Thành công và thất bại của công viên DisneylandDisneyland đã rất thành công khi tiến hành hoạt động kinh doanh của họ tại Nhật Bản, sốlượng khách đến công viên Disneyland ở Tokyo luôn tă
Trang 1BÀI 2 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
QUỐC GIA
Giảng viên: ThS Bùi Thị Lành
Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Trang 2Thành công và thất bại của công viên Disneyland
Disneyland đã rất thành công khi tiến hành hoạt động kinh doanh của họ tại Nhật Bản, sốlượng khách đến công viên Disneyland ở Tokyo luôn tăng lên đều đặn, và trở thành côngviên có lợi nhuận cao nhất trong hệ thống Disney
Trái ngược với công viên ở Tokyo, Disney đã gặp một số khó khăn và sai lầm ở thị trườngchâu Âu Sau năm 1995, Disneyland ở Paris mới bắt tay vào sửa đổi những sai lầm củamình và trở thành địa điểm du lịch lớn nhất nước Pháp vào năm 1998
Sang tới thị trường châu Á, Disney đã xây dựng ở Nhật Bản công viên DisneySea, ngaycạnh Tokyo vào năm 2001 Tại thị trường Trung Quốc, Disney đã khai trương công viênDisneyland Hồng Kông và dự tính năm 2010 sẽ mở tiếp một công viên nữa ở Thượng Hải
1 Tại sao Disneyland Paris lại gặp thất bại?
2 Disneyland Paris đã làm gì để tăng lượng khách và doanh số?
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG
Trang 3MỤC TIÊU
• Nhận biết được các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh quốc gia
• Hiểu được các tác động của môi trường kinh tế, chính trị - pháp luật và văn
hóa đến hoạt động KDQT của doanh nghiệp
• Nhận biết được các rủi ro chính trị cũng như có biện pháp phòng tránh
những rủi ro này
• Đánh giá được mức độ phát triển của từng nền kinh tế
• Thấy được tầm quan trọng của yếu tố văn hóa tác động đến hoạt động kinh
doanh quốc tế
• Phát hiện được các vấn đề cần quan tâm thuộc môi trường kinh doanh quốc
gia khi doanh nghiệp tiến hành hoạt động KDQT
Trang 4Môi trường chính trị và pháp luật
NỘI DUNG
Môi trường kinh tế
Môi trường văn hóa
Trang 51 MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ VÀ PHÁP LUẬT
1.1 Môi trường chính trị
1.2 Môi trường pháp luật
Trang 61.1 MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ
1.1.1 Các hệ thống chính trị
1.1.2 Rủi ro chính trị trong kinh doanh quốc tế
Trang 71.1.1 HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
• Là HTCT mà ở đó cá nhân thống trị xã hội không cần sự ủng hộ của dân chúng
• Chính quyền có xu hướng:
Có quyền lực thông qua áp đặt
Thiếu sự đảm bảo từ hiến pháp
Sự tham gia hạn chế
• Là HTCT mà ở đó người đứng đầu
chính phủ được bầu cử trực tiếp bởi
người dân/cử tri
• 5 quyền tự quyết:
Quyền phát ngôn
Bầu cử theo nhiệm kỳ
Quyền của các dân tộc thiểu số
Quyền sở hữu và quyền công dân
Quyền tự quyết
Chế độ chuyên chế Chế độ dân chủ
Trang 81.1.2 RỦI RO CHÍNH TRỊ
Rủi ro chính trị là khả năng một
sự kiện chính trị nào đó tác động tiêu cực đến hoạt động của
doanh nghiệp
Mất thị trường XK
Khó khăn trong chuyển lợi nhuận về nước
Ảnh hưởng sản xuất
Trang 91.1.2 RỦI RO CHÍNH TRỊ
Rủi ro chính trị
Mâu thuẫn các quốc gia
Lãnh đạo chính trị yếu kém
Mâu thuẫn đảng phái
Chính quyền thay đổi thường xuyên
Nguồn rủi ro chính trị
Trang 101.1.2 RỦI RO CHÍNH TRỊ
Rủi ro vĩ mô: rủi ro
tác động đến tất cảcác doanh nghiệp nước ngoài hoạt động ở một nước hoặc khu vực
VD: chiến tranh Irắc
– Iran
Rủi ro chính trị
Rủi ro vi mô: rủi ro
tác động đến một ngành, một hoặc một vài doanh nghiệp ởmột quốc gia
Trang 111.1.2 RỦI RO CHÍNH TRỊ
Phân loại rủi ro chính trị (hình thức biểu hiện)
Rủi ro chính trịtheo hình thức biểu hiện
• Xung đột và bạo lực
• Khủng bố, bắt cóc
• Chiếm đoạt tài sản
• Thay đổi chính sách của chính phủ: cấm vận: Mỹ Cuba, Iran, Bắc Triều Tiên
-• Những yêu cầu địa phương
Trang 121.1.2 RỦI RO CHÍNH TRỊ
Ngăn ngừa rủi ro chính trị
Trang 131.2 MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT
1.2.1 Các hệ thống pháp luật chủ yếu
1.2.2 Một số vấn đề luật pháp quốc tế
Trang 14Dựa trên các giáo huấnLuật được ghi thành
văn bảnDựa trên các yếu tố
truyền thống, tập quán, tiền lệ
Thần luật Dân luật
Thông luật
Trang 151.2.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬT PHÁP QUỐC TẾ CHỦ YẾU
Luật chống độc quyền, chống bán phá giá
Trang 162 MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
2.1 Các hệ thống kinh tế
2.2 Các chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia
Trang 172.1 CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ
Hệ thống kinh tế
Kinh tế hỗn hợpKinh tế hỗn hợpKinh tế KHH
tập trungKinh tế KHH tập trung Kinh tế thị Kinh tế thị trườngtrường
Trang 18Không tạo lập được giá trị kinh tế
Không tạo động lực thúc đẩy phát triển
Không đạt được mức độ phát triển
như mong muốnKhông thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng
Trang 192.1 CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ
Kinh tế thị trường: là hệ thống kinh tế trong đó phần lớn các nguồn
lực quốc gia như đất đai, nhà xưởng là thuộc sở hữu tư nhân
Hệ thống kinh tế thị trường
Trang 202.1 CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ (tiếp theo)
Hệ thống kinh tế thị trường
Vai trò của chính phủ
• Thực hiện luật chống độc quyền
• Bảo vệ quyền ở hữu tài sản
• Thực thi một chính sách tài khóa
và tiền tệ ổn định
• Bảo đảm sự ổn định về chính trị
Tự do lựa chọn
Giá cả
linh hoạt kinh doanh Tự do
Trang 212.1 CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ
Hệ thống kinh tế hỗn hợp
Trang 222.2 CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
• GNP: Tổng sản phẩm quốc dân
• GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
• Thu nhập bình quân đầu người: GNP/người Hoặc GDP/người
• Ngang giá sức mua: PPP
• HDI: chỉ số phát triển con người
Trang 233 MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA
3.1 Văn hóa là gì?
3.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa
3.3 Phân loại các nền văn hóa
Trang 243.1 VĂN HÓA LÀ GÌ
Văn hóa “Núi băng” trên biển!
Dễ nhận biết
• Sản phẩm vật chất
• Tư liệu lao động
• Cách ăn mặc, nói năng
Trang 253.1 VĂN HÓA LÀ GÌ
Văn hóa là một phạm trù dùng
chỉ các giá trị, tín ngưỡng, luật
lệ và thể chế do một nhómngười xác lập nên
Dễ nhận biết
• Sản phẩm vật chất
• Tư liệu lao động
• Cách ăn mặc, nói năng
Trang 263.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VĂN HÓA
Trang 273.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VĂN HÓA
Thẩm mỹ
• Thẩm mỹ: Sở thích, thị hiếu, sự cảm nhận về cái hay, cái đẹp của nghệ thuật (âm
nhạc, hội họa, kịch), về ý nghĩa tượng trưng của mày sắc, hình dáng, âm thanh
• VD: Người Trung Quốc thích màu đỏ, người Ả Rập thích màu xanh lá cây; Việt Nam
coi màu trắng là màu tang tóc, còn người Châu Âu coi màu đen là màu tang tóc
Trang 283.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VĂN HÓA
• Mỹ: Tự do cá nhân; Luật Hồi giáo:
uống rượu bia làm xói mòn các giá trị
• Là những đánh giá, tình cảm của con người đối với một đối tượng
• Có tính linh hoạt hơn giá trị
• Thái độ đối với thời gian; công việc, sự thành công; sự thay đổi văn hóa;…
Trang 293.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VĂN HÓA
Tập quán và phong tục
• Là cách cư xử, nói năng và ăn mặc
thích hợp trong một nền văn hóa
• Cách bắt tay ở Arập; bàn bạc công
việc trong bữa ăn ở Mỹ
• Thói quen/cách ứng xử trong trường hợp cụ thể được truyền bá qua nhiều thế hệ
• Phong tục dân gian
• Phong tục phổ thông
Trang 303.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VĂN HÓA
Cấu trúc xã hội
• Nhóm xã hội
• Các thể chế
• Hệ thống địa vị xã hội
• Mối quan hệ giữa các địa vị này
• Quá trình nguồn lực xã hội được phân bổ
Cấu trúc xã hội có ảnh hưởng đến các quyết định kinh doanh từ việc lựa chọn mặt bằng sản xuất đến việc chọn các phương thức quảng cáo vàchi phí kinh doanh ở một quốc gia
Trang 313.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VĂN HÓA
Trang 323.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VĂN HÓA
Giao tiếp cá nhân
Ngôn ngữ không lời (cử chỉ, điệu bộ, tư thế, nét mặt, ánh mắt…)Ngôn ngữ thành lời
(lời nói, chữ viết)
Trang 333.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VĂN HÓA
Giáo dục
• Đóng vai trò then chốt trong việc truyền bá và chia sẻ các giá trị và chuẩn mực Là
phương tiện để con người giao tiếp, tiếp nhận ngôn ngữ và các kỹ năng cần thiết cho
cuộc sống và công việc
• Giáo dục chính thức (nhà trường) và không chính thức (gia đình, xã hội)
• Trình độ giáo dục (phổ thông, đại học, trên đại học)
• Yếu tố quan trọng quy định lợi thế cạnh tranh quốc gia
Trang 343.3 PHÂN LOẠI NỀN VĂN HÓA
Văn hóa định hướng cá nhân
• Cá nhân là tế bào của xã hội
• Đề cao lợi ích, giá trị, tự do cá nhân
• Đề cao sự thay đổi
• Đề cao tính tự lập và độc lập
• Đề cao giá trị thời gian
Văn hóa định hướng nhóm
• Nhóm là tế bào của xã hội
• Đề cao lợi ích, giá trị của nhóm
• Đề cao sự ổn định
• Đề cao tính hợp tác
Trang 35VÍ DỤ MINH HỌA
• Trong tất cả các cửa hàng của McDonald's ở Israel, trong thực đơn, hoàn toàn không cócác sản phẩm từ sữa và đồ ăn được chế biến theo các nguyên tắc của người Do Thái.Hơn nữa, các cửa hàng này không mở cửa vào những ngày Thứ Bảy và những ngày lễ vìtrong những ngày này những người theo đạo Do thái không đến cửa hàng ăn
• Một doanh nhân người Italia – Korradi đã sản xuất quần bò cho những người Hồi giáo.Quần được thiết kế rộng hơn thông thường để không kích vào thân thể khi người Hồi giáoquỳ xuống cầu nguyện (người Hồi giáo cầu nguyện 5 lần trong một ngày) Ngoài ra, túiquần còn được may rất sâu để các đồ vật khó bị rơi ra ngoài Bởi vì, trong thời gian cầunguyện, nếu người Hồi giáo thực hiện những động tác thừa Ví dụ như cúi xuống nhặtchiếc chìa khóa bị rơi, thì buổi cầu nguyện sẽ không được tính vì phạm quy tắc và phải bắtđầu lại Quần bò còn được may bằng vải màu xanh lá cây – một màu của đạo Hồi
• Năm 2003, trên thị trường xuất hiện những chiếc điện thoại cầm tay đầu tiên của hãng LGdành riêng cho những người Hồi giáo Trên điện thoại có lắp địa bàn chỉ về hướng Mecca
Trang 36GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
1 Tại sao Disneyland Paris lại gặp thất bại?
2 Disneyland Paris đã làm gì để tăng lượt khách và doanh số?
3 Disneyland đã rút ra được bài học kinh nghiệm gì khi tiến hành xâm nhập thị trường
châu Á?
Gợi ý trả lời:
1 Ngoài những nguyên nhân về chi phí lãi vay và tổng chi phí lớn, còn có các nguyên
nhân do thiếu sự am hiểu về văn hóa địa phương
2 Disneyland Paris đã tiến hành giảm giá, cung cấp thêm chủng loại thức ăn nhanh giá
rẻ ở khu tự phục vụ…
3 Quan tâm nhiều hơn đến nhu cầu của khách hàng, sử dụng các chiến lược
marketing mới và thay đổi các hạng mục bên trong công viên…
Trang 37CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1
Cơ chế giá dọc tồn tại trong hệ thống kinh tế nào?
A Hệ thống kinh tế thị trường
B Hệ thống kinh tế hỗn hợp
C Hệ thống kinh tế kế hoạch hóa tập trung
D Hệ thống kinh tế thị trường và hệ thống kinh tế hỗn hợp
Trả lời
• Đáp án đúng là C Hệ thống kinh tế kế hoạch hóa tập trung
• Giải thích: Vì trong hệ thống kinh tế này Chính phủ là người quyết định các vấn đề về
kinh tế, Chính phủ là người thiết lập và ấn định mức giá
Trang 38CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2
Trong các biện pháp sau đây, đâu không phải là biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro
chính trị?
A Né tránh
B Thích nghi
C Thu thập thông tin
D Lật đổ chính quyền nước sở tại
Trả lời:
• Đáp án đúng là: D lật đổ chính quyền nước sở tại
• Giải thích: đáp án A,B,C là một trong các cách giảm thiểu rủi ro chính trị, biện pháp D
sẽ tạo ra rủi ro chính trị
Trang 39CÂU HỎI TỰ LUẬN
Hệ thống chính trị chuyên chế là gì? Doanh nghiệp kinh doanh trong các nước có
chế độ chuyên chế gặp khó khăn gì?
Gợi ý trả lời:
• Hệ thống chính trị chuyên chế là hệ thống chính trị mà ở đó cá nhân thống trị xã hội
không cần sự ủng hộ của dân chúng
• Khi kinh doanh ở những thị trường, các doanh nghiệp sẽ phải mất chi phí cho hoạt
động hối lộ quan chức chính phủ, nguy cơ rủi ro cao
Trang 40TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
• Khi tiến hành hoạt động kinh doanh quốc tế, các doanh nghiệp phải quan tâm đến môitrường kinh doanh tại nước sở tại
• Môi trường chính trị - pháp luật tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanhnghiệp nhưng cũng có thể hàm chứa những rủi ro khiến cho hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp gặp gián đoạn
• Một môi trường kinh tế với các chỉ tiêu khả quan luôn là cơ hội kinh doanh cho cácdoanh nghiệp
• Môi trường văn hóa ảnh hưởng đến mọi hoạt động của doanh nghiệp từ việc giao tiếp,đàm phán đến việc lựa chọn địa điểm, lựa chọn sản phẩm, cách thức Marketing…