1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển cộng đồng tài liệu hướng dẫn thực hành (dành cho cán bộ cấp cơ sở)

40 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 659,32 KB

Nội dung

VIET NAM for every child BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH (Dành cho cán cấp sở) H P PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG U H Hà Nội, 2017 H P H U MỤC LỤC PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG BÀI 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG I Khái niệm cộng đồng phát triển cộng đồng Công đồng gì? Khái niệm phát triển phát triển cộng đồng Nguyên tắc phát triển cộng đồng II Tiến trình phát triển cộng đồng III Vai trị cơng tác xã hội nhân viên cơng tác xã hội tuyến xã phường Phát triển cộng đồng H P Vai trò CTXH phát triển cộng đồng Vai trò nhân viên CTXH phát triển cộng đồng Vai trò cộng đồng phát triển cộng đồng 13 BÀI 2: CÁC VẤN ĐỀ CỘNG ĐỒNG VÀ TIẾN TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA CỘNG ĐỒNG 14 I Vấn đề cộng đồng 14 U II Tiến trình giải vấn đề cộng đồng 15 III Các số đo lường thành công kế hoạch phát triển cộng đồng 37 H Chỉ số thay đổi thái độ hành vi tham gia cộng đồng: 37 Chỉ số thực chế độ an sinh xã hội Ví dụ: 37 Chỉ số giải vấn đề xã hội đặc trưng địa phương 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG BÀI KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG H P U I Khái niệm cộng đồng phát triển cộng đồng Cơng đồng gì? H Cộng đồng hiểu tập hợp cá nhân có chung số đặc điểm chia sẻ mối quan tâm Tùy theo góc nhìn khác nhau, có định nghĩa cụ thể cho khái niệm Ví dụ: “Cộng đồng tồn thể người sống thành xã hội nói chung có điểm giống gắn bó thành khối” (Từ điển tiếng Việt) “Cộng đồng tập thể có tổ chức bao gồm cá nhân người sống chung địa bàn định, có chung đặc tính xã hội sinh học chia sẻ với lợi ích vật chất tinh thần đấy” (Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Phát triển cộng đồng) Nhìn chung, phân loại cộng đồng: (1) Cộng đồng chia theo địa lý: Bao gồm người dân cư trú địa bàn, có chung đặc điểm văn hóa, xã hội có mối quan hệ ràng buộc với Họ áp dụng sách chung Ví dụ: PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG - Cộng đồng người dân phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội - Cộng đồng người dân tộc Mông Hà Giang - Cộng đồng người Việt định cư Úc (2) Cộng đồng chia theo chức năng: Bao gồm người cư trú gần khơng gần có lợi ích, đặc điểm chung họ liên kết với sở nghề nghiệp, sở thích, hợp tác chung lợi ích, đặc điểm… Ví dụ: - Cộng đồng người làm báo - Cộng đồng nước nói tiếng Pháp - Cộng đồng người Việt xa quê yêu nước - Cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam H P Khái niệm phát triển phát triển cộng đồng Phát triển Phát triển thay đổi trạng thái từ thấp tới cao, từ chưa hồn thiện đến hồn thiện, từ hài lịng đền hài lịng Nói đến phát triển tức nói đến chuyển động mang tính tích cực Ngược lại, nói đến thối trào nói đến chuyển động mang tính tiêu cực, thay đổi trạng thái từ cao xuống thấp, từ trạng thái hài lịng xuống trạng thái hài lịng U Sự phát triển quốc gia hay cộng đồng dân cư xem bền vững bao gồm phát triển kinh tế phát triển xã hội, gắn với bảo vệ mơi trường Tiêu chí để đánh giá trình độ phát triển quốc gia không tuý dựa vào yếu tố phát triển kinh tế mà quan trọng yếu tố phát triển xã hội, số phát triển người Liên Hợp Quốc đưa ba yếu tố liên quan tương hỗ với phát triển bền vững là: phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Liên quan tới phát triển cộng đồng, phát triển xã hội đặc biệt quan tâm mà nỗ lực hướng đến tăng trưởng kinh tế với biến đổi xã hội theo chiều hướng tiến H Theo Midgey (1995), phát triển xã hội tiến trình biến đổi xã hội có kế hoạch thiết kế nhằm thúc đẩy thịnh vượng dân chúng toàn xã hội mối liên kết với tiến trình phát triển kinh tế động Theo định nghĩa này, phát triển xã hội hướng đến việc kiến tạo nguồn lực cho cộng đồng thông qua việc gắn kết hình thức phát triển xã hội với phát triển kinh tế Phát triển xã hội phải phù hợp với mục tiêu kinh tế xã hội Một cộng đồng phát triển thể chỗ nhu cầu người dân không đáp ứng đầy đủ mà thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu nước sạch, thiếu điện, nhà tồi tàn, thiếu cầu đường, lưu thơng khó khăn, thiếu thuốc chữa bệnh, thiếu trường lớp, thiếu thông tin, khoa học kỹ thuật lạc hậu, tâm lý thiếu tự tin, trông chờ ỷ lại Cộng đồng cần phát triển Theo Trung tâm phát triển vùng Liên Hiệp Quốc, mục đích phát triển là: “nhằm nâng cao chất lượng đời sống người dân cung cấp hội để người phát triển tồn diện tiềm năng” Phát triển định nghĩa tăng số thu nhập đầu người quốc gia, tăng số sản phẩm sản xuất địa phương, tăng tiết kiệm cá nhân hay nhóm Phát triển không hàm ý tăng lên tài nguyên kỹ năng, mà tạo thay đổi, chuyển biến tích cực PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Cụ thể: - Phát triển nhằm giúp người dân thiệt thòi cải thiện điều kiện sống, thỏa mãn nhu cầu như: việc làm, nhà ở, môi trường an tồn, có khả trả tiền học phí cho cái, phí y tế mở mang kiến thức xã hội sống - Đường sá, cầu cống xây dựng, lưu thông, cải tiến, mạng lưới lưu thơng thiết lập - Phát triển coi nghĩa đích thực nghèo đói thất nghiệp giảm đi, nhân quyền cơng xã hội củng cố Để đạt đến phát triển cách tồn diện, cần phải có chiến lược kỹ phát triển xã hội phát triển cộng đồng Bên cạnh tăng trưởng bình quân đầu người quốc gia, cần phải phát triển cộng đồng để đem đến phát triển phương diện người, xã hội môi trường Phát triển cộng đồng: H P Phát triển cộng đồng trình cộng đồng tự giải trở ngại, khó khăn sống để có hài lịng theo thời gian Sự hài lịng hài lòng người dân cộng đồng với sống họ thời điểm đó, quyền lợi người dân cộng đồng đảm bảo Mục tiêu phát triển cộng đồng: U • Đáp ứng đầy đủ nhu cầu người nhằm nâng cao chất lượng sống người dân • Cơ hội phát triển cho tất nhóm cộng đồng theo hướng cơng bằng, bình đẳng • Đảm bảo tham gia người dân vào tiến trình phát triển • Ổn định an ninh xã hội H Một cộng đồng phát triển tức cộng đồng nhu cầu đáp ứng cho thành viên cộng đồng Các thành viên sống môi trường không bị ô nhiễm, tàn phá nhận thức người dân ngày tăng lên, cộng đồng thành viên hỗ trợ lẫn giải vấn đề chung quản lý máy hoàn toàn dân chủ, mạnh mẽ Nguyên tắc phát triển cộng đồng Nguyên tắc phát triển cộng đồng lý luận, nguyên tắc mà người làm công tác phát triển cộng đồng cần phải tuân theo Nguyên tắc phát triển cộng đồng chỗ dựa để cân nhắc trình xác định mục tiêu, xây dựng hoạt động tổ chức thực hoạt động phát triển cộng đồng xác định Các hoạt động phát triển cộng đồng cần đảm bảo nguyên tắc sau đây: Sức khỏe sinh thái cộng đồng cần đảm bảo: Đây cách tiếp cận so với truyền thống Sức khỏe cộng đồng cần phải đặt bối cảnh có tác động qua lại người, mơi trường tự nhiên môi trường xã hội Mọi tác động đến môi trường tự nhiên nảy sinh tác động ngược trở lại đến sức khỏe người Do đó, để cộng đồng phát triển bền vững, sức khỏe người phải đặt môi trường tổng thể PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Thu hút tham gia tối đa cộng đồng: Không có phát triển cộng đồng đạt khơng có tham gia cộng đồng Sự tham gia cộng đồng phải thể thơng qua bước: (1) phân tích mơ tả hoàn cảnh cộng đồng; (2) xác định vấn đề cộng đồng; (3) phát triển phương án giải vấn đề; (4) tham gia hoạt động nhằm giải vấn đề cộng đồng; (5) cộng đồng hưởng lợi từ thành đạt Lợi ích cộng đồng phải đặt lên hết: Mục tiêu cuối phát triển cộng đồng đem lại lợi ích cho cộng đồng Hoạt động mà khơng đem lại lợi ích cho cộng đồng khơng phải phát triển cộng đồng bền vững Các hoạt động phải mang tính khoa học, dựa chứng: Các hoạt động phát triển cộng đồng cần phải khoa học dẫn đường Nếu không dựa khoa học hoạt động phát triển cộng đồng khơng mang tính đồng bộ, thiếu thống nhất, khơng bền vững Khoa học bao gồm khoa học tự nhiên khoa học xã hội Các hoạt động phát triển cộng đồng phải thiết kế dựa chứng xác thực chủ quan, cảm tính vài cá nhân H P Công cần phải đảm bảo: Sự phát triển không hướng tới công cho thành viên cộng đồng việc tiếp cận hội phát triển sử dụng nguồn lực cộng đồng phát triển không bền vững Công thể thông qua việc thành viên có quyền lợi trách nhiệm, hưởng thụ quyền lợi xã hội II Tiến trình phát triển cộng đồng U Phát triển cộng đồng diễn theo giai đoạn từ cộng đồng yếu đến thức tỉnh cộng đồng, cộng đồng tăng lực, cuối cộng đồng tự lực giải vấn đề Cụ thể sau: Cộng đồng cịn yếu Tìm hiểu phân tích H Cộng đồng thức tỉnh Phát huy tiềm Cộng đồng tăng lực Huấn luyện Hình thành nhóm liên kết Cộng đồng tự lực Tăng cường động lực tự nguyện Hoạt động can thiệp phù hợp nhằm hỗ trợ phát triển cộng đồng Hình – Các bước phát triển cộng đồng PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Cộng đồng yếu Thức tỉnh cộng đồng Là giai đoạn đầu phát triển, tiến trình để cộng đồng hiểu rõ, đánh giá đầy đủ nguồn lực cộng đồng; giai đoạn mà cộng đồng cần phải hiểu rõ thực trạng, nhu cầu thiết thực vấn đề họ Cộng đồng tăng lực Là hoạt động để cộng đồng hiểu rõ biết cách khai thác, huy động có mà chưa sử dụng (đất đai, sở, nhân tài), nguồn hỗ trợ bên ngồi (kiến thức chun mơn, đầu tư, quan tài trợ); tiến trình tăng cường nguồn lực cộng đồng để cộng đồng có đủ khả vượt qua khó khăn H P U Cộng đồng tự lực Vừa tiến trình, vừa mục đích quan trọng phát triển cộng đồng Cộng đồng tự lực cộng đồng có đủ nguồn lực, nguồn lực để tự thay đổi phát triển Mục đích cuối khơng phải giải khó khăn, khủng hoảng trước mắt mà có khó khăn nảy sinh, cộng đồng biết tự huy động nguồn lực sẵn có để giải H III Vai trị cơng tác xã hội nhân viên cơng tác xã hội tuyến xã phường Phát triển cộng đồng Vai trò CTXH phát triển cộng đồng CTXH hoạt động chuyên nghiệp mà nhân viên CTXH sử dụng kiến thức, kỹ chun mơn để giúp cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng đáp ứng nhu cầu, tăng cường lực giải vấn đề Phát triển cộng đồng phương pháp thực hành CTXH CTXH với cá nhân, CTXH với nhóm phát triển cộng đồng PTCĐ có vai trị đặc biệt quan trọng đem lại cơng xã hội cho người dân cộng đồng mục đích hoạt động nghề nghiệp CTXH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Trên sở triết lý nguyên tắc công tác xã hội, chuyên gia CTXH làm việc cộng đồng giúp cộng đồng tự hoàn thành hoạt động như: - Xác định nhu cầu điều kiện cần thay đổi - Xác định mục tiêu để thay đổi - Xác định nguồn lực cộng đồng nguồn hỗ trợ cộng đồng để đạt mục tiêu - Triển khai nguồn tiềm xác định người cầm lái cộng đồng - Biện hộ cần thiết, tìm đến nguồn hỗ trợ - Thực hoạt động thay đổi - Đánh giá trình phát triển định hoạt động sau H P - Duy trì tự chủ tiếp tục triển khai nguồn lực cộng đồng để tiếp tục phát triển cộng đồng Vai trò nhân viên CTXH phát triển cộng đồng Trong trình này, nhân viên đóng vai trị xúc tác để giúp cộng đồng nhận định mục tiêu, tiềm nguồn hỗ trợ để đạt mục tiêu Nhân viên CTXH giúp cộng đồng tạo hội điều kiện để đạt mục tiêu Nhân viên CTXH người tập thể cộng đồng người ngồi Trong q trình này, nhân viên CTXH không định thay cho cộng đồng không thực tất hoạt động mà đóng vai trị xúc tác, khuyến khích cộng đồng khởi xướng, tham gia định hành động để thay đổi điểm hạn chế tồn cộng đồng Cộng đồng có trách nhiệm với hành động họ, với thành họ Họ phải giữ tự chủ tự lập hoạt động U H Những công việc mà nhân viên CTXH cần thực làm việc với cộng đồng: - Xác định nhu cầu cụ thể cộng đồng, công tác phát triển - Đặt mục tiêu với cộng đồng - Xác định nguồn lực cộng đồng - Huy động phát huy nguồnlực cộng đồng - Đánh giá trình lập kế hoạch - Lập kế hoạch giám sát tiến triển cộng đồng Trong CTXH với cộng đồng, nhân viên CTXH đóng vai trị tác viên phát triển cộng đồng hay tác nhân thay đổi cộng đồng Nhân viên CTXH làm phát triển cộng đồng sử dụng kiến thức, kỹ chuyên nghiệp tác động vào cộng đồng, làm thay đổi mặt cộng đồng theo chiều hướng tích cực dựa tiến trình khoa học, từ việc thức tỉnh cộng đồng, giúp cộng đồng tăng lực đến việc trao quyền giúp cộng đồng tự lực giải vấn đề phát triển Nhân viên CTXH có nhiệm vụ xâm nhập vào cộng đồng, người dân cộng đồng tìm hiểu, phân tích thực trạng, nguyên nhân khó khăn, trở ngại sống, tiến trình phát triển; đồng thời người dân phát PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG nguồn lực tiềm xác định nhu cầu cần giải Từ đó, khai thác tiềm bên cộng đồng kết hợp với việc tìm kiếm nguồn lực từ bên để hỗ trợ người dân giải vấn đề cộng đồng, kể việc tác động làm thay đổi thể chế, thiết chế tổ chức quyền theo chiều hướng có lợi cho phát triển cộng đồng Sau số vai trị nhân viên CTXH sở liên quan tới cơng tác phát triển cộng đồng: - Nhóm vai trị thúc đẩy: Nhóm vai trị hiểu hỗ trợ khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển cộng đồng Cán cơng tác xã hội sử dụng nhiều kỹ khác trình thúc đẩy, chất xúc tác hiệu cho hoạt động cộng đồng Để thực tốt vai trò này, cán cần có vai trị cụ thể sau: o Thu hút tham gia cộng đồng: Cán công tác xã hội tuyến cộng đồng cần có khả tạo cảm hứng, nhiệt tình, chủ động, nổ, khuyến khích tham gia cộng đồng vào hoạt động Vai trị cán cơng tác xã hội khơng phải tự làm thứ mà khuyến khích người khác tham gia tích cực vào hoạt động phát triển cộng đồng H P o Hòa giải thương lượng: Cán công tác xã hội tuyến sở thường xuyên phải đối mặt với vấn đề mâu thuẫn quyền lợi giá trị cộng đồng Để giải vấn đề này, cán CTXH đơi đóng vai trị người hịa giải Vai trò đòi hỏi người cán cần phải lắng nghe hiểu hai bên, giải thích lập trường bên yêu cầu bên tôn trọng ý kiến giúp bên tìm tiếng nói chung để đến đồng thuận o Hỗ trợ: Một vai trò quan trọng cán CTXH hỗ trợ cộng đồng bao gồm xác định, nhận biết công nhận giá trị đóng góp cộng đồng, Đồng thời người cán cần phải khuyến khích, ln có mặt cần thiết Ví dụ cụ thể: Cơng nhận nỗ lực cộng đồng, bảo vệ quyền lợi cho nhóm họp cộng đồng… U o T ạo đồng thuận: Vai trị mở rộng vai trò hòa giải bao gồm nhấn mạnh hướng đến mục tiêu chung, xác định điểm tương đồng, giúp người đạt đồng thuận Ln nhớ rằng, đồng thuận khơng có nghĩa tất người đồng ý tất việc với có nhiều ý kiến khác cộng đồng Sự đồng thuận trí hoạt động dựa việc cân nhắc kỹ lưỡng ý kiến khác H o Thúc đẩy nhóm: Vai trị cán CTXH phát triển cộng đồng làm việc riêng lẻ với cá nhân mà phụ thuộc chủ yếu vào việc làm việc với nhóm Người cán thường người điều phối, tổ chức, người hỗ trợ nhóm thành viên nhóm nhằm giúp nhóm đạt mục tiêu cách hiệu o Tận dụng kỹ nguồn lực: Một vai trò quan trọng xác định tận dụng kỹ nguồn lực cộng đồng nhóm Cán cơng tác xã hội cần hiểu nguồn lực sẵn có cộng đồng (tài chính, chun gia, ngun liệu thơ, sản phẩm cơng nghiệp, sở vật chất tình nguyện viên,…) để tận dụng cần thiết o Tổ chức: Bao gồm khả nghĩ trước điều cần phải làm, đảm bảo tất việc làm Ví dụ như: phịng họp đặt trước để chuẩn bị cho buổi họp, thông báo họp gửi đi, trà cà phê chuẩn bị sau họp,… 10 PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Được tham gia góp ý Được tham gia góp ý kiến o Tham gia góp ý cho người ngồi cộng đồng lắng nghe ghi lại o Không tham gia chia sẻ việc định o Các chun gia khơng có trách nhiệm phản ánh toàn quan điểm người dân Tham gia qua hình thức khuyến khích o Người dân tham gia thơng qua hình thức đóng góp, lao động, thức ăn, tiền hình thức khuyến khích khác o Người dân khơng kéo dài hoạt động hình thức khuyến khích kết thúc Tham gia theo chức H P o Quyết định trước mục tiêu liên quan đến dự án o Chỉ tham gia sau định quan trọng ban hành o Thể chế phụ thuộc vào nhân tố hỗ trợ bên ngồi trở nên tự lập U Tham gia phối hợp hành động H Tự huy động o Tham gia vào phân tích vấn đề, tạo lập củng cố hệ thống để giải vấn đề o Sự tham gia đòi hỏi tập trung đa ngành, hướng tới viễn cảnh tổng thể thực q trình học hỏi cách có cấu trúc hệ thống o Kiểm soát định địa phương người dân đóng góp vào việc trì thể chế thực o Đưa ý kiến với quan, tổ chức độc lập bên o Phát triển mối liên hệ với quan bên ngồi để tìm kiếm hỗ trợ tài hỗ trợ kỹ thuật họ cần mà giữ quyền kiểm soát việc sử dụng nguồn hỗ trợ 26 33 PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Có thể nhận thấy mức độ tham gia thể từ thấp tới cao Xu hướng dự án phát triển cộng đồng theo kiểu “tự huy động”, thân cộng đồng tự phát vấn đề, phân tích vấn đề tìm cách giải Cộng đồng tìm kiếm hỗ trợ từ nguồn lực bên (tài chính, kỹ thuật, đồng thuận…) để triển khai thực dự án Đây hình thức cao cấp độ tham gia Cộng đồng chủ động hiểu rõ vấn đề thân, tự phát triển can thiệp để thay đổi Phương pháp đánh giá có tính bền vững cao phụ thuộc vào nguồn lực bên Các yếu tố ảnh hưởng tới tham gia người dân vào hoạt động phát triển cộng đồng? Quá trình huy động tham gia người dân cộng đồng, nhân viên CTXH cần lưu ý tới yếu tố cản trở tham gia họ cần thiết phải tạo dựng điều kiện khuyến khích tham gia họ Dưới số ví dụ: Điều khiến người muốn tham gia? Điều khiến người khơng muốn tham gia? H P - Nếu họ thấy lợi ích cụ thể gia đình - Nếu thời gian khơng thuận lợi cá nhân họ - Nếu họ cảm thấy việc tham gia lãng phí thời gian - Nếu gia đình bạn bè họ tham gia - Nếu họ khơng có đầy đủ thơng tin hoạt động - Nếu họ cảm thấy chào đón - Nếu họ có kinh nghiệm có ích từ - Nếu họ thấy họ khơng đóng góp cơng việc trước cho hoạt động - Nếu họ thấy họ đóng góp điều - Nếu họ thấy vấn đề khó cho hoạt động hiểu họ - Nếu họ thông báo đầy đủ mục đích - Phụ nữ khơng muốn tham gia họ hoạt động cho nam giới giữ vai trò chủ yếu - Nếu họ cảm thấy họ lắng nghe - Người nghèo khơng muốn tham gia họ nghĩ nơi dành cho người giàu U H - Nếu có vấn đề mặt ngơn ngữ - tất khơng nói ngơn ngữ Tiếng Việt - Nếu người dân khơng biết chữ, họ cảm thấy khó hiểu điều diễn 2.3.2 Tổ chức họp dân, cộng đồng Thơng thường, có hình thức họp khác sau: - Phát biểu sng: hình thức phổ biến - Đến nghe phát tài liệu: thường không phù hợp với nhiều họp địa phương, tốn tiền photo mà hiệu chưa cao - Phát biểu, thảo luận ý kiến cộng đồng ghi lại nội dung tóm tắt để giám sát Có thể áp dụng tận dụng họp thôn hàng tháng 27 PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Các bước để tiến hành họp - Giai đoạn chuẩn bị: o Xác định chủ đề thảo luận buổi họp o Xác định người có hiểu biết quan tâm đến chủ đề thảo luận để mời tham gia o Viết sẵn vào sổ tay nội dung cần thảo luận với người - Giai đoạn họp: o Giới thiệu mục đích thảo luận, thời gian dự kiến, cách thức tiến hành o Ghi lại ý kiến tất người trình họp lên bảng/ giấy to Khi kết thúc họp cần đưa kết luận cụ thể xem người thống điều gì, làm làm H P o Viết lại thơng tin suốt q trình thảo luận, ghi rõ kết luận người thống đưa thành báo cáo gửi quan liên quan Lưu ý thảo luận: Đảm bảo tất người đến dự họp có hiểu biết quan tâm đến vấn đề cần thảo luận lồng ghép vào hoạt động khác (lồng ghép vào họp thôn/xã)  Tăng cường sử dụng câu hỏi: “Tại sao? Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Như nào? Bao nhiêu?” tất vấn đề mà người thảo luận đưa Vì tất vấn đề cần tìm hiểu phải cụ thể U Đảm bảo tất người phát biểu, chia sẻ ý kiến Ghi chép đầy đủ ý kiến người đưa H Luôn kiểm tra nội dung thảo luận chuẩn bị sẵn sổ tay để xem họp có hướng khơng, tránh nói chuyện lan man sang chủ đề khác Cuộc họp không nên kéo dài tiếng Chuẩn bị sở vật chất cho họp: Địa điểm dễ tìm, phịng họp rộng rãi, không ồn gây tập trung, thời gian tổ chức phù hợp để cộng đồng… 2.3.3 Thành lập nhóm cộng đồng Nhóm gì? Nhóm hình thành người có chung ý kiến, mối quan tâm mong muốn hợp tác với mục đích chung với tham gia nhiều tốt tất thành viên nhóm Mục đích nhóm là: - Tương thân tương ái, tháo gỡ khó khăn cho thành viên nhóm - Chia sẻ kinh nghiệm nơng nghiệp, chăm sóc gia đình, chăm sóc sức khỏe 28 PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG - Thảo luận lên kế hoạch hỗ trợ thành viên nhóm - Vận động quyền lợi chung cho nhóm Làm để tổ chức nhóm? Ví dụ nhóm phòng chống đuối nước trẻ em? Dưới số bước gợi ý cho tiết trình tổ chức nhóm • Giới thiệu hoạt động nhóm phịng chống đuối nước trẻ em • Xác định thói quen, yếu tố nguy xã gây đuối nước trẻ em • Xác định hộ gia đình nguy cơ, khu vực nguy cao • Đề nghị tổ chức họp thôn/xã để thảo luận chia sẻ cách phòng chống nguy đuối nước trẻ em H P • Thành lập nhóm phịng chống đuối nước trẻ em với tham gia người quan tâm tới hoạt động đoàn niên, hội người cao tuổi, thành viên gia đình có trẻ em • Các thành viên nhóm bầu lãnh đạo nhóm • Các thành viên đề quy định nhóm: chức nhiệm vụ, quy định biểu mẫu, tổ chức họp lần, làm cơng việc vào lúc nào, chọn tên cho nhóm U • Báo cáo việc thành lập nhóm với cấp có liên quan (cán dự án quyền xã.v.v.) Sau thời gian định, ví dụ tháng, nhóm báo cáo hoạt động làm hiệu (ví dụ việc cắm biển cảnh báo gần ao, hồ, sông, suối; tập trung giám sát trẻ em số thôn, khu vực nhiều ao hồ ln có người lớn quan sát, thành viên nhóm đào tạo cấp cứu đuối nước…) H Những quy định nhóm? Có nguyên tắc cần lưu ý thành lập nhóm:  Nhóm nên có quy mơ nhỏ (8-15 thành viên)  Các thành viên nhóm phải có đặc điểm điều kiện tương đồng (có điều kiện kinh tế có mối quan hệ xã hội gần gũi nhau)  Nhóm phải hình thành sở mối quan tâm chung tất thành viên  Các nhóm phải có tính chất tự nguyện dân chủ (tôn trọng người khác) 29 PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ưu điểm nhóm - Tập hợp người gặp phải vấn đề cụ thể - Tổng hợp ý kiến hay từ tất thành viên - Những buổi họp nhóm thường xuyên khuyến khích người hợp tác cách: o Xác định vấn đề giải vấn đề o Tạo diễn đàn để đưa ý kiến với đồng ý tất người o Cung cấp công cụ thực tế nhằm đẩy mạnh việc chia sẻ quyền lãnh đạo o Đẩy mạnh hoạt động o Chia sẻ kinh nghiệm H P Nhược điểm nhóm - Mất nhiều thời gian để tập hợp người mối quan tâm chung - Mất nhiều thời gian để đến thống chung trao đổi trực tiếp người với người - Một người ỷ lại vào người khác không thực trách nhiệm khơng đề quy định chặt chẽ U Đặc điểm nhóm thành cơng H - Mọi người có lợi tham gia - Trưởng nhóm động, tâm huyết - Quy chế nhóm rõ ràng người tuân thủ - Tổ quản lý nhóm đào tạo kỹ quản lý chun mơn trước điều hành nhóm triển khai hoạt động 2.3.4 Tổ chức chiến dịch tuyên truyền giáo dục cộng đồng Chiến dịch tuyên truyền giáo dục cộng đồng gì? Là hoạt động triển khai với tham gia đông đảo người dân cộng đồng Ví dụ: Chiến dịch diệt bọ gậy phòng chống sốt xuất huyết, chiến dịch khám phụ khoa,… Một số nguyên tắc để tổ chức chiến dịch/ kiện thành công: - Sự kiện phải nằm kế hoạch tháng - Thành lập nhóm chuyên trách/ nhóm triển khai kiện 30 PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG - Kế hoạch chuẩn bị thực phải lập chi tiết (ai, làm gì, nào, cách nào, ngân sách cho phép, kết quả, thời hạn phải hoàn thành) - Chỉ có người phụ trách tổng thể cán động, nhiệt tình - Sự kiện thơng báo chi tiết đến toàn người dân cộng đồng thơng qua họp thơn loa truyền - Có huy động tham gia dân khâu chuẩn bị (nếu có thể) Các bước thực để tổ chức thành công chiến dịch/ kiện cộng đồng Ví dụ: Chiến dịch tun truyền cộng đồng phịng chống đuối nước trẻ em Trong bước xác định vấn đề phân tích vấn đề, tun truyền phịng chống đuối nước trẻ em giải pháp cộng đồng đánh giá có tính khả thi cao chi phí Vì cần phải tổ chức chiến dịch tuyên truyền cộng đồng phòng chống đuối nước trẻ em H P Mục đích: Nâng cao hiểu biết cộng đồng hiểm họa đuối nước trẻ em biện pháp phịng tránh, từ thay đổi ý thức, hành vi gia đình có trẻ em, trẻ em thành viên cộng đồng việc bảo vệ trẻ em khỏi đuối nước Các bước thực hiện: U - Họp nhóm phịng chống đuối nước trẻ em - Thảo luận phương pháp tuyên truyền (thơng qua thi loa phóng thơn) - Thiết kế chiến dịch nội dung tuyên truyền H - Lập kế hoạch phân công trách nhiệm: a Ai phụ trách chính, phối hợp b Phương thức thực c Ngân sách d Kết mong đợi e Thời điểm nộp sản phẩm/ tổng duyệt f Thời điểm hồn thành tổng thể - Họp thơn, thơng báo tình hình chuẩn bị cho thi thơn chuẩn bị cho tiết mục đăng ký - Nhóm chuyên trách triển khai, giám sát giám sát hoạt động chuẩn bị theo kế hoạch thường xuyên họp để cập nhật tình hình điều chỉnh hướng thực - Nhóm chuyên trách nhận sản phẩm thôn, nhận xét để điều chỉnh (hoặc duyệt hoạt động)  thôn điều chỉnh 31 PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG - Họp, tổng duyệt khâu chuẩn bị nội dung tuần trước thi/tuyên truyền loa phóng - Tổ chức triển khai tuyên truyền thông qua loa phóng thanh/cuộc thi - Viết báo cáo hoạt động kết đạt - Họp rút kinh nghiệm xã/thôn biểu dương cá nhân/ thôn thực tốt Giám sát đánh giá kế hoạch phát triển cộng đồng Giám sát gì? Giám sát q trình thu thập thơng tin phản ánh thực tế triển khai hoạt động nêu kế hoạch, nhằm trả lời câu hỏi: H P - Kế hoạch có thực xác nhân sự, kinh phí, thời gian yêu cầu chất lượng? - Trở ngại gặp phải? Liệu có ảnh hưởng đến tiến độ thực chất lượng cơng việc kế hoạch PTCĐ? - Có vấn đề phát sinh cần phải giải quyết? U Giám sát cần đến: - Kế hoạch tổng thể kế hoạch cụ thể - Cơ cấu tổ chức nhân dự án rõ ràng H - Các số giám sát lập - Hệ thống thu thập thông tin hình thành Lập kế hoạch giúp CÁI GÌ giám sát, AI giám sát, GIÁM SÁT NHƯ THẾ NÀO (phương pháp giám sát) Cơ cấu tổ chức nhân giúp định rõ thông tin thu CHUYỂN TỚI AI, có trách nhiệm XỬ LÝ thơng tin đó, AI THỰC HIỆN định điều chỉnh hoạt động từ kết giám sát Như vậy, kế hoạch tổng thể, kế hoạch triển khai hoạt động thông tin từ công tác giám sát có mối quan hệ qua lại, giúp tăng cường quản lý tốt kế hoạch phát triển cộng đồng Các số giám sát bao gồm nhóm số sau:  Các số đầu vào: Chỉ số đo lường đầu vào (gồm nhân lực, tài lực, vật lực, thời gian) để thực hoạt động đề Ví dụ: số người/ ngày tham gia tuyên truyền phịng chống thương tích, số tiền xã cấp cho hoạt động nhóm phịng chống đuối nước,… 32 PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG  Chỉ số đo lường hoạt động: Chỉ số đo lường hoạt động thực (từ nguồn lực đưa vào).Ví dụ: Số lần tuyên truyền loa phóng thanh, số biển cảnh báo nguy hiểm cắm ao, sông hồ,  Chỉ số đo lường kết trực tiếp: Chỉ số đo lường kết trực tiếp tạo từ kế hoạch hoạt động Ví dụ: 80% trẻ giám sát người lớn chơi, 100% ao hồ, sông suối cắm biển cảnh báo nguy hiểm… 2.4 Thiết kế kế hoạch giám sát hoạt động phát triển cộng đồng Các nguyên tắc bản: - Đơn giản - Cụ thể H P - Thường xuyên - Toàn hệ thống Bước đảm bảo cấu tổ chức quản lý dự án đơn giản hiệu được, vị trí cơng tác định nghĩa rõ ràng Bước thứ hai đảm bảo quy trình lập kế hoạch triển khai hoạt động thiết lập, từ kế hoạch tổng thể dự án xuống đến kế hoạch hành động cụ thể U Các câu hỏi sau sử dụng để phân tích bắt tay vào xem xét quy trình lập kế hoạch triển khai can thiệp: H - Mục tiêu kế hoạch đảm bảo tiêu chuẩn cụ thể, đo lường, có tính khả thi, theo thời gian kế hoạch chưa? - Tính logic thành phần bản: Đầu vào, hoạt động, đầu đảm bảo chưa? - Kế hoạch triển khai can thiệp có trả lời câu hỏi sau khơng: o Cái phải làm? o Được làm nào? o Những tham gia vào hoạt động đó? o Các phương tiện, trang thiết bị nguyên/vật liệu dành cho hoạt động này? - Hoạt động triển khai bao lâu? - Chi phí để hoạt động hồn thành? 33 PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Bước thứ ba xác định phương pháp/công cụ sử dụng để giám sát hoạt động triển khai Các phương pháp hay cơng cụ sử dụng giám sát là: - Báo cáo hoạt động (dạng viết) - Nhật ký, sổ ghi chép giám sát hoạt động - Họp giao ban, họp báo cáo hoạt động - Các biểu mẫu giám sát tài chính, mua trang thiết bị Báo cáo hoạt động cần đơn giản (tên hoạt động, làm, làm đến đâu, thời gian, chất lượng đạt được, khó khăn nảy sinh, kết quả, kinh phí sử dụng…) Nhật ký, sổ ghi chép giám sát hoạt động cá nhân hình thức tốt để thu thập thông tin giám sát hoạt động, cần làm thành viên tham gia kế hoạch PTCĐ H P Duy trì họp giao ban, họp báo cáo hoạt động hàng tuần Bước thứ tư làm rõ cấu chuyển thơng tin giám sát, phân tích thông tin giám sát thu thập sử dụng thông tin giám sát quản lý kế hoạch PTCĐ Sơ đồ chuyển thông tin đến cá nhân, đối tác liên quan cần phải thông qua Thông tin thu thập từ giám sát kế hoạch PTCĐ dùng để: U - Thông tin cho bên liên quan tiến độ triển khai hoạt động can thiệp - Thực điều chỉnh kế hoạch hoạt động cần thiết (tài chính, nhân sự, hoạt động, thời gian, trang thiết bị…) H - Đề xuất phương án giải vướng mắc nảy sinh - Động viên, khen ngợi cơng việc hồn thành tốt - Kịp thời can thiệp củng cố chất lượng hoạt động chưa đạt yêu cầu 2.5 Giám sát có tham gia cộng đồng Giám sát có tham gia gì? Giám sát có tham gia hoạt động ghi chép phản ánh cách có hệ thống kết hợp với phân tích định kỳ thơng tin người dân cán phụ trách thu thập thông qua quan sát, vấn đo lường chất lượng Tại cần giám sát có tham gia? Để đo lường chất lượng thể hoạt động người tham gia vào kế hoạch PTCĐ, từ có sở điều chỉnh và/hoặc bổ sung kịp thời cần thiết 34 PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Lợi ích việc giám sát có tham gia: - Cung cấp tranh trạng - Những vấn đề nảy sinh xác định sớm đề giải pháp - Những tiêu chuẩn chất lượng đảm bảo - Các nguồn lực sử dụng cách hiệu - Xây dựng tranh hoàn thiện kế hoạch PTCĐ - Cơ sở thông tin cho việc đánh giá tương lai Ai tham gia vào hoạt động giám sát? H P Người dân, ban giám sát thôn, trưởng thôn, lãnh đạo xã/huyện/tỉnh, ban điều hành, cán xã Khi nên tiến hành việc giám sát? Từ bắt đầu dự án Hoạt động giám sát nên quán rõ ràng phương pháp, công cụ để liệu kiểm tra so sánh Từ xác định sở làm tốt, sở làm yếu, lý do, biện pháp thực để cải thiện, tình hình cải thiện vấn đề tồn chưa giải Các bước giám sát có tham gia U Dành thời gian chuẩn bị lập kế hoạch giám sát Việc giúp người biết họ giám sát giám sát - Thảo luận lý giám sát H - Đánh giá mục tiêu hoạt động - Xây dựng câu hỏi giám sát - Xây dựng tiêu chí trực tiếp gián tiếp - Xác định cần công cụ thu thập thông tin (dữ liệu nông dân tự lưu trữ, sổ tay lưu trữ thông tin cán dự án, tài khoản xã,.v.v.) - Xác định đảm nhận việc giám sát - Phân tích trình bày kết Giám sát gì? - Những số định lượng được: Số tuyên truyền qua loa phóng thanh, số lượng biển cảnh báo cắm, số lượng người tham gia thực chiến dịch truyền thông giáo dục,.v.v - Những số định tính: Sự phối hợp bên, mức độ hỗ trợ từ nhóm hỗ trợ kỹ thuật huyện cho cấp xã, tính bình đẳng việc tham gia (tất người nghèo có tiếp cận với hoạt động can thiệp hay không), chất lượng buổi truyền thơng,… 35 PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ví dụ: Giám sát hoạt động tuyên truyền giáo dục cộng đồng đuối nước trẻ em Nhóm phịng chống đuối nước trẻ em cần họp lại, lên kế hoạch giám sát có tham gia sau: Lý giám sát: Nhằm xác định xem hoạt động tuyên truyền giáo dục phòng chống đuối nước trẻ em có đạt mục tiêu đề khơng? Cần kịp thời thay đổi gì? Rút kinh nghiệm gì? Mục tiêu giám sát: - Đo lường thay đổi hiểu biết, ý thức hành vi cộng đồng sau chiến dịch tuyên truyền giáo dục đuối nước trẻ em - Xác định điểm chưa chiến dịch - Đề xuất rút kinh nghiệm sửa đổi H P Các số - Chỉ số đầu vào, ví dụ: Số người/ngày tham gia vào chiến dịch tuyên truyền giáo dục, Số tiền xã cấp cho chiến dịch tuyên truyền U - Chỉ số hoạt động, ví dụ: Số lượng buổi phát tuyên truyền Số lượng người nghe buổi phát - Chỉ số kết quả, ví dụ: H Số người nhớ phương pháp phòng chống đuối nước trẻ em Số hộ gia đình giám sát trẻ chơi Số hộ gia đình nhắc nhở hướng dẫn trẻ không chơi khu vực nguy hiểm Phương pháp đo lường số - Sổ ghi chép nhóm phịng chống đuối nước: Xác định số đầu vào số lượng buổi phát tuyên truyền - Phỏng vấn hộ gia đình: Xác định số đầu số lượng người nghe buổi phát tuyên truyền - Thảo luận nhóm: Xác định điểm chưa trình thực chiến dịch tuyên truyền giáo dục 36 PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Viết báo cáo: Báo cáo bao gồm nội dung sau: - Lý mục tiêu báo cáo giám sát - Các số đo lường - Mô tả hoạt động đo lường số - Kết đạt - Các điểm chưa trình thực - Đề xuất III Các số đo lường thành công kế hoạch phát triển cộng đồng H P Chỉ số thay đổi thái độ hành vi tham gia cộng đồng: Ví dụ: - Sự thay đổi thái độ vấn đề - Sự thay đổi hành vi cụ thể (như không đổ rác gần trường học) U - Sự tham gia số người dân hoạt động chung - Mức độ cho ý kiến, tham gia góp ý người dân - Kiến thức người dân vấn đề nâng cao (ví dụ dịch bệnh, mơi trường, luật pháp bạo lực gia đình, bình đẳng giới ) H Chỉ số thực chế độ an sinh xã hội Ví dụ: - Tỷ lệ hộ gia đình sách hưởng - Số tiền hỗ trợ cho trường hợp khẩn cấp (thiên tai, mùa…) - Tỷ lệ hộ gia đình có nước - Chất lượng giao thông/đường xá - Tỷ lệ khu dân cư có khu vực vui chơi, giải trí văn hóa cho trẻ em - Chất lượng cơng tác vệ sinh môi trường, vệ sinh đường phố - Chất lượng mạng lưới dịch vụ đáp ứng nhu cầu nhóm yếu - Số trẻ lang thang, trẻ không đến trường - Số vụ việc bạo lực 37 PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG - Số người nghiện chất - Khả năng/điều kiện để người khuyết tật tiếp cận dịch vụ công cộng - Chỉ số HDI - số phát triển người số tổng hợp kinh tế xã hội phát triển bao gồm: (1) thu nhập bình quân đầu người; (2) tuổi thọ trung bình; (3) trình độ học vấn trung bình - Tỷ lệ người thất nghiệp - Tỷ lệ người tham gia bảo hiểm xã hội - Tỷ lệ hộ nghèo, hộ khó khăn Chỉ số giải vấn đề xã hội đặc trưng địa phương - Số lượng, chất lượng sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm)… xây dựng H P - Chỉ số phát triển bền vững: lực người dân thay đổi (ý thức, tự giác, gắn bó, tỷ lệ trẻ học, khả tự giải vấn đề cộng đồng… - Cách ứng phó với vấn đề lễ hội, kiện quảng bá lịch sử, di tích địa phương - Số lượng sáng kiến phát huy cộng đồng - Số lượng chiến dịch vận động thu thập ý kiến cộng đồng chất lượng U - Việc sử dụng phương tiện truyền thông địa phương - Số người tham gia hoạt động tình nguyện chất lượng tham gia H - Việc xây dựng kế hoạch cung cấp dịch vụ lấy khách hàng làm trung tâm - Các cách thức đánh giá hiệu dịch vụ 38 PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Community development Journal Oxford University Press Volume 30, number 4, October 1995  Đánh giá nơng thơn lập kế hoạch có tham gia cộng đồng (2002) Dự án hỗ trợ Y tế cho vùng khó khăn Hợp tác Việt Nam – Thụy Điển, 2002 Sổ tay học hành động có tham gia (2004) Trung tâm hỗ trợ phát triển Phụ nữ trẻ em Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Phát triển Cộng đồng (2008) Phát triển cộng đồng Department of Social Work, University Babes Bolyai (2010) The role of the social work in community development H P Community development: Creating community alternatives – vision, analysis and practice (1995) Jim Ife Addison Wesley Longman Australia Pty Limited Bùi Thị Xuân Mai, Nguyễn thị Thái Lan, Nguyễn lê Trang (2012), Nhập môn công tác xã hội, NXB LĐ-XH Nguyễn Thị Huyền Linh, Nguyễn Tuấn Long (2011), Giáo trình phát triển cộng đồng, NXB LĐ-XH U H 39 H P H U

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w