp trước hết Nhà trường cần phải có nghiên cứu cụ thể mục tiêu, phương thức, điều kiện hợp tác với doanh nghiệp, sau lấy ý kiến đơn vị, cá nhân nhà khoa học trường, ý kiến doanh nghiệp để lấy làm sở đưa quy định cụ thể sách tạo điều kiện thúc đẩy đơn vị đào tạo trực thuộc, cá nhân chủ động tích cực tìm kiếm xây dựng, phát triển quan hệ hợp tác với giới nghề nghiệp 401 ❖ Giải pháp công tác tổ chức, điều phối hoạt động hợp tác với doanh nghiệp Như phân tích thực trạng quan hệ hợp tác Nhà trường với doanh nghiệp, số hoạt động hợp tác nhìn chung diễn chưa bền vững, manh mún, tự phát đơn vị trực thuộc trường xuất phát từ nhu cầu ngắn hạn doanh nghiệp đơn vị đó; địi hỏi phải có phận chuyên trách để tổ chức, đầu mối kết nối, hướng dẫn xúc tiến hoạt động hợp tác để mang lại hiệu hợp tác cho Nhà trường Theo đó, Nhà trường cần thành lập phận chuyên trách, đầu mối xử lý vấn đề quan hệ hợp tác với doanh nghiệp, chịu trách nhiệm tổ chức, điều phối, theo dõi, đánh giá tình hình hợp tác với doanh nghiệp quan giới nghề nghiệp, tham mưu cho Ban Giám hiệu Nhà trường vấn đề liên quan đến hợp tác phát triển, hỗ trợ khoa, viện, đặc biệt Viện Đào tạo Chương trình tiên tiến, chất lượng cao POHE hoạt động liên kết với doanh nghiệp để hỗ trợ đào tạo Muốn thực điều này, trước hết cần có chủ trương lãnh đạo trường với tham gia, đóng góp ý kiến đơn vị đào tạo trường để thành lập phận chuyên trách có khả tham mưu cho ban lãnh đạo Nhà trường trình xây dựng, quản lý kênh hợp tác hướng dẫn đơn vị, cá nhân trường xúc tiến quan hệ hợp tác với doanh nghiệp ❖ Giải pháp nâng cao hình ảnh, uy tín, sức ảnh hưởng Nhà trường Để tiếp tục khẳng đinh uy tín danh tiếng Nhà trường, thu hút hợp tác doanh nghiệp, Nhà trường cần thực giải pháp quảng bá hình ảnh, nâng cao uy tín sức ảnh hưởng Đó biện pháp để Trường dễ dàng tạo dựng, mở rộng mối quan hệ với doanh nghiệp nước quốc tế Muốn vậy, trước hết, Nhà trường cần phải phải tập trung nguồn lực để nâng cao lực đội ngũ giảng dạy, từ tạo dựng uy tín Nhà trường Trong đó, việc nâng cao lực thực tế, khả hướng dẫn thực hành cho giảng viên chương trình POHE thơng qua chương trình trao đổi thực tế, diễn đàn trao đổi doanh nghiệp cần thực thường xuyên theo kế hoạch tiếp xúc định kỳ; tiếp tích cực tham gia vào diễn đàn, hiệp hội, chương trình xúc tiến việc làm, chương trình hợp tác liên kết nghiên cứu chuyển giao công nghệ doanh nghiệp, quan ban ngành phủ địa phương Cuối cùng, cần đầu tư cho hoạt động truyền thơng nâng cao hình ảnh uy tín Nhà trường để tạo hội mở rộng hợp tác với giới nghề nghiệp đào tạo Để thực giải pháp này, Nhà trường phải có chiến lược dài hạn kế hoạch cụ thể năm học cho hoạt động truyền thông (sử dụng nhiều kênh truyền thông xã hội như: Facebook, Website, báo chí, truyền hình,…); bên cạnh phải có phân bổ nguồn ngân sách hợp lý cho hoạt động truyền thông cho hoạt động tiếp xúc doanh nghiệp cán giảng viên ❖ Giải pháp cách thức xây dựng phát triển mối quan hệ với doanh nghiệp Cơ sở giải pháp xuất phát từ hạn chế: quan hệ hợp tác Nhà trường giới nghề nghiệp thời gian qua chưa phát triển chiều sâu để khai thác hết tiềm bên khoảng cách doanh nghiệp Nhà trường mục tiêu, quan điểm, lợi ích, văn hóa… Chính thế, Nhà trường cần có giải pháp thiết thực cách thức xây dựng, trì phát triển mối quan hệ với doanh nghiệp cho Nhà trường Từ đó, tác giả đưa giải pháp: 402 Một là, Nhà trường cần nghiên cứu lựa chọn phương thức liên kết phù hợp phải xây dựng chương trình hợp tác đặc thù để làm điển hình cho xây dựng phát triển hoạt động hợp tác khác sau Các thỏa thuận hợp tác cần thể cách rõ ràng văn Thứ hai, Nhà trường cần có kế hoạch định kỳ tiếp xúc, tìm hiểu thay đổi nhu cầu sử dụng nhân lực doanh nghiệp, từ so sánh với chương trình đào tạo, bất cập hạn chế, thiếu hụt cần điều chỉnh để cập nhập nội dung chương trình giảng dạy, đổi phương pháp giảng dạy chương trình POHE đáp ứng thay đổi nhanh chóng nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp Qua giữ vững, trì quan hệ hợp tác lâu dài với doanh nghiệp Ba là, để phát triển chiều sâu mối quan hệ hợp tác, Nhà trường cần phải chọn lọc, lựa chọn đối tác phù hợp với mục tiêu đào tạo ngành thuộc chương trình POHE để xây dựng chương trình hợp tác mang tính chiến lược dài hạn qua khai thác tiềm năng, mạnh doanh nghiệp, đóng góp vào hoạt động đào tạo Nhà trường Muốn vậy, hàng năm, Nhà trường cần thường xuyên cập nhật danh sách đối tác, sau tiến hành rà soát, chọn lọc đối tác phù hợp, uy tín để xây dựng chương trình hợp tác dài hạn Bên cạnh đó, hàng năm, Nhà trường phải có hoạt động tổng kết đánh giá kết quả, tồn hoạt động hợp tác theo nội dung, cấp độ, theo nhóm đối tác; từ đưa mục tiêu, kế hoạch điều chỉnh cho hoạt động hợp tác năm học Cuối là, Nhà trường cần sớm xây dựng, hoàn thiện sở liệu doanh nghiệp đối tác đào tạo (có phân loại đối tác theo nhiều tiêu chí khác nhau), giao phận chuyên trách hợp tác với doanh nghiệp hồn thiện quản lý; hàng năm có cập nhật báo cáo để làm sở tham mưu cho Ban Giám hiệu Nhà trường đưa định hướng, đạo hoạt động hợp tác Nhà trường doanh nghiệp 3.2 Nhóm giải pháp thúc đẩy hoạt động hợp tác hạn chế a Giải pháp cho hoạt động hợp tác tham gia đào tạo Thực trạng mức độ hợp tác tham gia đào tạo Nhà trường doanh nghiệp doanh nghiệp đối tác gần chưa có hoạt động hợp tác mức độ Để doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo Nhà trường để góp ý xây dựng, điều chỉnh chương trình đào tạo, đánh giá người học khó khăn Như phân tích trên, mối quan tâm doanh nghiệp Nhà trường khác nhau, doanh nghiệp quan tâm tới lợi ích, lợi nhuận cịn Nhà trường quan tâm tới chất lượng đào tạo Môi trường làm việc doanh nghiệp môi trường học tập Nhà trường khác Cách thức vận hành doanh nghiệp vận hành Nhà trường khơng giống Vì thế, để doanh nghiệp tham gia với nhà trường đào tạo dường có tính khả thi Tuy nhiên, nay, mơ hình quản lý trường đại học tự chủ quy định Hội đồng trường có thành phần đại diện doanh nghiệp, Nhà trường cần tận dụng thành viên việc kết nối xây dựng lên nhóm DN có lĩnh vực, phạm vi nghề nghiệp phù hợp với ngành đào tạo POHE nhà 403 trường Mỗi ngành/ chuyên ngành đào tạo POHE nên có số doanh nghiệp đối tác chiến lược Ví dụ, ngành Quản trị kinh doanh du lịch, khách sạn chọn lựa Khách sạn hay cơng ty du lịch để làm đối tác chiến lược Sau kết nối thành lập nhóm doanh nghiệp tư vấn này, Nhà trường thành lập tổ công tác chương trình đào tạo ngành/ chuyên ngành (có thể viện AEP tổ chức, điều phối) để làm việc với nhóm doanh nghiệp phù hợp để đưa thỏa thuận, cam kết hợp tác cho nhóm Sau xây dựng chương trình hợp tác, kế hoạch triển khai hoạt động cụ thể Sau thống với Nhà trường, bước Nhà trường yêu cầu doanh nghiệp gửi kế hoạch cử cán tham gia vào module thực hành sinh viên gửi lại cho Trường để Nhà trường xếp kế hoạch giảng dạy cho phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp; cuối kỳ học, cán doanh nghiệp phải mời tham gia vào đánh giá kết module thực hành sinh viên Cuối năm học, đại diện doanh nghiệp Nhà trường (các khoa viên, môn chuyên môn liên quan) họp tổng kết, rút kinh nghiệm, chia sẻ vướng mắc để hai bên giải lên kế hoạch hoạt động cho năm học Để giải pháp thực có vấn đề quan trọng Nhà trường phải giải được: thứ Nhà trường phải thỏa thuận với doanh nghiệp lợi ích mà họ nhận cam kết mà doanh nghiệp cần phải thực hiện; thứ hai tất hoạt động hợp tác phải lên kế hoạch từ trước gửi cho hai bên có ý kiến trước tổ chức thực kỳ học; thứ ba Nhà trường cần có phận chuyên trách để điều phối giám sát hoạt động này, kịp thời báo cáo ban lãnh đạo chương trình Ban Giám hiệu vấn đề phát sinh trình thực b Giải pháp cho hoạt động hợp tác nghiên cứu chuyển giao công nghệ Như phân tích thực trạng, hoạt động hợp tác nghiên cứu chuyển giao công nghệ Nhà trường doanh nghiệp hạn chế Nhà trường chủ yếu ký đề tài nghiên cứu với Nhà nước quan Bộ, ngành, địa phương; đề tài nghiên cứu thương mại hóa kết nghiên cứu theo đặt hàng doanh nghiệp chưa có nhiều Với bề dày truyền thống đào tạo ngành kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh, hoạt động nghiên cứu khoa học để phục vụ trình đổi sáng tạo doanh nghiệp mạnh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Vì vậy, hợp tác nghiên cứu với doanh nghiệp, thương mại hóa kết nghiên cứu mang lại lợi ích cho hai bên củng cố hình ảnh, uy tín Nhà trường cần thiết phải đẩy mạnh để khai thác tiềm mạnh Nhà trường Để đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu, chuyển giao công nghệ Nhà trường doanh nghiệp, phía Nhà trường cần thực song song giải pháp sau đây: Thứ nhất, Trường cần tiếp tục tăng cường mở rộng kết nối, xây dựng mạng lưới có kết nối chặt chẽ cá nhân tổ chức Tuy nhiên, để dịch chuyển mơ hình chuyển giao cơng nghệ tới mơ hình (Triple Helix), mạng lưới kết nối cần mở rộng doanh nghiệp Nhà nước Các mối quan hệ phát triển liên tục mối quan hệ cũ củng cố trao đổi thông tin thông suốt bên, tạo hội cho Nhà trường kết nối, xây dựng phát triển quan hệ hợp tác nghiên cứu, chuyển giao công nghệ với giới nghề nghiệp 404 Thứ hai, để phát triển nghiên cứu có tính thực tiễn mang tính cập nhật cao, Nhà trường cần xây dựng cho sở liệu đại, bao gồm: nghiên cứu học thuật, thông tin kinh tế vĩ mô thông tin thứ cấp từ thị trường Cơ sở liệu cần chia sẻ mở với thành viên sinh viên trường nhằm khuyến khích nâng cao lực nghiên cứu nội Thứ ba, Nhà trường cần xây dựng đội ngũ, hồn thiện cơng tác tổ chức quy trình linh hoạt để đẩy nhanh tiến độ đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp quan Nhà nước Nói cách khác, Nhà trường cần cải cách quy trình quản lý đề tài, dự án nghiên cứu, tránh thủ tục hành rườm rà gây ảnh hưởng tới thời gian thực dự án nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ Bên cạnh đó, Nhà trường cần linh động liên kết, thiết kế xây dựng chương trình đào tạo cần có sách đổi giáo dục, tăng cường tiềm lực đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ Tài liệu tham khảo Báo cáo tổng kết đào tạo chương trình POHE giai đoạn 2012 - 2021, Viện Đào tạo chương trình Tiên tiến, Chất lượng cao POHE - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Dự án PROFED (2014), Tài liệu dự án phát triển giáo dục đại học theo định hướng ứng dụng nghề nghiệp Việt Nam Đinh Văn Toàn (2016), Hợp tác đại học - doanh nghiệp giới số gợi ý cho Việt Nam VNU Journal of Science: Economics and Business, 32(4), 69-80 Hà Văn Hoàng (2011), Hợp tác phát triển khoa học công nghệ trường đại học DN Việt Nam bối cảnh hội nhập, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, ngày 15/11/2011 Luật Giáo dục (2017), Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lương Thu Hà (2020), Nghiên cứu hài lịng sinh viên với mơ hình tổ chức đào tạo định hướng ứng dụng (POHE) Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Đề tài NCKH cấp sở 2019 Mã số: KTQD/V2019.47 Nguyễn Phương Anh (2016), Quan điểm doanh nghiệp hợp tác với trường đại học http://www.tc-consulting.com.vn/vi/thuvien/bai-viet-chuyen-gia/ Nguyễn Việt Hà (2019), Mối quan hệ trường đại học - doanh nghiệp nghiên cứu, chuyển giao công nghệ ứng dụng mô hình Triple Helix Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, 196(03), 189-196 Phạm Thị Hương, Trần Đăng Hòa, Nguyễn Đức Xuân Chương (2009), Sổ tay giảng viên POHE, Tài liệu Dự án PROFED 10 Trần Anh Tài (2009), Gắn đào tạo với sử dụng, nhà trường với doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh, Số 25, 77-81 11 Trần Anh Tài, Trần Văn Tùng (2009), Liên kết trường đại học doanh nghiệp hoạt động đào tạo nghiên cứu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 405 ... trường đào tạo chương trình POHE Đánh giá quan hệ hợp tác Trường Đại học Kinh tế Quốc dân với doanh nghiệp đào tạo POHE năm qua Những ưu điểm quan hệ hợp tác Trường Đại học Kinh tế Quốc dân với. .. đào tạo Nhà trường Một số giải pháp nhằm tăng cường quan hệ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân với doanh nghiệp đào tạo Chương trình POHE Để nâng cao chất lượng đào tạo Chương trình đào tạo định hướng. .. thực đào tạo chương trình POHE, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thu kết tích cực • Quy mơ kết đào tạo chương trình POHE Hiện nay, Chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng (POHE) Trường Đại học

Ngày đăng: 01/01/2023, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN