Giáo trình Môi trường sinh thái phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan sinh thái học môi trường; Các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên sinh vật; Các nguyên lý cơ bản của sinh thái học. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình.
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: SINH THÁI MƠI TRƯỜNG NGÀNH, NGHỀ: BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Chương trình ban hành kèm theo Quyết định Số: /QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Sự sống trái đất phát triển tổng hòa mối quan hệ tương hồ sinh vật với môi trường, tạo thành dịng liên tục q trình trao đổi vật chất lượng Thuật ngữ môi trường liên quan đến thứ xung quanh chúng ta: khơng khí, nước, đất thực vật, động vật vi sinh vật sống nơi vừa nói Ngược lại, người sinh vật với đầy đủ ý nghĩa nó, tác động lên mơi trường với qui mơ chưa có lịch sử Trái Đất Mơi trường đất, nước, khơng khí bị nhiễm loại chất thải hoạt động cuả người Cùng với nhiễm nước, đất khơng khí chúng kìm hãm đe doạ phát triển người Vì việc thay đổi cách hành động vừa phát triển xã hội vừa bảo vệ môi trường cách làm phù hợp tất Ðó chiếm lược phát triển bền vững mục tiêu môn học cách sống tương lai Bài giảng biên soạn nhằm cung cấp kiến thức sinh thái học môi trường dành cho sinh viên ngành Cao đẳng Bảo vệ thực vật Cao đẳng Khoa học trồng, môn học sở, làm tảng cho môn học, mô đun chuyên môn Nội dung giảng gồm: Chương 1: Tổng quan sinh thái học môi trường Chương 2: Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên sinh vật Chương 3: Các nguyên lý sinh thái học Chương 4: Chu trình sinh địa hóa sinh thái môi trường Chương 5: Đa dạng sinh học tuyệt chủng Chương 6: Mơi trường sinh thái tồn cầu, thách thức hiểm họa Mặc dù nhiều cố gắng để trình bày cách khái quát nội dung kiến thức rộng mà số tín khơng nhiều nên khơng thể tránh sai sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý đọc giả để giảng ngày hoàn thiện Đồng Tháp, ngày 26 tháng năm 2017 Chủ biên Trương Thị Mỹ Phẩm ii MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN SINH THÁI HỌC MÔI TRƯỜNG 1 Định nghĩa, đối tượng, nội dung sinh thái học: 1.1 Định nghĩa: .1 1.2 Đối tượng sinh thái học: 1.3 Nội dung sinh thái học: .1 Ý nghĩa sinh thái học: Phương pháp nghiên cứu lược sử phát triển: 3.1 Phương pháp nghiên cứu: 3.2 Lược sử phát triển: Một số quy luật sinh thái học: .3 4.1 Qui luật tác động tổng hợp nhân tố sinh thái, hay nhân tố sinh thái tác động cách tổng hợp lên thể sinh vật: 4.2 Qui luật giới hạn sinh thái Shelford hay định luật chống chịu: 4.3 Qui luật tác động không đồng nhân tố sinh thái lên chức phận sống thể: 11 4.4 Qui luật tác động qua lại sinh vật với môi trường: 12 CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN SINH VẬT .13 Khái niệm nhân tố sinh thái: 13 Phân loại nhân tố sinh thái: 13 2.1 Nhân tố vô sinh: 13 2.2 Nhân tố hữu sinh: 14 2.3 Yếu tố người: 14 Phản ứng sinh vật lên tác động yếu tố môi trường: 14 Ảnh hưởng nhân tố sinh thái: .14 4.1 Ảnh hưởng nhân tố vô sinh: 14 4.2 Ảnh hưởng nhân tố hữu sinh: 30 4.3 Ảnh hưởng nhân tố người: 30 CHƯƠNG 3: CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA SINH THÁI HỌC .32 iii Quần thể sinh vật đặc trưng quần thể: .32 1.1 Định nghĩa đặc điểm quần thể: 32 1.2 Mối quan hệ cá thể quần thể: 33 1.3 Phân loại quần thể: 36 1.4 Đặc trưng quần thể: 39 Quần xã sinh vật đặc trưng quần xã: 58 2.1 Đại cương quần xã: .58 2.2 Quan hệ sinh thái loài quần xã: 58 2.3 Phân loại quần xã: 66 2.4 Sự biến động quần xã (diễn quần xã hay diễn sinh thái): 67 Hệ sinh thái đặc trưng hệ sinh thái: 77 3.1 Đại cương hệ sinh thái: 77 3.2 Sự chuyển hóa vật chất tự nhiên: 80 3.3 Sự chuyển hóa lượng hệ sinh thái suất sinh học: 88 3.4 Các hệ sinh thái nhân tạo: .96 3.5 Tính bền vững hệ sinh thái: .96 CHƯƠNG 4: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HĨA TRONG SINH THÁI MÔI TRƯỜNG .97 Định nghĩa: 97 Một số chu trình sinh địa hóa: 98 2.1 Chu trình carbon: 98 2.2 Chu trình nitơ: 100 2.3 Chu trình nước: .103 2.4 Chu trình oxygen: 104 2.5 Chu trình lưu huỳnh (S): .105 2.6 Chu trình photpho (Phosphor - P): .108 CHƯƠNG ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ TUYỆT CHỦNG 110 Khái niệm đa dạng sinh học tuyệt chủng: 110 Sự đa dạng sinh quyển: 111 Tầm quan trọng đa dạng sinh học bảo vệ đa dạng sinh học: .111 Giá trị đa dạng sinh học: 111 Sự phong phú loài sinh vật: 111 iv 5.1 Sự đa dạng sinh học - Thực vật: 111 5.2 Sự đa dạng sinh học - Ðộng vật: 112 Đa dạng sinh học Việt Nam: trạng bảo vệ: 114 6.1 Hiện trạng đa dạng sinh học: 114 6.2 Bảo tồn đa dạng sinh học: 116 Tuyệt chủng với tính chất q trình tự nhiên: 117 Sự giảm sút đa dạng sinh học tác động người: .117 Các khu bảo tồn sinh thái hoạt động bảo tồn thiên nhiên: 118 CHƯƠNG MƠI TRƯỜNG SINH THÁI TỒN CẦU, THÁCH THỨC VÀ HIỂM HỌA 120 Sinh biến đổi sinh quyển: 120 1.1 Thời tiền sử (thời đại đồ đá cũ): 121 1.2 Thời đại đồ đá - Nông nghiệp đời: 121 1.3 Thời đại văn minh công nghiệp: 121 1.4 Các tác động cụ thể người đến sinh quyển: 122 Tác động khí tượng, khí hậu lên hệ sinh thái nông nghiệp: 122 Sự phân tầng khí hậu tác động người .123 Sự thay đổi khí hậu 124 Trái đất nóng lên – hiệu ứng nhà kính tác hại: 125 Ảnh hưởng nơng nghiệp mơi trường khí hậu thay đổi 126 Ozone, tầng ozone vai trị mơi trường sinh thái: 128 Một số hướng bảo vệ mơi trường: 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 v GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: SINH THÁI MƠI TRƯỜNG Mã mơn học: CNN227 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: mơn học sở, tự chọn bố trí học trước môn học, mô đun chuyên môn - Tính chất: Mơn học trang bị cho sinh viên kiến thức sở để tiếp thu nghiên cứu môn học, mô đun chuyên môn - Ý nghĩa vai trị mơn học: Giáo trình có ý nghĩa giảng dạy học tập, góp phần quan trọng chương trình mơn học ngành Mục tiêu môn học Sau học xong môn học sinh viên đạt được: - Về kiến thức: Hiểu kiến thức sinh thái học mơi trường, vấn đề nhiễm mơi trường, suy thối tài ngun đa dạng sinh học Hậu ô nhiễm môi trường tài nguyên đa dạng sinh học Phản ứng phòng tránh xử lý ô nhiễm bảo tồn đa dạng sinh học - Kỹ năng: Khai thác tư liệu sinh học, môi trường đa dạng sinh học internet, tạp chí khoa học v.v , kỹ phân tích cập nhật kiến thức nước giới, vận dụng kiến thức vào chuyên ngành, vào đối tượng nghiên cứu cụ thể - Về lực tự chủ trách nhiệm: Nhận thức đắn mối quan hệ sinh thái môi trường sống, phát triển tác động đến nguồn tài nguyên thiên nhiên, từ ý thức tốt việc bảo vệ môi trường, phát triển bền vững Nội dung môn học: Thời gian (giờ) Số TT Tên chương, mục Tổng số vi Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập Kiểm tra (định kỳ)/Ơn thi thi kết thúc mơn học Chương 1: Tổng quan sinh thái học môi trường 2 2 6 3 Định nghĩa, đối tượng, nội dung sinh thái học Ý nghĩa sinh thái học Phương pháp nghiên cứu lược sử phát triển Một số khái niệm quy luật sinh thái học Chương 2: Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên sinh vật Khái niệm nhân tố sinh thái Phân loại nhân tố sinh thái Phản ứng sinh vật lên tác động yếu tố môi trường Ảnh hưởng nhân tố sinh thái Chương 3: Các nguyên lý sinh thái học Quần thể sinh vật đặc trưng quần thể Quần xã sinh vật đặc trưng quần xã Hệ sinh thái đặc trưng hệ sinh thái Chương 4: Chu trình sinh địa hóa sinh thái mơi trường Định nghĩa vii Một số chu trình sinh địa hóa Chương 5: Đa dạng sinh học tuyệt chủng 6 Khái niệm đa dạng sinh học tuyệt chủng Sự đa dạng sinh Tầm quan trọng đa dạng sinh học bảo vệ đa dạng sinh học Giá trị đa dạng sinh học Sự phong phú loài sinh vật Đa dạng sinh học Việt Nam: trạng bảo vệ Tuyệt chủng với tính chất trình tự nhiên Sự giảm sút đa dạng sinh học tác động người Các khu bảo tồn sinh thái hoạt động bảo tồn thiên nhiên Kiểm tra Chương 6: Mơi trường sinh thái tồn cầu, thách thức hiểm họa Sinh biến đổi sinh Tác động khí tượng, khí hậu lên hệ sinh thái nông nghiệp Sự phân tầng khí hậu viii tác động người Sự thay đổi khí hậu Trái đất nóng lên – hiệu ứng nhà kính tác hại Ảnh hưởng nông nghiệp môi trường khí hậu thay đổi Ozone, tầng ozone vai trị mơi trường sinh thái Một số hướng bảo vệ mơi trường Ơn thi 1 Thi kết thúc môn học 1 Cộng 30 ix 27 + Vật tiêu thụ bậc gồm động vật ăn thịt, sử dụng vật tiêu thụ bậc1 làm thức ăn sinh vật ký sinh vật tiêu thụ bậc động vật chuyên ăn xác chết (kền kền) + Vật tiêu thụ bậc gồm động vật ăn thịt, sử dụng vật tiêu thụ bậc ký sinh trùng vật tiêu thụ bậc Ta định nghĩa tiếp vật tiêu thụ bậc vật tiêu thụ bậc + Vật phân hủy gồm động vật không xương, nấm vi khuẩn… Sơ đồ chuỗi: Vật cung cấp (thực vật ) → Động vật ăn thực vật (VTTB1) → Động vật ăn động vật (VTTB2)→ Động vật ăn động vật (VTTB3)→ … Ví dụ : Cỏ → thỏ → cáo Ví dụ 2: Thực vật → động vật → cá mè hoa Ví dụ 3: Cây thông→ rệp cây→bọ rùa→nhện →chim ăn sâu bọ→chim ăn thịt VÍ dụ 4: Cỏ → sâu → ngóe sọc → chuột đồng → rắn hổ mang → đại bàng Ví dụ: Cỏ → thú ăn cỏ → rận → trùng roi Leptomonas Nhận xét, chuỗi thức ăn có động vật ăn thực vật có đặc điểm: Kích thước động vật tiêu thụ cấp sau lớn cấp trước nó; 2.Số lượng cá thể qua mắt xích ngày giảm dần * Chuỗi thức ăn mở đầu chất mùn bã sinh vật (mùn bã hữu cơ, chất hữu bị phân hủy) VTTB1 vật phân hủy, gọi chuỗi hoại sinh Vật phân hủy động vật khơng xương sống (chúng sống ñất, tiêu thụ rụng), hay nấm, vi khuẩn phân hủy chất hữu chúng thường có phối hợp với nhau: Động vật không xương sống phân chia chất hữu thành mảnh vụn nhỏ hơn, để vi sinh vật có điều kiện tiếp tục phân hủy Ví dụ: Lá + xác động vật thực vật (chất hữu nguyên) động vật không xương sống phân huỷ thành mùn bã hữu cơ, ta có chuỗi thức ăn Chất mùn bã → mối (VTTB1, hay vật phân hủy) → nhện Chất mùn bã → động vật ñáy (VTTB1, hay vật phân hủy) → cá chép Hai chuỗi thức ăn đồng thời hoạt động, song tùy nơi, tùy lúc mà hai chuỗi trở thành ưu Ví dụ, vào mùa xuân hè ấm áp, cỏ phát triển mạnh thức ăn ưu cho động vật ăn cỏ; sang mùa đông khô lạnh, cỏ bị cằn cỗi, động vật ăn cỏ lại chuyển sang ăn cỏ, rơm, khô; lúc này, từ chuỗi thức ăn mở đầu sinh vật tự dưỡng (mùa xuân hè) chiếm ưu thế, chuyển sang chuỗi thức ăn mở đầu chất mùn bã sinh vật (mùa đơng) chiếm ưu Như vậy, quần xã tự nhiên vào thời điểm, có nhiều 82 chuỗi thức ăn hoạt động, tất nhiên, tùy môi trường hồn cảnh cụ thể mà có chuỗi trở nên ưu thế, hay thứ yếu, song chúng lôi vật chất vào vòng luân chuyển, lượng biến đổi cách hoàn hảo môi trường khác Hơn nữa, mát lượng lớn qua bậc dinh dưỡng, nên chuỗi kéo dài, thường 4, bậc quần xã cạn 6, bậc quần xã nước 3.2.2 Lưới thức ăn: Khái niệm Quần xã gồm nhiều chuỗi thức ăn, có quan hệ với chuỗi đó, có mắt xích dùng chung gọi lưới thức ăn Khái niệm Mỗi loài quần xã sinh vật thường mắt xích nhiều chuỗi thức ăn Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích dùng chung tạo thành lưới thức ăn Cấu trúc lưới thức ăn phức tạp từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp, từ vùng khơi vào vùng ven bờ Các quần xã trưởng thành có chuỗi thức ăn phức tạp so với quần xã trẻ hay quần xã bị suy thoái Quần xã sinh vật đa dạng thành phần lồi lưới thức ăn quần xã phức tạp Mỗi lồi sinh vật quần xã khơng liên hệ với chuỗi thức ăn, mà liên hệ với nhiều chuỗi thức ăn khác Tất chuỗi thức ăn quần xã họp thành lưới thức ăn 3.2.3 Một số nhận xét rút nghiên cứu chuỗi, lưới thức ăn cấu trúc quần xã: Quần xã tập hợp nhiều quần thể loài khác nhau, sống sinh cảnh, hình thành trình lịch sử lâu dài, tạo mối quan hệ sinh thái, gắn bó chặt chẽ với thơng qua quan hệ mặt dinh dưỡng nơi cư trú Trong lưới thức ăn quần xã, có nhiều chuỗi thức ăn khác nhau, mà chuỗi có liên hệ tương hỗ với nhau, cấu trúc quần xã đa dạng phong phú thành phần lồi, chúng có nhiều dạng rộng thực, tính ổn định quần xã tăng cường Trong chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích thức ăn, thường mắt xích thay lồi có họ hàng gần nhau, mà không làm thay đổi cấu trúc lưới quần xã Tuy nhiên, có thay đổi mắt xích lồi gần gũi trên, đặc điểm quần xã giữ nguyên, tương quan số lượng loài sinh vật chuỗi bị biến đổi, biến đổi chuỗi, có ảnh hưởng đến tương quan số lượng chuỗi thức ăn khác có liên quan với nó, qua mà ảnh hưởng tới toàn lưới thức ăn ảnh hưởng đến tồn quần xã 83 Hình 3.18: Một lưới thức ăn hệ sinh thái rừng Tất chuỗi thức ăn tạm thời không bền vững, nên cấu trúc quần xã bị thay đổi Chế độ ăn khác giai đoạn phát triển khác động vật, gây nên biến đổi cấu trúc quần xã, nguyên nhân: 1.Nó bị gây loài rộng thực chọn lựa thức ăn, thiếu loại mồi thích hợp với chúng; 2.Do di nhập cư làm xáo trộn chuỗi lưới thức ăn 3.2.4 Bậc dinh dưỡng hình tháp sinh thái học: a Bậc dinh dưỡng: Trong chuỗi thức ăn, mắt xích làm thành bậc dinh dưỡng Trong quần xã, bậc dinh dưỡng gồm nhiều lồi đứng mức lượng, hay sử dụng dạng thức ăn Ví dụ, trâu, bị, cá trắm cỏ ăn cỏ; ếch, chim sâu ñều ăn sâu; rắn, mèo ñều ăn chuột Như ñơn vị cấu trúc nên chuỗi thức ăn bậc dinh dưỡng Trong quần xã, bậc dinh dưỡng gồm nhiều loài, đứng mức lượng hay sử dụng dạng thức ăn Ví dụ, bậc dinh dưỡng cấp gồm (trâu, bò, cừu, cá trắm cỏ, thỏ ) ăn cỏ Có nhiều bậc dinh dưỡng: - Bậc dinh dưỡng cấp (sinh vật sản xuất, thuộc mắt xích số 1), gồm sinh vật có khả tự dưỡng - Bậc dinh dưỡng cấp (thuộc mắt xích số 2), gồm động vật ăn sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ (SVTT) bậc (SVTTB1, động vật ăn cỏ ) - Bậc dinh dưỡng cấp (SVTTB2), gồm động vật ăn thịt Trong chuỗi thức ăn mở đầu sinh vật phân hủy xác sinh vật, tất 84 nhiên sinh vật phân hủy tạo thành bậc dinh dưỡng cấp khơng phải chất mùn bã sinh vật Hình 3.19: Bậc dinh dưỡng hình tháp sinh thái Tùy thuộc vào việc sử dụng nguồn lượng nào, lồi 1, 2, hay bậc dinh dưỡng Như loài động vật hỗn thực lại thuộc vào nhiều bậc dinh dưỡng, chúng sử dụng nhiều loại mồi làm thức ăn Ví dụ, chim sẻ ăn hạt (thực vật) chim thuộc vào bậc dinh dưỡng cấp Nhưng vào lúc thiếu hạt để ăn, chim ăn sâu bọ, lúc chim lại thuộc bậc dinh dưỡng cấp Con người thuộc nhiều bậc dinh dưỡng, tùy theo loại thức ăn b Các hình tháp sinh thái học: - Khái niệm hình tháp sinh học: Quan hệ dinh dưỡng loài quần xã thể chuỗi, lưới thức ăn bậc dinh dưỡng Số lượng cá thể, sinh vật lượng, lượng xếp theo bậc dinh dưỡng từ thấp lên cao xếp theo dạng hình tháp Hình tháp sinh thái biểu diễn hình chữ nhật xếp chồng lên Các hình chữ nhật có chiều cao, chiều dài phụ thuộc vào số lượng hay lượng bậc dinh dưỡng Nguyên nhân có dạng hình tháp thu nhỏ dần lại hình tháp sinh thái học tuân theo qui luật: Sinh khối sinh vật sản xuất lớn sinh khối SVTTB 1, sinh khối SVTTB lại lớn sinh khối SVTTB 2… Như vậy, sinh vật thuộc mắt lưới xa vị trí sinh vật sản xuất sinh khối trung bình nhỏ Nghĩa tổng lượng bao gồm (số lượng hay khối lượng) liên tiếp giảm bậc dinh dưỡng, nên hình tháp có đáy to dưới, nhỏ dần - Phân loại: Cơ sở việc phân loại dựa vào việc phân tích bậc dinh 85 dưỡng tùy theo mục đích nghiên cứu số lượng, sinh vật lượng hay lượng mà ñặt tên gọi tương ứng Có loại hình tháp, hình tháp số lượng, hình tháp sinh vật lượng, hình tháp lượng + Hình tháp số lượng hình tháp xây dựng sở phân tích bậc dinh dưỡng theo số lượng cá thể (cây, con…) Ví dụ, chuỗi thức ăn: cỏ linh lăng → bò → người Đặc điểm hình tháp số lượng Gồm đặc điểm: Có đỉnh nhọn, đáy rộng; số lượng cá thể bậc dinh dưỡng thấp lớn số lượng cá thể bậc dinh dưỡng cao Đáy rộng biểu thị bậc dinh dưỡng thấp, đỉnh nhọn biểu thị bậc dinh dưỡng cao Kích thước thể cá thể mắt xích thuộc bậc dinh dưỡng cao, thường lớn kích thước thể cá thể bậc dinh dưỡng thấp 3.Số lượng cá thể bậc dinh dưỡng cao lại số lượng cá thể bậc dinh dưỡng thấp Khi bắt mồi, vật ăn thịt phải lựa chọn mồi có kích thước giới hạn định phù hợp với chúng, mồi không to qúa khơng nhỏ qúa, qúa nhỏ phải bắt nhiều, ngồi lâu, bị nguy hiểm sợ vật ăn thịt khác cơng khơng đủ thời gian để bắt; cịn to qúa khó bắt dễ gặp nguy hiểm mồi gây Trừ trường hợp chó sói sống thành đàn để săn mồi lớn, hay lồi nhờ có nọc độc mà bắt mồi lớn (rắn nhện…), vi sinh vật ký sinh, hoại sinh Hình tháp số lượng có giá trị, kích thước chất sống cấu tạo nên loài bậc dinh dưỡng thường khác không đồng nhất, nên so sánh bậc dinh dưỡng với nhau, hình tháp số lượng mang nặng tính chất lý thuyết đơn + Hình tháp sinh vật lượng (khối lượng) hình tháp biểu thị tổng trọng lượng chất khô (gam, kg) hay số đo khác tổng số chất sống Nó xây dựng sở phân tích bậc dinh dưỡng theo sinh vật lượng chuỗi thức ăn có vật ăn thịt, thường có dạng hình tháp với đỉnh nhọn phía Đặc điểm hình tháp sinh vật lượng: Có đáy rộng, đỉnh nhọn, trừ hệ sinh thái nước Vì nước, sinh vật lượng thực vật nhỏ động vật nổi, sức sinh sản thực vật lại lớn hơn; Nó có giá trị khoa học cao hình tháp số lượng, bậc dinh dưỡng biểu thị số lượng chất sống (gam, kg), so sánh phần bậc dinh dưỡng với 86 Hình 3.20: Các dạng hình tháp sinh thái Hạn chế hình tháp sinh vật lượng, gồm đặc điểm: Thành phần hoá học giá trị lượng chất sống (mô sinh vật) bậc dinh dưỡng khác nhau; Không ý đến yếu tố thời gian việc tích lũy sinh vật lượng bậc dinh dưỡng, sinh vật lượng thực vật cần tích lũy vài ngày, cịn khu rừng phải tích lũy nhiều năm có; Hình tháp sinh vật lượng khơng đề cập tới vi khuẩn, có sinh vật lượng nhỏ, vi khuẩn lại có cường độ chuyển hóa cao tác dụng lại lớn + Hình tháp lượng loại hình tháp hồn thiện Các bậc dinh dưỡng hình tháp trình bày dạng tỷ số số lượng (tính calo, kcal) tích lũy đơn vị thời gian đơn vị diện tích hay thể tích Đặc điểm: Nó có đáy rộng, đỉnh nhọn (giống hình tháp kia), chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao ln có lượng (do hơ hấp, tiết), nên cịn giữ lại phần lượng nhỏ cần thiết cho tăng trưởng thể; Nó loại hồn thiện có giá trị nhất, khơng cho phép so sánh hệ sinh thái với nhau, mà cịn đánh giá vai trị quần thể loài hệ sinh thái Tháp lượng ln có dạng chuẩn, lượng vật làm mồi ln đủ dư thừa để để nuôi vật tiêu thụ * Một số nhận xét rút nghiên cứu hình tháp sinh thái học 87 Hình tháp sinh thái học phụ thuộc vào đặc điểm hệ sinh thái: Đối với hệ sinh thái cạn vực nước nông, nơi mà bậc dinh dưỡng cấp (vật cung cấp) phong phú có trình phát triển lâu dài hình tháp có đáy rộng, ñỉnh nhỏ Đáy nhỏ, đỉnh rộng số hệ sinh thái: Giữa vật chủ vật ký sinh tháp số lượng; hệ sinh thái vực nước trống trải sâu, nơi mà vật cung cấp có sinh vật lượng nhỏ chu kỳ sống ngắn hình tháp sinh vật lượng có dạng ngược; quần xã sinh vật nước, sinh khối vi khuẩn, tảo phù du thấp, sinh khối vật tiêu thụ lại lớn (hình tháp khối lượng) Dạng hình tháp thay đổi theo mùa: Ví dụ, hồ nước biển, vào mùa xuân thời kỳ “nở hoa” sinh vật lượng thực vật cao động vật nổi, mùa đơng ngược lại; Đối với hệ sinh thái hồ ao có thực vật lớn phát triển đáy tảo hiển vi với số lượng lớn dạng hình tháp dạng trung gian; Đối với hệ sinh thái hình thành, thời gian hình thành chưa lâu sinh vật lượng vật tiêu thụ nhỏ nhiều lần vật cung cấp, hình tháp có đỉnh hẹp, số lượng lồi cịn ít, nên chuỗi lưới thức ăn đơn giản; Đối với hệ sinh thái có trạng thái đỉnh cực ổn định thời gian dài sinh vật lượng vật tiêu thụ lớn Nghiên cứu hình tháp lượng, việc so sánh hệ sinh thái với nhau, ta cịn đánh giá vai trị lồi hệ sinh thái 3.3 Sự chuyển hóa lượng hệ sinh thái suất sinh học: Trong chu trình vật chất hệ sinh thái có q trình vận động vật chất tạo thành, tích tụ phân hủy Ba q trình có quan hệ chặt chẽ với đặc tính mối quan hệ định khả quần xã hệ sinh thái việc sản sinh chất sống, định chiều hướng phát triển giàu lên hay nghèo sản phẩm sinh vật; có quan hệ trực tiếp đến đời sống người 3.3.1 Năng suất sinh học hệ sinh thái: Đó khả sản sinh chất sống quần xã, làm tăng khối lượng sinh vật hệ sinh thái Nghiên cứu chuyển hóa lượng hệ sinh thái có ý nghĩa quan trọng, giúp so sánh hệ sinh thái quần thể khác với nhau, đơn vị để dùng so sánh calo Năng suất sinh học gồm loại, loại sơ cấp loại thứ cấp Năng suất sinh học sơ cấp khối lượng chất hữu sản xuất vật sản xuất, đơn vị diện tích hay thể tích, đơn vị thời gian Hệ sinh thái rừng hệ sinh thái cạn có suất sinh học cao Năng suất sinh học hệ sinh thái nước dao động lớn, tùy theo nguồn nước nghèo hay giàu chất dinh dưỡng 88 nơi phân bố Ba vùng đại dương có suất cao là: ven biển, rạn san hô, nước trồi Năng suất sinh học hệ sinh thái đồng ruộng phụ thuộc vào trồng, điều kiện khí hậu kỹ thuật canh tác Ruộng mía đặc biệt có suất sinh học cao Năng suất sinh học thứ cấp khối lượng chất hữu sản xuất tồn trữ vật tiêu thụ vật phân hủy Trên thực tế tính vật tiêu thụ Nhận xét suất sinh học hệ sinh thái: Hiệu suất chuyển đổi lượng khác lớn, tùy theo bậc dinh dưỡng Lồi lợn có tốc độ sinh trưởng nhanh tạo sinh khối lớn động vật nuôi lý tưởng Ở môi trường cạn, sinh khối động vật thông thường 1% sinh khối thực vật Trong tổng sinh khối động vật, sinh khối động vật không xương sống chiếm tới 90-95% Năng suất sinh học thứ cấp cao loài thú thú hệ sinh thái đồng cỏ vùng nhiệt đới, tiếp đến vùng ôn đới, vùng cực hệ sinh thái rừng 3.3.2 Dòng lượng hệ sinh thái: Đó vận chuyển lượng qua bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn hệ sinh thái Hình 3.21: Dịng vật chất lượng hệ sinh thái Ví dụ, chuỗi thức ăn có bậc dinh dưỡng: Cây xanh→Động vật ăn cỏ→Động vật ăn thịt; dòng lượng xuyên qua bậc dinh dưỡng hệ sinh thái cịn tích tụ quần thể sinh vật Các chất hữu tổng hợp, phần sử dụng để sống sinh trưởng, phần dạng nhiệt, phần lại chuyển cho 89 sinh vật dị dưỡng Các sinh vật dị dưỡng không trực tiếp ăn chất khoáng mà phải ăn chất hữu chế biến sẵn Trước hết loài ăn cỏ, sau chuyển cho lồi ăn thịt Trong chuỗi dòng lượng ấy, mắt xích bị khoảng 80-90% lượng, có 10-20 % lượng chuyển cho bậc dinh dưỡng sau a Các mức độ dòng lượng, gồm có mức, dịng lượng mức độ cá thể dòng lượng mức ñộ hệ sinh thái - Dòng lượng mức độ cá thể: để sống, sinh trưởng sinh sản, thể sinh vật phải cần có lượng để bảo ñảm cho bốn loại hoạt động: bảo đảm cho hoạt động điều kiện sở, sinh vật phải hơ hấp, ổn định thân nhiệt…; Bảo đảm hoạt động sống thể sinh vật có khả vận chuyển; Bảo đảm sinh trưởng sinh chất sống mới; Bảo đảm tạo yếu tố sinh sản (hoa, quả, hạt, trứng, tinh trùng…), chất dự trữ - Dòng lượng mức độ hệ sinh thái b Các thành phần dịng lượng, gồm: Sản lượng sinh vật tồn phần, sản lượng sinh vật thực tế, sản lượng sinh vật ban đầu hay sơ cấp, sản lượng sinh vật thứ sinh, sản lượng sinh vật riêng Người ta gọi: - Sản lượng sinh vật toàn phần (PB hay A) lượng chất sống (hay số lượng) thể, sinh vật bậc dinh dưỡng sản sinh khoảng thời gian định (một ngày, đêm, năm…) đơn vị diện tích Ví dụ: gam đường tương ñương với Kcal, gam protein – Kcal, gam lipit – Kcal, gam thân gỗ - 4,5 Kcal, gam thảm mục rừng – 4,5 Kcal Còn sản lượng sinh vật quần xã tổng cộng sản lượng sinh vật bậc dinh dưỡng Trong tổng lượng rơi xuống hệ sinh thái, khoảng 50% lượng đóng vai trị quan trọng sinh vật sản xuất (thực vật), hay gọi “bức xạ quang hợp” Nhờ nguồn lượng này, thực vật tiến hành quang hợp để tạo nguồn thức ăn sơ cấp, khởi đầu cho xích thức ăn Sản phẩm qúa trình quang hợp tạo ñược gọi “tổng suất sơ cấp hay suất sơ cấp thơ” Nó gồm phần chất hữu dùng cho q trình hơ hấp phần cịn lại dành cho sinh vật dị dưỡng - Sản lượng sinh vật thực tế (PN hay PS) sản lượng sinh vật toàn phần, trừ phần chất sống (số lượng) bị tiêu hao q trình hơ hấp (R) Đó chất hữu tích lũy để làm tăng khối lượng sinh vật - Sản lượng sinh vật ban đầu hay sơ cấp sản lượng sinh vật ban đầu toàn phần (PB) hay sản lượng thực tế (PN) - Sản lượng sinh vật thứ sinh sản lượng sinh vật vật tiêu dùng Có 90 thể sản lượng sinh vật toàn phần (A) hay sản lượng thực tế (PS) Trước hết, cần phân biệt sản lượng sinh vật (P) với sinh vật lượng (B): Sinh vật lượng khối lượng sinh vật (lượng chất sống hay số lượng tương đương) có hệ sinh thái, ñịnh lượng thời điểm định Các số liệu sinh vật lượng bậc dinh dưỡng, sinh thái hệ cho ta biết thời điểm, khối lượng sinh vật có (hay số lượng tương đương) bao nhiêu, khơng cho biết khối lượng sinh vật sản sinh khoảng thời gian từ thời điểm qua thời điểm khác Nó khác với sản lượng sinh vật tạo khoảng thời gian, đơn vị diện tích - Sản lượng sinh vật riêng (P/B): Còn gọi vận tốc đổi sinh vật lượng Trong P sản lượng sinh vật tồn phần thực tế, B sinh vật lượng, P/ B biểu thị sản lượng sinh vật đơn vị sinh vật lượng, khoảng thời gian định Với hệ số so sánh khả sinh chất sống quần thể hệ sinh thái khác c Dòng lượng chuỗi thức ăn: Từ sản lượng trên, ta diễn đạt chuyển hóa lượng thành dịng lượng chuỗi thức ăn Dòng lượng xảy đồng thời với vịng tuần hồn vật chất hệ sinh thái Năng lượng cung cấp cho hoạt động hệ sinh thái Trái đất nguồn lượng Mặt Trời Đối với vật cung cấp: Năng lượng xạ tổng cộng (LT) chiếu xuống hệ sinh thái, phần hấp thụ (LA), cịn lại phần lớn khơng sử dụng bị (NU1) Phần lượng ñược hấp thu lại phần nhỏ vật sản xuất sử dụng quang hợp, để tạo chất hữu thể, mà ta gọi sức sản xuất sơ cấp thơ (PB), cịn lại phần lớn lượng mà hấp thu không sử dụng phát tán dạng nhiệt (CH) Sức sản xuất sơ cấp thô lại bao gồm sức sản xuất sơ cấp nguyên (PN) phần lượng bị chúng phải hô hấp (R1) vật sản xuất Ta có: LT = LA +NU1 LA = PB + CH PB = PN + R1 - Đối với vật tiêu thụ (VTT): Một phần lượng sức sản xuất sơ cấp nguyên, ký hiệu (I1) ñược sử dụng làm thức ăn cho vật tiêu thụ cấp 1, cịn lại phần lớn khơng vật tiêu thụ sử dụng (thức ăn dư, rơi vãi, cành, lá, gốc…) mà ñể cung cấp cho vật phân hủy sử dụng (NU2) Trên thực tế, thể VTTC1 không dùng hết phần lượng (I1), mà sử dụng phần (A1) thơi, cịn phần lớn khơng dùng (NA1) thải ngồi dạng phân nước tiểu ñể cho vật phân hủy sử dụng Phần lượng A1 bao gồm phần sức sản xuất thứ cấp (PS1) phần lượng bị hơ hấp VTTC1 Ta có: 91 PN = I + NU2 I1 = A1 + NA1 A1 = PS1 + R2 Cũng lập luận tương tự bậc dinh dưỡng (C2 ) Ta có: I2 = A2 + NA2 A2 = PS2 + R3 Tất phần lượng ñược tồn trữ dạng chất hữu vật sản xuất tiêu thụ bị chết (NU2 , NU3 …) chất phế thải chúng (NA1, NA2 …) vật phân hủy sử dụng Tóm lại, phần lượng tích tụ vật cung cấp động vật ăn thực vật sử dụng, tiếp phần lượng tích tụ động vật ăn thực vật, lại động vật ăn thịt sử dụng theo trình tự đó, bậc dinh dưỡng cuối đến sinh vật phân hủy Như vậy, có q trình vận chuyển lượng qua bậc dinh dưỡng Sự vận chuyển lượng mạnh hay yếu phụ thuộc vào hệ sinh thái Trong trình vận chuyển qua bậc dinh dưỡng, có giảm số lượng Sự vận chuyển lượng qua bậc dinh dưỡng thế, gọi dòng lượng Với qui ước cơng nhận trên, dịng lượng qua vật cung cấp PB = PN + R qua vật tiêu thụ A = PS + R Dịng lượng có cường độ mạnh hay yếu phụ thuộc vào số lượng Mặt Trời, vật cung cấp tiếp nhận nhiều hay ít, khả chuyển hóa lượng bậc dinh dưỡng, q trình sử dụng nguồn sống mơi trường 3.3.3 Khái niệm hiệu suất sinh thái cân đối lượng: a Cân đối lượng : Ta lập cân đối lượng phần lượng vào, lượng giữ lại lượng Năng lượng từ nguồn lượng Mặt Trời, qua bậc dinh dưỡng hệ sinh thái, bị giáng cấp khơng quay vịng sử dụng trở lại vật chất Như vậy, dòng lượng hệ sinh thái tuân thủ lúc định luật nhiệt động học: Nguyên lý bảo toàn lượng Nguyên lý giáng cấp qua lần chuyển từ bậc sang bậc b Khái niệm hiệu suất sinh thái : Đó tỷ lệ (%) chuyển hóa lượng bậc dinh dưỡng hệ sinh thái Trong thể sinh vật, qua bậc dinh dưỡng, phần lớn lượng bị tiêu hao qua hô hấp chiếm khoảng 70%; phần lượng bị qua chất thải (phân ) phận rơi rụng (lá, lông ) chiếm khoảng 10%; lượng 92 truyền lên bậc dinh dưỡng cao khoảng 10%, lượng tích lũy sản sinh chất sống bậc dinh dưỡng (10%) Phân loại hiệu suất sinh thái, Có loại, hiệu suất quang hợp, hiệu suất sinh thái bậc tiêu dùng cấp 1, hiệu suất sinh thái bậc tiêu dùng cấp 2, hiệu suất khai thác, hiệu suất đồng hóa, hiệu suất tăng trưởng mô hiệu suất tăng trưởng chung + Hiệu suất quang hợp: PN/LT hay PB/LT Hiệu suất thường thấp, khoảng 0,1-0,5% Trung bình sinh 0,1% + Hiệu suất sinh thái bậc tiêu dùng cấp1 (VTTC1): A1/ PB hay PS1/ PN + Hiệu suất sinh thái bậc tiêu dùng cấp (VTTC2): A2/A1 hay PS2/PS1 Ví dụ chuyển hóa lượng (dịng lượng) hệ sinh thái: Một hệ sinh thái nhận ñược lượng Mặt Trời 106 Kcal/ m2/ ngày, có 2,5 % số lượng dùng quang hợp Sản lượng PB vật cung cấp 2,5 x 104 Kcal Số lượng hơ hấp (R1) 90 %, nên sản lượng PN vật cung cấp 2,5 x 103 Kcal Vật tiêu thụ cấp sử dụng ñược % ứng với A1 = 25 Kcal; vật tiêu thụ cấp 2, A2 /A1 = 10 % ứng với A2 = 2,5 kcal; vật tiêu thụ cấp 3, A3/A2 = từ 10 – 20 % ứng với A3 = từ 0,25 – 0,50 Kcal Ví dụ nói lên tiêu phí lượng, qua bậc dinh dưỡng chuỗi lớn, số lượng ñược sử dụng bậc dinh dưỡng nhỏ Điều giải thích tự nhiên, chuỗi thường có bậc dinh dưỡng + Hiệu suất khai thác: A1/PN ñối với ñộng vật ăn thực vật, A2/ PS ñối với ñộng vật ăn thịt Hiệu suất biểu thị khả sử dụng nguồn thức ăn môi trường động vật, qua thấy tỷ lệ lượng, khơng sử dụng hết nguồn thức ăn sẵn có mơi trường + Hiệu suất đồng hóa: A/I, biểu thị khả đồng hóa lượng tiềm tàng thức ăn, qua ta thấy tỷ lệ lượng qua tiết Ở động vật có xương sống, hiệu suất nói chung cao so với động vật khơng xương sống Ví dụ: lợn A/I = 76%, Mitopus (động vật không xương sống ăn thịt)= 46%, sâu đá Glomeris (động vật phân huỷ) = 10% Đối với động vật biến nhiệt: Hiệu suất ñồng hóa động vật ăn thực vật 39%; động vật ăn thịt 77%; vật phân hủy 38% Đối với động vật đẳng nhiệt: Hiệu suất đồng hóa động vật ăn thực vật 65%; động vật ăn thịt 88% Cần lưu ý, thú ăn sâu bọ có thức ăn sâu bọ có vỏ kitin khơng đồng hóa hiệu suất đồng hóa 70-80% Cịn thú ăn sâu bọ có thức ăn hạt có vỏ xenluloz khơng đồng hóa được, hiệu suất đồng hóa 80 % + Hiệu suất tăng trưởng mô: PS/A, biểu thị khả sử dụng lượng để 93 xây dựng mô, từ số lượng mà vật đồng hóa Qua đó, ta thấy phần tỷ lệ lượng vật phải hơ hấp Ví dụ, Mitopus 55%, sâu đá Glomeris 3-5% Hiệu suất tăng trưởng mô trung bình động vật biến nhiệt 29,0%, động vật đẳng nhiệt 2,6%; sâu bọ sống thành xã hội 9,2%; động vật không xương sống khác 25,0 %, thú ăn sâu bọ: 0,9%; chim: 1,3% Nhìn chung, hiệu suất tăng trưởng mô thay đổi phụ thuộc vào tính chất thức ăn đặc điểm sinh học loài + Hiệu suất tăng trưởng chung: PS/I, biểu thị khả sử dụng lượng tiềm tàng thức ăn để tăng trưởng Phần tỷ lệ lượng tiết hơ hấp Ví dụ: PS/I lợn 9%; Glomeris 0,5-5%, Mitopus 20 %, sâu Hyphantria 17% PS/I cao động vật biến nhiệt thấp động vật đẳng nhiệt 3.3.4 Sản lượng sinh vật sơ cấp: Sản lượng sinh vật sơ cấp (ban đầu) sinh vật sản xuất, trước hết thực vật tảo tạo trình quang hợp Trong quang hợp, xanh tiếp nhận từ 0,2 đến 0,5 % tổng lượng xạ để tạo sản lượng sinh vật sơ cấp thơ Thực vật tiêu thụ trung bình 30 đến 40% sản lượng sinh vật sơ cấp thơ (hay tổng sản lượng chất hữu đồng hóa được) cho hoạt động sống, khoảng 60 đến 70% cịn lại tích lũy làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng Đó sản lượng sinh vật sơ cấp tinh hay sản lượng thực tế để ni nhóm sinh vật dị dưỡng PN = P G - R Ở đây, PN sản lượng sinh vật sơ cấp tinh; PG sản lượng sinh vật sơ cấp thô, cịn R phần hơ hấp thực vật Trong sinh quyển, tổng sản lượng sinh vật sơ cấp tinh ñánh giá 104,9 tỷ C/năm, bao gồm 56,4 tỷ (hay 51,7% tổng số) thuộc hệ sinh thái cạn, 48,5 tỷ (hay 48,3%) hình thành hệ sinh thái nước, chủ yếu đại dương a Những kết việc nghiên cứu sản lượng sinh vật sơ cấp : Những hệ sinh thái có sức sản xuất cao hồ nông, hệ cửa sông, rạn san hơ rừng ẩm thường xanh nhiệt đới; cịn nơi nghèo sinh hoang mạc vùng nước đại dương thuộc vĩ độ thấp * Sự phân bố sản lượng sinh vật sơ cấp theo khu vực: + Biển khơi hoang mạc có sản lượng ban đầu thấp; không số hoang mạc không vượt 100g/ m2/ năm biển khơi + Đồng cỏ bán khô cằn, vùng đất nông nghiệp canh tác tạm thời, hồ sâu, rừng ôn đới, vùng ven biển cho sản lượng trung bình 300g, thay đổi từ 150-1000g/m2/ năm 94 + Rừng mưa, hồ không qúa sâu, vùng nông nghiệp canh tác thường xuyên cho sản lượng trung bình 600-1000g/ m2/ năm + Một vài hệ sinh thái đặc biệt như: Vùng cửa sông, bãi san hơ, bãi đất phù sa bồi, vùng trồng có suất cao (mía), rừng ưa bóng nhiệt đới có sản lượng vượt qúa 2000g/m2/năm Cần lưu ý rằng, sản lượng cao 20g/m2/ngày đạt số thời kỳ qúa trình trồng mía * Những yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng sinh vật sơ cấp Sản lượng sinh vật sơ cấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Thành phần vực nước, thành phần muối dinh dưỡng, số lượng Mặt Trời nhận khả thực tế hệ sinh thái việc sử dụng yếu tố Năng suất ban đầu thấp vùng biển khơi (do thiếu muối dinh dưỡng) miền khô cằn (do thiếu nước) Năng suất rừng cao đồng cỏ, rừng có phân tầng, nên tận dụng nguồn ánh sáng Năng suất hệ sinh thái vùng nước phụ thuộc vào độ sâu, tùy theo ánh sáng có xuống đến đáy hay không, bề dày thực vật thích hợp, để sử dụng tối đa nguồn lượng Mặt Trời Những vùng có sản lượng cao là: vùng biển Bắc Nam cực; miền Xích đạo nhờ có độ ẩm, nhiệt độ phù hợp chiếu sáng quanh năm, nên có nhiều hệ sinh thái có suất ban đầu cao, vùng bãi san hô, vùng triều, vùng cửa sông, rừng xích đạo b Phương pháp xác định sản lượng sinh vật sơ cấp: Việc xác định sản lượng sinh vật sơ cấp hệ sinh thái phải dựa sở tính tốn cường độ quang hợp thực vật, đơn vị diện tích, hay đơn vị thể tích khối nước (nếu thủy vực) Có phương pháp xác định là: thu lượm, phương pháp bình tối - bình sáng, phương pháp dùng yếu tố phóng xạ 3.3.5 Sản lượng sinh vật thứ cấp: Sản lượng sinh vật thứ cấp (thứ sinh) hình thành loại sinh vật dị dưỡng, chủ yếu động vật Ở bậc dinh dưỡng cao, vật ăn thịt cuối chuỗi thức ăn, tổng lượng chúng nhỏ Vì vậy, chăn ni, người ta thường ni lồi sử dụng thức ăn thực vật gần với loài thức ăn thực vật thỏ, trâu, bò, gà, vịt, ngan, ngỗng, cá trắm cỏ, trắm đen, chép, mè trắng, mè hoa, … để thu tổng lượng tối đa Sản lượng sinh vật thứ cấp sản lượng sinh vật tồn trữ vật tiêu thụ vật phân hủy Trên thực tế tính vật tiêu thụ Việc xác định sản lượng sinh vật thứ cấp mức độ quần thể, bậc dinh dưỡng hệ sinh thái phức tạp Việc xác định sản lượng thứ cấp điều kiện 95 ni đơn giản nhiều 3.4 Các hệ sinh thái nhân tạo: Đó hệ người tạo Chúng đa dạng kích cỡ, cấu trúc…, lớn hồ chứa, đồng ruộng, nương rẫy canh tác, thành phố, đô thị…và nhỏ hệ sinh thái thực nghiệm (bể cá cảnh, hệ sinh thái ống nghiệm…) Nhiều hệ có cấu trúc đa dạng khơng hệ sinh thái ngồi tự nhiên thành phố, hồ chứa…) Cũng có hệ có cấu trúc đơn giản, quần xã với loài ưu người lựa chọn đồng ruộng, nương rẫy… Những hệ sinh thái nhân tạo thường không ổn định mà hồn tồn dựa vào chăm sóc người, khơng, hệ bị suy thối thay hệ tự nhiên khác ổn định 3.5 Tính bền vững hệ sinh thái: Trước tiên, hệ coi bền vững hệ trì trạng thái bất biến theo thời gian, “sức ì” trước hủy hoại ngoại cảnh để “mềm dẻo” quay lại trạng thái ban ñầu; sau biên độ biến động để phản ứng lại biến đổi môi trường, để hệ quay lại trạng thái ban đầu Dạng đặc trưng tính bền vững biến đổi có chu kỳ ổn định yếu tố giới hạn môi trường xuất cách tuần hồn Để nâng cao tính bền vững, cấu trúc dinh dưỡng hệ sinh thái phải trở nên phức tạp Một hậu quan trọng biến ñổi hệ sinh thái diệt vong loài riêng biệt Sự bền vững tính đa dạng hệ sinh thái có mối tương tác chặt chẽ với CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Câu Quần thể sinh vật gì? Các đặc trưng quần thể? Câu Quần xã gì? Các đặc trưng quần xã sinh vật? Câu Hệ sinh thái gì? Các đặc trưng hệ sinh thái? Câu 4.Vì nói, bền vững tính đa dạng hệ sinh thái có mối tương tác chặt chẽ với Vì hệ sinh thái nhân tạo thường không ổn định? 96 ... sinh học bảo vệ đa dạng sinh học: .11 1 Giá trị đa dạng sinh học: 11 1 Sự phong phú loài sinh vật: 11 1 iv 5 .1 Sự đa dạng sinh học - Thực vật: 11 1 5.2 Sự đa dạng sinh. .. sinh vật thủy sinh + Môi trường đất gồm lớp đất có độ sâu khác nhau, có sinh vật đất sinh sống + Mơi trường sinh vật gồm thực vật, động vật người, nơi sống sinh vật khác vật ký sinh, … - Mơi trường. .. dạng sinh học - Ðộng vật: 11 2 Đa dạng sinh học Việt Nam: trạng bảo vệ: 11 4 6 .1 Hiện trạng đa dạng sinh học: 11 4 6.2 Bảo tồn đa dạng sinh học: 11 6 Tuyệt chủng