1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Sinh hóa (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp

71 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

Giáo trình Sinh hóa cung cấp cho người học những kiến thức như: Protein; Acid nucleic; Enzyme; Vitamin; Glucid và trao đổi glucid; Lipid và trao đổi lipid; Sự trao đổi acid amin và protein. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình.

Chương VITAMIN MỤC ĐÍCH Trình bày chất hóa học loại vitamin tan dầu (A, D, E K) vitamin tan nước (vitamin C vitamin nhóm B) Biết nguồn gốc loại vitamin 4.1 Khái niệm Vitamin chất hữu có trọng lượng phân tử bé, có cấu tạo hố học khác có hoạt tính sinh học nhằm đảm bảo cho q trình hố sinh sinh lý thể tiến hành bình thường, đó, có ảnh hưởng lớn trao đổi chất Vitamin không tổng hợp động vật bậc cao, chúng phải tiếp nhận với thức ăn Nhiều vitamin tiền chất cofactor (vitamin nhóm B) tham gia vào phản ứng enzyme, vitamin khác tham gia vào q trình nhìn điều khiển chép (vitamin A), phản ứng khử (vitamin C E), tạo xương (vitamin D), đơng máu (vitamin K) v.v… Các vitamin thuộc nhóm hoá học khác Thường chúng phân loại dựa vào độ hồ tan: Nhóm vitamin hồ tan nước: B1, B2, B6, B12, folate, pantothenate, biotin, C Chúng tích luỹ với lượng Lượng dư thừa thải qua nước tiểu Nhóm vitamin hồ tan chất béo: A, D, E, K Chúng tích luỹ Lượng tiếp nhận dư thừa dẫn đến tượng thừa vitamin (đặc biệt vitamin A E) 4.2 Các vitamin tan nước 4.2.1 Thiamin (vitamin B1) Vitamin B loại Vitamin phổ biến thiên nhiên, đặc biệt nấm men, cám gạo, mầm lúa mì Trong cám gạo có hàm lượng Vitamin B cao Vitamin B tách dạng tinh thể vào năm 1912 xác định cấu trúc hố học 55 Hình 4.1: Thiamin (vitamin B1) Vitamin B bền mơi trường acid, cịn mơi trường kiềm dễ bị phân huỷ đun nóng Trong thể B tồn trạng thái tự hay dạng Thiamin pyrophosphate Thiamin pyrophosphate dạng B liên kết với H PO có vai trị quan trọng trình trao đổi chất thể Thiamin pyrophosphate coenzyme xúc tác cho trình phân giải ceto acid pyruvic acid, oxaloacetic acid Vì thiếu Vitamin B chuyển hoá ceto acid bị ngừng trệ làm cho thể tích luỹ lượng lớn ceto acid làm rối loạn trao đổi chất gây nên trạng thái bệnh lý nguy hiểm Vitamin B hồ tan tốt mơi trường nước chịu nhiệt nên không bị phân huỷ nấu nướng B tổng hợp chủ yếu thực vật số vi sinh vật Người động vật không tổng hợp B mà phải nhận từ nguồn thức ăn Nguồn chứa nhiều Vitamin B cám gạo, ngơ, lúa mì, gan, thận, tim, não, nấm men Khi thiếu B phát sinh bệnh beri-beri, cịn gọi bệnh tê phù, trình trao đổi chất bị rối loạn Nhu cầu Vitamin B phụ thuộc vào điều kiện nghề nghiệp, vào trạng thái sinh lý thể, vào lứa tuối Nhu cầu hàng ngày người lớn 1-3mg, trẻ em 0,5-2mg 4.2.2 Riboflavin (vitamin B2) Vitamin B dẫn xuất vịng Isoalloxazin, thuộc nhóm flavin Trong thể B liên kết với H PO tạo nên coenzyme FMN FAD coenzyme 56 hệ enzyme dehydrogenase hiếu khí 57 Hình 4.2: Riboflavin (vitamin B2) Ở trạng thái khô Vitamin B bền với nhiệt acid Vitamin B có nhiều nấm men, đậu, thịt, sữa, gan, trứng Khi thiếu Vitamin B tổng hợp enzyme oxi hoá khử bị ngừng trệ làm ảnh hưởng đến q trình oxi hố khử tạo lượng cho thể Đồng thời thiếu Vitamin B việc sản sinh tế bào biểu bì ruột bị ảnh hưởng gây nên chảy máu ruột hay rối loạn hoạt động dày, ruột Vitamin B giúp thể kháng khuẩn tốt Nhu cầu Vitamin B hàng ngày người khoảng 2-3mg 4.2.3 Pyridoxin (vitamin B6) Hình 4.3: Các dạng vitamin B6 Vitamine B6 Tồn thể dạng khác nhau: Piridoxol, Pyridoxal, Pyridoxamine Ba dạng chuyển hố lẫn Vitamin B thành phần coenzyme nhiều enzyme xúc tác cho q trình chuyển hố amino acid, thành phần cấu tạo phosphorylase 58 Vitamin B có nhiều nấm men, trứng, gan, hạt ngũ cốc, rau Nếu thiếu Vitamin B dẫn đến bệnh da, bệnh thần kinh đau đầu, bệnh rụng tóc, rụng lơng Hàng ngày người lớn cần 1,5-2,8 mg, với trẻ em cần 0,5-2mg Vitamin B 4.2.4 Cobalamin (vitamin B12) Vitamin B12 có cấu tạo phức tạp, thành phần chứa nhóm CN, CO, amin.Thành phần vitamin B12 nhóm porphyrin Vitamin B12 giúp cho việc tạo hồng cầu tố hồng cầu B12 tham gia trình tổng hợp nucleotide nhờ xúc tác phản ứng metyl hóa basen nito Thiếu vitamin B12 gây bệnh thiếu máu ác tính Ngồi loại Vitamin trên, nhóm Vitamin tan nước số Vitamin khác Vitamin B 5, Vitamin B c, Vitamin H 4.2.5 Ascorbate (vitamin C) Hình 4.4: Ascorbate (vitamin C) Vitamin C ascorbic acid Trong thể Vitamin C tồn dạng: dạng khử ascobic acid dạng oxy hoá dehydro ascobic Vitamin C tham gia nhiều trình sinh lý quan trọng thể: - Quá trình hydroxyl hoá hydroxylase xúc tác +2 +3 +1 +2 - Duy trì cân dạng ion Fe /Fe , Cu /Cu 59 - Vận chuyển H chuỗi hơ hấp phụ - Làm tăng tính đề kháng thể điều kiện không thuận lợi môi trường, độc tố bệnh nhiễm trùng, làm giảm triệu chứng bệnh lý tác dụng phóng xạ Ngồi Vitamin C cịn tham gia vào nhiều q trình khác có vai trị quan trọng thể Vitamin C có nhiều loại rau tươi, loại có múi cam, chanh, bưởi Nhu cầu hàng ngày cần 70-80mg/người Nếu thiếu Vitamin C dẫn đến bệnh hoại huyết, giảm sức đề kháng thể, bị bệnh chảy máu răng, lợi hay nội quan (bệnh scorbutus) 4.3 Các vitamin tan chất béo 4.3.1 Retinol (vitamin A) Hình 4.5: Retinol (vitamin A) Vitamin A có dạng quan trọng A A Vitamin A hình thành từ β.caroten tiền Vitamin A Từ β.caroten tạo thành phân tử Vitamin A Vitamin A có nhiều dầu cá, lịng đỏ trứng Trong thực vật có nhiều tiền Vitamin A (β.caroten) củ cà rốt, cà chua, gấc, đu đủ Vitamin A có vai trò quan trọng chế tiếp nhận ánh sáng mắt, tham gia vào trình trao đổi protein, lipid, saccharide Thiếu Vitamin A bị 60 bệnh quáng gà, khô mắt, chậm lớn, sút cân, giảm khả đề kháng thể bệnh nhiễm trùng Nhu cầu Vitamin A hàng ngày người lớn 1-2mg, trẻ em tuổi 0,5-1mg 4.3.2 Calciferol (vitamin D) Hình 4.6: Calciferol (vitamin D) Trong thể tồn nhiều loại Vitamin D, quan trọng dạng D D Các Vitamin D dẫn xuất sterol Trong thể Vitamin D tạo từ tiền Vitamin D có sẵn da nhờ ánh sáng mặt trời có tia tử ngoại Thiếu thừa Vitamin D ảnh hưởng đến nồng độ photpho canxi máu Thiếu Vitamin D trẻ em dễ bị bệnh còi xương, người lớn bị bệnh lỗng xương Vitamin D có nhiều dầu cá, mỡ bò, lòng đỏ trứng Tiền Vitamin D có sẵn mỡ động vật Hàng ngày người cần khoảng 10-20mg, trẻ em 30 tháng cần nhiều hơn: 20-40mg 61 4.3.3 Tocopherol (vitamin E) Hình 4.7: Tocopherol (vitamin E) Vitamin E có nhiều dạng khác Đó dạng α, β, γ, δ tocopherol Các dạng khác phân biệt số lượng vị trí nhóm metyl gắn vào vòng thơm phân tử Trong loại Vitamin E, dạng α -tocopherol có hoạt tính cao Vitamin E có nhiều loại rau xanh, xà lách, hạt ngũ cốc, dầu thực vật, gan bị, lịng đỏ trứng, mầm hạt hồ thảo Vitamin E có tác dụng chất chống oxi hố nên có tác dụng bảo vệ chất dễ bị oxi hố tế bào Vitamin E cịn có vai trị quan trọng sinh sản Nhu cầu Vitamin E hàng ngày khoảng 20mg cho người lớn 4.3.4 Phylloquinon menoquinon (vitamin K) Hình 4.8: Các dạng vitamin 62 Vitamin K cần cho trình sinh tổng hợp yếu tố làm đông máu (prothrombin) Vitamin K Vitamin chống chảy máu, thiếu Vitamin K tốc độ đông máu giảm, máu khó đơng Vitamin K có nhiều cỏ linh lăng, bắp cải, rau má, cà chua, đậu, ngũ cốc, lòng đỏ trứng, thịt bò Thường người khoẻ mạnh, vi khuẩn đường ruột có khả cung cấp đủ Vitamin K cho nhu cầu thể, cần bổ sung thêm khoảng 0,20,3mg/ngày/người CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Chức sinh hóa vitamin ? Khi thủy phân β-caroten số vitamin A thu được: a b c d Vitamin sau tan nước a Vitamin K b Vitamin E c Vitamin D d Vitamin B6 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Đức Hợi Lê Dỗn Niên (2004), Hóa Sinh Cơng Nghiệp, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (2000), Hóa sinh học, ĐHSP Hà Nội Phạm Thị Thu Cúc (2001), Giáo trình sinh hóa Phần 1, ĐHCT 63 Chương GLUCID VÀ TRAO ĐỔI GLUCID MỤC ĐÍCH Trình bày định nghĩa glucid phân loại glucid Mô tả sơ đồ đường chuyển hóa glucid Xác lập mối quan hệ chuyển hóa glucid, lipid protein 5.1 Khái niệm Là hợp chất hữu tạo nên từ ngun tố: C, H, O có cơng thức cấu tạo chung Cm(H O)n, thường m = n Do có công thức cấu tạo nên saccharide thường gọi carbohydrate - có nghĩa carbon ngậm nước Tuy nhiên có saccharide có cơng thức cấu tạo khơng ứng với cơng thức chung nói ví dụ: deoxyribose (C H O ) 10 Có chất khơng phải saccharide có cơng thức cấu tạo phù hợp với công thức chung ví dụ : acetic acid (CH COOH) Saccharide thành phần quan trọng sinh vật Ở thực vật, saccharide chiếm từ 80 - 90% trọng lượng khô, saccharide tham gia vào thành phân mô nâng đỡ, ví dụ cellulose, hay tích trữ dạng thực phẩm dự trữ với lượng lớn, ví dụ tinh bột Ở động vật, hàm lượng saccharide thấp nhiều, thường khơng q 2%, ví dụ glycogen 5.2 Monosaccharide Là chất có chứa nhiều nhóm rượu nhóm khử (nhóm khử nhóm carbonyl aldehyde hay cetone) - Nhóm khử aldehyde ta có đường aldose có cơng thức tổng quát: H ‫ا‬ C=O ‫ا‬ (CHOH)n ‫ا‬ CH2OH - Nhóm khử ketone ta có đường ketose có công thức tổng quát: 64 Số ATP = [5(n/2 – 1) + 12n/2] – Trong đó: n số ngun tử carbon Đối với acid béo bão hịa có số carbon lẽ trải qua q trình β-oxy hóa vịng oxy hóa cuối tạo thành acetyl CoA propionyl CoA Propionyl CoA trải qua nhiều q trình biến đổi, carboxyl hóa đồng phân hóa tạo thành succinyl CoA Chất vào chu trình Kreb R - CH2 - CH2 - CH2 - CO - SCoA Acyl CoA FAD+ Acyl-CoA dehydrogenase FADH.H+ R - CH2 - CH CH - CO - SCoA Trans-2,3 -enoyl-CoA Enoyl acyl-CoA hydratase R - CH2 - CH - CH2 - CO - SCoA OH L-  - hydroxyl CoA NAD+ L-  - hydroxyl CoA dehydrogenase NADH.H+ R - CH2 - C - CH2 - CO - SCoA O - ceto acyl CoA HSCoA Chu trình Krebs  - ceto tiose R - CH2 - C - SCoA O Acyl CoA (kem hon 2C) 111 CH3 CO - SCoA Acetyl CoA CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Vai trị tính chất chất béo? Tìm số ATP thể tích trữ oxy hóa hoàn toàn phân tử acid stearic, acid oleic, acid linoleic Tổng hợp chất béo phân giải chất béo (triglycerid)? TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồng Thị Thanh Thu (1996), Hóa sinh ứng dụng, ĐHKHTN Tp Hồ Chí Minh PGS TS Đồng Thị Thanh Thu (), Giáo trình sinh hóa Phần 1, ĐHKHTN Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Hun, Hà Ái Quốc, Đồng Thị Thanh Thu (2001), Sinh hóa Phần 2, NXB Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (2000), Hóa sinh học, ĐHSP Hà Nội Phạm Thị Thu Cúc (2001), Giáo trình sinh hóa Phần 1, ĐHCT 112 Chương SỰ TRAO ĐỔI ACID AMIN VÀ PROTEIN MỤC ĐÍCH Trình bày bước chuyển amin khử amin Biết sơ đồ tổng quát bước chu trình tổng hợp ure gan 7.1 Sự tổng hợp acid amin 7.1.1 Sự khử NO3 Nitrat reductase Nitric reductase NO3- NO-2 2H+, 2e- NH+4 6H+, 6e- H2O 2H2O 7.1.2 Các đường hướng tổng hợp acid amin 7.1.2.1 Amin hóa ceto acid R C Dehidrogenase COOH R CH O NAD(P)+, NH , NAD(P)H COOH NH2 H 2O Cetoacid acid amin Ví dụ: NAD(P)+, H2O NH3, NAD(P)H.H+ COOH COOH CO (CH2)2 COOH Glutamat dehydrogenase NH3, NAD(P)H.H+ CH NH2 (CH2)2 NAD(P)+, H2O COOH Acid α-ceto glutaric Acid glutamic Axit glutamic vừa tạo thành lại kết hợp với NH3 để tạo thành glutamin 113 HOOC CH (CH2)2 COOH Glutamin sythetase HOOC NH2 ATP, NH3 ADP, Pi CH (CH2)2 NH2 Glutamin Acid glutamic 114 C O NH2 HOOC CH CH2 COOH NH2 Asparagin s ythetase ATP, NH3 HOOC CH CH2 C NH2 ADP, Pi NH2 O Asparagin Acid aspart ic 7.1.2.2.Amin hóa acid khơng no CH COOH Asparlutamoni ligase + CH H2N CH COOH CH2 COOH NH3 COOH Acid fumaric Acid aspartic 7.1.2.3 Chuyển vị amin H2N CH COOH R1 R2 C Amino transferase COOH O Ceto acid Acid amin H2N CH COOH R1 R2 Acid amin C COO H O Ceto acid 7.1.3 Các đường hướng giải độc NH3 7.1.3.1 Tạo thành asparagin glutamin ATP H2N CH COOH CH2 COOH NH3 ADP + Pi H2N Asparagin ligase CH COOH CH2 CO NH2 Asparagin ATP H2N CH COOH NH3 Glutamin ligase CH2 CH2 ADP + Pi H2N CH COOH CH2 CH2 COOH CO Glutamin 115 NH2 7.1.3.2 Chu trình Ornithin (ure) Xảy gan động vật bậc cao Ở thực vật ure có vai trị dự trữ nitơ glutamin asparagin Ure dễ dàng bị thuỷ phân tác dụng urease NH2 C H2O O 2NH3 Urease CO2 NH2 Ở động vật tế bào gan NH3 biến đổi thành ure qua chu trình Ornithin gồm giai đoạn sau CO2 HOH NH3 ADP ATP P O Cacbonatphosphat C HOH, Pi HOOC OH O NH2 Acid cacbomic Cacbonatphosphat O ATP HOOC H2N e NH2 O ADP C O O Acid cacbomic P OH OH Cacbamylphosphat Cacbamylphosphat kết hợp với ornithin ln có sẵn tế bào dạng tự để tạo thành citrulin H2N NH2 (CH2)3 CH H2N NH2 COOH C O P Cacbamyl (P) transferase O Pi C NH2 (CH2)3 CH Cacbamyl (P) O NH2 COOH Citrulin Ornithin 116 Citrulin kết hợp với acid aspartic để tạo thành argininosuccinic COOH COOH H2N C O H2N NH CH2 (CH2)3 CH H2N CH Argininosuccinatsythetase CH NH CH2 (CH2)3 COOH ATP NH2 N C AMP + PPi, H2O COOH CH NH2 COOH COOH Acid aspatic Citrulin Argininosuccinic Argininosuccinic hợp chất không bền, dễ bị phân hủy có enzyme lyase COOH H2N C N NH CH2 (CH2)3 CH H2N CH C NH COOH NH CH Argininosuccinat lyase (CH2)3 COOH CH NH2 CH NH2 COOH COOH COOH Argininosuccinic Arginin Acid fumaric Arginin bị thủy phân thành ure ornithin H2N C NH NH NH2 (CH2)3 CH Hydrolase C O NH2 (CH2)3 CH NH2 NH2 COOH Ure Arginin NH2 COOH Arginin Ornithin lại tác dụng với phân tử cacbamylphosphat mới, chu trình lặp lại từ đầu, cịn axit fumaric hình thành chu trình lại kết hợp với NH3 để tạo thành axit aspartic cung cấp cho chu trình ChutrìnhOrnithin 117 Để sinh ure phải có hai phân tử NH3: dùng để tổng hợp axit cacbamic dùng để tổng hợp axit aspartic 118 Sự oxy hoá, khử amin hoá axit glutamic nguồn cung cấp NH3 cho phản ứng thứ Sự chuyển amin hoá axit glutamic axit oxaloaxetic nguồn cung cấp NH3 cho phản ứng thứ hai Cả hai phản ứng xảy Matrix tế bào gan Các đường hướng phân giải amino acid trình bày tạo nhiều loại sản phẩm Các sản phẩm tiếp tục biến đổi để tạo sản phẩm cuối - Các chất hữu tiếp tục biến đổi cách oxy hóa trình phân giải acid béo để tạo acetyl-CoA, từ tham gia vào chu trình Krebs để phân giải tiếp - Các amine biến đổi thành acid tương ứng sau tiếp tục biến đổi acid khác NH tiếp tục biến đổi nhiều đường để giải độc cho thể NH 3 tích lũy nhiều gây độc + NH dùng làm nguyên liệu để tổng hợp trở lại amino acid đường amine hóa, amide hóa (sẽ trình bày phần tổng hợp amino acid) 7.2 Sự phân giải acid amin 7.2.1 Khử cacboxyl hóa Q trình thực động vật, thực vật đặc biệt phổ biến thể sinh vật Sự khử carboxyl tiến hành theo sơ đồ sau: Decarboxylase R CH NH R CH COOH 2 CO2 Amine NH2 Sản phẩm phản ứng amine Đó chất có họat tính sinh học cao có vai trị q trình trao đổi chất, hoạt động sinh lý thể histaminMỗi aminoacid riêng biệt xúc tác enzyme decarboxylase tương ứng 7.2.2 Khử amin hóa Bằng nhiều đường khác nhau, amino acid bị khử nhóm amine tạo sản phẩm tương ứng - Khử amin enzyme khử Nhờ enzyme khử xúc tác, amino acid bị khử thành acid tương ứng giải phóng NH 119 R CH R COOH NH2 CH2 COOH NH3 NADH.H+ NAD+ NADPH.H+ NADP+ - Khử amin nhờ amino acid oxydase, amino acid bị oxi hóa để tạo ceto acid tương ứng NH R CH COOH R O2 C COOH NH3 O NH2 Amino acid Ceto acid Phản ứng tiến hành qua giai đoạn: trước hết aminoacid bị loại hydro để tạo thành iminoacid tương ứng với tham gia enzyme dehydrogenase R CH COOH R C COOH NH2 Amino acid NAD+ NH NADH.H+ NADP+ NADPH.H+ Imino acid Tiếp iminoacid kết hợp với phân tử H2O, NH3 bị loại trừ giải phóng cetoacid - Khử amine đường thủy phân Nhờ tác dụng enzyme thủy phân hydrolase, amino acid bị thủy phân tạo oxiacid tương ứng NH - Khử amine hoá cách chuyển hoá nội phân tử 120 Trong phản ứng phản ứng amine hoá cách oxy hoá phổ biển thực vật so với đường hướng khác Các -cetoacid sản phẩm chủ yếu khử amine hoá aminoacid 7.3 Sự trao đối protein 7.3.1 Sự tổng hợp protein Tham gia vào sư tổng hợp polypeptide protein có mRNA, tRNA, rRNA, rRNA thành phần ribosome Với tổng polypeptite thông tin di truyền chuyển từ DNA đến polypeptide Trước nghiên cứu trình tổng hợp protein cần phải đề cập đến acid nucleic ribosome (tham khảo tài liệu di truyền) Quá trình xảy chủ yếu ribosome Gồm giai đoạn chủ yếu: + Hoạt hóa Aa + Khởi đầu tổng hợp chuỗi polypeptide + Kéo dài chuỗi polypeptide + Kết thúc tổng hợp polypeptide (Tham khảo tài liệu di truyền) 7.3.2 Sự phân giải protein Peptide protein enzyme thủy phân protein (protease) có dịch tiêu hóa thủy phân thành peptide cuối thành acid amin tự Các protease peptidase xúc tác phản ứng cắt đứt liên kết peptide với tham gia nước Thủy phân đường phân giải protein phổ biến thực vật động vật Quá trình thủy phân protein xảy lysosome, nơi chứa nhiều enzyme thủy phân protein protease Quá trình thủy phân xảy qua giai đoạn - Nhờ peptid-peptido hydrolase, protein bị thủy phân thành đoạn peptid ngắn - Nhờ peptid-hydrolase thủy phân tiếp peptid thành amino acid Kết chung : protease Protein n.amino acid (n-1)H2O 121 Mỗi peptidase có tác dụng đặc hiệu vị trí liên kết peptide chất gốc R acid amin tham gia tao thành liên kết peptide chuỗi protein Lúc đầu peptidase dịch vị, dịch vị, dịch tràng tiết dạng không hoạt động, sau trở thành hoạt động ống tiêu hóa để giúp thủy phân protein Ở động vật có vú, phân giải protein tác động pepsin Tế bào niêm mạc dày tiết pepsinogen Nhờ pepsin HCl dịch dày, pepsinogen biến đổi thành pepsin họat động pepsin họat động thủy phân protein thành amino acid Pepsinogen (không hoạt động) Dịch vị HCl (pH: 1-2) H2N Aminopeptidase Pepsin (tế bào ruột) Dạ dày Trypsin Pepsin (hoạt động) COOH Chymotrypsin Carboxypeptidase (tụy tạng) (tụy tạng) (tụy tạng) 1: Glu 3: AA kiem 5: Tyr, Phe 2: Tyr, Phe (Arg, Lys) Leu, Met Các acid amin bị phân giải qua phản ứng loại amin, loại cacboxyl chuyển hóa mạch bên Cuối dẫn đến số sản phẩm vào chu trình Kreb 122 Glycine Serine Threonine Alanine Histidine Arginine Glutamine Proline Glutamate Pyruvate  - cetoglutarate Isoleucine Leucine Tryptophane Isocitrate Isoleucine Methionine Valine Succinate - CoA Citrate Succinate Acetyl CoA Oxaloacetate Fumarate Acetoacetyl CoA Proline Phenylalanine Maltase Tyrosine Tryptophane Leucine Lysine Phenylalanine Acid aspartic Asparagine Hình 7.1: Các đường đưa khung cacbon acid amin vào chu trình Krebs CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Các đường giải độc NH3 thực vật? Ý nghĩa chu trình Ornithin? Mối liên quan chu trình Kreb chu trình Ornithin? Các đường hướng tổng hợp amino acid thực vật? Sinh tổng hợp phân giải protein 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồng Thị Thanh Thu (1996), Hóa sinh ứng dụng, ĐHKHTN Tp Hồ Chí Minh Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Đức Hợi Lê Dỗn Niên (2004), Hóa Sinh Cơng Nghiệp, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Nguyễn Đình Huyên, Hà Ái Quốc, Đồng Thị Thanh Thu (2001), Sinh hóa Phần 2, NXB Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (2000), Hóa sinh học, ĐHSP Hà Nội Phạm Thị Thu Cúc (2001), Giáo trình sinh hóa Phần 1, ĐHCT 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đình Hồ, Đơng Thị Hồi An, Nguyễn Thị Thảo, Phạm Thị Mai, Trần Thanh Lan Phương, Đỗ Thị Thanh Thủy, Lê Xuân Trường (2005), Hóa sinh y học, NXB Y Học, Tp HCM PGS TS Đồng Thị Thanh Thu (), Giáo trình sinh hóa Phần 1, ĐHKHTN Tp Hồ Chí Minh Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Đức Hợi Lê Dỗn Niên (2004), Hóa Sinh Cơng Nghiệp, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Hiền (2000), Hố sinh nơng nghiệp, NXB Giáo dục Nguyễn Đình Huyên, Hà Ái Quốc, Đồng Thị Thanh Thu (2001), Sinh hóa Phần 2, NXB Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (2000), Hóa sinh họC, ĐHSP Hà Nội Phạm Thị Thu Cúc (2001), Giáo trình sinh hóa Phần 1, ĐHCT 125 ... CH3 - (CH2) 12 - CH = CH - CH - CH - CH2OH OH NH2 Sphingosin Acid béo liên kết với sphingosin qua nhóm quan theo kiểu mạch peptid CH3 - (CH2) 12 - CH = CH - CH - OH CH - NH - COR OH CH2 - O - P -. .. O O O- C C Phosphoglycerate mutase H C OH CH2 2H C O O P O- Mg2+ CH2 O3-phosphogycerate O O- O O P OO- 2- phosphoglycerate O O- C C O H C O P O O- - H2O O- O C O P O O- Enolase CH2 CH3 2- phosphoglycerate... 3 :2 78 Ferredoxin chuyển e- đến O2 (hình 5.3) Sau H2O xuất hiện, O2 bị khử phản ứng với H+ môi trường nước 1/2O2 + 2eO 2- + 2H+  O2 H2O Phản ứng có nghĩa tiêu hao e- triệt tiêu gradient H+ Vì

Ngày đăng: 06/08/2022, 11:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN