Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TRUNG CẤP CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: BỆNH CÂY CHUYÊN KHOA NGÀNH, NGHỀ: BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Trung cấp Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Bệnh hại trồng môn học cần thiết sinh viên ngành Bảo Vệ Thực Vật Môn học cung cấp kiến thức triệu chứng, tác nhân gây bệnh biện pháp quản lý loại bệnh lúa, rau, màu, hoa ăn trái Giáo trình “Bệnh hại trồng” biên soạn theo chương trình khung ngành Bảo vệ Thực Vật, trình độ trung cấp Lãnh đạo Trường CĐCĐ Đồng Tháp phê duyệt năm 2020 Nội dung mơđun có chương gồm Chương 1: Bệnh hại lúa Chương 2: Bệnh hại màu Chương 3: Bệnh hại rau Chương 4: Bệnh hại hoa Chương 5: Bệnh hại ăn trái Giáo trình mơn học “Bệnh hại trồng” kết hợp kiến thức lý thuyết kỹ thực hành nhận dạng triệu chứng bệnh, tác nhân gây bệnh trồng tìm hiểu thực tế cách phòng trừ nhằm củng cố ứng dụng cụ thể phần lý thuyết học, rèn luyện kỹ tay nghề bảo vệ thực vật Giáo trình biên soạn nhằm phục vụ cho việc giảng dạy trình độ trung cấp ngành, nghề Bảo Vệ Thực Vật trường CĐCĐ Đồng Tháp Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý báu anh chị em đồng nghiệp bạn đọc để chúng tơi bổ sung, chỉnh sửa cho giáo trình ngày hồn thiện, góp phần vào nghiệp đào tạo nghề Bảo vệ thực vật tỉnh tốt Xin bày tỏ lòng biết ơn với Lãnh đạo trường CĐCĐ Đồng Tháp, Hội Đồng thẩm định đóng góp nhiều ý kiến q báu để hồn chỉnh giáo trình Cảm ơn tác giả biên soạn tài liệu tham khảo bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, cung cấp nhiều tài liệu để tơi hồn thành giáo trình Đồng Tháp, ngày 26 tháng năm 2021 Chủ biên Nguyễn Thị Quế Phương ii MỤC LỤC Trang Table of Contents LỜI GIỚI THIỆU ii MỤC LỤC iii Các bệnh phổ biến hại lúa 1.1 Bệnh nấm Hình 1.1: Triệu chứng bệnh đạo ôn lúa Hình 1.2: Triệu chứng bệnh đạo ôn lúa Hình 1.3: Triệu chứng bệnh đốm vằn lúa 1.2 Bệnh vi khuẩn 17 1.3 Bệnh virus 20 1.4 Bệnh tuyến trùng 22 1.5 Ngộ độc 25 Biện pháp quản lý bệnh hại lúa 27 Thực hành 28 3.1 Nhận dạng triệu chứng bệnh hại lúa 28 3.2 Chẩn đoán bệnh hại lúa đồng đánh giá mức độ nhiễm bệnh 30 CHƯƠNG 36 BỆNH HẠI CÂY MÀU 36 Bệnh hại bắp 36 1.1 Các bệnh hại phổ biến 36 1.2 Biện pháp quản lý 41 Bệnh hại đậu 42 2.1 Các bệnh hại phổ biến 42 Bệnh hại mè 48 3.1 Các bệnh hại phổ biến 48 iii 3.2 Biện pháp quản lý 50 Thực hành 50 4.1 Chẩn đoán bệnh hại bắp 50 CHƯƠNG 53 BỆNH HẠI CÂY RAU 53 Các bệnh hại phổ biến rau 53 1.1 Bệnh hại rau cải 53 1.2 Bệnh hại bầu bí dưa 57 BỆNH SƯƠNG MAI (Bệnh đốm phấn, bệnh mốc sương) 57 Hình 3.5: Triệu chứng chùn đọt dưa hấu 60 1.3 Bệnh hại họ cà 60 BỆNH THÁN THƯ 60 Biện pháp quản lý bệnh hại 65 2.1 Quản lý bệnh hại rau cải 65 2.2 Quản lý bệnh hại họ bầu bí dưa 66 2.3 Quản lý bệnh hại họ cà 67 Thực hành 68 3.1 Nhận dạng triệu chứng bệnh 68 3.2 Điều tra tình hình bệnh hại biện pháp phịng trị số loài rau ăn 70 CHƯƠNG 72 BỆNH HẠI CÂY HOA 72 Bệnh hại hoa hồng 72 1.1 Các bệnh phổ biến 72 1.2 Biện pháp quản lý bệnh hại 77 Bệnh hại hoa cúc 78 2.1 Các bệnh phổ biến 78 2.2 Biện pháp quản lý bệnh hại 83 Bệnh hại hoa mai 84 iv 3.1 Các bệnh phổ biến 84 3.2 Biện pháp quản lý bệnh hại 87 Thực hành: Điều tra bệnh hại biện pháp phòng trị số loài hoa, kiểng 88 CHƯƠNG 90 BỆNH HẠI CÂY ĂN TRÁI 90 Bệnh hại xoài 90 1.1 Bệnh thán thư 90 1.2 Bệnh đốm lá, thối trái vi khuẩn 92 1.3 Bệnh thối gốc 93 Bệnh hại có múi 94 2.1 Bệnh Vàng thối rễ 94 2.2 Bệnh nấm Phytophthora 94 2.3 Bệnh vàng gân xanh 96 2.4 Bệnh tristeza 96 Bệnh hại nhãn 97 3.1 Bệnh thối trái nhãn 97 3.2 Bệnh chổi rồng 98 Bệnh hại long 98 Thực hành: Nhận dạng số triệu chứng bệnh ăn trái 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 v GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Bệnh chun khoa Mã mơn học: MH19 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học Bệnh hại trồng môn học chuyên ngành bắt buộc bố trí sau học Bệnh đại cương, trước mơđun Thực tập tốt nghiệp - Tính chất: Môn học cung cấp kiến thức triệu chứng, tác nhân biện pháp quản lý bệnh phổ biến số loại trồng lúa, rau, màu, ăn trái - Ý nghĩa vai trò môn học: Đây môn học cần thiết học ngành Bảo Vệ Thực Vật Muốn bảo vệ trồng đạt hiệu cần phải biết nguyên nhân gây bệnh Môn học Bệnh hại trồng giúp người học chẩn đốn loại bệnh phổ biến số loại trồng lúa, rau, màu, hoa ăn trái từ chọn lựa phương pháp quản lý trồng hiệu Mục tiêu môn học: Sau học xong môn học sinh viên đạt được: - Về kiến thức: + Trình bày đặc điểm triệu chứng bệnh, nguyên nhân gây bệnh biện pháp quản lý bệnh hại loại trồng lúa, rau, màu, hoa ăn trái - Về kỹ năng: ăn trái + Chẩn đoán bệnh hại loại lúa, rau, màu, hoa + Áp dụng biện pháp quản lý bệnh hại loại lúa, rau, màu, hoa ăn trái - Về lực tự chủ trách nhiệm: Người học chẩn đốn bệnh loại lúa, rau, màu, hoa ăn trái Lựa chọn áp dụng biện pháp phòng trị bệnh hợp lý, hiệu Rèn luyện tính cẩn thận, ham học hỏi Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải cơng việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm Nội dung mơn học: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: vi Thời gian (giờ) Số Tên TT môn học Chương 1: Bệnh hại lúa Tổng số Các bệnh phổ biến hại lúa Thực hành, thí Kiểm tra Lý nghiệm, thảo luận, thuyết chương tập 12 10 Biện pháp quản lý Thực hành Chương 2: Bệnh hại màu mè Bệnh hại bắp Bệnh hại đậu Bệnh hại mè Thực hành Chương 3: Bệnh hại rau Các bệnh phổ biến hại rau Biện pháp quản lý bệnh hại Thực hành Kiểm tra Chương Bệnh hại hoa Bệnh hại hoa hồng Bệnh hại hoa cúc Bệnh hại hoa mai Thực hành vii Chương 5: Bệnh hại ăn trái Bệnh hại xồi Bệnh hại có múi Bệnh hại nhãn Bệnh hại long Thực hành Ôn thi 1 Thi kết thúc môn học 1 Cộng 45 14 viii 28 CHƯƠNG BỆNH HẠI CÂY LÚA MH19-01 Giới thiệu: Chương học trình bày triệu chứng bệnh biện pháp phòng trị bệnh hại lúa Mục tiêu: Kiến thức: + Trình bày triệu chứng tác nhân gây bệnh lúa Kỹ năng: + Chẩn đoán bệnh hại lúa + Áp dụng biện pháp quản lý bệnh hại lúa Năng lực tự chủ trách nhiệm: Có khả thực chẩn đốn bệnh phổ biến hại lúa, Các bệnh phổ biến hại lúa 1.1 Bệnh nấm BỆNH ĐẠO ÔN * Triệu chứng Bệnh đạo ơn hay cịn gọi bệnh cháy Bệnh cơng phiến lá, cổ lá, đốt thân, cổ gié, nhánh gié hạt Trên lá, đốm bệnh điển hình có dạng hình thoi, hai đầu nhọn, tâm màu xám trắng, tùy theo tuổi cây, điều kiện thời tiết tính nhiễm giống có biểu thay đổi hình dạng kích thước vết bệnh Trên giống nhiễm, vết bệnh ban đầu đốm úng nước, nhỏ, màu xám xanh Vết bệnh sau lan ra, tạo vết hình mắt én, hai đầu nhọn, tâm xám trắng, viền nâu hay đỏ Nếu trời ẩm giống có tính nhiễm cao, vết bệnh có màu xám xanh đài bào tử nấm phát triển đó, viền nâu hẹp hay mờ có quầng màu vàng quanh vết bệnh Kích thước vết bệnh dài đến 1,5 cm liên kết với tạo thành mãng làm bị cháy khơ (Hình 1.1) Trên giống kháng, đốm bệnh đốm nâu nhỏ từ đầu kim đến 1-2mm, dễ nhầm lần với vết bệnh đốm nâu phát triển • Bảng thành phần bệnh hại • Triệu chứng, tác nhân gây bệnh, hình chụp minh hoạ Khơng trình bày trùng động vật hại ví dụ nhện đỏ, sâu, ruồi đục bơng… Biện pháp phịng trị nơng dân Kiến nghị Trình bày kết quả: Báo cáo lớp (sau tuần kể tự nhận nhiệm vụ) - Nhóm báo cáo tối đa 15 phút: Phân cơng người báo cáo người ghi câu hỏi, người điều khiển chương trình - Trao đổi 15 phút: nhóm nhận xét chéo, đặt câu hỏi liên quan chuyên đề, nhóm báo cáo giải đáp thắc mắc - Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận vấn đề 15 phút CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày biện pháp quản lý bệnh hại hoa hồng Trình bày biện pháp quản lý bệnh hại hoa cúc Trình bày biện pháp quản lý bệnh hại hoa mai 89 CHƯƠNG BỆNH HẠI CÂY ĂN TRÁI MH19-04 Giới thiệu Chương học trình bày triệu chứng số bệnh phổ biến xồi, có múi, nhãn, long biện pháp quản lý bệnh loại Mục tiêu Kiến thức: + Trình bày triệu chứng tác nhân gây bệnh ăn trái Kỹ năng: + Chẩn đoán bệnh hại ăn trái + Áp dụng biện pháp quản lý bệnh hại câyăn trái Năng lực tự chủ trách nhiệm: Có thể thực việc nhận dạng số bệnh phổ biến loại ăn trái Bệnh hại xoài 1.1 Bệnh thán thư Thán thư bệnh quan trọng gây hại phổ biến xoài, vườn chăm sóc * Triệu chứng Bệnh xuất lá, cành non, phát hoa trái Trên có đốm trịn, màu nâu, lớn khoảng 3-5 mm Trên non, điều kiện thích hợp cho bệnh phát triển thấy rõ vịng đồng tâm Các đốm liên kết thành vùng lớn Trên già, vết bệnh khô rách giữa, nhiễm nặng, khoảng - ngày sau nhiễm bệnh, đốm bệnh liên kết lại thành mảng lớn làm nhăn, vặn xoắn, khô, rách rụng Trên cành non, đốm bệnh không màu nâu xám, đốm liên kết lại bao quanh cành phát triển lớn bao quanh cành, vùng bệnh bị khô Thường vết bệnh xuất cành non trước lan dần xuống làm khô chết đọt Trên cánh hoa, cuống hoa có đốm đen nhỏ lõm vào làm cho hoa bị rụng, điều kiện thời tiết ẩm, chùm chùm hoa khơ đen rụng Trên trái, bệnh gây hại hầu hết giai đoạn trái, bệnh xảy giai đoạn tạo trái khiến trái rụng Triệu chứng bệnh điển hình 90 da trái lúc đầu xuất đốm tròn, đen, lõm lớn dần có vịng đồng tâm Hình dạng kích thước đốm bệnh thay đổi Trên trái chín, triệu chứng thể rõ nét, điều kiện ẩm, bề mặt vết bệnh xuất lớp bào tử màu hồng * Tác nhân Bệnh nấm Colletotrichum spp gây chủ yếu loài Colletotrichum gloeosporiodes Penzig Giai đoạn sinh sản hữu tính Glomerella cingulata (Stonem) Spauld & Schrenk Bệnh lưu tồn cành bệnh hay bệnh rơi mặt đất Nấm bệnh phát triển mạnh trời mát (250C) Do thích ẩm lây lan nhanh nhờ nước nên nấm phát triển nhanh trời nóng ẩm sau mưa nặng bệnh gây hại nặng tháng mưa Khi có nhiều sương trời lạnh, bệnh nhiễm nặng hoa * Phòng trị bệnh - Vệ sinh vườn: Thu gom đốt lá, cành khô, trái rụng vườn Dọn cỏ dại mọc tán để vườn thơng thống giảm độ ẩm chung quanh tán ẩm độ cao tạo điều kiện cho nấm bệnh phát triển - Tỉa cành: Tỉa cành để vườn thơng thống, ánh nắng xâm nhập vào bên tán cây, ngồi tỉa cành cịn giúp khống chế chiều cao cây, thuận lợi cho việc chăm sóc, thu hoạch - Tránh xử lý hoa vào mùa mưa bệnh thán thư thường xảy điều kiện ẩm độ cao - Bao trái: 45 - 50 ngày sau xử lý hoa sau đợt rụng sinh lý, nên bao trái để ngừa bệnh thán thư loại côn trùng gây hại khác - Xử lý thuốc hóa học: Khi xoài hoa hay trái bắt đầu phát triển, trời mưa, đợi đến nước, tiến hành phun thuốc trừ bệnh thán thư Bệnh thán thư cần phát phòng trừ sớm thuốc đặc trị Carbenzim 500FL, Saipora 350SC (Carbendazim); Score 250 EC (Difenoconazole), Antracol 70WP (Propineb), Amistar top (Azoxystrobin) Chú ý nên phun sớm trước trổ hoa - tuần, cần, định kỳ - ngày phun lần thu hoạch Không nên phun thuốc trừ bệnh xử lý hoa chất xử lý hoa tạo mơi trường thuận lợi cho nấm phát triển Cần luân phiên thuốc để hạn chế nấm kháng thuốc, pha thêm chất bám dính chất loang trải để gia tăng hiệu trừ bệnh thuốc Để ngừa bệnh thán thư giúp trái sạch, đẹp, sau thu hoạch nhúng trái vào nước nóng 91 51 - 530C (2 sơi lạnh) 10 phút, sau lau khô, bao trái giấy sạch, tồn trữ sọt, hộp để phòng ngừa bệnh trái sau thu hoạch 1.2 Bệnh đốm lá, thối trái vi khuẩn * Triệu chứng Bệnh gây hại lá,trái,cuống lá, cuống trái, cành non Trên lá,thường chóp phiến lá, có đốm nhỏ, xếp thành cụm Đốm bệnh lớn dần có màu nâu hay đen có quầng vàng xung quanh Nhiều đốm liên kết thành mãng lớn sần sùi Các mãng bệnh khô đi, bị rụng nhiễm nặng Trên trái non có vết bệnh tương tự lá, vỏ trái bị vết nứt thường bị rụng cịn non Hình 5.1: Triệu chứng đốm vi khuẩn hại lá, trái nhánh xoài *Tác nhân: Do vi khuẩn Pseudomonas mangiferae - indicae Vi khuẩn lưu tồn chồi bị bệnh lây lan nhanh mùa mưa Trái dễ bị công chổ tiếp xúc chùm 92 1.3 Bệnh thối gốc Trên hầu hết vườn xoài thái bị bệnh xì mủ thân, cành Bệnh nấmPhytophthora sp gây * Triệu chứng: vỏ xuất vết bệnh gây chảy mủ Khi công phần gốc làm gốc bị thối hư, bị chết Muốn hạn chế tác hại bệnh, nên áp dụng kết hợp nhiều biện pháp cách tổng hợp: - Sau thu hoạch cần thu dọn vườn, tiêu hủy phận bị bệnh để tránh lây lan - Trồng với mật độ hợp lý, khơng nên trồng q dầy Hình 5.2: Triệu chứng thối gốc chết 93 Bệnh hại có múi 2.1 Bệnh Vàng thối rễ * Triệu chứng: Lá bị vàng phiến gân lá, vàng vài nhánh hay toàn cây, ban đầu già vàng trước sau đến non Quan sát rễ phía cành bị bệnh thường thấy rễ theo hướng bị hư thối, đặc biệt rễ non bị thối tuột khỏi vỏ, rễ khả hấp thu nước dinh dưỡng nuôi * Tác nhân: Do nấm Fusarium solani gây hại * Phòng trị bệnh: Khả thành công cao mắc bệnh không 40% Bước 1: Kiểm tra triệu chứng, xác định bị vàng thối rễ Chú ý với phân biệt với bệnh vàng gân xanh Bước 2: Xới nhẹ gốc, cắt rễ bị hư thối cành vàng loại bỏ khỏi vườn Bước 3: Tiến hành tưới thuốc trừ bệnh Ridomil Gold xung quanh gốc 1-2 lần cách 5-7 ngày Liều lượng 30 gam/gốc/thùng 10 lít nước để tưới Bước 4: Bón phân hữu Sao Vàng SV1 có chủng nấm Trichoderma sau tưới thuốc trừ bệnh 5-7 ngày, liều lượng – kg/gốc tùy tuổi mức độ bệnh Bước 5: Khoảng 45 – 60 ngày, bón bổ sung phân DAP (18-46-0) NPK (20-20-15) cho thấy rễ phục hồi, đọt non phát triển Lưu ý: Nên tưới đủ nước giữ ẩm cho hệ vi sinh vật có lợi phân hữu đất phát triển Bổ sung phân hữu sau thu hoạch lúc hoa, kết trái nhằm giúp phục hồi sau mang trái, tránh để suy kiệt dinh dưỡng Bón phân hóa học cân đối để tránh gây tổn thương cho rễ 2.2 Bệnh nấm Phytophthora * Triệu chứng: Gồm nhiều dạng triệu chứng như: thối vỏ thân gốc, kể rễ cạn bên trên, chảy mủ hôi Vỏ gần gốc lúc đầu bị sũng nước, sau khơ nứt dọc theo thân bong làm vỏ bị thối nâu thành vùng bất dạng Bệnh phát triển nhanh lên thân hay phát triển vịng quanh thân rễ Cây bệnh thấy rễ mảnh, rễ ngắn, vỏ rễ thối dễ tuộc khỏi rễ, rễ Triệu chứng biểu mức độ nghiêm trọng bệnh thân hay cổ rễ Lá bị vàng, dọc theo gân chánh bị thiếu dinh dưỡng, sau cành tược nhánh lớn bị chết làm cho bệnh có vỏ tơi tả phát 94 triển nhiều tược non mềm Bệnh làm thối trái, thường bên trái bị thối, vùng thối trịn, có màu nâu tối, sau lan rộng khắp trái, trái thối phát mùi chua Nếu khơng khí khơ, trái thối bị thối khơ, khơng khí ẩm, khuẩn ty nấm màu trắng phát triển dày đặc vùng bệnh sau bị tạp nhiễm làm cho trái bị thối hồn toàn Từ trái bệnh, nấm lây lan sang trái mạnh tiếp xúc * Tác nhân: Do nhiều loại nấm gây ra, như: - Phytophthora nicotianae var parasitica - P citrophthora (Sm - Sm.) Leonian - P hibernalis Carme Nấm nhiễm vào gốc chủ yếu qua vết thương, vết thương dễ bị nhiễm vết thương củ Độ pH thấp thích hợp cho nấm (pH = 6,0-6,5) Đất úng nước hay thừa ẩm làm cho bệnh phát triển mạnh đất thừa nước bị thiếu oxy nên phát triển rễ mạnh để bù đắp bị chậm nên không phục hồi Nhiệt độ khơng khí có ảnh hưởng đến phát triển nấm gây bệnh P citrophthora, khơng khí vùng nóng thường nấm P nicotianae var parasitica, vùng lạnh thường nấm P syringae P hibernalis * Phòng trị bệnh - Dùng gốc tháp kháng bệnh, cam chua - Chọn đất thoát nước tốt để trồng - Khử đất trước đặt - Không trồng dày, không tháp mầm vào gốc tháp thấp, tránh đặt sâu trồng - Không tủ cành khô, cỏ dại, rác vào gốc - Trong q trình chăm sóc, tránh gây thương tích gốc thân, rễ - Không tưới đẩm quanh gốc, tránh lèn đất quanh gốc - Cạo bỏ phần vỏ bệnh, bôi vào gỗ dung dịch KMNO4 (Permanganate kalium - thuốc tím) 1% hay phết vào chỗ cạo Captafol hay Captan (6 gram/100ml nước) hay thuốc gốc đồng Copper Zinc, Copper B - Cắt tỉa bớt cành nhánh để tạo thống khí, tránh để cành trái chạm đất - Phun Metalaxyl nồng độ 2% (trong Ridomyl có chứa Metalaxyl) hay Fosetyl alumium nồng độ 4,8% 95 - Tránh giữ trái lâu bội chứa bệnh lây nhanh qua tiếp xúc trái - Bổ sung phân hữu có bổ sung vi sinh - Bổ sung vơi hàng năm: 50kg/1000m2, quét phun vôi vào gốc 2.3 Bệnh vàng gân xanh * Triệu chứng Trên có số nhánh có đọt chuyển sang màu vàng loang lỗ, gân xanh rõ lên, phiến không cân xứng hai gân Các bệnh nặng nhỏ, mọc đứng, thẳng, dày Trái nhỏ, nhạt màu, méo mó, múi bên bị chai lệch tâm, hạt bị thui Dần dần nhiều năm, số chồi bệnh bệnh tăng dần, bệnh nặng thể triệu chứng, lúc đầu số chồi thể triệu chứng chồi khác bình thường Cành chiết từ chồi thể triệu chứng bệnh đem trồng vào đất vẩn không phát triển xanh tốt *Tác nhân: Do loài vi khuẩn Candidatus Liberibacter asiaticus, Candidatus Liberibacter africanus Candidatus Liberibacter americanus Các loài vi khuẩn lan truyền rầy chổng cánh * Phòng trị bệnh: - Sử dụng giống bệnh (đã kiểm tra hay xác nhận) - Khử trùng dao kéo dùng việc chiết, tháp hay cắt tỉa cành bột giặt tổng hợp, cồn cao độ - Khi chuẩn bị đâm chồi, phun thuốc ngừa rầy chổng cánh 2.4 Bệnh tristeza * Triệu chứng Triệu chứng bệnh xuất có múi đa dạng, tuỳ thuộc vào ký chủ; giống, dòng virus nhiễm, chúng phân loại sau: - Dịng độc nhẹ: Khơng gây ảnh hưởng đến suất cây, gây gân lõm thân nhẹ chanh giấy (Citrus aurantifolia) - Dòng gây vàng lùn cam chua (C aurantium), chanh giấy (C limon) - Dòng gây chết nhanh cam chua: Ghép cam mật (C sinensis) gốc ghép cam chua, ghép bị lùn, vàng, lõm thân chết nhanh 96 - Dòng gây lõm thân buởi: Cây bị lùn, thân nhánh bị lõm nặng bóc vỏ khỏi thân Bệnh làm giảm suất kích thước trái, cành trở nên giịn dễ gãy - Dòng gây lõm thân chanh tàu: Cây sinh trưởng bình thường thân cành bị quặt quẹo; bóc vỏ thân, phần gỗ bị lõm nhiều rõ - Dòng gây vàng đáy trái quýt đường: Cây sinh trưởng xanh tốt, nhiên trái đạt kích thước trái bóng bàn trái bị vàng từ phần đít trái vàng lên cuống trái, làm trái rụng hàng loạt (có trường hợp rụng 50% số trái), gây thất thu nặng cho nhà vườn Cây thường nhiễm nguồn bệnh vào mùa nắng sang mùa mưa bệnh thể triệu chứng nặng * Tác nhân: Bệnh Tristeza loài virus thuộc nhóm Closterovirus Trung gian truyền bệnh loại rầy mềm rầy mềm xanh (Aphis spiraecola Patch), rầy mềm nâu Toxoptera aurantii Boyer, rầy mềm Myzus persicae …Virus không truyền qua vết thương giới (cắt, tỉa) truyền qua việc nhân giống vơ tính chiết, ghép Không nhân giống từ vườn nhiễm bệnh Tristeza * Phòng trị bệnh Sử dụng giống bệnh từ sở sản xuất giống có uy tín; khơng trồng có múi vào vùng có áp lực bệnh cao Vệ sinh vườn, mạnh dạn loại bỏ tiêu hủy nhiễm bệnh Phun thuốc phòng trừ triệt để trung gian truyền bệnh cách sử dụng luân phiên loại thuốc Trebon, Actara, Confidor… theo nguyên tắc Bệnh hại nhãn 3.1 Bệnh thối trái nhãn * Triệu chứng: Trái bị bệnh thường bị thối nâu, lan dần từ vùng cuống trái trở xuống, làm trái nứt ra, thịt trái bị thối nhũn, chảy nước có mùi chua thấy tơ nấm trắng phát triển vết bệnh * Tác nhân: Bệnh Do nấm Phytopthora sp * Phòng trị bệnh: Tỉa bỏ cành gần mặt đất trái gần chín dễ nhiễm bệnh từ đất mùa mưa huỷ Cần lưu ý cắt bỏ thu gom trái bị bệnh rơi rụng vườn đem tiêu 97 Phun loại thuốc Ridomil, Aliette, loại thuốc có gốc đồng theo liều lượng khuyến cáo Nên trồng mô đất cao để giúp thoát nước tốt tránh mầm bệnh phát triển cơng Bón phân hữu cung cấp nấm đối kháng Trichoderma để giảm mầm bệnh đất 3.2 Bệnh chổi rồng * Triệu chứng - Tác nhân gây bệnh nhà khoa học tranh cãi chưa có kết luận thức - Véc tơ truyền bệnh: nhện lông nhung Nhện diện với mật số cao giai đoạn non vào tháng 4, tháng tháng 10, tháng 11 Riêng tháng 12 nhện lông nhung tập trung cao non mầm non làm cho tược non nhãn bắt đầu xoăn lại, tháng lại mưa nhiều nên có hướng di chuyển trú ẩn già * Phòng trị bệnh Phun thuốc theo nguyên tắc đúng, đặc biệt ý phun thuốc vào mặt vệ sinh vườn Cần cắt tỉa cành hợp lý kết hợp với sửa tàn cho đồng đều, loại bỏ cành nhện, cành sâu bệnh; bị bệnh nên cắt cành sâu vào khoảng 50cm Tổng vệ sinh vườn cách thu gom tiêu hủy tất cành bị bệnh, ký chủ diện vườn xung quanh Dùng vôi tưới quanh gốc để cải thiện môi trường đất sau mùa khai thác cần thiết phun lên thân, để loại trừ phần nấm bệnh gây hại cho trồng Bón tăng cường phân hữu kết hợp phân vô hợp lý với hàm lượng đạm lân cao để thúc đẩy sinh trưởng tạo đọt Khi chuẩn bị đọt giai đoạn đọt non cần phun ngừa định kỳ, luân phiên để phòng trừ nhện loại thuốc như: Kumulus 80DF (30g/10 lít nước), ortus 5SC (15ml/10 lít nước), SK-Enspray 99EC (75ml/10 lít nước), Kenthane, Alfamite… Khi chuẩn bị đọt kết hợp với hoa giai đoạn hoa dạng bung chà hay gạc nai sau đậu trái cần phun ngừa thuốc định kỳ Bệnh hại long Bệnh đốm trắng (Neoscytalidium dimidiatum) 98 Bệnh chủ yếu xuất công mạnh vào mùa mưa (tháng 5-11dl) Nhiệt độ thích hợp cho nấm phát triển từ 30-350C ẩm độ cao tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh công lây lan nhanh Vết bệnh chấm trắng li ti nhỏ lõm vào bề mặt bẹ trái Khi gặp điều kiện thời tiết thuận lợi, vết bệnh phát triển lan rộng ra, liên kết thành mãng lớn làm sần sùi bề mặt cành gây thối mảng lớn Biện pháp quản lý - Tỉa bỏ tiêu huỷ phận bệnh - Bón phân cân đối N-P-K, trung vi lượng - Bón phân hữu hoai mục + nấm Tricho - Dọn cỏ thoát nước tốt cho vườn - Khống chế tán trụ sống để thông thống - Phun thuốc có hoạt chất Azoxystrobin, Hexaconazole, Metalaxyl hay hỗn hợp (Mandipropamid + Chlorothalonil)… Bệnh đốm nâu (Gloeosporium agaves) Bệnh phát sinh gây hại nặng gặp điều kiện ẩm độ cao Buổi sáng có sương mù nhiều điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển nhanh Khả gây hại Bệnh đốm nâu thân cành tạo thành đốm tròn mắt cua, màu nâu Vết bệnh rải rác tập trung tạo thành vết dọc theo thân cành Các bệnh làm thân cành phát triển kém, hoa trái non bị rụng Biện pháp quản lý - Phòng trừ chống úng chống hạn cho - Bón cân đối N-P-K phân hữu - Khi phát có bệnh dùng thuốc có hoạt chất Azoxystrobin, Metalaxyl hay hỗn hợp (Mandipropamid + Chlorothalonil)… phun ướt đẫm cành Bệnh nám cành (Macsonina agaves) Nắng nóng làm bỏng mơ tạo điều kiện cho nấm mốc phát triển Tác nhân nấm Macssonina agaves Syd Sphaceloma sp Vết bệnh vết cháy nắng sau chỗ cháy nắng có màng mỏng màu xám tro, nhám nấm lớp mốc phát triển Bệnh công thân cành gây hại nghiêm trọng, tác động lớn đến suất long Biện pháp quản lý 99 - Vệ sinh ruộng trồng - Cắt tỉa cành bệnh - Chống úng chống hạn cho - Bón phân cân đối N-P-K - Tăng cường phân hữu cho - Phun thuốc có hoạt chất Hexaconazole, Azoxystrobin, Metalaxyl hay hỗn hợp (Mandipropamid + Chlorothalonil) … Bệnh thối đầu cành (Alternaria sp.) Bệnh thường phát sinh vào đầu mùa mưa Khả gây hại Có thể gọi bệnh thối thối đầu cành Ngọn cành long bị bệnh chuyển màu vàng, mềm ra, sau bị thối Cây bị bệnh phát triển chậm, số cành giảm hẳn Bệnh nặng làm cho bị chết cành phát triển Biện pháp quản lý - Vệ sinh vườn cây, cách ly bệnh - Khi phát có bệnh dùng thuốc có hoạt chất Azoxystrobin, Metalaxyl hay hỗn hợp (Mandipropamid + Chlorothalonil)… phun ướt đẫm cành Các thuốc phòng trừ nhiều bệnh khác long Thán thư (Colletotrichum gloeosporioides) Bệnh thán thư phát triển mạnh điều kiện thời tiết mưa nhiều, ẩm độ cao, cành non nhiều Khi hoa có mưa hay sương ẩm nhiều điều kiện thích hợp cho bệnh phát triển nhiều lên gây hại nặng thêm Khả gây hại Trên cành vết bệnh mép cành lan dần vào bên Vết bệnh dạng gần trịn hay bất định, tâm có màu nâu đỏ đặc trưng vòng đồng tâm màu nâu sậm Trên trái vết bệnh đốm tròn gần trịn, có tâm màu nâu đỏ, lõm xuống, xung quanh có vịng đồng tâm màu nâu sậm Bệnh nặng gây thối khơ trái Biện pháp quản lý - Dọn cỏ, dây leo quanh vườn, tỉa cành, tiêu hủy phận bị bệnh - Khi trồng trụ sống, cần chặt tỉa cành - Rút râu héo rủ đỉnh trái - Không tưới nước lên tán bệnh 100 - Bón nhiều phân hữu ủ hoai mục - Phun luân phiên sản phẩm có hoạt chất Azoxystrobin, Metalaxyl hay hỗn hợp (Mandipropamid + Chlorothalonil)… Thối bẹ (Fusarium sp.) Bệnh xuất quanh năm, phát triển nặng điều kiện nóng ẩm thường cơng cành trưởng thành.6 Khả gây hại Đầu tiên vết sũng nước màu nâu, lây lan nhanh, làm thối cành mở đường cho vi khuẩn công có mùi hơi, sau phần mơ bị lại phần lõi gỗ giữa, ảnh hưởng đến sinh trưởng Bệnh nặng làm chết trụ long Biện pháp quản lý - Vệ sinh ruộng trồng - Chống úng chống hạn cho - Bón phân cân đối N-P-K - Tăng cường phân hữu cho kết hợp với sinh vật đối kháng Trichoderma Thực hành: Nhận dạng số triệu chứng bệnh ăn trái Vật liệu - dụng cụ - Mẫu bệnh khô tươi triệu chứng bệnh nhãn, xoài, cam quýt - Kính hiển vi - Kéo, kẹp, viết lơng kim, lưỡi lam, đèn cồn, giấy lọc, nước cất tiệt trùng, cốc thủy tinh, cồn 70 96 - Nhãn: Bệnh đốm lá, cháy lá, chổi rồng, đốm rong - Xoài: thán thư, đốm vi khuẩn, cháy lá, đốm Pestalotia, mốc hồng, đốm da ếch, - Cây có múi: ghẻ nhám, loét, thán thư, đốm Pestalotia, vàng gân xanh Các bước thực hiện: Bước 1: Mỗi nhóm sinh viên lấy mẫu thật nhóm thu nhập xem triệu chứng thực tiêu để quan sát tác nhân gây bệnh… Bước 2: quan sát tác nhân gây bệnh số bệnh đốm xoài, thán thư cách cạo mẫu, phẫu thức mẫu để xem tác nhân gây bệnh kính hiển vi 101 Bước 3: Thực test nhanh bệnh Greening có múi Trình bày kết quả: Vẽ hình mơ tả triệu chứng bệnh hại xồi, nhãn, cam qt trang bị phịng thí nghiệm Vẽ hình tác nhân gây bệnh quan sát Phân biệt triệu chứng đốm vi khuẩn, thán thư đốm Pestalotia xồi Mơ tả phương pháp test nhanh bệnh greening có múi CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày biện pháp quản lý bệnh thán thư xoài Phân biệt triệu chứng đốm vi khuẩn, thán thư đốm Pestalotia xoài Mô tả triệu chứng bệnh long Trình bày biện pháp quản lý bệnh vàng thối rễ có múi Trình bày biện pháp quản lý bệnh chổi rồng nhãn 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Burgess, Lester W et al (Phan Thuý Hiền dịch) (2009), Cẩm nang chẩn đoán bệnh Việt Nam, Austrlia: ACIAR Nguyễn Mạnh Chinh Nguyễn Mạnh Cường (2014), Bệnh tuyến trùng hại trồng, Nhà xuất Nơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thu Cúc Trần Thị Thu Thủy (2014), Dịch hại hoa hồng cúc - mai - vạn thọ, Nhà xuất Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Thu Cúc Lê Văn Vàng (2016), Quản lý dịch hại trồng thân thiện môi trường, Nhà xuất Đại học Cần Thơ Nguyễn Mạnh Cường Nguyễn Mạnh Chinh (2014), Bệnh virus hại trồng, Nhà xuất Nơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Phạm Văn Kim (2016), Các bệnh hại lúa quan trọng đồng sông Cửu Long, Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Thị Quế Phương (2014), Chương giảng Bệnh chuyên khoa, Trường Trung cấp Cộng Đồng Đồng Tháp Vũ Triệu Mân (2003), Chẩn đoán nhanh bệnh hại Thực vật, Hội sinh học phân tử bệnh lý thực vật Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Vũ Triệu Mân, Nguyễn Văn Tuất, Bùi Cách Tuyến Phạm Văn Kim (2018), Bệnh hại trồng Việt Nam, Hội Nghiên cứu bệnh hại thực vật, Nhà xuất Học Viện Nông Nghiệp 103 ... rèn luyện kỹ tay nghề bảo vệ thực vật Giáo trình biên soạn nhằm phục vụ cho việc giảng dạy trình độ trung cấp ngành, nghề Bảo Vệ Thực Vật trường CĐCĐ Đồng Tháp Trong q trình biên soạn khơng tránh... đậu Bệnh hại mè Thực hành Chương 3: Bệnh hại rau Các bệnh phổ biến hại rau Biện pháp quản lý bệnh hại Thực hành Kiểm tra Chương Bệnh hại hoa Bệnh hại hoa hồng Bệnh hại hoa cúc Bệnh hại hoa mai Thực. .. 1: < Vết bệnh đến 1% hạt bị bệnh Cấp 3: > - 5% hạt bị bệnh Cấp 5: > - 25% hạt bị bệnh Cấp 7: > 25 - 50% hạt bị bệnh Cấp 9: > 50% hạt bị bệnh - Qui định phân cấp mức độ nhiễm STT Tên bệnh hại