1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Bảo vệ môi trường (Nghề: Chăn nuôi thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

60 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Giáo trình Bảo vệ môi trường cung cấp cho người học những kiến thức như: Những vấn đề cơ bản về quản lý dịch bệnh; Chiến lược quản lý dịch bệnh đàn heo; Chiến lược quản lý dịch bệnh trên đàn bò; Chiến lược quản lý dịch bệnh trên đàn gia cầm. Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NGÀNH, NGHỀ: CHĂN NI THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình “MƠI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE VẬT NI” biên soạn tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình MƠI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE VẬT NUÔI biên soạn dựa sở tập hợp tài liệu xuất năm gần đây, nhằm phục vụ cho sinh viên ngành Chăn nuôi; nhằm trang bị thêm kiến thức dịch bệnh, công tác quản lý dịch bệnh chăn ni Giáo trình gồm chương; nội dung chương giới thiệu tổng quát môn học đề cập đến trình truyền nhiễm tượng bệnh lý lâm sáng mà cịn ứng dụng cơng tác chẩn đốn, phịng điều trị bệnh Qua đó, giúp sinh viên hệ thống hóa hiểu biết truyền nhiễm nhằm nâng cao kiến thức thú y công tác quản lý dịch bệnh Nhà nước Giáo trình tài liệu có giá trị cho sinh viên thuộc chuyên ngành Chăn nuôi - Thú y bạn đọc muốn tham khảo để nghiên cứu thực tập Trong trình biên soạn giáo trình tác giả nhận nhiều ý kiến đóng góp đồng nghiệp chuyên gia trường Xin chân thành cám ơn đóng góp chân thành vơ cùng quý báu quý vị Mặc dù cố gắng, song việc biên soạn giáo trình khó tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong tiếp tục nhận nhiều ý kiến đóng góp bạn đọc để giáo trình bổ sung, chỉnh sửa ngày hồn thiện Chúng tơi chân thành cảm ơn Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp, UBND tỉnh Đồng Tháp, Sở Tài tạo điều kiện cho giảng viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp việc nâng cao lực, kinh nghiệm biên soạn cải tiến giáo trình giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2017 Chủ biên ThS Nguyễn Thị Mỹ Linh ii MỤC LỤC trang LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ DỊCH BỆNH 1 Các khái niệm bệnh dịch Những vấn đề cần nắm vững để quản lý dịch bệnh thành công 2.1 Quy định tiêm phòng bắt buộc vaccine cho gia súc, gia cầm 2.2 Danh mục bệnh phải công bố dịch; bệnh nguy hiểm động vật; bệnh phải áp dụng biện pháp phòng bệnh bắt buộc 2.3 Trách nhiệm quan quản lý nhà nước người chăn nuôi việc phòng chống dịch bệnh 2.4 Hướng dẫn phương pháp tiêu độc, khử trùng, tiêu huỷ xác động vật xử lý cố chơn vùng có dịch 2.5 Vùng, sở an toàn dịch bệnh động vật Thực hành 11 CHƯƠNG 14 CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ DỊCH BỆNH TRÊN ĐÀN HEO 14 Giới thiệu 14 Các bệnh dịch đàn heo 15 Chiến lược quản lý dịch bệnh 21 3.1 Dinh dưỡng thức ăn 21 3.2 Nguyên tắc biện pháp kiểm soát bệnh 21 3.3 Quản lý đàn heo để chăn nuôi đạt hiệu 23 3.4 Sách lược quản lý dịch bệnh heo 25 Thực hành 26 CHƯƠNG 28 CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ DỊCH BỆNH TRÊN ĐÀN BÒ 28 Giới thiệu 28 Các bệnh dịch bò 28 Chiến lược quản lý dịch bệnh 30 3.1 Hệ thống sản xuất quản lý sức khỏe vật nuôi 30 3.2 Quản lý sức khỏe đàn bị từ cơng tác giống 31 3.3 Sách lược quản lý dịch bệnh 32 Thực hành 34 iii CHƯƠNG 36 CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ DỊCH BỆNH TRÊN ĐÀN GIA CẦM 36 Giới thiệu 36 Các bệnh dịch gia cầm 36 Chiến lược quản lý dịch bệnh 39 3.1 Dinh dưỡng thức ăn 39 3.2 Nguyên tắc biện pháp kiểm soát bệnh 39 3.3 Quản lý đàn gia cầm để chăn nuôi đạt hiệu 40 3.4 Sách lược quản lý dịch bệnh gia cầm 43 Thảo luận 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 iv GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Mã mơn học: TCB205 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: mơn học bố trí dạy sau mơn học / mô đun: Anh văn chuyên ngành, Thức ăn chăn nuôi; bố trí giảng dạy trước mơn học / mơ đun: Bệnh truyền nhiễm, Cơ khí chăn ni - Tính chất: Là học phần chuyên môn, thuộc môn học, mô đun tự chọn cung cấp khối kiến thức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - Ý nghĩa vai trị mơ đun: + Ý nghĩa: MƠI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE VẬT NUÔI khoa học quản lý sức khỏe đàn gia súc sở kết hợp hiểu biết sâu sắc bệnh dịch nguyên tắc kiểm soát bệnh để xây dựng chiến lược quản lý dịch bệnh + Vai trò: môn học cung cấp khối kiến thức dịch bệnh gia súc, gia cầm,… định hướng cho sinh viên xây dựng nguyên tắc, kế hoạch phòng, chống dịch hiệu Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến thức nguyên lý, cách xây dựng chiến lược, quản lý dịch bệnh vật ni có dịch bệnh xảy - Kỹ năng: Xây dựng kế hoạch quản lý, phòng chống dịch bệnh heo, bò, gia cầm hiệu - Về lực tự chủ trách nhiệm: Làm việc độc lập chịu trách nhiệm việc xây dựng vùng chăn ni an tồn sinh học Nội dung mô đun: v Thời gian (giờ) Số TT Kiểm tra Thực hành, Lý thí nghiệm, (định kỳ)/ Tổng số thuyết thảo luận, Ơn thi, thi kết thúc tập mô đun Tên chương, mục Chương 1: Những vấn đề quản lý dịch bệnh Chương 2: Chiến lược quản lý dịch bệnh đàn heo Kiểm tra 4 12 Chương 3: Chiến lược quản lý dịch bệnh đàn bò Chương 4: Chiến lược quản lý dịch bệnh đàn gia cầm 16 12 Ơn thi Thi kết thúc mơn học Cộng 45 vi 1 14 28 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ DỊCH BỆNH MH40-01 Giới thiệu Nội dung chương nhằm giới thiệu khái niệm dịch bệnh; ca bệnh, ổ dịch, vùng có dịch,… Các kiến thức quản lý dịch bệnh; bệnh phải tiêm phòng bắt buộc, bệnh phải công bố dịch,… gia súc, gia cầm nguyên tắc phòng chống dịch bệnh đề cập đến chương Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu trình bày khái niệm dịch bệnh chiến lược quản lý dịch bệnh vật nuôi - Kỹ năng: Xây dựng kế hoạch quản lý dịch bệnh - Năng lực tự chủ trách nhiệm: rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ cơng tác quản lý dịch bệnh Các khái niệm bệnh dịch Vậy chiến lược quản lý dịch bệnh kế hoạch bao gồm nhiều biện pháp cách thức để kiểm sốt dịch bệnh (phịng chống dịch) - Ca bệnh: cá thể riêng biệt với bất thường sức khoẻ xảy - Bệnh dịch: bệnh lây lan nhanh tạo thành dịch - Ổ dịch: vị trí xác định có dịch, nơi có bệnh truyền nhiễm nguy hiểm động vật thuộc danh mục bệnh phải công bố dịch danh mục bệnh nguy hiểm động vật - Vùng có dịch: vùng có nhiều ổ dịch quan thú y có thẩm quyền xác định - Vùng bị dịch uy hiếp: vùng ngoại vi bao quanh vùng có dịch vùng tiếp giáp với vùng có dịch biên giới nước láng giềng quan thú y có thẩm quyền xác định - Vùng đệm: vùng tiếp giáp với vùng an toàn, phạm vi vùng đệm có bán kính tính từ chu vi vùng an toàn dịch bệnh 10km bệnh Lở mồm long móng, 5km bệnh Dịch tả heo, 3km bệnh Cúm gia cầm Newcastle, 1km bệnh khác Phạm vi vùng đệm sở an tồn dịch bệnh có bán kính tính từ chu vi sở an toàn dịch bệnh 5km bệnh Lở mồm long móng, 3km bệnh Dịch tả heo, 2km bệnh Cúm gia cầm Newcastle, 0,5km bệnh khác - Vùng an toàn dịch bệnh: vùng lãnh thổ (một huyện hay nhiều huyện; tỉnh hay nhiều tỉnh) xác định, khơng xảy ca bệnh thời gian quy định cho bệnh nhiều bệnh hoạt động thú y phải đảm bảo kiểm soát dịch bệnh, kinh doanh, vận chuyển động vật, sản phẩm động vật, kiểm tra vệ sinh thú y giết mổ Kiểm soát nguồn gốc động vật sản phẩm động vật vùng an toàn dịch bệnh, sở an toàn dịch bệnh Các loại dịch: - Dịch rời rạc (sporadic): dịch khơng thường xun xảy ra, khơng có quy luật thời gian khơng gian Bệnh tồn đàn gia súc có trường hợp thuận lợi bùng nổ thành dịch - Dịch nội vùng (enzootic): dịch xảy thường xuyên khu vực Mầm bệnh dường ln có mặt cân vật chủ, môi trường mầm bệnh trạng thái cân động, nghĩa bệnh dễ xảy cân bị phá vỡ - Dịch điển hình, hay ổ dịch lưu hành (epizootic, epidemic): bệnh dịch xảy quy mô rộng, nhiều đàn thú mắc bệnh tỷ lệ bệnh cao bình thường nhiều Bệnh lây lan nhanh rộng, không kiểm soát kịp thời ảnh hưởng nghiêm trọng - Đại dịch hay toàn dịch (panzootic, pandemic): thuật ngữ dùng để dịch có tầm lây lan rộng với qui mơ tồn cầu - Gia súc, gia cầm thuộc diện tiêm phòng: gia súc, gia cầm vùng quy định phải tiêm phịng có đủ điều kiện để tiêm phịng (khơng tính gia súc mắc bệnh, có chửa kỳ cuối, gia súc sinh) - Tiêm phòng định kỳ: tiêm phòng vào thời gian định quy định năm tuỳ theo bệnh - Tiêm phòng bổ sung: tiêm phòng thời gian tiêm định kỳ gia súc sinh đến độ tuổi tiêm phòng, gia súc nhập đàn, gia súc chưa tiêm lần tiêm định kỳ - Tiêm phòng khẩn cấp: tiêm phòng xảy dịch bệnh - Cơ sở an toàn dịch bệnh: sở chăn nuôi gia súc, gia cầm (trại, nơng trường, xí nghiệp) xã, phường mà khơng xảy ca bệnh thời gian quy định cho bệnh hoạt động chăn ni, thú y đảm bảo kiểm sốt dịch bệnh, kiểm soát việc xuất, nhập động vật, sản phẩm động vật - Giám sát dịch bệnh: việc theo dõi, kiểm tra, đánh giá tính chất, nguyên nhân xuất hiện, phương thức lây lan bệnh suốt q trình chăn ni, vận chuyển, giết mổ động vật, sơ chế, kinh doanh sản phẩm động vật - Điều kiện vệ sinh thú y: yêu cầu, tiêu chuẩn địa điểm, vị trí trang trại; chuồng ni, kho bảo quản, khơng khí, nước, mơi trường; giống, thức ăn chăn nuôi; dụng cụ chăn nuôi, chất thải theo quy định Nhà nước nghiệp Phát triển nông thôn, theo kế hoạch hướng dẫn quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương Khi có ổ dịch xảy cần tổ chức tiêm phòng khẩn cấp cho bò khỏe mạnh nơi xảy dịch; đồng thời tổ chức tiêm phòng bao vây ổ dịch theo hướng từ vào bị mẫn cảm nơi chưa có dịch địa phương vùng tiếp giáp xung quanh vùng có dịch - Giám sát bệnh Lở mồm long móng: Cần giám sát lâm sàng thường xuyên, liên tục, đặc biệt bò đưa vào trang trại, ni, bị vùng có ổ dịch cũ Khơng mua bán, vận chuyển bị từ vùng có dịch sang vùng chưa có dịch - Xử lý bị mắc bệnh: Tiêu hủy bắt buộc bò chết, bò mắc bệnh khơng có khả điều trị hồi phục bị mắc bệnh với típ virus Lở mồm long móng típ virus khơng xuất thời gian 10 năm trở lại Việc xử lý bò mắc bệnh phải thực có kết xét nghiệm dương tính với bệnh Lở mồm long móng quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương kiểm tra, xác minh kết luận bò bị mắc bệnh Lở mồm long móng - Lấy mẫu chẩn đoán xét nghiệm bệnh: Mẫu bệnh phẩm để xét nghiệm mầm bệnh dịch mụn nước, niêm mạc xung quanh mụn nước, biểu mô, máu Mẫu bệnh phẩm phải lấy, bao gói bảo quản theo quy định hành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Mẫu giữ dung dịch bảo quản, điều kiện lạnh khoảng 2°C đến 8°C chuyển phịng thử nghiệm nơng nghiệp quan có thẩm quyền cơng nhận b Bệnh tụ huyết trùng bò - Phòng bệnh bắt buộc vaccine: Tất đối tượng bò cần tiêm vaccine tụ huyết trùng theo kế hoạch Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn khu vực có ổ dịch cũ, địa bàn có nguy cao quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương xác định Tổ chức tiêm phòng định kỳ theo quy trình ni, tiêm phịng bổ sung bị phát sinh, đàn bò hết thời gian miễn dịch bảo hộ tiêm phòng theo kế hoạch Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, theo kế hoạch hướng dẫn quan quản lý chuyên ngành thú y Căn vào điều kiện chăn nuôi, khí hậu thời tiết, đặc điểm vùng, miền, quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương xây dựng tổ chức thực kế hoạch tiêm phòng cho phù hợp, bảo đảm hiệu tiêm phòng Liều lượng, đường tiêm theo hướng dẫn nhà sản xuất vaccine 33 Tiêm phịng khẩn cấp có ổ dịch xảy cần tổ chức tiêm phòng cho gia súc khỏe mạnh thôn, ấp, nơi xảy dịch; đồng thời tổ chức tiêm phòng bao vây ổ dịch gia súc mẫn cảm vùng chưa có dịch địa phương vùng xung quanh chưa có dịch - Giám sát bệnh tụ huyết trùng: Quan sát, phát gia súc mắc bệnh dựa triệu chứng lâm sàng, bệnh tích điển hình bệnh Lấy mẫu xét nghiệm gia súc bị chết nghi mắc bệnh tụ huyết trùng để phân lập vi khuẩn gây bệnh - Xử lý gia súc mắc bệnh: Cách ly điều trị gia súc mắc bệnh, tiêu hủy gia súc chết mắc bệnh tụ huyết trùng theo hướng dẫn quan thú y - Chẩn đoán xét nghiệm: Mẫu bệnh phẩm máu tim, dịch xoang bao tim, phổi, xương ống,… đựng vào lọ miệng rộng túi nylon quan quản lý chuyên ngành thú y xác định Thực hành Tiêu độc sát trùng chuồng trại ni trâu bị tiêm vaccine ngừa bệnh a Tiêu độc sát trùng * Nguyên tắc vệ sinh, sát trùng - Phải luôn làm tất phân chất bẩn Khi có phân có vi sinh vật gây bệnh, đặc biệt Salmonella - Chỉ dùng thuốc sát trùng sau làm bề mặt - Phải để khơ hồn tồn vi sinh vật gây bệnh khơng thể sống mơi trường khơ * Quy trình vệ sinh, sát trùng Bước Làm chất hữu trước rửa Hầu hết thuốc sát trùng tác dụng diệt khuẩn dụng cụ sát trùng không Đất, rơm, trấu, sữa, máu, phân gây bất hoạt thuốc sát trùng Trước rửa nước cần dùng chổi, xẻng dụng cụ thích hợp làm chất hữu bám chuồng, tường chuồng, bề mặt dụng cụ chăn nuôi, Bước Rửa nước Sau vệ sinh học chất hữu tiến hành rửa nước Đối với dụng cụ, sàn, vách ngăn,… bị chất bẩn bám chặt bề mặt lâu ngày, cần ngâm nước 1-3 ngày trước rửa Đối với số chỗ khó rửa (các góc, khe, ), phải dùng vòi xịt áp suất cao 34 Bước Tẩy xà phịng, nước vơi thuốc tẩy: Dùng nước xà phịng, nước vơi 30% thuốc tẩy rửa để phun, dội rửa lên ngâm dụng cụ chăn nuôi Bước Sát trùng thuốc sát trùng Dùng thuốc sát trùng với liều lượng phù hợp Cần kiểm tra pH nguồn nước trước pha lỗng Khơng dùng nước cứng để pha thuốc sát trùng làm giảm làm tác dụng thuốc sát trùng Dùng nước có nhiệt độ phù hợp để pha loãng thuốc Lưu ý: thời hạn dùng thuốc thời hạn dùng dung dịch thuốc sát trùng pha loãng Cần đảm bảo đủ thời gian cho thuốc tiếp xúc với dụng cụ sát trùng theo hướng dẫn nhà sản xuất Khi phun thuốc sát trùng, phải mặc quần áo bảo hộ lao động Bước Để khô Sau khử trùng thuốc, cần phải để khô dụng cụ trang thiết bị Với chuồng nuôi, thời gian để khô trước thả gia súc, gia cầm vào 1-2 ngày, không để khô 12 b Tiêm vaccine ngừa bệnh: cần lập kế hoạch tiêm phòng cho thú - Đối tượng tiêm phòng; - Phạm vi tiêm phòng; - Thời gian tiêm - Loại vaccine,… Sinh viên tiêm vaccine cho bị trại chăn ni sở (địa phương) theo hướng dẫn kỹ thuật trại / thú y sở CÂU HỎI ÔN TẬP Các bệnh dịch bò? Chiến lược quản lý sức khỏe vật ni? Quản lý sức khỏe đàn bị từ công tác giống? Sách lược quản lý dịch bệnh? 35 CHƯƠNG CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ DỊCH BỆNH TRÊN ĐÀN GIA CẦM MH40-04 Giới thiệu Nội dung chương nhằm giới thiệu bệnh dịch đàn gia cầm; bệnh Cúm gia cầm, bệnh Newcastle Các kiến thức về chiến lược quản lý dịch bệnh đàn gia cầm,… nguyên tắc biện pháp kiểm soát bệnh đề cập đến chương Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày bệnh dịch xảy gia cầm triển khai kế hoạch phòng, chống dịch hiệu - Kỹ năng: Xây dựng hệ thống, kế hoạch phòng chống dịch bệnh gia cầm hiệu - Năng lực tự chủ trách nhiệm: rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ công tác quản lý dịch bệnh Giới thiệu Chăn nuôi gia cầm phận quan trọng cấu ngành nông nghiệp việc cung cấp thực phẩm phục vụ nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Tuy nhiên, ngành chăn nuôi gia cầm nước ta đứng trước nhiều khó khăn thách thức: chăn ni nhỏ lẻ cịn phổ biến, mang tính tự phát, thiếu liên kết, dịch bệnh thường xuyên xảy ra, kháng sinh điều trị sử dụng chưa cách, chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm khơng đảm bảo, giá sản phẩm đầu bấp bênh,… làm giảm hiệu ngành chăn nuôi Các bệnh dịch gia cầm a Bệnh Cúm gia cầm * Nguyên nhân - Do virus cúm gia cầm thuộc họ Orthomyxoviridae gây ra, với đặc tính biến chủng liên tục, đến có nhánh gây bệnh chủ yếu: Clade 1.1, Clade 2.3.2.1 A, Clade 2.3.2.1 B, Clade 2.3.2.1 C - Tất gia cầm lứa tuổi mắc bệnh song phổ biến gà từ 4-8 tuần tuổi, vịt ngan nguồn mang trùng Bệnh xảy quanh năm, dễ bùng phát vào mùa đông, xuân * Triệu chứng 36 - Gà sốt cao, uống nhiều nước - Gà khó thở, viêm mũi, viêm xoang, chảy nước mắt, nước mũi, ho hen, hắt hơi, vảy mỏ - Mào tích thâm, tím tái, sưng phù, hoại tử - Tiêu chảy phân xanh, phân trắng, phân vàng - Xuất huyết da chân - Tỉ lệ mắc bệnh tỉ lệ chết cao * Bệnh tích - Viêm đường hơ hấp trên, viêm túi khí - Xuất huyết bề mặt quan nội tạng gan, tim, tụy, lách thận - Xuất huyết đùi, ngực, tim, vành tim mỡ bụng - Xuất huyết dày tuyến, ruột non, van hồi manh tràng, niêm mạc hậu môn,… b Bệnh Newcastle - Bệnh Newcastle bệnh truyền nhiễm nguy hiểm loài cầm (gà, loại chim), lứa tuổi mắc bệnh, bệnh thường ghép với nhiều bệnh gia cầm khác gây tỷ lệ chết cao, gây thiệt hại kinh tế lớn - Bệnh Newcastle phát năm 1926 thành phố Newcastle, vùng Đông Bắc nước Anh Bệnh xuất khắp châu lục giới Tại Việt Nam, hàng năm dịch xảy nhiều địa phương gây tổn thất lớn cho ngành chăn nuôi gia cầm nước ta - Tác nhân gây bệnh: Bệnh Newcastle loài virus thuộc giống Avulavirus, họ Paramyxoviridae gây - Dựa vào biểu triệu chứng lâm sàng, phân loại bệnh Newcastle thành thể bệnh chính, bao gồm: + Thể độc lực cao hướng nội tạng (Viscerotropic velogenic); + Thể độc lực cao hướng thần kinh (Neurotropic velogenic); + Thể độc lực trung bình (Mesogenic); + Thể độc lực thấp (Lentogenic) Virus gây bệnh Newcastle độc lực cao gây chết gia cầm thời gian ngắn gia cầm chưa xuất triệu chứng lâm sàng Đàn gia cầm chưa phịng bệnh vaccine nhiễm bệnh chết đến 100% 37 * Cách lây truyền - Lây truyền trực tiếp: Virus Newcastle thường lây truyền qua đường tiếp xúc trực tiếp gia cầm mắc bệnh gia cầm khỏe mạnh Virus thải qua phân, dịch tiết mắt, mũi, miệng qua thở gia cầm bệnh - Lây truyền gián tiếp: Virus lây truyền thơng qua xác gia cầm bị bệnh chết, vỏ trứng, dụng cụ chăn nuôi, thức ăn nước uống, chất thải chăn nuôi, ủng quần áo người chăn ni có mang mầm bệnh * Sức đề kháng Virus Newcastle dễ bị tiêu diệt nhiệt độ cao, nhiệt độ 700C 30 phút, 750C phút 800C vòng phút Trong môi trường kiềm acid tác động trực tiếp ánh sáng mặt trời, virus dễ bị phá hủy Trong điều kiện nhiệt độ thấp, virus tồn thời gian dài tới nhiều tuần môi trường hữu phân, chất tiết lông gia cầm mắc bệnh * Triệu chứng lâm sàng - Thời kỳ ủ bệnh: Thời kỳ ủ bệnh trung bình từ 5-6 ngày, thay đổi từ 2-15 ngày Mức độ bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố độc lực chủng virus gây bệnh, loài mắc, tuổi, sức đề kháng Các triệu chứng lâm sàng chủ yếu bao gồm: - Thể bệnh nhẹ, thể hô hấp: thường gặp triệu chứng hắt hơi, khó thở, ho, chảy nước mũi, tổ chức vùng mắt cổ sưng; ỉa chảy, phân có màu trắng xanh màu trắng; - Thể bệnh nặng: thường gặp triệu chứng suy nhược thần kinh, suy nhược thể, run cơ, sã cánh, ngoẹo đầu cổ, quay trịn, liệt chân, liệt tồn thân; giảm đẻ, trứng bị mỏng vỏ, chết đột ngột; tỷ lệ tử vong lên đến 100%; * Bệnh tích: Gia cầm mắc bệnh thường có bệnh tích như: viêm túi khí dày đục, viêm xuất huyết khí quản, có đám hoại tử dày tuyến, ruột hạch manh tràng; xuất huyết điểm dày tuyến, tập trung xung quanh lỗ đổ tuyến tiêu hóa; phù, xuất huyết thối hóa ống dẫn trứng gà đẻ c Bệnh Gumboro * Nguyên nhân - Do virus Birnavirus tác động vào túi Fabricius gây suy giảm miễn dịch gà Bệnh thường xảy gà từ 3-8 tuần tuổi Bệnh xảy quanh năm tập trung vào vụ đông xuân 38 * Triệu chứng - Bệnh xảy đột ngột, gà sốt cao, nằm tụm lên - Gà quay đầu phía hậu mơn để mổ - Tiêu chảy mạnh, phân nhớt vàng xanh vàng xanh trắng, đơi có lẫn máu - Bệnh lây lan tiến triển nhanh Sau 6-8 giờ, gà ốm lông xù, nằm la liệt, không ăn, không uống chết nhanh * Bệnh tích - Xuất huyết đùi, ngực - Túi Fabricius sưng to (tối đa ngày thứ 3), sau teo dần (sau 8-10 ngày) - Bên túi Fabricius xuất huyết có bã đậu - Xuất huyết dày tuyến, lách sưng to, thận nhợt nhạt Chiến lược quản lý dịch bệnh 3.1 Dinh dưỡng thức ăn Chủ động cung cấp nguồn thức ăn chăn nuôi đảm bảo chất lượng, dinh dưỡng, phù hợp với lứa tuổi gia cầm; tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương kết hợp với thức ăn công nghiệp để giảm bớt chi phí Khơng sử dụng chất cấm để kích thích tăng trưởng clenbuterol, salbutamol, raptopamine,… kháng sinh danh mục cấm Sử dụng kháng sinh điều trị theo nguyên tắc (đúng thuốc, liều, thời gian, cách) để đạt hiệu điều trị cao Tuyệt đối tuân thủ thời gian ngừng sử dụng thuốc trước giết thịt theo hướng dẫn nhãn chai bao bì Cung cấp đủ nước uống bổ sung thêm loại vitamin, khống chất, men tiêu hóa để nâng cao khả phòng chống dịch bệnh cho gia cầm 3.2 Nguyên tắc biện pháp kiểm soát bệnh a Đảm bảo biện pháp cách ly vệ sinh sát trùng - Nếu nuôi gia cầm thương phẩm: Nên áp dụng phương thức nuôi “cùng vào ra” Đưa gia cầm vào nuôi giống, lứa xuất đợt để có điều kiện trống chuồng cách ly cắt đứt nguồn bệnh Thời gian để trống chuồng tối thiểu 15 ngày - Đối với hình thức ni tổng hợp: nên bố trí khu chăn nuôi riêng cho loại gia cầm, giống gia cầm; không nuôi chung nhiều lứa tuổi, nhiều 39 loại gia cầm khu chuồng nuôi sân chơi nhằm giảm lây nhiễm chéo ni - Khi nhập giống phải có khu ni cách ly theo dõi 10 – 15 ngày đầu, thời gian thấy đàn gia cầm hồn tồn khỏe mạnh nhập vào khu chăn ni chung - Cổng vào khu vực chăn nuôi phải có hố khử trùng thay thường xuyên hàng ngày, xe người vào khu chăn nuôi phải qua hố khử trùng phun khử trùng Phải có khu vực riêng để xử lý gia cầm ốm, chết Khu xử lý chất thải chăn nuôi cuối trại chăn ni có địa thấp - Hàng ngày vệ sinh máng ăn, máng uống, dụng cụ chăn nuôi, chuồng nuôi, thay chất độn chuồng bị ẩm ướt Định kỳ vệ sinh sát trùng khu vực chăn nuôi vôi bột thuốc sát trùng Iotdine 10%, Virkon, Bencocid,… (1 tuần/lần vùng dịch, 1- ngày/lần vùng có dịch) - Sau đợt nuôi thu gom chất độn chuồng đưa vào hố ủ có vơi bột, khơi thơng cống rãnh, cọ rửa chuồng, máng ăn, máng uống, dụng cụ chăn nuôi, quét vôi tường, chuồng, rắc vôi bột (40 kg/1000 m2) xung quanh chuồng nuôi, hệ thống cống rãnh, vườn chăn thả phun thuốc sát trùng tồn chuồng ni, dụng cụ chăn ni, chất độn chuồng, vườn chăn thả trước nuôi b Về cơng tác quản lý dịch bệnh Tiêm phịng đầy đủ vaccine cho đàn gia cầm theo lịch hướng dẫn quan thú y Với gia cầm phòng đầy đủ số bệnh Cúm gia cầm, Newcastle, Gumboro, Marek, Đậu, Tụ huyết trùng Với vịt cần phịng đầy đủ số bệnh như: Dịch tả; viêm gan ngan, vịt,… Có biện pháp kỹ thuật xử lý mơi trường chăn ni làm đệm lót sinh học; sử dụng chế phẩm sinh học, men vi sinh trộn vào thức ăn phun trực tiếp lên chuồng Hàng ngày theo dõi sức khỏe gia cầm, phát sớm vật ni có biểu bất thường để cách ly, điều trị Khi có vật ni bị ốm, chết hàng loạt, khó kiểm sốt, cần báo cho thú y địa phương để hướng dẫn xử lý kịp thời Mặt khác, để chăn ni gia cầm có hiệu bền vững bên cạnh việc thực tốt phương thức chăn ni an tồn sinh học, người chăn nuôi cần theo dõi chặt chẽ, nắm bắt thông tin thị trường Hình thành mối liên kết tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm, thành lập nhóm chăn nuôi, tổ hợp tác chăn nuôi, hợp tác xã ngành hàng,… Thuận lợi cho việc trao đổi kỹ thuật, mua bán vật tư đầu vào, tiêu thụ sản phẩm đầu 3.3 Quản lý đàn gia cầm để chăn ni đạt hiệu 40 a An tồn sinh học Yếu tố an toàn sinh học trại giống trại chăn nuôi gà thương phẩm đảm bảo số lượng vi khuẩn có hại đường ruột gà thấp Nghĩa tiêu chuẩn vệ sinh chuồng trại từ ban đầu cao giúp hạn chế việc gà phơi nhiễm với loại vi khuẩn cộng sinh nhiêu Bởi lẽ, hệ tiêu hóa gà nhiễm mầm bệnh từ nhỏ việc giúp chúng có đường ruột khỏe mạnh sau vơ khó khăn nhiều thời gian nhiều, gây ảnh hưởng xấu đến hiệu chăn nuôi Bổ sung vi khuẩn hữu ích có probiotics từ gà vừa nở giải pháp an toàn hữu ích thời điểm này, giúp gà nâng cao sức đề kháng hạn chế xâm nhập mầm bệnh gây tổn thương hệ tiêu hóa b Chế độ dinh dưỡng hợp lý Trong nguyên liệu thô qua phương pháp xử lý nhiệt không hồn chỉnh, ln tồn chất khơng có tác dụng dinh dưỡng, chí số cịn gây hại cho thể (ví dụ: polysaccharides khơng phải dạng tinh bột lúa mì, chất ức chế trypsin bột đậu nành,…) Các chất hạn chế thơng qua việc kiểm sốt chặt chẽ chất lượng loại nguyên liệu thô hay sử dụng enzym cụ thể để trung hòa chúng Chế độ dinh dưỡng hợp lý làm giảm căng thẳng tác động lên đường ruột gà cho phép giảm thiểu việc sử dụng kháng sinh chăn nuôi c Thức ăn – không nhiễm khuẩn Bên cạnh số thành phần thức ăn có nguy nhiễm khuẩn cao so với thành phần khác, đặc biệt nhiễm salmonella, việc đóng gói bảo quản dẫn đến thành phần thức ăn bị nhiễm Việc xử lý nhiệt cách sấy khô nén viên giúp làm thức ăn hạn chế nhiễm khuẩn, nhiên việc đóng gói bảo quản khơng tốt thức ăn dễ dàng bị nhiễm trở lại Có nhiều cách để làm thức ăn, đảm bảo chúng không nhiễm bệnh Ngoài việc đảm bảo từ khâu nguyên liệu đầu vào, khâu sản xuất đóng gói bảo quản sản phẩm thị trường có số loại sản phẩm chuyên dụng dùng trộn vào thức ăn để hạn chế vấn đề d Hệ thống nước uống Nước chất dinh dưỡng quan trọng gà, nhiên phần lớn người chăn nuôi lại thường không để tâm tới yếu tố này 41 Lượng nước mà gà cần hấp thu thường gấp 2-3 lần lượng thức ăn chúng ăn vào Ở nước phát triển, đa phần trang trại chăn nuôi gà thường dùng nước giếng đào giếng khoan cho gà uống Nguồn nước thường bị ô nhiễm đường dẫn vi khuẩn gây bệnh vào trang trại Nhất trường hợp nhiễm khuẩn coliform từ nguồn nước Chính nên bà chăn ni muốn gà khỏe mạnh phải quản lý thật tốt nguồn nước Ngồi việc vệ sinh hệ thống ống dẫn nước bà bổ sung thêm chất axit hóa lỏng vào nước để trì độ PH thấp giúp nước e Quản lý khả tiêu hóa thức ăn gà Khi khả tiêu hóa thức ăn vật bị giảm, điều có nghĩa chất dinh dưỡng khó tiêu đến đoạn sau ruột Tại đây, chúng vi khuẩn gây bệnh ruột gia cầm dùng làm thức ăn để sinh sôi phát triển Đây nguyên nhân gây bệnh nguy hiểm viêm ruột hoại tử Chính mà ngồi thành phần dinh dưỡng hợp lý khả tiêu hóa vật quan trọng Do vậy, ngồi biện pháp chăm sóc cẩn thận bà chăn ni sử dụng thêm sản phẩm chuyên dụng nhằm giúp đỡ đàn gà tăng khả tiêu hóa để hạn chế mầm bệnh phát triển Khi chất dinh dưỡng vật tiêu hóa tốt có nghĩa chất dinh dưỡng có sẵn cho vi khuẩn phần sau ruột hơn, dẫn đến khả điều tiết hệ vi sinh vật ruột cách tự nhiên f Quản lý độc tố nấm mốc Mycotoxin Độc tố nấm mốc có mặt tất nguyên liệu mức độ khác tùy thuộc vào nhiều yếu tố môi trường quản lý Theo nhiều chuyên gia, deoxynivalenol (DON) fumonisin B1 (FUM) độc tố nấm mốc phổ biến làm ô nhiễm thức ăn nguyên liệu thô DON FUM biết làm tổn thương ruột thơng qua chế khác Do đó, việc theo dõi thường xuyên nồng độ độc tố nấm nguyên liệu thô thức ăn thành phẩm ln khuyến khích chăn ni Ngồi ra, việc sử dụng thêm chất khử độc tố nấm mốc mycotoxin mức độ thích hợp cách hay giúp kiểm soát nhiễm khuẩn tiềm tàng g Cầu trùng 42 Ở số nước, chủng cầu trùng coccidiostats ionophore khơng phép có mặt sản phẩm thức ăn chăn nuôi cho gà nhà sản xuất muốn không trộn kháng sinh vào bao cám gà Trong trường hợp vậy, việc tiêm phòng vaccine phòng bệnh cầu trùng kiến thức mà người chăn nuôi gia cầm cần phải biết thực cần thiết Nghiên cứu sử dụng vaccine kết hợp với sản phẩm cộng sinh tăng cường tác dụng chống cầu trùng vaccine Như vậy, để có đàn gia cầm khỏe mạnh mà khơng cần sử dụng đến kháng sinh chủ trang trại chăn ni cần phải trang bị cho kiến thức chắn quản lý nghiêm túc từ khâu an toàn sinh học trại, độ thức ăn, nước uống, chế dộ dinh dưỡng, khả tiêu hóa vật, độc tố nấm mốc cầu trùng 3.4 Sách lược quản lý dịch bệnh gia cầm a Cúm gia cầm * Bước 1: Vệ sinh chuồng trại - Thường xuyên vệ sinh, sát trùng khu chăn nuôi gà Vinadin 10% với lượng 20-25ml thuốc/10 lít nước Phun trực tiếp khu chăn ni, tuần 1-2 lần - Phun định kỳ 2-3lần/tháng tồn khu vực chăn nuôi Vinadin 10%, tỷ lệ pha 100ml/10lít nước * Bước 2: Sử dụng vaccine cúm gia cầm H5N1 Stt Loại gia cầm Liều tiêm Cách dùng Gà 2-5 tuần tuổi 0,3ml/con Tiêm da cổ, bắp Gà tuần tuổi 0,5ml/con Tiêm da cổ, bắp Vịt, ngan 2-5 tuần tuổi 0,5ml/con Tiêm da cổ, bắp Ngan tuần tuổi 1,5ml/con Tiêm da cổ, bắp Vịt tuần tuổi 1ml/con Tiêm da cổ, bắp Lưu ý: Vịt, ngan tiêm nhắc lại mũi thứ sau mũi thứ tuần, định kỳ tiêm nhắc lại sau tháng Gà thương phẩm, gà giống, gà đẻ trứng tiêm nhắc lại mũi thứ sau mũi thứ tháng 43 * Bước 3: Sử dụng kháng sinh dùng định kỳ nhằm giảm áp lực mầm bệnh nâng cao sức đề kháng cho gia cầm, tránh bệnh hội b Newcastle * Phòng bệnh vaccine Thực phòng bệnh định kỳ vaccine theo quy định Quyết định số 63/2005/QĐ-BNN ngày 13/10/2005 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn quy định tiêm phịng bắt buộc vaccine cho gia súc, gia cầm Việc phòng bệnh vaccine phải thực thường xuyên, liên tục nhằm tạo miễn dịch bảo hộ cho đàn gia cầm phát sinh hết thời gian miễn dịch + Đối tượng tiêm phòng: gà loại, chim cút; + Phạm vi tiêm phịng: Các sở chăn ni tập trung, chăn ni hộ gia đình phạm vi nước; + Thời gian tiêm phòng: tiêm phòng định kỳ năm lần: vào tháng – tháng – 10, tháng tiêm phòng bổ sung cho đàn gà phát sinh Tùy theo lứa tuổi gà, loại vaccine nhỏ vaccine vào mắt, mũi tiêm chăn ni hộ gia đình Đối với chăn ni tập trung tiêm phòng theo lịch; + Chi cục Thú y kiểm tra, đơn đốc việc phịng bệnh Newcastle hướng dẫn việc cấp giấy chứng nhận tiêm phòng * Giám sát bệnh Newcastle - Hàng năm, Cục Thú y chủ trì xây dựng tổ chức thực chương trình giám sát bệnh Newcastle; - Nội dung giám sát bao gồm: giám sát lâm sàng nhằm phát nhanh ổ dịch, giám sát lưu hành virus giám sát huyết nhằm đánh giá tỷ lệ lưu hành tác nhân gây bệnh, lưu hành kháng thể, giám sát biến đổi đánh giá độc lực virus; - Chính quyền cấp đạo quan liên quan hỗ trợ ngành thú y thực chương trình giám sát bệnh Newcastle * Kiểm dịch kiểm soát vận chuyển - Kiểm dịch biên giới: thực việc kiểm dịch, kiểm soát vận chuyển gia cầm, sản phẩm gia cầm qua biên giới theo quy định + Chính quyền cấp đạo quan chức địa phương phối hợp với ngành thú y tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, ngăn chặn, xử lý gia cầm nhập lậu; 44 + Thường xuyên thực khử trùng, tiêu độc phương tiện vận chuyển gia cầm, sản phẩm gia cầm qua cửa - Kiểm dịch nước: + Các quan thú y thực kiểm dịch gia cầm, sản phẩm gia cầm nơi xuất phát cấp giấy chứng nhận kiểm dịch theo quy định; + Các trạm, chốt kiểm dịch động vật đầu mối giao thơng có nhiệm vụ kiểm sốt việc vận chuyển gia cầm, sản phẩm gia cầm xử lý trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật c Gumboro * Phòng trị bệnh - Phòng bệnh + Tiêm phòng đầy đủ kháng thể Gumboro vaccine Gumboro cho gà vào – 14 14 - 21 ngày tuổi + Bồi bổ thể, tăng cường sức đề kháng sản phẩm như: B complex, Vinamix 200, Stress-bran,… + Sát trùng chuồng trại định kỳ bằng: Vinadin, Vinadin 600, Chlorine dioxide, Vina aqua, + Giữ cho chuồng trại ln khơ ráo, sẽ, thơng thống, vệ sinh thức ăn, nước uống - Trị bệnh + Tiêm kháng thể Gumboro cho gà với liều - 3ml/con + Hạ sốt: cho uống thuốc Gumboro có dấu hiệu bệnh: 1g/810 kgP/ lần/ ngày 1g/lít nước + Chống nước, điện giải: Gluco C, điện giải B-complex, đường Glucose,… pha nước cho toàn đàn uống + Bồi bổ thể, tăng cường sức đề kháng sản phẩm: Bogama, B complex, Vinamix 200, Stress-bran, Polyamino vitamix,… + Phòng bệnh kế phát loại thuốc sau: Antidiarrhoea, Colivinavet, Ampicoli fort, Vinatetracolivit, Vinacolidox,… Thảo luận Các vấn đề việc quản lý dịch bệnh an toàn hiệu vịt chạy đồng, chăn nuôi gà thả vườn (1) Tại phải quản lý vịt chạy đồng? 45 (2) Các bệnh cần phải tiêm phòng vịt chảy đồng? (3) Tại phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền tiêm phòng vịt chạy đồng? (4) Tại phải giám sát chặt chẽ đàn vịt chạy đồng di trú địa bàn tỉnh/địa phương? (5) Theo anh/chị; có cần phải thực nghiêm cơng tác phịng, chống dịch bệnh vịt chạy đồng địa bàn giáp ranh? CÂU HỎI ÔN TẬP Các dịch bệnh đàn gia cầm? Các nguyên tắc kiểm soát bệnh đàn gia cầm? Quản lý đàn gia cầm để chăn nuôi đạt hiệu quả? Sách lược quản lý dịch bệnh gia cầm? 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Dương Bảo (2010), Đề cương Quản lý dịch bệnh đàn gia súc, Trường Đại học Cần Thơ Hồ Thị Việt Thu, Nguyễn Đức Hiền (2012), Giáo trình Bệnh truyền nhiễm gia súc gia cầm, Trường Đại học Cần Thơ 47 ... 1, 5-2 ,0 5.000 Rộng Sâu Dài Rộng 1, 5-2 ,0 1, 5-2 ,0 1, 0-1 ,5 2, 5-3 ,0 1, 5-2 ,0 1, 5-2 ,0 5, 0-6 ,0 2, 0-3 ,0 1, 0-1 ,5 7, 0-8 ,0 2, 0-3 ,0 10.000 2, 0-2 ,5 6, 0-7 ,0 2, 5-3 ,0 1, 0-1 ,5 6, 0-7 ,0 2, 5-3 ,0 20.000 2, 0-2 ,5 1 2-1 4... Thú y xã phải báo cáo Trạm thú y huyện, Trạm thú y huyện báo cáo Chi Cục Thú y tỉnh, Chi cục Thú y tỉnh báo cáo quan Thú y vùng Cục Thú y * Đối với sở an tồn dịch bệnh sở chăn ni: a) Trại chăn. .. Vệ sinh phòng bệnh - Vệ sinh chuồng trại thiết bị chăn nuôi; - Vệ sinh thức ăn; - Vệ sinh nguồn nước; - Vệ sinh nhân lực; - Vệ sinh dụng cụ trang thiết bị; - Sát trùng chuồng trại; - Vận chuyển

Ngày đăng: 19/10/2022, 20:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Dịch điển hình, hay ổ dịch lưu hành (epizootic, epidemic): là bệnh dịch xảy ra trên quy mô rộng, nhiều đàn thú mắc bệnh và tỷ lệ bệnh cao hơn bình thường  rất nhiều - Giáo trình Bảo vệ môi trường (Nghề: Chăn nuôi thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
ch điển hình, hay ổ dịch lưu hành (epizootic, epidemic): là bệnh dịch xảy ra trên quy mô rộng, nhiều đàn thú mắc bệnh và tỷ lệ bệnh cao hơn bình thường rất nhiều (Trang 9)
Bảng 1.1. Thể tích hố chơn lấp (m3) - Giáo trình Bảo vệ môi trường (Nghề: Chăn nuôi thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Bảng 1.1. Thể tích hố chơn lấp (m3) (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN