Giáo trình Cây màu (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp

63 1 0
Giáo trình Cây màu (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung của giáo trình Cây màu có 3 chương gồm: Kỹ thuật canh tác cây bắp; Kỹ thuật canh tác cây đậu xanh; Kỹ thuật canh tác cây khoai lang. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình.

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CÂY MÀU NGÀNH, NGHỀ: BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “ Cây màu” biên soạn theo chương trình khung ngành Bảo vệ Thực Vật, trình độ cao đẳng Lãnh đạo Trường CĐCĐ Đồng Tháp phê duyệt năm 2017 Nội dung mơn học có chương gồm: Bài 1: Kỹ thuật canh tác bắp Bài 2: Kỹ thuật canh tác đậu xanh Bài 3: Kỹ thuật canh tác khoai lang Giáo trình biên soạn nhằm phục vụ cho việc giảng dạy trình độ cao đẳng ngành, nghề Bảo vệ Thực vật trường CĐCĐ Đồng Tháp Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý báu anh chị em đồng nghiệp bạn đọc để bổ sung, chỉnh sửa cho giáo trình ngày hồn thiện, góp phần vào nghiệp đào tạo nghề Bảo vệ thực vật tỉnh tốt Xin bày tỏ lòng biết ơn với Lãnh đạo trường CĐCĐ Đồng Tháp, Hội Đồng thẩm định đóng góp nhiều ý kiến quý báu để hoàn chỉnh giáo án Cảm ơn tác giả biên soạn tài liệu tham khảo bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, cung cấp nhiều tài liệu để tơi hồn thành giáo trình Đồng Tháp, ngày 26 tháng năm 2017 Chủ biên Nguyễn Thị Ngọc Lành ii MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY BẮP 1 Tình hình sản xuất nước giới 1.1 Tình hình sản xuất nước 1.2 Tình hình sản xuất giới Đặc điểm sinh học giai đoạn phát triển 2.1 Đặc điểm sinh học 2.2 Các giai đoạn phát triển 12 Nhu cầu sinh thái 14 3.1 Nhiệt độ 14 3.2 Nước 14 3.3 Ánh sáng 15 3.4 Đất đai 15 Nhu cầu dinh dưỡng 16 4.1 Đạm 16 4.2 Lân 17 4.3 Kali 18 4.4 Magnesium (Mg) 18 4.5 Calcium (Ca) 19 4.6 Các nguyên tố vi lượng 19 Kỹ thuật canh tác 21 5.1 Thời vụ 21 5.2 Chuẩn bị đất 21 5.3 Giống 22 5.4 Mật độ 24 5.5 Phân bón 25 5.6 Chăm sóc 26 5.7 Dịch hại 27 5.8 Thu hoạch bảo quản 33 BÀI 36 KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐẬU XANH 36 Tình hình sản xuất nước giới 36 1.1 Tình hình sản xuất nước 36 1.2 Tình hình sản xuất giới 38 Đặc điểm sinh học giai đoạn phát triển 40 2.1 Đặc điểm sinh học 40 2.2 Các giai đoạn phát triển 44 Nhu cầu sinh thái 45 iii 3.1 Nhiệt độ 45 3.2 Nước 46 3.3 Ánh sáng 46 3.4 Đất đai 46 Nhu cầu dinh dưỡng 46 Kỹ thuật canh tác đậu xanh 47 5.1 Thời vụ 47 5.2 Chuẩn bị đất 48 5.3 Giống 48 5.4 Mật độ 50 5.5 Bón phân 50 5.6 Chăm sóc 51 5.7 Dịch hại 51 5.8 Thu hoạch bảo quản 53 CHƯƠNG 56 KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY KHOAI LANG 56 Tình hình sản xuất nước giới 56 1.1 Tình hình sản xuất nước 56 1.2 Tình hình sản xuất khoai lang giới 59 Đặc điểm sinh học trình tạo củ khoai lang 60 2.1 Đặc điểm sinh học 60 2.2 Quá trình tạo củ khoai lang 63 Nhu cầu sinh thái 64 3.1 Nhiệt độ 64 3.2 Nước 65 3.3 Ánh sáng 65 3.4 Đất đai 65 Nhu cầu dinh dưỡng 65 Kỹ thuật canh tác khoai lang 67 5.1 Thời vụ 67 5.2 Chuẩn bị đất 67 5.3 Giống 67 5.4 Mật độ 69 5.5 Phân bón 70 5.6 Chăm sóc 70 5.7 Dịch hại 71 5.8 Thu hoạch bảo quản 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 iv GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Cây màu Mã mơn học: CNN438 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Cây màu mơn học tự chọn bố trí khung mơn học, mơn học chun mơn sau sinh viên học xong chương trình môn học chung/đại cương môn học sở - Tính chất: Là mơn học chuyên ngành quan trọng giúp cho sinh viên có kiến thức tình hình sản xuất kỹ thuật trồng bắp, đậu xanh khoai lang - Ý nghĩa vai trị mơn học: Cây màu môn chuyên ngành bắt buộc ngành Bảo vệ thực vật nhằm tìm hiểu tình hình sản xuất, đặc điểm sinh học, nhu cầu dinh dưỡng, nhu cầu sinh thái kỹ thuật canh tác bắp, đậu xanh khoai lang Mục tiêu mơn học: - Về kiến thức: Trình bày tình hình sản xuất, đặc điểm sinh học, nhu cầu dinh dưỡng, nhu cầu sinh thái kỹ thuật canh tác bắp, đậu xanh khoai lang - Về kỹ năng: + Hướng dẫn quy trình trồng chăm sóc bắp, đậu xanh khoai lang; + Phân tích, thảo luận cách thu thập thông tin, thị trường tiêu thụ phát triển - Về lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính ham học hỏi, làm việc theo nhóm Vận dụng kiến thức kỹ vào việc phân tích giải vấn đề thực tiễn Hướng dẫn biện pháp kỹ thuật canh tác sản xuất để tăng suất phẩm chất trồng đảm bảo an tồn, thân thiện với mơi trường Nội dung môn học: Tên chương, mục Thời gian (giờ) v Số TT Tổng số Chương 1: Kỹ thuật canh tác bắp Thực hành, Lý thí nghiệm, Kiểm tra thuyết thảo luận, tập 10 10 7 Tình hình sản xuất nước giới Đặc điểm sinh học giai đoạn phát triển Nhu cầu sinh thái Nhu cầu dinh dưỡng Kỹ thật canh tác bắp Chương 2: Kỹ thuật canh tác đậu xanh Tình hình sản xuất nước giới Đặc điểm sinh học giai đoạn phát triển Nhu cầu sinh thái Nhu cầu dinh dưỡng Kỹ thuật canh tác đậu xanh Kiểm tra Chương 3: Kỹ thuật canh tác khoai lang 10 Tình hình sản xuất nước giới Đặc điểm sinh học trình tạo củ khoai lang vi 10 Nhu cầu sinh thái Nhu cầu dinh dưỡng Kỹ thuật canh tác khoai lang Ôn thi Thi kết thúc môn học Cộng 30 vii 27 CHƯƠNG KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY BẮP MH 34-01 Giới thiệu: Bài học giới thiệu tình hình sản xuất bắp nước giới, đặc điểm sinh học giai đoạn phát triển, nhu cầu dinh dưỡng, nhu cầu sinh thái kỹ thuật canh tác bắp Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày tình hình sản xuất, đặc điểm sinh học, nhu cầu dinh dưỡng, nhu cầu sinh thái kỹ thuật canh tác bắp - Về kỹ năng: + Hướng dẫn quy trình trồng chăm sóc bắp; + Phân tích, thảo luận cách thu thập thông tin, thị trường tiêu thụ phát triển - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính ham học hỏi, làm việc theo nhóm Vận dụng kiến thức kỹ vào việc phân tích giải vấn đề thực tiễn Biết áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác sản xuất để tăng suất phẩm chất trồng đảm bảo an tồn, thân thiện với mơi trường Tình hình sản xuất nước giới 1.1 Tình hình sản xuất nước Theo tổng cục thống kê (2021), diện tích trồng sản lượng bắp năm gần giảm (Bảng 1.1) Diện tích trồng bắp năm 2013 đạt 1.170 nghìn đến 2019 giảm cịn 990,8 nghìn ha, kéo theo sản lượng giảm ( 4.757 nghìn tấn) Tuy nhiên, suất tăng 4,8 tấn/ha tăng 0,36 tấn/ so với năm 2013 Bảng 1.1: Diện tích trồng sản lượng bắp từ năm 2012 đến năm 2019 Chỉ tiêu 2013 2014 Diện tích (Nghìn ha) 1.170,4 Năng suất (tấn/ha) 4,44 4,41 5.191,2 5.202,3 Sản lượng (Nghìn tấn) 2015 2016 2017 2018 1.179,0 1.178,9 1.152,7 1.099,5 1.032,9 4,48 4,55 4,65 4,72 2019 990,8 4,80 5.287,2 5.246,5 5.109,6 4.874,1 4.757,0 (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2021) Diện tích canh tác bắp phân bố vùng sinh thái, vùng có diện tích trồng bắp nhiều vùng Trung du miền núi phía Bắc với 435,1 nghìn chiếm 43,9 % (năm 2019) (Hình 1.1) Và vùng có diện tích canh tác bắp thấp Đồng sông Cửu Long với 30,7 nghìn ha, An giang tỉnh trồng nhiều (6,0 nghìn ha), đứng hàng thứ diện tích trồng bắp Đồng sơng Cửu Long tỉnh Đồng Tháp (5,2 nghìn ha) tỉnh Sóc Trăng (4,3 nghìn ha), Tiền Giang (3,9 nghìn ha), Trà Vinh (3,7 nghìn ha), Hậu Giang (3,2 nghìn ha) tỉnh khác (4,4 nghìn ha) (Tổng cục thống kê, 2021) Tây Nguyên 21,1% Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 18,4% Đông Nam Bộ 6,4% Đồng sông Cửu Long 3,1% Trung du miền núi phía Bắc 43,9% Đồng sơng Hồng 7,1% Hình 1.1: Diện tích bắp phân theo vùng sinh thái, 2019 mạnh so với nốt sần hình thành nửa thời kì sinh trương đầu (Phạm Văn Thiều, 2000) Hơn nửa, loài vi khuẩn nốt sần sống đậu phộng đậu trắng dễ sống đậu xanh (Hình 2.1) Tuy nhiên vi khuẩn nốt sần đậu nành lại sống đậu xanh yếu Theo Dương Minh (1999) có nhiều biện pháp giúp vi khuẩn hoạt động hữu hiệu: chủng vi khuẩn cho hột đậu líc gieo, bón thêm phân lân, Boron Molybden cho đất, trồng đậu đất cao ráo, đất không bị phèn, mặn Hình 2.1 Vi khuẩn nốt sần rễ đậu xanh b) Thân Đậu xanh loài thân thảo, mọc thẳng đứng, có nghiêng, hình trịn có lớp lơng màu nâu sáng bao bọc, lớp lông dày hay mỏng tùy giống (Phạm Văn Thiều, 2005) Thân cao từ 0.4-0.8 m, tối đa 1.5 m có từ 1-5 cành, trồng dầy số cành giảm Thân có từ 10-17 lóng cách đốt (hay mắt) Đốt thân mang bẹ, cuống lá, mầm nhánh hay mầm phát hoa (Dương Minh, 1999) Phần thân từ gốc đến hai gọi trục hạ diệp, phần màu xanh (tính lặn) hay tím (tính trội) Trục hạ diệp phần thân cọng giá đậu hột đậu nảy mầm thượng địa tạo thành Thời kì trước có kép tốc độ tăng trưởng thân chậm, sau tăng nhanh dần đến hoa hoa rộ đạt chiều cao tối đa lúc có c) Lá Lá đậu xanh loại kép, mọc từ đốt thân Lá có cuống dài từ 5-15 cm mang kép đầu Mỗi kép thường mang chét mọc từ cuống phụ (đơi có ,7 lá chét) Các chét có dạng hình khác từ oval, thn 41 trịn, thn dài, lưỡi mác… Lá chét ngun (đơi có xẻ thùy) dài 2-15 cm, rộng từ 1.5-12 cm, mặt có lơng tơ ngắn (hoặc trơn) Lá chét có khả hướng theo chiều ánh sáng, nhờ giúp quang hợp hiệu Sau mọc 1-2 ngày sị xịe sau khoảng 7-8 ngày hình thành thật Cả mặt có lơng, gân rõ lên phía mặt Màu xanh đậm xanh vàng Diện tích tăng dần từ lên thân lại giảm dần lên phía Trên thường có khoảng 4-5 to nhất, lúc phát triển mạnh lúc chuẩn bị hoa (Phạm Văn Thiều, 2000) Chỉ số diện tích (m2 lá/m2 đất) có ảnh hưởng lớn đến hiệu suất quang hợp suất thu hoạch, giống khác có số khác Ở đậu xanh số lại thấp (vào khoảng 1.3-2.0 vào thời kì có thứ hình thành nụ hoa) Đây có lẽ yếu tố làm suất đậu xanh không cao d) Phát hoa Mọc từ nách đến nách thứ 8-9 (kể từ ngọn) Mầm phát hoa bắt đầu xuất từ 18-20 ngày sau gieo phát triển đến 30-40 ngày sau gieo trổ hoa (Dương Minh, 1999) Theo Phạm Văn Thiều (2000) thường giống sau gieo từ 35-45 ngày (vụ xuân), 30-35 ngày (vụ hè) 40-45 ngày (vụ đông) bắt đầu hoa Mỗi phát hoa có cuống dài 2-13 cm, mang chùm 10-12 hoa đầu cuống phụ đậu trái 3-10 trái/chùm Tỉ lệ hoa rụng thay đổi theo giống, mùa vụ, kỹ thuật trồng thay đổi tùy vị trí đốt thân (các đốt gần gốc dễ rụng nhất) Thiếu nước mưa nhiều làm hoa dễ bị rụng, suất giảm Cuống hoa Cuống hoa 42 cánh hoa (standard) Cuống hoa cánh hoa (wings) phấn hoa nhị nhị hoa cánh hoa (keels) đài hoa nướm nhụy vịi nhụy cuống hoa bầu nhụy nỗn Cuống hoa Hình 2.2: Cấu tạo hoa Hoa đậu xanh màu vàng tươi, có đường kính 1.1-1.7 cm, mang cánh hoa, nhị đực (gồm 10 nhị) nhụy với vịi nhụy xoắn dài (Hình 2.2) Hoa thường nở lúc 7-9 sáng héo từ buổi trưa Phấn nhị đực rơi lên nuốm nhụy từ chiều tối ngày trước trổ, cậy hoa thường có tỉ lệ tự thụ tương đối cao (từ 79-98% tùy theo giống) (Dương Minh, 1999) Hình 2.3: Hoa trái đậu xanh Cây đậu xanh thường trổ hoa từ 2-3 đợt (Hình 2.3) Mỗi đợt hoa trổ vòng 5-7 ngày, hai đợt cách 5-10 ngày (Dương Minh, 1999) 43 e) Trái Bắt đầu xuất từ ngày chín 20 ngày sau hoa nở (Dương Minh, 1999) Trái đậu xanh thuộc loại giáp, hình trụ, dài từ 8-10 cm, có dạng trịn dẹp, có gân rõ dọc theo bên cạnh (Phạm Văn Thiều, 2000) Trái trưởng thành có kích thước (0.4-0.6 cm) x (4-10 cm) Mặt ngồi trái có lơng tơ ngắn, thưa màu vàng rơm hay nâu Trái non màu xanh, chín có màu nâu, đen vàng rơm Trái chín khơ tự tách vỏ làm rụng hột tùy giống (trong canh tác nên chọn giống có trái khơ khơng tự tách vỏ) Mỗi đậu thường 10-20 trái, trồng thưa cho 40-50 trái/cây Các trái lứa hoa đầu thường chín chậm trái lứa sau trái to hạt mẩy Ngược lại, trái đợt hoa sau thường ngắn, hạt, hạt khơng mẩy, màu hạt nhạt, hạt nhỏ … Các trái sinh từ phát hoa thân thường có số lượng nhiều hơn, lớn dài so với trái sinh từ phát hoa cành (Phạm Văn Thiều 2000) Trái đậu xanh chín rải rác, có kéo dài đến 20 ngày Tuy nhiên, theo AVRDC (1977) giống có đợt trái thu hoạch 75% suất xem giống chín tập trung f) Hột Hột màu xanh lục, vàng (tính lặn) hay nâu Hột hình cầu dài (đường kính 2.5-4 mm), trọng lượng ngàn hột 30-75 Hột đậu xanh xuất thường có trọng lượng ngàn hột 55 g (Dương Minh, 1999) Các nhà chọn giống cho muốn nâng cao suất đậu xanh cần quan tâm đến yếu tố phần lớn giống tốt có trọng lượng ngàn hột 65 g Trọng lượng hột thay đổi tùy theo giống điều kiện canh tác Hột đậu xanh có vỏ bóng, láng (đậu xanh mỡ) mốc, nhám (đậu xanh mốc) Hột có tể trắng, trịn, dẹt Hột đậu xanh khơng có miên trạng Nó nẩy mầm trái gặp mưa thu hoạch trễ Đậu xanh bị thiếu nước từ trổ đến tạo hột dễ bị tưọng đậu đá (hard seed) 2.2 Các giai đoạn phát triển Thời gian sinh trưởng đậu xanh chia làm thời kì: * Thời kỳ mọc mầm: Bắt đầu từ lúc gieo đến mọc đơn Trong thời kỳ hột đậu xanh hút no nước (tăng thể tích 2,0- 2,5 lần), mọc thành cọng giá 44 đẩy hai mầm (tử diệp) lên khỏi mặt đất Sau mầm nở phát triển thành hai đơn * Thời kỳ con: Từ mọc mầm đến có kép (18-20 ngày sau gieo) Trong thời kỳ tăng trưởng chậm, yếu ớt rễ mọc nhanh, sâu xuống để hút nước dinh dưỡng Lúc có khả chịu hạn tốt, chịu úng Vào cuối thời kỳ con, nách cuống kép xuất bẹ, bắt đầu tạo mầm hoa phát hoa Vì cần bón thúc đạm vào lúc (1820 ngày sau gieo) nhiều mâm hoa nụ * Thời kỳ tăng trưởng chậm: Từ sau thời kỳ đến có nụ hoa lớn (33-40 ngày sau gieo) Cây tăng trưởng nhanh thời kỳ chậm Đây thời kì hồn thiện hệ thống rễ (với đa số nốt sần hữu hiệu), phát hoa phát triển thành nụ hoa từ lên Cần ý phòng bệnh khảm, sâu ăn tạp, sâu xanh sâu đục trái phá hại * Thời kỳ trổ hoa Nằm gối lên thời kỳ sau (tạo trái) đậu xanh trổ hoa 2-3 đợt, cần nhiều nước, ánh sáng phân bón để tăng trưởng nhanh * Thời kì phát triển trái (tạo hột) Bắt đầu từ đậu trái (2 ngày sau hoa nở) đến chấm dứt thu hoạch Trái chín sau 20 ngày sau thụ tinh (đậu trái) Trong thời kỳ tăng trưởng nhanh, cần nhiều nước phân bón Trái đậu xanh chín thành 2-3 đợt cách ngày Nhu cầu sinh thái 3.1 Nhiệt độ Yêu cầu nhiệt đậu xanh thường cao để đậu xanh mọc mầm sinh trưởng phát triển tốt Nhiệt độ bình quân 23-25oC lượng mưa đạt từ 1300-1500 mm điều kiện thuận lợi để đậu xanh sinh trưởng phát triển Ở đồng Nam Bộ có nhiệt độ cao chệnh lệch không đáng kể Nhiệt độ trung bình khoảng 26-27oC, tháng nóng có nhiệt độ khoảng 34-35oC tháng giêng có nhiệt độ khoảng 25-26oC nên thuận lợi cho sinh trưởng phát triển quanh năm 45 3.2 Nước Trước hết khả chịu hạn đậu xanh cao chịu úng lại Trước trổ hoa cần ngập úng ½ ngày bị chết giảm suất nặng nề Vào thời kỳ trổ hoa đậu xanh cần nhiều nước để tăng trưởng nhanh Tuy nhiên gặp ẩm độ cao, dễ bị bệnh, rễ dễ bị thối, vàng rụng, gặp úng nhiều chết hàng loạt Khi thiếu nước bị còi cọc, trái nhỏ, suất phẩm chất Trong canh tác, cần ý đến việc chống hạn chống úng cho để sinh trưởng phát triển tốt đem lại suất chất lượng cho 3.3 Ánh sáng Cây đậu xanh chịu trảng, ưu sáng Khi thiếu nắng mảnh khảnh, dễ đổ ngã, hoa rụng nhiều dẫn đến không cho trái nhiều, suất giảm Khi có đủ ánh sáng xanh đậm, dày, cho hoa trái nhiều, dễ đạt suất cao Như cần phải ý đến mật độ trồng, thời vụ trồng việc bố trí trồng xen đậu xanh với trồng khác cho thích hợp, để tránh việc che lấp ánh sáng đậu xanh Độ dài chiếu sáng có ảnh hưởng nhiều đến việc hoa đậu xanh 3.4 Đất đai Yêu cầu đất đậu xanh khơng khắc khe, địi hỏi phải có độ thoáng, tơi xốp, giữ ẩm thoát nước tốt (do khả chịu hạn úng kém) Yêu cầu đất trồng đậu xanh: đất trung tính acid nhẹ, PH khoảng 57 Để đạt suất cao cần đất màu mở, giàu lân, kali, calci Đất thích hợp để trồng đậu xanh đất cồn, phù sa ven sông, đất cát pha, thịt nhẹ, đất đồi vùng trung du, đất đỏ bazan, đất nâu xám miền Đông Nam bộ, thịt pha sét nhẹ… Nhu cầu dinh dưỡng Cây đậu xanh cần nguyên tố: N, P, K, Mg, Ca 46 Nhu cầu chất đa lượng điều kiện độ phì tối ưu là: Sản lượng (t/ha) 13 Lượng phân bón (kg/ha) N P2O5 K2O MgO CaO 129 21 68 17 50 Mức sản lượng trung bình sản xuất đại trà 3.5 – 8.5 t/ha Dữ kiện phân tích dinh dưỡng (điều kiện tối ưu): Chất đa lượng (% lượng chất khô) N P K Mg Ca S 3.2 0.4 2.4 0.5 1.9 0.2 Chất vi lượng (số ppm chất khô) Fe Mn Zn Cu B Mo 137 92 23 11 26 Các số liệu phân tích từ trưởng thành thời điểm đầu vụ hoa Kỹ thuật canh tác đậu xanh 5.1 Thời vụ Cây đậu xanh trồng vào vụ sau: Đơng xuân : Gieo 12-01 dl, thu hoạch vào tháng 02-03 dl Đây thời vụ trồng chính, phát triển tốt sâu bệnh Tuy nhiên, phải tốn cơng (chi phí) tưới nước Xuân hè: Gieo 2-3 dl, thu hoạch vào tháng 04-05 dl Thời vụ tốn chi phí tưới nhiều thủy cấp đát sâu khơ hạn trái chín vào đầu mùa mưa nên thu hoạch lúc vừa chín để hột khơng bị giảm phẩm chất Hè thu: Gieo 4-5 dl, thu hoạch vào tháng 07-08 dl Thời vụ dễ bị sâu bệnh công (sâu xanh, sâu đục trái, bệnh khảm vàng, đốm lá) nên suất không ổn định 47 5.2 Chuẩn bị đất Đất trồng: Đậu xanh thích hợp đất tơi xốp, pH trung bình >= 6, dễ nước mùa mưa, chủ động tưới vụ khô Công tác sửa soạn đất tùy thuộc vào thành phần giới đất Đất sửa soạn xong: đánh rãnh nhỏ để dẫn nước tưới (mùa nắng) thoát nước (mùa mưa) Trên đất phèn tránh tượng “xì phèn” làm hại đậu 5.3 Giống Hiện có nhiều giống đậu xanh, nhiên đa số cho suất khơng cao, có số loại cho suất cao, điển hình như: Giống ĐX-135 kháng nhiều loại sâu bệnh bệnh đốm lá, bệnh khảm, sâu đục thân, sâu đục trái cho suất cao từ 1,2 đến 2,5 tấn/ha (Bảng 2.2) Nói chung số loại giống phổ biến đưa vào sử dụng khu vực đồng sông Cửu Long chúng hiệu có giá trị kinh tế Bảng 2.2: Một số giống đậu xanh nước ta Cao Khán Káng g đốm bệnh (cm) khảm Khán g dòi đục thân Khán g sâu đục trái Trọng Năng Loại lượng suất đất 1000 (tấn/ha) hột(g) 60-72 4880 kém 55-70 0.6-1.2 Phù sa ĐX-91 65-75 3070 tốt khá 55-65 1-2.5 Phèn trung bình ĐX102a 62-75 4070 khá khá 50-65 1-2.7 Phù sa ĐX135 62-75 4080 khá khá 55-65 1.2-2.5 Phù sa chịu hạn Tên giống TGST Mở An Giang (ngày) 48 Giống HL 89-E3, dạng hạt trịn hình oval, màu xanh mỡ đẹp Trọng lượng 1.000 hạt khoảng 50-53g Đặc điểm giống HL 89 E3 hạt không bị chuyển màu gặp mưa trình thu hái Giống V 94-208 giống có tiềm năng suất cao, trung bình 1.4-1.5 tấn/ha, có số nơi giống đạt suất 2.8 tấn/ha Hạt giống V 94-208 dễ đổi màu thu hái gặp trời mưa phơi không kịp Giống dễ bị mọt, cần lưu ý ẩm độ hột sau thu hoạch Khả chống chịu bệnh khảm vàng giống mức trung bình-yếu gieo trồng vụ đơng xn (Bảng 2.3) Bảng 2.3: Một số giống lai có triển vọng Tên giống TGST (ngày) (cm) Trọng Vàng Đốm đỏ lượng 1000 hột(g) Cao Năng suất(t/ha) V87-13 65-67 60 57-60 Nhiễm nhẹ Nhiễm nhẹ 1.2-2.5 HL 89-E3 59-62 60-70 50-53 Nhiễm nhẹ Nhiễm nhẹ 1-1.8 V91-15 60-65 50-60 50-60 Ít nhiểm Nhẹ 1-1.8 V94-208 63-68 50-70 60-70 Ít nhiểm Nhẹ 1.2-2.5 * Xử lý giống - Trước gieo: phơi nắng để mọc mầm nhanh - Sau đó, xử lý với thuốc sát khuẩn thuốc sát trùng để ngừa sâu bệnh hại * Gieo giống - Lượng giống 20-25 kg giống/ha đất trồng - Hột giống: màu sáng, đẹp, tỷ lệ nẩy mầm 90%, không bị sâu bệnh Gieo theo lối rạch hàng (h- h: 40-50 cm, c-c: 15-20 cm) gieo hốc (2 cây/hốc) - Phương pháp sạ: tốn công, cho suất 49 - Gieo xong: phủ rơm giúp đất giữ ẩm, bị cỏ dại, bớt tượng “xì phèn” đất phèn nên đậu mọc tốt 5.4 Mật độ Mật độ 20-30 cây/m2 tốt Trồng dày, dễ bị bệnh đổ ngã Tùy thuộc vào mùa vụ vùng đất canh tác cách gieo (gieo rải hay gieo hốc) loại giống mà có khoảng cách gieo khác nhau, với khoảng cách trung bình hàng cách hàng 30-60 cm; cách cây: 6-20 cm (trung bình khoảng cách trồng 15cm x 40 cm), độ sâu lấp hạt 2-3 cm Gieo hốc chừa cây/hốc 5.5 Bón phân Tùy vào tập quán vùng canh tác tùy vào độ màu mỡ đất nơi canh tác mà có chế độ bón khác nhau, có nơi khơng bón phân, có nơi bón lót lần suốt q trình canh tác, có nơi kết hợp bón lót với bón thúc, thành phần phân bón sau: * Trường hợp bón lót: Phân chuồng: bón lót 5-6 phân chuồng hoai Đạm: bón từ 10-20 kg N/ha (50-100 kg đạm sulphat) để lót trước gieo giúp có điều kiện phát triển sớm thích nghi nhanh với cộng sinh đất Lân: bón lót cho từ 100-250 kg super lân, đất chua cần bón thêm 500-600 kg vơi bột lúc bừa lần cuối Kali: đất cát đất bạc màu đất đỏ bazan bón lót cho 30 - 40 kg K2O (60 - 80 kg clorua kali) * Trường hợp có bón lót bón thúc: Sau trồng 5-6 ngày bón phân cho đậu với lượng 100-130 kg/ha DAP (18 - 46 - 0) bón 40-50 kg/ha phân urea + 150-300 kg/ha super lân Lâm Thao (hay Lân Văn Điển) Nếu đất xấu, màu mỡ bón thêm 30 - 50 kg/ha phân muối ớt (clorua kali) Bón thúc: Lần 1: vào lúc 20 ngày sau gieo, bón 40 - 45 kg/ha Urea 40-50 kg KCl để đậu có nhiều nụ hoa Lần 2: vài lúc 40 ngày sau gieo, bón 50 - 60 kg/ha để hạt mẩy Thực tế bón cho hecta 100kg N, 200kg P2O5 100 kg K2O Bón N vào đầu giai đoạn tăng trưởng cần thiết để kích thích tăng trưởng trước vi khuẩn nốt sần rễ lấy N từ khí sử dụng Đậu nhạy cảm với tình trạng thiếu Mg (nếu bón vơi đolomit) Dạng phân N nên bón amoni để tăng sản lượng trái đẩy mạnh trình tạo nốt sần giữ N 50 5.6 Chăm sóc Trong vụ xuân sau gieo khoảng 7-8 ngày mọc, vụ hè 3-4 ngày, cịn vụ thu đơng khoảng 6-7 ngày, thời điểm dặm Việc tỉa bỏ xấu thực lúc 10-15 ngày sau gieo, nhổ bỏ xấu nơi mọc dày, bảo đảm mật độ 20-30 cây/m2 Vun gốc để giảm đỗ ngã (trong mùa mưa) giúp đất xốp, thống, khơng bị đóng váng sau tưới Có thể kết hợp lúc với làm cỏ Làm cỏ 1-2 lần lúc 15-20 ngày sau gieo 35-40 ngày sau gieo; 1-2 kép cần xới xáo kỹ, 3-4 thật lớp rễ nhỏ cổ rễ phát sinh phát triển nên cần xới xáo vun gốc cho Nếu độ ẩm đất xuống thấp 60% độ ẩm thủy dung đồng ruộng phải tưới Đậu Xanh cần nhiều nước lúc mọc mầm từ trổ hoa đến tạo trái (35-55 ngày sau gieo), tưới tràn, tưới thấm theo rãnh tưới vịi hay thùng Nếu bị úng phải tháo kịp thời, không để ngày 5.7 Dịch hại a) Sâu hại * Dòi đục thân (Ophiomyia phaseoli): Con trưởng thành loại ruồi nhỏ, dài khoảng mm, thường bay vào ruộng đậu vào buổi sáng (7-9 giờ) đậu lên mặt để ăn đẻ trứng Ruồi đẻ trứng cách dùng chích lên đậu (nơi gần cuống) đậu 10-15 ngày sau gieo 25-30 ngày sau gieo Trứng nở dòi, đục vào bên gân lá, theoo cuống ăn dần xuống vùng vỏ thân (đến gần gốc) làm cho héo chết khơ Để phịng trị, dùng loại thuốc trừ sâu lưu dẫn như: Hopsan 75EC, Oncol 20EC …để phun lên ruộng vào buổi sáng * Sâu đục trái (Maruca testulalis): Thời điểm xuất hiện: trổ hoa có trái non (35-50 ngày sau gieo) Trái bị sâu công khoảng 7-10 ngày đầu trái Gây hại cách đục lỗ nhỏ qua vỏ đậu chui vào ăn thịt trái, ăn hoa thành tổ nằm ăn (hình 2.4) Phịng trừ sâu kịp thời (từ hoa đến cuối thời gian sinh trưởng) Luân canh với trồng khác họ đậu 51 Hình 2.4: Sâu đục trái đậu xanh b) Bệnh hại - Bệnh héo (do nấm Rhizoctonia solani): Lúc đầu vết màu nâu gốc giáp mặt đất Sau chỗ vết bệnh teo lại, đỗ ngã khơ héo, phát triển mạnh điều kiện thời tiết nóng, đất ẩm chua - Bệnh khảm (mosaic): Do virus công truyền từ rầy mềm (Aphis sp.), rầy xanh (Empoasca sp.) bù lạch (Thrips sp.) qua kí chủ trung gian thuộc họ đậu (Leguminoseae), cà ớt (Solanaceae), dưa (Cucurbitaceae) loài cỏ dại (rau mương, cỏ cứt heo, rau diệu,…) Có hai loại khảm diện đậu xanh: + Khảm xanh: Thường xuất vào vụ xuân hè (tháng 3-5 dl) Triệu chứng: Lá xanh, bị dộp nhăn, xoắn nhỏ lại, lùn, hoa, trái nhỏ, quăn, hột nhăn, lép bị tượng “đậu đá” + Khảm vàng: Thời điểm xuất khoảng 30 ngày sau gieo, thường vụ hè thu (tháng 5-7 dl) Lá bị vàng, nhỏ, thân cuống vàng, lùn, trái nhỏ, xoắn vàng, hột bị lép lững, màu xanh vàng, nhăn nheo (Hình 2.5) bị đậu đá Phịng trị bệnh cách diệt côn trùng truyền bệnh, vệ sinh đồng ruộng (nhất loại cỏ dại kí chủ trung gian lây bệnh), luân canh với loại trồng khác không nhiễm bệnh, nhổ bỏ bệnh tiêu hủy Có thể phun hợp chất dưỡng chứa vi lượng để tăng tính chống chịu, bón thêm phân P, K 52 Hình 2.5: Bệnh khảm vàng đậu xanh - Bệnh đốm (do nấm Cescospora canescens) Gây hại nặng mùa mưa từ 30 ngày sau kh gieo Nấm bệnh làm bị cháy thành đốm hình bầu dục, dài 3-5 mm, đơi vết bệnh bị cháy khơ có viền vàng, nâu bao bên ngồi (Hình 2.6) Bệnh làm thất thu 20-50% suất đậu xanh mùa mưa Trồng giống đậu xanh bị nhiễm bệnh (ĐX 91, ĐX 102a, ĐX 135) chưa có giống kháng bệnh tuyệt đối Trị bệnh cách phun loại thuốc gốc đồng (Copper-B, Copper zinc, ) Hình 2.6: Bệnh đốm đậu xanh Ngồi cịn số bệnh khác: bệnh đốm vòng, bệnh phấn trắng, bệnh thối gốc, bệnh cháy 5.8 Thu hoạch bảo quản a) Thu hoạch Khi có 90% trái ngả màu đen lứa thu hoạch được, nên hái trái vào buổi sáng chiều mát để tránh tách hột ruộng Trái bắt đầu chín vào 18-21 ngày sau hoa nở Mùa nắng đợi trái chín rộ để thu hoạch lúc Khi hái: 1-2 trái/chùm/lần để không làm gãy phát hoa Sau hái: trái đem phơi nắng 2-4 giờ, sau dùng chân, máy kéo để đập hột Dùng máy gặt đập máy suốt lúa (có lót bao bố) để tách hột Nếu tách hột khơng kịp, nên phơi trái bóng râm để trái không bị nứt, vỏ trái không bị xoắn lại làm kẹt hột lại bên khó tách sau 53 b) Bảo quản - Trong trình bảo quản, hột đậu xanh thường bị mọt phá hại - Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng khả nảy mầm hột đậu xanh, định ẩm độ hột, độ nhiễm sâu mọt độ kín bảo quản Cho nên muốn bảo quản tốt trước hết phải phơi cho đậu thật khơ (độ ẩm cịn thấp 12%) - Dụng cụ phải khô Tùy lượng đậu bảo quản nhiều hay mà sử dụng loại dụng cụ thích hợp - Trong điều kiện thủ cơng, nơng dân ta có nhiều kinh nghiệm để bảo quản hột đậu xanh: Bảo quản tro bếp: Dùng tro bếp khô sạch, rây mịn trộn với đậu theo tỷ lệ tro 10 đậu, đảm bảo cho xung quanh hột đậu có tro Cho vào chum, vại túi nylon lớp, đậy buộc thật chặt, để vào nơi cao ráo, thoáng mát giữ hàng năm đậu khô không sức nảy mầm Về dụng cụ, gần người ta lại có sáng kiến lượng đậu khơng nhiều cho vào hộp xốp thường dùng để đựng kem nước đá tốt cách ly môi trường xung quanh (nhiệt độ, ẩm độ sâu mọt…) - Nhiều quan nghiên cứu khoa học có đưa số phương pháp bảo quản đậu xanh có hiệu cao: Trung tâm nghiên cứu phát triển rau châu Á (AVRDC, 1997) hướng dẫn sử dụng dùng Phostosin để xông kho, viên cho m2 kho, tuần lễ, có khả bảo quản vài năm mà khơng hỏng Có nơi lại dùng loại thuốc khác để bảo quản Malthion Có cơng trình nghiên cứu vấn đề Mỹ cho đặc điểm mọt muốn đục lỗ để chui vào hột đậu chúng phải dùng hột đậu xung quanh làm điểm tựa, thời gian cần thiết để mọt đục lỗ hết 15-16 Do họ đề xuất phương pháp bảo quản theo nguyên tắc làm điểm tựa mọt cách quay lăn thùng đựng hột giống vài lần ngày Nếu lại bỏ xen kẽ vào hột đậu số đồ vật khác mẫu gỗ chẳng hạn, để tăng cường độ xáo trộn hột đỗ thùng chuyển động kết cao Từ kết nghiên cứu suy cách bảo quản dân gian ta tro, xoan…cũng cách làm điểm tựa mọt cịn làm cho hột khơ giết mọt nhờ chất độc có xoan Viện cơng nghệ sau thu hoạch trước có khuyến cáo dùng dầu thực vật trộn vào hột đậu với tỷ lệ 5-10 ml dầu cho kg hột bảo quản tốt 2-4 tháng Và gần cơng trình nghiên cứu “Biện pháp bảo quản đậu đỗ quy mô vừa nhỏ” phục vụ cho hải đảo hộ nông dân Viện cho biết yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng khả nảy mầm hột đậu xanh theo 54 thời gian chất lượng hột trước bảo quản, độ nhiễm sâu mọt, độ ẩm nhiệt độ môi trường, độ ẩm hột phương thức bảo quản Trong yếu tố định ẩm độ hột, độ nhiễm sâu mọt độ kín bảo quản Từ đề xuất quy trình bảo quản sau: + Sấy hột để làm giảm độ ẩm đến tối ưu (9,5%) với loại thiết bị thích hợp + Xơng để chống sâu mọt phơt phua nhơm + Bảo quản kín hệ thống lớp bao Với cách bảo quản này, sau năm thấy độ ẩm hột, độ nẩy mầm, tỷ lệ sâu mọt tiêu chất lượng gia đỗ đạt, riêng độ nẩy mầm có giảm 8% so với ban đầu - Các phương pháp bảo quản đại: Bảo quản kho lạnh, bảo quản chiếu xạ, nhiên chưa có điều kiện thích hợp cho sản xuất lớn có hiệu quả, cịn nhân dân có lẽ phải áp dụng kinh nghiệm dân gian nêu thực chất phương pháp bảo quản kín kết hợp với chất liệu chống ẩm, diệt sâu mọt mà hồn cảnh nào, quy mơ gia đình dễ dàng áp dụng CÂU HỎI ƠN TẬP Tại việc mở rộng diện tích trồng đậu xanh gặp nhiều khó khăn? Ở giai đoạn nốt sần đậu xanh xuất hiện? Và phân bố nào? Làm để nhận biết nốt sần có hoạt động hay không? Tại trái đậu xanh lứa hoa đầu thường chín chậm, trái to trái lứa sau đó? Vi khuẩn cố định đạm hoạt động mạnh vào giai đoạn nào? Hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến tượng “đậu đá” Những giống xem thu hoạch tập trung? Những nguyên nhân dẫn đến suất đậu xanh thấp? Nêu tên loài sâu bệnh hại quan trọng đậu xanh? 10 Hãy cho biết lợi ích đậu xanh? 55 ... 2, 814 1, 03 2,588 1, 01 2, 611 1, 11 Châu Á 14 ,280 0,78 19 ,760 0,72 18 ,339 0,78 Trung Quốc 0,6 31 1, 61 0,733 1, 65 0,752 1, 74 Ấn Độ 9 ,10 0 0,44 14 ,19 2 0,42 12 ,6 91 0,42 Indonesia 0 ,18 2 1, 12 0,224 1, 13... năm 2 012 đến năm 2 019 Chỉ tiêu 2 013 2 014 Diện tích (Nghìn ha) 1. 170,4 Năng suất (tấn/ha) 4,44 4, 41 5 .19 1,2 5.202,3 Sản lượng (Nghìn tấn) 2 015 2 016 2 017 2 018 1. 179,0 1. 178,9 1. 152,7 1. 099,5 1. 032,9... 0 ,17 7 0, 91 Myanmar 3, 013 1, 46 3,086 1, 65 3,2 01 1,83 Nhật 0,0 41 2, 01 0,030 1, 17 0,032 2,25 Thái Lan 0 ,12 8 0,76 0 ,10 8 0,76 0,095 0,76 Việt Nam 0 ,16 5 1, 03 0 ,14 5 1, 03 0 ,14 0 1, 19 (Nguồn: FAO, 20 21)

Ngày đăng: 06/08/2022, 11:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan