Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
498,78 KB
Nội dung
MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG NƠNG THƠN BỀN VỮNG CĨ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN Phát triển cộng đồng 1.1 Khái niệm phát triển cộng đồng Theo Liên Hợp Quốc, 1956: “Phát triển cộng đồng tiến trình qua nỗ lực dân chúng kết hợp với nỗ lực quyền để cải thiện điều kiện kinh tế, xã hội, văn hoá cộng đồng giúp cộng đồng hội nhập đồng thời đóng góp vào đời sống quốc gia” Theo Nguyễn Thị Oanh, 1995 “Phát triển cộng đồng tiến trình làm chuyển biến cộng đồng nghèo, thiếu tự tin thành cộng đồng tự lực thông qua việc giáo dục gây nhận thức tình hình, vấn đề họ, phát huy khả tài nguyên sẵn có, tổ chức hoạt động tự giúp, bồi dưỡng củng cố tổ chức, tiến tới tự lực, phát triển” Phát triển cộng đồng ứng dụng phương thức công tác xã hội để làm việc với cộng đồng Với giá trị như: An sinh cho tất người; công xã hội; tinh thần trách nhiệm; phát triển cộng đồng nhằm đạt được: - Sự tham gia tối đa, bình đẳng người dân vào suốt tiến trình thay đổi, phát triển cộng đồng - Các thiết chế củng cố cho việc chuyển biến xã hội - Các điều kiện vật chất lẫn tinh thần người dân, cộng đồng cải thiện 1.2 Phát triển cộng đồng bền vững Khái niệm phát triển bền vững: “Phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu người không làm tổn hại tới thoả mãn nhu cầu hệ tương lai” (Uỷ ban Môi trường Phát triển Liên hợp Quốc, 1987) Phát triển cộng đồng bền vững phát triển nhằm thoả mãn cho nhu cầu đảm bảo cho phát triển cộng đồng tương lai; đặc biệt việc khai thác, sử dụng nguồn lực cho người, xã hội, tài chính, tài ngun, mơi trường không làm ảnh hưởng đến tương lai Phát triển cộng đồng nông thôn: - Phát triển cộng đồng nông thôn sở có tham gia nơng dân trình định - Phát triển cộng đồng nông thôn sở tạo môi trường thể chế bản: Luật lệ, quy ước, hỗ trợ Nhà nước - Củng cố tổ chức cộng đồng - Tăng cường lực cho tổ chức, cá nhân cộng đồng - Khyến khích sáng tạo cách mềm dẻo 1.3 Mục tiêu phát triển cộng đồng Mục tiêu phát triển cộng đồng hướng tới mục tiêu: - Mục tiêu phát triển người: mục tiêu liên quan đến trình nâng cao lực người để khắc phục trở ngại, khó khăn nhằm đạt mục tiêu mong muốn Cụ thể, mục tiêu phát triển người bao gồm: + Quan hệ thành viên cộng đồng bình đẳng, chân thành cởi mở; + Các cấp lãnh đạo vào người dân có quan hệ tốt Người dân tham gia vào hoạt động phát triển; + Người dân huy động vào tổ chức để họ tự giải vấn đề cộng đồng; + Năng lực thành viên cộng đồng nâng cao để tự lực giải khó khăn sống; + Tinh thần tập thể, tính cộng đồng xây dựng hoàn thiện - Mục tiêu vật chất: mục tiêu liên quan đến tăng trưởng vật chất, kinh tế, xã hội nhằm cải thiện nâng cao chất lượng sống Cụ thể: + Tăng sản phẩm xã hội đảm bảo sản phẩm phân phối cách công bằng; + Phúc lợi xã hội dịch vụ tăng cường nhằm cải thiện chất lượng sống thành viên cộng đồng; + Cường độ lao động giảm nhờ áp dụng tiến kỹ thuật; + Tạo nhiều hội để thành viên cộng đồng lựa chọn nghề nhằm phát huy tiềm sáng tạo họ; + Tăng nguồn lực cho tương lai (cơ sở vật chất, kỹ thuật…) Vai trò của cộng đồng, tổ chức người làm phát triển cộng đồng 2.1 Vai trò cộng đồng mức độ tham gia người dân 2.1.1 Vai trò cộng đồng Cộng đồng đóng vai trị chủ thể hoạt động địa phương Vai trò chủ thể thể việc thành viên cộng đồng người chủ động, tích cực định hoạt động cộng đồng Người dân cộng đồng phải tự đứng giải vấn đề riêng mình, hỗ trợ bên ngồi có tính chất hỗ trợ, khơng mang tính định Muốn vậy, cộng đồng phải có vai trị ngày tăng trình xác lập nhu cầu, lập kế hoạch thực kế hoạch đề Người dân cộng đồng nơng thơn đóng vai trị quan trọng việc thành bại hoạt động phát triển nông thôn Do người dân thôn/bản cần đổi tư kế hoạch phát triển cộng đồng từ thụ động sang động tích cực Ví dụ: ý tưởng hoạt động phát triển nên khởi xướng bên trong…từ người dân cộng đồng tổ chức từ bên tư vấn hỗ trợ cần thiết phát triển nơng thôn mang lại hiệu thiết thực bền vững (Sub-NIAPP, 2006) 2.1.2 Mức độ tham gia người dân Tuỳ thuộc vào trình độ nhận thức, văn hố, điều kiện địa lý vùng miền khác nhau, mức độ tham gia người dân vào công việc phát triển cộng động thể cấp độ khác Mức độ tham gia người dân coi tiến trình liên tục chia thành cấp độ khác - Tham gia thụ động: Người dân thụ động tham gia vào hoạt đơng phát triển cộng đồng, bào làm đấy, khơng tham gia vào q trình định - Thông qua việc cung cấp thông tin: Thông qua việc trả lời câu hỏi điều tra cùa nhà nghiên cứu Người dân không tham dự q trình phân tích sử dụng thơng tin - Tham gia nhà tư vấn: Người tham gia hỏi cho ý kiến vấn đề khó khăn hội vùng - Tham gia việc thực hiện: Người dân tham gia vào việc thành lập nhóm để tiến hành hoạt động chương trình hay dự án phát triển cộng đồng địa phương, họ khơng tham dự vào q trình định - Tham gia trình định: Người dân chủ động tham gia vào q trình phân tích lập kế hoạch, họ tham gia trực tiếp vào trình địn địa phương - Tham gia tự nguyện: Người dân tự khởi xưởng việc xác định, lập kế hoạch, thực đánh giá hoạt động phát triển (không có định hướng từ bên ngồi) 2.2 Vai trị tổ chức, cá nhân ngồi cộng đồng Thơng thường, khởi xướng hoạt động “phát triển cộng đồng” có vai trò tổ chức, cá nhân từ bên ngồi, như: - Các tổ chức Chính phủ; - Các tổ chức phi Chính phủ; - Các nhà tài trợ; - Các tổ chức nghiên cứu, tư vấn; - Những người làm công tác phát triển Các tổ chức, cá nhân ngồi cộng đồng có sứ mệnh thức đẩy, triển khai hoạt động phát triển cộng đồng theo mục tiêu, tôn riêng tổ chức, cá nhân cần cán trực tiếp triển khai công việc – thường gọi người làm công tác phát triển cộng đồng 2.3 Vai trị cơng chức Địa - nơng nghiệp - xây dựng mơi trường xã công tác phát triển cộng đồng Công chức Địa – nơng nghiệp – xây dựng mơi trường xã đóng vai trị quan trọng cơng tác phát triển cộng đồng Họ người tổ chức, lập kế hoạch, người xúc tiến cho trình hợp tác, người bồi dưỡng nâng cao nhận thức, kỹ cho người dân điều kiện sống quyền an sinh phát triển, đồng thời cầu nối nhóm người nghèo, thiệt thịi với nguồn lực sẵn có Cụ thể: - Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực liên quan đến phát triển cộng đồng như: Đất đai, tài nguyên, môi trường, xây dựng, đô thị, giao thông, nông nghiệp xây dựng nông thôn đại bàn theo quy định pháp luật - Thu thập thông tin, tổng hợp số liệu, lập danh sách tài liệu xây dựng báo cáo liên quan đến lĩnh vực - Tổ chức vận động người dân áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bảo vệ môi trường địa bàn cấp xã - Giám sát kỹ thuật cơng trình xây dựng thuộc thẩm quyền quản lý Uỷ ban nhân dân cấp xã - Chủ trì, phối hợp với cơng chức khác thực thủ tục hành việc tiếp nhận hồ sơ thầm tra để xác định nguồn gốc, trạng đăng ký sử dụng đất đai, tình trạng tranh chấp đất đai việc cấp phép cải tạo, xây dựng cơng trình nhà địa bàn Cơng chức Địa – nơng nghiệp – xây dựng mơi trường xã cịn tạo chuyển biến quan trọng làm thay đổi thái độ hành vi cá nhân, taọ biến đổi mối quan hệ nhóm tổ chức cộng đồng Cụ thể: - Người xúc tác: Nhiệm vụ cơng chức Địa – nông nghiệp – xây dựng môi trường xã tập hợp người dân vào nhóm để chia sẻ với họ thông tin sống mới, người tạo hội, điệu kiện thuận lợi để người dân tăng dần khả bàn bạc, lựa chọn, lấy định hành động để giải vấn đề họ, người tạo bầu khơng khí thân tình cởi mở đối thoại, khuyến khích tham gia người dân vào tiến trình phát triển cộng đồng - Người biện hộ: Cơng chức Địa – nông nghiệp – xây dựng môi trường với tư cách người đại diện cho tiếng nói người dân đề đạt đến cấp có thẩm quyền vấn đề xúc họ kêu gọi người khác hưởng ứng nhằm tạo chuyển biến nhận thức Cơng chức Địa – nơng nghiệp – xây dựng mơi trường hỗ trợ tích cực bênh vực quyền lợi đáng cho đối tượng thiệt thòi, đồng thời giúp người hiểu hoàn cảnh thực tế người dân - Người nghiên cứu: Cơng chức Địa – nơng nghiệp – xây dựng môi trường người với người nịng cốt cộng đồng thu thập, tìm hiểu phân tích điểm mạnh, điểm yếu, vấn đề, tiềm sẵn có cộng đồng Giúp cộng đồng chuyển phân tích thành chương trình hành động cụ thể - Người huấn luyện: Công chức Địa – nơng nghiệp – xây dựng mơi trường có nhiệm vụ bồi dưỡng nhóm cộng đồng hiểu biết mục đích, chiến lược phát triển cộng đồng Bên cạnh đó, bồi dưỡng kỹ làm việc chung nhóm, kỹ tổ chức quản lý Đặc biệt ý bồi dưỡng giá trị, thái độ hợp tác tôn trọng tham gia, tự định người dân Với tinh thần cởi mở, học hỏi phát huy kinh nghiệm tốt cộng đồng - Người lập kế hoạch: Công chức Địa – nơng nghiệp – xây dựng môi trường tham mưu, phối hợp cộng đồng xây dựng chương trình phát triển cộng đồng, giúp người dân xây dựng kế hoạch chương trình hành động việc họ bàn bạc, đặt cách có hệ thống, có tính tốn, có báo để đo lường mục đích mong muốn Yêu cầu cơng chức Địa – nơng nghiệp – xây dựng môi trường xã công tác phát triển cộng đồng: - Năng lực: Phải qua huấn luyện, có đủ lực chun mơn để thực tốt vai trị tạo niềm tin nơi dân Bên cạnh đó, họ cần trang bị số kỹ : Kỹ giao tiếp, lắng nghe, kỹ giải mâu thuẫn, kỹ viết báo cáo,… - Hoà đồng: Phong cách sống, làm việc phù hợp với người dân, biết lắng nghe đồng cảm với người dân - Trung thực: Phải trung thực với dân sáng với - Kiên trì, nhẫn nại: Rèn luyện để tránh nóng vội, thiếu kiên nhẫn, hay làm thay, áp đặt, thúc ép người dân… - Khiêm tốn : Không khoe khoang, dám nhận hạn chế sãn sàng lắng nghe, học tập hay, kinh nghiệm dân - Khách quan, vơ tư nhận diện, phân tích, đánh giá tình hình, người : Khách quan điều quan trọng việc giải mâu thuẫn cộng đồng làm tốt vai trò xúc tác, liên kết nhóm - Đạo đức: Cơng chức Địa – nơng nghiệp – xây dựng mơi trường phải có sống đạo đức phù hợp với giá trị, mẫu mực xã hội Ngồi ra, cán cơng chức xã cần lạc quan sống tin tưởng vào người dân; có hiểu biết mình; dễ dàng chấp nhận người khác thích nghi tốt Những điều dẫn cho cơng chức Địa – nông nghiệp – xây dựng môi trường xã công tác phát triển cộng đồng: - Làm việc với người nghèo, thiệt thịi, khơng làm cho họ thấy, giúp họ thấu hiểu, phân tích, hoạch định, thực hiện, đừng làm thay Họ có quyền phản bác ý kiến, họ có quyền sai; phát triển xuất phát từ hiểu biết nhu cầu quyền lợi họ; - Phát triển tiến trình thức tỉnh, ý thức hồn cảnh cộng đồng Người dân có nhiều kinh nghiệm sống quý giá Hãy lắng nghe họ; - Hãy để người dân có hội lớn lên, trưởng thành: trưởng thành kết kinh nghiệm lựa chọn, định phải làm, phát triển phải tiềm năng/nội lực từ tiến lên tăng trưởng; - Xây dựng củng cố tổ chức hợp tác cộng đồng: tổ chức có mạnh tiếng nói người nghèo/thiệt thịi có hội thương lượng, đối thoại với thành phần xã hội lực khác cộng đồng Một số công cụ kỹ phát triển cộng đồng 3.1 Một số công cụ 3.1.1 Công cụ xác định vấn đề, giải pháp phát triển cộng đồng Cơng cụ phân tích ngun nhân – hậu cơng cụ nhằm tìm hiểu nguyên nhân vấn đề khó khăn mà người dân quan tâm hậu ảnh hưởng đến cộng đồng Phân tích nguyên nhân – hậu giúp người dân hiểu vấn đề khó khăn mà họ người dân gặp phải Đây sở để xây dựng giải pháp phát triển cộng đồng Xác định vấn đề tiến hành cách: Chia thành viên tham dự nhóm nhỏ (chia ngẫu nhiên hay chia theo giới…) để thảo luận Mỗi nhóm có nhóm trưởng để thúc đẩy việc thảo luận người để ghi ý kiến nhóm sau thống cụ thể sau: - Dùng mảnh giấy nhỏ bút viết bảng phát cho nhóm đề nghị họ ghi vấn đề chủ đề thảo luận lên tờ phiếu - Người điều hành gom tất các phiếu nhóm lại dán lên bảng hay tường nhà người quan sát, loại bỏ mhững tờ phiếu có nội dung trùng lặp Việc viết phiếu tiến hành thành đến đợt để rút kinh nghiệm viết phiếu - Người điều hành dẫn dắt thảo luận nhóm lớn để khẳng định lại nội dung tờ phiếu Viết lại cho rõ tời phiếu có nội dung khơng rõ, khó đọc ghi tách tờ phiếu có nhiều nội dung thành tờ phiếu có nội dung - Mọi vấn đề bổ sung suốt trình thảo luận - Sắp xếp phiếu vấn đề theo mối quan hệ nhân Nguyên tắc viết phiếu: - Viết to - Viết rõ ràng - Mỗi phiếu viết vấn đề - Vấn đề phải rõ ràng, cụ thể - Hạn chế hai dòng chữ tờ phiếu Phương pháp viết phiếu có ưu điểm sau: - Người tham gia học hỏi nhận biết vấn đề thơng qua thảo luận nhóm - Khắc phục việc ngại nói vấn đề - Tăng tính tự tin khả hoà nhập vào cộng đồng - Vấn đề trình bày tường suốt trình lập kế hoạch nên nơng dân hình dung tốt trạng họ sản xuất Cần lưu ý viết phiếu thảo luận nhóm lớn - Rà sốt tất khâu công đoạn hoạt động chủ thể - Chọn lựa để tìm điểm/vấn đề làm hạn chế kết khâu Tách thành vấn đề đơn lẻ không nên để dạng vấn đề lớn bao trùm nhiều vấn đề khác - Vấn đề phải có chứng thuyết phục, cụ thể Phân tích nguyên nhân vấn đề Một vấn đề có nhiều nguyên nhân, vấn đề nguyên nhân vấn đề Quan trọng xếp vấn đề xác định theo mối quan hệ nhân với Cách làm cụ thể sau: - Chọn vấn đề có mối quan hệ qua lại với - Sắp xếp ba vấn đề theo mối quan hệ nhân - Dựa vào tìm kiếm vấn đề khác số cịn lại có mối quan hệ tương tự với vấn đề sơ đồ vừa thiết lập - Trong xếp vấn đề theo mối quan hệ trên, nên phân định vấn đề theo cấp Phân tích vấn đề trình bao gồm: - Nhận biết vấn đề , sở kết đánh giá thực trạng tình hình kinh tế - xã hội địa bàn, tìm vấn đề tồn phát triển cộng đồng (Rừng bị tàn phá; Các sản phẩm từ rừng bị khai thác mức; Tập huấn kỹ thuật trồng rừng chưa có hiệu quả…) - Phân tích vấn đề : Họp với cộng đồng địa phương để tiến hành phân tích vấn đề tồn tại, xác định nguyên nhân vấn đề - Sắp xếp vấn đề cách logic dựa mối quan hệ nhân Xây dựng vấn đề Kết quả: Những vấn đề phân tích sơ đồ hố thành biểu đồ hình gồm tất vấn đề lĩnh vực thảo luận Biểu đồ gọi “Cây vấn đề” - Từ vấn đề, ta chuyển sang mục tiêu cách viết khó khăn theo hướng ngược lại (hướng tích cực) Tương tự, ta thu biểu đồ mục tiêu có dạng hình nên gọi mục tiêu - Với mục tiêu ta có mục tiêu tổng thể (cấp 1) mục tiêu cụ thể cấp thấp Để xác định mục tiêu cho kế hoạch phát triển cộng đồng, người ta thường lấy mục tiêu cấp cao - Rà sốt tồn mục tiêu nhóm mục tiêu liên quan đến lĩnh vực vào nhóm - Tập trung thảo luận để lựa chọn xác định mục tiêu cần ưu tiên - Tiến hành xếp ưu tiên theo tiêu chí thống Cán phát triển cộng đồng nhóm đánh giá chuyển mục tiêu từ mục tiêu mà người dân thảo luận dạng sơ đồ hoá thành mục tiêu chung mục tiêu cụ thể Khi viết mục tiêu cần ý: - Phải cụ thể - Phải khả thi - Có thể đạt - Phải thực tế - Phải có giới hạn thời gian 3.1.2 Công cụ phân loại, cho điểm, xếp hạng Phân loại, cho điểm, xếp hạng kỹ thuật PRA (Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia cộng đồng) để người dân đánh giá, xác định mức độ cần thiết, ưa thích ưu điểm họ hoạt động phát triển cộng đồng mức độ hiệu hoạt động phát triển cộng động thời gian qua mà họ tham gia hay biết đến Bằng kết phân loại, xếp hạng cho điểm, người dân làm để xây dựng hoạt động phù hợp với điều kiện mong muốn họ để rút khía cạnh thành cơng, thất bại, học kinh nghiệm cho phát triển cộng đồng Công cụ đơn giản cách làm tốn để thu thập thông tin; cung cấp hiểu biết thấu đưa định cá nhân theo nhóm tìm tiêu chí mà người dùng để lựa chọn hạng mục hoạt động định Mục đích cơng cụ - Phát nhu cầu ưu tiên; - Quan sát thay đổi ưu tiên; Thuyết phục hiểu cách đơn giản việc làm cho người khác thay đổi hành vi hành động theo hướng mong muốn, để đạt mục tiêu Hiểu theo nghĩa rộng: thuyết phục việc làm bạn gây ảnh hưởng tích cực tới người khác thu hút, kêu gọi hợp tác họ để thực mục tiêu bạn thay bạn phải tự thực 2.2 Vai trị tuyên truyền, thuyết phục phát triển cộng đồng - Tuyên truyền, thuyết phục thông qua hoạt động báo cáo viên, tuyên truyền viên xác định công cụ quan trọng hàng đầu nhằm tuyên truyền, giáo dục đường lối, sách, truyền bá quan điểm Đảng, đưa tiếng nói Đảng đến người dân - Tuyên truyền góp phần nâng cao nhận thức, hình thành củng cố niềm tin cho cán đảng viên người dân cộng đồng - Góp phần quan trọng để xây dựng văn hoá mới, người xã hội chủ nghĩa - Uốn nắn nhận thức lệch lạc, đấu tranh với quan điểm sai trái, bảo vệ tảng tư tưởng Đảng - Thông qua tuyên truyền, thuyết phục phát huy vai trị làm chủ, tích cực, sáng tạo người dân cộng đồng Yêu cầu với người làm công tác tuyên truyền, thuyết phục 3.1 Về kiến thức Để làm tốt công tác tuyên truyền, thuyết phục, người cán cần phải: - Kiến thức kỹ thuật - Kiến thức phát triển nông thôn - Kiến thức xã hội đời sống nông thôn - Kiến thức đường lỗi sách Đảng 3.2 Về kỹ - Kỹ tìm hiểu: nắm vững đối tượng cần trao đổi trực tiếp dùng phiếu thăm dò; - Kỹ lắng nghe: ý lắng nghe, không ngắt lời, tỏ thái độ quan tâm đến vấn đề người tuyên truyền trao đổi; tránh nói nhiều tỏ thái độ thờ ơ; khuyến khích người nghe phát biểu ý kiến; - Kỹ quan sát: sử dụng giác quan mắt nhìn, tai nghe quan sát cách kín đáo v.v - Kỹ truyền đạt: sử dụng ngôn ngữ đơn giản, rõ ràng, phù hợp, kết hợp nêu ví dụ cụ thể, gần gũi v.v Kỹ động viên: dùng lời nói, ánh mặt để động viên; thơng cảm với người truyền thông; động viên, thu hút người rụt rè tham gia v.v Yêu cần khác Có nhiệt tình, tâm huyết, tận tuỵ; Có khả nói viết; Có khả hịa đồng giao tiếp; Có kiến thức định tâm lý học tun truyền; Có hiểu biết văn hố, phong tục tập quán, điều kiện xã hội địa bàn dân tộc, vùng miền định Một số kỹ truyên truyền, thuyết phục Hình thức tuyên truyền, thuyết phục Để tuyên truyền, thuyết phục người dân phát triển cộng đồng, thực thơng qua nhiều hình thức khác nhau, phụ thuộc vào tình hình thực tế địa phương phụ thuộc vào đối tuyên truyền Tuyên truyền miệng Tuyên truyền miệng hình thức đặc biệt tuyên truyền mà phương thức chủ yếu tiến hành thông qua giao tiếp lời nói trực tiếp người nói với người nghe mà khơng có ngăn cách nào, nhằm nâng cao nhận thức, củng cố xây dựng niềm tin, cổ vũ người suy nghĩ hành động theo yêu cầu cụ thể nhiệm vụ tuyên truyền đặt Thực chất tuyên truyền miệng hình thức tuyên truyền trực tiếp lời nói để thuyết phục người nghe nhằm nâng cao nhận thức, củng cố niềm tin tổ chức họ hành động theo chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp lt Nhà nước Tun truyền thơng qua sinh hoạt chi hội, tổ hội, qua câu lạc Hình thức tuyên truyền tiến hành theo sinh hoạt định kỳ sinh hoạt theo chuyên đề, đột xuất Thơng qua hình thức tun truyền đồng thời kết hợp với hình thức tuyên truyền miệng, công tác tuyên truyền phát triển cộng đồng đến trực tiếp cán bộ, hội viên, nông dân qua góp phần nâng cao hiệu hoạt động Hội nói chung, cơng tác tun truyền nói riêng Tuyên truyền thông qua sử dụng hệ thống thông tin đại chúng Hình thức tuyên truyền thực qua hệ thống truyền thông báo, đài phát thanh, truyền hình, qua báo, tạp chí, qua hệ thống loa đài truyền công cộng Đây hình thức tun truyền có tính ảnh hưởng sâu rộng dễ tác động đến người dân, có tác dụng khích lệ họ học tập, làm theo Tuyên truyền thông qua hoạt động thư viện, sách báo, tranh ảnh, nhà văn hóa, câu lạc bộ; hình thức trực quan hiệu, panơ, áp phích, tờ rơi Khi lựa chọn hình thức này, cán tuyên truyền cần ý lựa chọn biểu tượng, hình tượng, hình ảnh, biểu trưng có tính cụ thể, dễ hiểu, gần gũi với đời sống người dân Khi cơng tác tuyên truyền lôi đông đảo người dân đạt hiệu cao Tuyên truyền qua hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao, tổ chức lễ hội truyền thống Đây hình thức tuyên truyền có bề rộng, dễ áp dụng nên cần triệt để vận dụng hình thức tuyên truyền này, chuẩn bị kỹ, tiến hành thận trọng, khoa học hình thức dễ tạo khơng khí hồ hởi, phấn khởi cho người dân cộng đồng tham gia, qua cơng tác tun truyền đạt hiệu cao Tuyên truyền thông qua hoạt động tham quan thực tế, báo cáo điển hình, học tập gương người tốt, việc tốt Hình thức tuyên truyền sử dụng triệt để phương pháp nêu gương như: Tổ chức cho người dân tham quan, học tập điểm hình, mơ hình tốt để họ học tập, làm theo Qua hướng dẫn, khuyến khích động viên người dân học tập, làm theo gương điển hình, mơ hình tiên tiến, đồng thời, hình thức tun truyền cịn góp phần thúc đẩy phong trào thi đua hội phát triển Các nội dung tuyên truyền, thuyết phục phát triển cộng đồng Quy hoạch, phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội: Quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ; Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tê – xã hội – môi trường… Chuyển dịch cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập phát triển sản xuất hàng hố, có hiệu kinh tế cao; tăng cường cơng tác khuyến nơng lâm; giới hố nơng nghiệp; bảo tồn phát triển làm nghề theo phương châm “mỗi làng sản phẩm”, phát triển ngành nghề theo mạnh thôn/bản… Đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất có hiệu nông thôn phát triển kinh tế hộ, trang trại, hợp tác xã; phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn; … Phát triển giáo dục, đào tạo, phát triển y tế, chăm sóc sức khoẻ người dân nông thôn Nước vệ sinh môi trường nông thôn v.v… Kỹ tuyên truyền, thuyết phục Kỹ tuyên truyền miệng Trước tổ chức tuyên truyền miệng phát triển cộng đồng, tuyên truyền viên cần ý đến quy mô đối tượng tuyên truyền Quy mô tuyên truyền miệng đa dạng, hội nghị lớn, nhóm người, chí cho người Đối tượng tun truyền miệng nơng dân phân nhỏ cựu chiến binh, người cao tuổi, thiếu niên, phụ nữ để tuyên truyền viên có cách trình bầy, diễn đạt phù hợp với nhóm đối tượng nơng dân Theo tiêu chí chính: Đối tượng, quy mơ mơi trường, người nói cần lưu ý nghiên cứu tâm lý người nghe để có cách thức truyền đạt phù hợp + Gây thiện cảm ban đầu cho người nghe Giữa người nói người nghe, lần đầu có hàng rào tâm lý ngăn cách Vì vậy, việc gây thiện cảm ban đầu quan trọng Thiện cảm ban đầu thường tạo hứng thú, say mê người nghe, củng cố niềm tin vấn đề tuyên truyền Danh tiếng, phẩm chất đạo đức, học hàm, học vị chức vụ người nói làm cho người nghe háo hức chờ đón buổi tuyên truyền Dáng vẻ bề ngoài, y phục, nét mặt, cử chỉ, phong thái lời giao tiếp đan đầu có ý nghĩa quan trọng việc gây thiện cảm cho người nghe Người nghe thường ý đến cử chỉ, lời nói, phong thái người nói ; người nói có lời nói, cử chỉ, thiếu tế nhị, tự mãn người nghe cao tuổi dễ gây ác cảm cho người nghe Đầu tóc bù xù, lúng túng việc xếp tài liệu, ấp úng truyền đạt gây nên cảm giác khó chịu cho người nghe Ngược lại, người nói tươi cười bao qt tồn thể người nghe, có lời chào, chúc tụng, có câu mở đầu phù hợp, cơng bố thời gian làm việc rõ ràng, thoải mái gây thiện cảm ban đầu cho người nghe + Tạo hấp dẫn gây ấn tượng nói Nghệ thuật tuyên truyền miệng tạo hấp dẫn, gây ấn tượng giọng nói, điệu bộ, ngơn ngữ Giọng nói phải rõ ràng, mạch lạc, truyền cảm Hết sức tránh lối nói đều Giọng nói, âm lượng phải thay đổi theo nội dung, phải nhấn mạnh vào điểm quan trọng Trong câu cần có từ, cụm từ nhấn, điệu có tác dụng kích thích ý người nghe Động tác, điệu cần phải phù hợp với nội dung giọng nói để tạo hiệu tuyên truyền lời nói Sắc thái có tác dụng truyền cảm lớn Vẻ mặt người nói cần thay đổi theo diễn biến nội dung Người nói đưa số liệu, kiện để minh hoạ, đặt câu hỏi để tăng thêm ý người nghe Người nói cần phát huy vai trị thơng tin, truyền cảm ngơn từ cách sử dụng xác Việc sử dụng hợp lý, xác ý tứ hình ảnh, thơ ca, ca dao, dân ca vào buổi tuyên truyền làm tăng thêm tính hấp dẫn, thuyết phục đối tượng nông dân Trên sở nguyên lý chung tuyên truyền miệng, cần nói nội dung phát triển cộng đồng, sách cụ thể, thiết thực với người nghe Vấn đề buổi tuyên truyền miệng trả lời băn khoăn, thắc mấc họ Do vậy, bên cạnh việc tuyên truyền cho đơng đảo người nghe, cần có cách thức tiếp cận băn khoăn, thắc mắc người cụ thể, sở mà vận động, tuyên truyền để người dân tin tự nguyện thực công tác phát triển cộng động đồng + Sử dụng kỹ trình bày tuyên truyền Trong tuyên truyền, thuyết phục trình bày để hấp dẫn người nghe vấn đề Vì vấn đề chuyền tải tới dân thường vấn đề liên quan trực tiếp đến công tác phát triển cộng đồng người dân người trình bầy phải linh hoạt để tạo nên hấp dẫn cho người nghe Thông thường sử dụng cách sau : Sử dụng giọng nói : Nói phải rõ ràng, chậm rãi truyền cảm Khi trình bày âm lượng nên có thay đổi theo nội dung, nhấn mạnh vào điểm quan trọng, tránh việc trình bầy đều gây cho người nghe buồn ngủ Sử dụng đơi mắt : Khi trình bày, tuyên truyền viên phải nhìn vào người nghe cố gắng quan sát khắp hội trường, quan sát học viên để theo dõi thái đội họ phần trình bày Khơng nên nhìn vào viết nhìn nơi khác Sử dụng ngơn ngữ thể (phi ngôn từ): Tuyên truyền viên mỉm cười, điều giúp bạn bớt căng thẳng tạo thoải mái tuyên truyền viên người nghe Đôi tuyên truyền viên sử dụng tay để diễn tả Tránh việc đứng ngồi im chỗ khơng nên liên tục rảo bước khắp phịng Để người nghe tham gia: Đây cách tốt bớt nặng nề, đồng thời khiến người nghe phải tập trung lắng nghe Sử dụng giáo cụ trực quan : Hình vẽ, máy, đèn chiếu + Sử dụng phương pháp thuyết phục tuyên truyền miệng Có phương pháp tuyên truyền thuyết phục, nêu gương, ám thị Tuy tuyên truyền miệng chủ yếu dùng phương pháp thuyết phục với phận cấu thành chứng minh, giải thích phân tích Chứng minh cách thuyết phục chủ yếu dựa vào dẫn chứng xác thực để làm sáng tỏ xác nhận tính đắn vấn đề Các dẫn chứng đưa gồm số liệu, kiện, tượng, nhân chứng, danh ngơn, kinh điển Các dẫn chứng phải xác Giải thích việc dùng lý lẽ dễ giảng giải giúp người nghe hiểu rõ hiểu vấn đề Lập luận giải thích phải chặt chẽ, xác, mạch lạc, cụ thể, khơng nguỵ biện Phân tích mổ xẻ vấn đề nhằm tìm đặc điểm, chất, điểm mạnh, điểm yếu, điểm tốt, điểm xấu, phù hợp, không phù hợp v.v…của vấn đề Việc phân tích phải dựa sở khoa học thực tiễn sống, khơng cường điệu hố mặt này, hạ thấp mặt kia, tô hồng bôi đen việc Sau phân tích phải có kết luận, đánh giá, hướng người nghe vào định hướng tư duy, suy nghĩ đắn, khơng làm cho người nghe hồi nghi, dao động, hoang mang Kỹ thuyết trình tích cực Thuyết trình phương pháp hữu ích cần cung cấp thông tin tất số đơng người tham gia Nó sử dụng để giúp người tham gia có cách nhìn tổng quan học trước vào phần hoạt động cụ thể Đây cách tốt để hệ thống lại kiến thức kinh nghiệm giới thiệu hay trao đổi học Phương pháp thuyết trình có ưu điểm cung cấp thông tin cho nhiều người lúc, tốn thời gian dễ tổ chức thực Do vậy, với lớp tập huấn hội thảo đông người tham dự, thông tin khái niệm nên cung cấp phương pháp thuyết trình Tuy vậy, thuyết trình có nhiều nhược điểm Nổi bật đặc điểm giao tiếp chiều nên người tham dự phải nghe cách thụ động, dẫn đến mệt mỏi tập trung, phần trình bầy dài 15 phút Để khắc phục nhược điểm này, người thuyết trình cần hạn chế nói vịng đối đa 15 phút, đưa thông tin ngắn gọn với cấu trúc chặc chẽ, sử dụng hình thức minh hoạ sáng tạo để kích thích người nghe sử dụng hình thức minh hoạ sáng tạo để kích thích người nghe sử dụng giác quan khác trình học Ngồi ra, việc kết hợp sử dụng thuyết trình với thảo luận nhóm, tranh luận, tập sau giúp người nghe trở nên tích cực + Sử dụng ngôn ngữ thể - phi ngơn từ Giọng nói: Tốc độ chậm vừa phải, phát âm rõ ràng, nói phải có ngữ điệu trầm, lúc bổng, lúc cao, lúc thấp nói phải có điểm dừng để ngắt câu Dáng điệu, cử chỉ: Phù hợp vơi ngữ cảnh nói Dáng điệu, cử có tác dụng minh hoạ cho nội dung thuyết trình Trang phục: Thể địa vị xã hội, trình độ hiểu biết, thuyết trình, người trình bày nên ăn mặc lịch trang trọng phù hợp với hồn cảnh buổi thuyết trình Mặt: Biểu lộ cảm xúc vui, buồn, tức giận Khi thuyết trình người trình bày nên ln nở nụ cười, tạo thoải mái thiện cảm với người nghe Mắt: ánh mắt biểu lộ yêu thương, tức giận, suy tư, lo lắng v.v…Vì vậy, thuyết trình Ánh mắt ln nhìn bao quát quan sát khán thính giả Khi thuyết trình, dừng nói ánh mắt dừng theo Tay: Khi thuyết trình khơng nên đút tay túi quần chấp tay sau hông Như tạo cảm giác lịch với người nghe Khi thuyết trình, tay nên minh hoạ theo nội dung thuyết trình Tay nên di chuyển từ lên trên, từ khoảng cách từ thắt lưng cằm phù hợp, tránh trường hợp vung tay trán Di chuyển: Tránh đứng im chỗ suốt thời gian thuyết trình làm người nghe buồn ngủ Nên di chuyển lúc nên, lúc xuống không nên nhanh đơn điệu Động chạm: Để tăng chia sẻ, tăng bộc bạch chấp thuận người chấp thuận người nghe Công nhận họ thường e dè, ngại ngùng họp chỗ đông người, nên họ ngại phát biểu trình bày ý kiến Người thuyết trình, thay đứng bục giảng yêu cầu người nghe phát biểu mà di chuyển đến gần người nghe để mời họ đứng lên phát biểu + Chuẩn bị thuyết trình hiệu Phần chuẩn bị cho học sử dụng phương pháp thuyết trình gồm có việc sau: Xác định mục tiêu kết cần đạt sau thuyết trình Xác định mục tiêu kết cần đạt sau phần thuyết trình trả lời câu hỏi: Sau phần thuyết trình, người nghe có thơng tin/kiến thức mức độ nào? Họ thay đổi gì? + Thu thập, lựa chọn xếp thông tin Sau xác định mục tiêu, cần tiến hành thu thập thông tin để phần thuyết trình đạt mục tiêu đề Để thu thập, xác định thông tin cần thiết cho phần thuyết tình, tập huấn viên sử dụng câu hỏi sau: Để đạt mục tiêu, người nghe cần cung cấp thơng tin gì? Để biết nội dung này, người nghe cần biết thông tin chi tiết nào? Trong phần thu thập thông tin, điều quan trọng trước tiên liệt kê tất thơng tin có liên quan đến mục tiêu/chủ đề Cố gắng không hạn chế ý tưởng khung định sẵn Sau thu thập tất thơng tin liên quan đến phần thuyết trình, việc lựa chọn xếp thông tin cần thiết sử dụng thuyết trình, việc lựa chọn thơng tin dựa tiêu chí sau: Phục vụ cho việc đạt mục tiêu phần thuyết trình Phù hợp với người tham gia: người thuyết trình cần cân nhắc phân loại thông tin thu thập thành nhóm Thơng tin bắt buộc người tham gia phải biết: Bắt buộc phải có, khơng thể bỏ qua Thơng tin nên biết: Khơng cần nói dài Thơng tin biết tốt, khơng biết : Khơng bắt buộc phải nói Thơng tin người tham gia biết: Khơng nên nói Thời gian dành cho người thuyết trình Sau lựa chọn thơng tin, tập huấn viên cần xếp thông tin lựa chọn theo trật tự thuyết trình Thơng thường thuyết trình có phần mở đầu, phần nội dung phần kết thúc Các thơng tin phần nội dung xếp theo cách sau: theo thời gian việc nên xảy ra, theo mức độ quan trọng, theo mơ hình, theo vị trí địa lý, theo logic, vấn đề hậu - nguyên nhân – cách khắc phục – kế hoạch hoạt động theo quy trình kỹ thuật, theo mức độ: mục đích – mục tiêu – kết - hoạt động – kế hoạch – kinh phí + Phân phối thời gian cho phần thuyết trình Để phân phối thời gian cho phần thuyết trình, trả lời câu hỏi (nội dung này/phần cần thời gian ?) sau vào thời gian cần thiết cho phần quỹ thời gian cho phép để tiến hành phân chia thời gian chi tiết cho hoạt động cụ thể Đôi tập huấn viên phải điều chỉnh lại phần nội dung thuyết trình thấy khơng đủ thừa thời gian Các điều chỉnh thường thấy giảm bớt phần quan trọng tăng thêm thời gian cho phần quan trọng Lưu ý dành đủ thời gian để trao đổi hỏi đáp sau phần thuyết trình + Chuẩn bị tài liệu giáo cụ Giáo cụ trực quan phần khơng thể thiếu để thuyết trình hiệu Các loại phương tiện hỗ trợ tuyên truyền thường sử dụng tuyên truyền : Bảng bút dạ/bảng đen, phấn ; Bản đồ ; tranh vẽ ; chiếu ; máy chiếu ; phim, ảnh ; băng dính hai mặt ; bảng dính giấy ; mơ hình ; áp phích Cấu trúc thuyết trình Cấu trúc thuyết trình bao gồm phần sau : Phần mở đầu Thu hút ý người nghe Giới thiệu khái quát mục tiêu Giới thiệu lịch trình làm việc Chỉ lợi ích thuyết trình Các cách tạo ý Ví dụ, minh hoạ, mẩu chuyện Các câu/tình gây sốc Số thống kê, câu hỏi, trích dẫn Cảm tưởng thân Hài ước liên tưởng Kết hợp nhiều cách Phần thân Lựa chọn nội dung quan trọng Chia thành phần dễ tiếp thu Sắp xếp theo thứ tự logic Lựa chọn thời gian cho nội dung Phần kết luận Tóm lược lại số ý chính, nhấn mạnh cốt lõi Kết luận nhận xét tích cực Kết thúc lúc, khơng dài dịng Mỉm cười không quên cảm ơn người tham dự Quy trình tuyên truyền, thuyết phục phát triển cộng đồng nơng thơn Quy trình tun truyền phát triển cộng đồng nông thôn Thu thập thông tin cộng đồng Thu thập thông tin cộng đồng như: - Dân số - Trình độ học vấn - Các vấn đề cộm cộng đồng - Văn hoá, tập quán cộng đồng - Thời điểm thuận lợi để thực tuyên truyền, thuyết phục V.v… Đánh giá nhu cầu cộng đồng - Đánh giá nhu cầu cộng đồng trình để hiểu rõ người tham gia, lực họ trước thực quy trình tuyên truyền cộng đồng - Đánh giá nhu cầu cộng đồng quan tâm đến nhu cầu cần phải tuyên truyền phát triển cộng động, quan tâm đến việc thích hay khơng thích người dân - Đánh giá nhu cầu cộng đồng giúp xác định chênh lệch kỹ năng, kiến thức thái độ cộng đồng có với kỹ năng, kiến thức thái độ mà cộng đồng cần phải có - Thực buổi đánh giá hình thức như: Làm việc nhóm, điều tra, khảo sát, vấn sâu… để tìm nhu cầu thực tế người dân địa phương xoay quanh vấn đề phát triển cộng đồng - Có vài lưu ý đánh giá nhu cầu cộng đồng: + Các vấn đề ảnh hưởng lớn đến nhu cầu cộng đồng có tầm quan trọng phát triển cộng đồng + Cộng đồng giúp đỡ giải vấn đề hay chưa? + Ai có ảnh hưởng cộng đồng? + Những phong tục tập quản ảnh hưởng chi phối hoạt động phát triển cộng đồng - Đánh giá nhu cầu cộng đồng nhiệm vụ bắt buộc công tác tuyên truyền cơng chức Địa – nơng nghiệp – xây dựng môi trường công tác tuyên truyền phát triển cộng đồng Trước đây, đánh giá nhu cầu thường không tiến hành đầy đủ chí hồn tồn khơng tiến hành, mà người làm công tác tuyên truyền chủ yếu “cảm nhận” mà cho cộng đồng cần tun truyền nội dung Chính vậy, thường xảy trường hợp: Tuyên truyền nội dung mà người dân biết nội dung không cần thiết cho người dân, nội dung cần biết lại không tuyên truyền Tuyên truyền lúc giải pháp vấn đề Nếu vấn đề người dân khơng thích làm, khơng muốn làm áp dụng giảp pháp tuyên truyền Nhưng vấn đề lại cộng đồng thiếu kiến thức, kỹ năng, phương pháp phải áp dụng giải pháp khác - Đánh giá nhu cầu cộng đồng bước phải làm trước tiên để có quy trình tun truyền hiệu Đây công việc vô quan trọng để đảm bảo đáp ứng nhu cầu cộng đồng - Đánh giá nhu cầu cộng đồng giúp tìm hiểu lực cá nhân cộng đồng khả phản ứng cá nhân với nội dung tuyên truyền Kết đánh giá nhu cầu cộng đồng giúp thiết kế kế hoạch tuyên truyền cho phù hợp đáp ứng nhu cầu chung nhu cầu riêng biệt cá nhân, hộ gia đình cộng đồng Lập kế hoạch tuyên truyền Thu thập thông tin đánh giá nhu cầu cộng đồng làm sở cho việc lập kế hoạch Vì lập kế hoạch địi hỏi thu thập nhiều thơng tin, đặc biệt thiết kế chương trình Cần giành đủ thời gian cho phần lập kế hoạch Chúng ta thường có xu hướng lướt qua việc lập kế hoạch để lao vào hành động Thất bại việc lập kế hoạch có nghĩa lập kế hoạch cho thất bại Việc giành thời gian để lập kế hoạch tốt gặt hái thành công bước Các công việc cần làm lập kế hoạch: Xác định mục tiêu tuyên truyền Lựa chọn phương pháp tuyên truyền phù hợp Lựa chọn tuyên truyền viên Lựa chọn phương tiện/đồ dùng tuyên truyền Lựa chọn nội dung tuyên truyền Xác định cách đánh giá tuyên truyền Sắp xếp hoạt động tuyên truyền Chuẩn bị tài liệu tuyên truyền Những tài liệu tuyên truyền cần chuẩn bị: Số liệu thống kê thức quan nhà nước có thẩm quyền, giúp tra cứu khái niệm, khai thác số liệu liên quan đến vấn đề tuyên truyền Các báo cáo hàng tháng, báo cáo sơ kết, tổng kết Các tạp chí nghiên cứu, báo chí, sách báo chuyên khảo phù hợp với nội dung tuyên truyền Sổ tay tuyên truyền, số tay báo cáo viên Các tin nội bộ, tài liệu tham khảo (dùng cho báo cáo viên), thông tin cung cấp qua hội nghị báo cáo định kỳ Các băng ghi hình, ghi âm quan có trách nhiệm cung cấp, thơng tin thu nhờ nghiên cứu, tham quan thực tế điển hình tiên tiến Tài liệu cho học viên: tài liệu phát tay, tài liệu tham khảo Đồ dùng/phương tiện cho tuyên truyền: máy chiếu, phim, video, giấy, bút, … Phiếu đánh giá khoá học Đọc tài liệu để cập nhật thông tin liên quan đến nội dung tuyên truyền Xem xét tài liệu sẵn có, lựa chọn thay đổi Sắp xếp phần nội dung tuyên truyền theo thứ tự logic Thực tuyên truyền Bước thực tất các bước trôi chảy Nếu việc lập kế hoạch chuẩn bị tài liệu tuyên truyền làm tốt hội cho thành công buổi tuyên truyền tăng lên nhiều Với xu hướng sử dụng phương pháp tuyên truyền chủ động, vai trò người tuyên truyền viên lớn vượt qua vai trị người trình bày Một số việc nhiều việc tuyên truyền viên là: Hướng dẫn, động viên, khuyến khích, lãnh đạo, điều phối, quản lý, đánh giá tuyên truyền Đánh giá tuyên truyền Bước quan trọng quy trình tuyên truyền Các vấn đề cần đánh giá tuyên truyền là: - Các yếu tố đầu vào bao gồm nội dung, phương pháp, tài liệu sử dụng tuyên truyền - Kết đầu chia làm bốn mức độ để đánh giá + Mức độ thấp đánh giá phản ứng tức thời người nghe buồi tuyên truyền xem họ thích hay khơng thích + Mức độ đánh giá kết người nghe buổi tuyên truyền xem họ thu kiến thức hay học thêm kỹ có thay đổi mặt thái độ + Mức độ đánh giá thứ ba đánh giá khả áp dụng kiến thức buổi tuyên truyền vào công việc thực tiễn Ở mức độ việc đánh giá diễn thời gian sau tuyên truyền kết thúc người nghe có hội áp dụng điều tuyên truyền vào cơng việc + Mức độ đánh giá cao đánh giá ảnh hưởng tuyên truyền Mức độ người ta đánh giá xem việc áp dụng điều học vào công việc thực tế học viên tạo tác động đến đối tượng làm việc họ Quy trình thuyết phục đối tượng cá biệt 4.1 Phân loại, lựa chọn đối tượng Khơng phải trở thành đối tượng thuyết phục cá biệt, hình thức tác động đến nhóm người có đặc điểm riêng biệt Chính vậy, cần có lựa chọn, tìm kiếm đối tượng cá biệt để tác động Đây giai đoạn quan trọng tiến hành thuyết phục đối tượng cá biệt Việc lựa chọn đối tượng đạt hiệu cao công tác thuyết phục Lựa chọn đối tượng làm tăng khả giải vướng mắc, khó khăn trình phát triển cộng động Ngược lại lựa chọn sai đối tượng thuyết phục làm hoạt động phát triển gặp khó khăn chí giải Để lựa chọn đối tượng, người tiến hành thuyết phục phải ý vấn đề sau đây: - Đối tượng cá biệt phải người có đặc điểm riêng biệt Nói cách khác, người lựa chọn phải người có khả giải vấn đề liên quan đến phát triển cộng đồng đặt Để xác định khả người tiến hành thuyết phục phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ đảm bảo phát triển cộng đồng bền vững Ví dụ: xuất phát từ yêu cầu xây dựng phong trào giới hố nơng nghiệp, dồn điển đổi thửa… cộng đồng, tiến tới lựa chọn đối tượng cá biệt người có uy tín cộng đồng để thuyết phục - Đối tượng lựa chọn phải có đặc điểm mà chủ thể tiến hành vận dụng để giáo dục, thuyết phục Thực tế cho thấy, có đối tượng có khả giải cơng việc đặt ra, thấy tiến hành thuyết phục chắn họ không đồng ý, đồng ý hợp tác khơng hết lịng, chí gây khó khăn…thì khơng thể lựa chọn đối tượng Từ đó, để đảm bảo hiệu cơng tác thyết phục, q trình lựa chọn đối tượng cá biệt người tiến hành thuyết phục cần xem xét bên cạnh khả đối tượng giải nhiệm vụ đặt ra, người lựa chọn cần phải có đặc điểm, tổ chất mà người tiếu hành thuyết phục sử dụng để giáo dục, thuyết phục đối tượng tự nguyện tham gia, tự nguyện hợp tác Ví dụ: đối tượng có tư tưởng tiến bộ, ủng hộ với đường lối, chủ trương Đảng, nhà nước, đối tượng thích cộng tác, làm việc với cộng đồng…Ngay đối tượng trước có tư tưởng chống đối, nhận thấy đối tượng có thay đổi, chí có mâu thuẫn, đấu tranh tư tưởng, quan điểm người thuyết phục sử dụng đặc điểm để khai thác, giáo dục đối tượng cá biệt 4.2 Tiếp xúc, thuyết phục đối tượng Sau lựa chọn đối tượng thuyết phục, việc tiếp xúc, thuyết phục quan trọng Người tiến hành thuyết phục cần nhận thấy rằng, khơng có cơng thức chung cho tất hoạt động tiếp xúc, thuyết phục đối tượng cá biệt Đối với đối tượng khác nhau, trường hợp, hoàn cảnh khác cách tiếp xúc, thuyết phục khác Điều đòi hỏi chủ thể thuyết phục phải cẩn thận, chu đáo, nghiên cứu kỹ đối tượng tác động, chí số trường hợp địi hỏi người thuyết phục phải có kinh nghiệm việc giao tiếp, tiếp xúc với đối tượng Khi tiếp xúc, thuyết phục đối tượng cá biệt người tiến hành thuyết phục cần ý trường hợp sau đây: Trường hợp thứ nhất, đối tượng cá biệt không đồng ý tham gia hoạt động phát triển cộng đồng: Người tiến hành thuyết phục khơng nên nao núng, mau chóng từ bỏ ý định thuyết phục mà cần phải nhanh chóng làm rõ ngun nhân đối tượng cá biệt khơng đồng ý tham gia Căn vào nguyên nhân mà người thuyết phục nghiên cứu cách thức hoá giải nguyên nhân Trong trường hợp, đối tượng không tham gia tư tưởng, quan điểm chống đường lối, chủ trương Đảng, người thuyết phục cần có nghiên cứu, thuyết phục đối tượng cá biệt Trong trường hợp cần thiết sử dụng lợi ích vật chất để khích lệ áp dụng biện pháp khống chế đối tượng cá biệt hợp tác với người thuyết phục Tuy nhiên, người tiến hành thuyết phục cần phải đảm bảo việc tham gia phải thực nguyên tắc tự nguyện Nếu áp dụng tất biện pháp đối tượng khơng đồng ý tham gia người tiến hành từ bỏ ý định thuyết phục Trường hợp thứ hai, đối tượng cá biệt đồng ý tham gia Việc đối tượng cá biệt đồng ý tham gia với người tiến hành thuyết phục lúc thuận lợi Người tiến hành thuyết phục cần thận trọng, khơng nên tỏ rõ mục đích, ý định giao công việc cho đối tượng cá biệt, mà cần có nghiên cứu rõ ràng lý họ đồng ý tham gia, giao thử số công việc đơn giản để kiểm tra mục đích, ý định đối tượng cá biệt 4.3 Hỗ trợ đối tượng thuyết phục hoạt động Để đối tượng cá biệt phát huy hết khả mình, tham gia tinh thần tự nguyện, người tiến hành thuyết phục cần có hoạt động hỗ trợ đối tượng hoạt động Hoạt động hỗ trợ hiểu hai phương diện: Hỗ trợ chuyên môn: Đối tượng cá biệt có khả đảm nhiệm cơng việc giao người tiến hành thuyết phục cần hỗ trợ số vấn đề kiến thức chuyên môn, kỹ hoạt động để đối tượng hoạt động hiệu quả, đảm bảo yêu cầu tham gia Trong đó, cơng chức Địa – nơng nghiêp – xây dựng môi trường tạo điều kiện thuận lợi để đối tượng phát huy cách hiệu đặc điểm riêng giải cơng việc đặt Hỗ trợ tinh thần: Đây cách thức người tiến hành thuyết phục sử dụng biện pháp làm gia tăng mức độ nhiệt tình hợp tác, tham gia đối tượng Căn vào đối tượng cụ thể mà có cách hỗ trợ phù hợp Đây hỗ trợ mặt vật chất tiền, lợi ích vật chất khác hỗ trợ mặt tinh thần như: Động viên, khen thưởng, đảm bảo điều kiện thuận lợi trình tham gia đối tượng… Đây yếu tố quan trọng để đối tượng gia tăng tin tưởng, ủng hộ gắn bó với người tiến hành thuyết phục./ Tài liệu tham khảo Uỷ Ban Dân Tộc (2008) Cơng tác tun truyền, vận động thực sách xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế xã hội địa bàn chương trình 135, dành cho đối tượng cán xã, thôn Hà Nội, 2008 Sổ tay nghiệp vụ báo chí phát truyền hình đề tài dân số kế hoạch hố gia đình Nhà xuất Văn hóa thơng tin,1995 Trung tâm hợp tác phát triển Tây Bắc (2013) Kỹ tuyên truyền pháp luật dành cho cán tuyên truyền viên cấp xã Câu hỏi thảo luận Anh/chị kể lại câu chuyện liên quan đến công tác tuyên tryền, thuyết phục địa phương (thất bại thành công) Từ câu chuyện anh/chị rút học kinh nghiệm cho thân thực tuyên truyền, thuyết phục phát triển cộng đồng? Những khó khăn anh/chị thực công tác tuyên truyền gì? Anh/chị làm để tuyên truyền, thuyết phục người dân phát triển cộng đồng xây dựng nông thôn mới? Phụ lục Một số ví dụ điển hình cơng tác tun truyền Tun truyền phát triển đối tượng hộ gia đình tham gia Bảo hiểm y tế (BHYT) Bảo hiểm y tế sách lớn, quan trọng Đảng Nhà nước đậc biệt quan tâm, nhằm huy động tham gia người việc chăm lo sức khoẻ nhân dân, thể tinh thần tương thân, tương ái, hỗ trợ lẫn Tuy nhiên, tỷ lệ người tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình cịn thấp, đặc biệt khu vực nông thôn, nơi cần chăm sóc sức khoẻ điều kiên kinh tế cịn khó khăn khơng có khả đóng góp cho quỹ BHYT, măc khác cơng tác tuyên truyền chưa rộng khắp thường xuyên dẫn đến hiểu biết BHYT chưa đầy đủ Thực tế cho thấy, để phát triển đối tượng hộ gia đình tham gia BHYT khó khăn, nhiên tính bền vững chưa cao, người tham gia BHYT năm không bị ốm đau, không sử dụng dịch vụ y tế thường không muốn tham gia BHYT năm Chanh leo xuất – làm giầu cho tỉnh Sơn La Ở Sơn La trước đây, chanh leo trồng rải rác để lấy ăn, khoảng năm trở lại đây, chanh leo trồng thay trồng không hiệu ngô, sắn Cây chanh leo công ty Cổ phẩn Na Fooods Tây Bắc đầu tư khép kín từ giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc đến bao tiêu sản phẩm Để phát triển nguồn nguyên liệu bền vững, cung cấp đủ nguyên liệu cho nhà máy chế biến chanh leo nhà máy vào hoạt động đầu năm 2018, tỉnh Sơn La bổ sung, đưa vào quy hoạch, phấn đấu đến năm 2021 tồn tỉnh có 5.000 chanh leo Tỉnh đặc biệt lưu ý đến công quản lý chất lượng giống trồng, từ cung cấp cho nơng dân giống đảm bảo chất lượng, bệnh Đặc biệt việc liên kết mơ hình sản xuất theo chuỗi, từ người nơng dân đến doanh nghiệp thu mua tạo thành chuỗi khép kín, tránh việc tranh mua, tranh bán thị trường Bài học kinh nghiệm Bài học từ phát triển đối tượng hộ gia đình tham gia BHYT là: Tập trung đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật BHYT phương tiện thông tin đại chúng, tờ rơi,… Công tác tuyên truyền cần phải tiến hành với tất nhóm đối tượng, bao gồm người lao động, người sử dụng lao động, cấp quyền, đồn thể, trường học, chi bộ, đảng viên, người dân thôn/bản thực thường xuyên liên tục với nhiều hình thức phù hợp, bảo đảm đối tượng truyền thông tiếp cận đầy đủ với thông tin sách BHYT cách thức tham gia nhằm nâng cao nhận thức người dân để thấy rõ vai trị, ý nghĩa sách BHYT, quyền lợi nghĩa vụ người dân tham gia BHYT theo hộ gia đình Bài học từ chanh leo xuất – làm giầu tỉnh Sơn La Phịng Nơng nghiệp huyện phối hợp với phòng ban chuyên môn tuyên truyền đến hộ dân, đồng thời phối hợp với công ty Cổ phần Na Foods Tây Bắc hướng dẫn bà kỹ thuật trồng, chăm sóc chanh leo cam kết hợp đồng với hộ gia đình bao tiêu sản phẩm, giá thu mua điều chỉnh theo giá thị trường, giá thấp 4.500 đồng/kg Xây dựng mơ hình trình diễn kết hợp với tun truyền, hướng dẫn người dân huyện triển khai Tuyên truyền hướng dẫn thành lập tổ hợp tác, HTX làm đầu liên kết hộ nông dân Công ty NaFoods./ ... LỤC CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG NÔNG THƠN BỀN VỮNG CĨ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN Phát triển cộng đồng 1.1 Khái niệm phát triển cộng đồng Theo Liên Hợp Quốc, 1956: ? ?Phát triển cộng đồng tiến trình... cộng đồng - Tăng cường lực cho tổ chức, cá nhân cộng đồng - Khyến khích sáng tạo cách mềm dẻo 1.3 Mục tiêu phát triển cộng đồng Mục tiêu phát triển cộng đồng hướng tới mục tiêu: - Mục tiêu phát. .. lai (cơ sở vật chất, kỹ thuật…) Vai trò của cộng đồng, tổ chức người làm phát triển cộng đồng 2.1 Vai trò cộng đồng mức độ tham gia người dân 2.1.1 Vai trò cộng đồng Cộng đồng đóng vai trị chủ