1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Khuyến nông (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp

58 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 789,07 KB

Nội dung

Giáo trình Khuyến nông với mục tiêu giúp các bạn có thể hiểu được khuyến nông là gì, các hoạt động của khuyến nông; Biết được phương pháp tiếp xúc với nông dân như thế nào để nông dân có cảm tình và đạt hiệu quả cao trong công việc. Mời các bạn cùng tham khảo!

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KHUYẾN NƠNG NGÀNH, NGHỀ: BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Khuyến nơng biên soạn sở kế hoạch đào tạo ngành Bảo vệ thực Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp Giáo trình cung cấp cho sinh viên kiến thức nông Khuyến nông, kỹ thuật tổ chức quản lý chương trình khuyến nơng nhằm giúp sinh viên sau trường nắm kỹ cần thiết để xây dựng quản lý chương trình khuyến nông cách hiệu Trong biên soạn, tập thể tác giả bám sát phương châm giáo dục gắn liền lý luận với thực tiễn Tham gia biên soạn giáo trình gồm: ThS Trần Nguyễn Trúc Giang: Chủ biên, biên soạn Bài 1,2,3,4,5,6,7 Bài 1: Giới thiệu khuyến nông Bài 2: Nông dân với chương trình khuyến nơng Bài 3: Dạy học khuyến nông Bài 4: Phương pháp khuyến nông Bài 5: Lập kế hoạch đánh giá chương trình khuyến nơng Bài 6: Phương pháp điều khiển họp Bài 7: Phát triển kỹ thuật có tham gia (PTD) Tác giả cảm ơn đóng góp ý kiến cho việc biên soạn giáo trình thầy Phạm Thanh Hải Đây giáo trình biên soạn cơng phu, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp độc giả Xin chân thành cảm ơn Đồng Tháp, ngày 26 tháng năm 2017 Chủ biên Trần Nguyễn Trúc Giang ii MỤC LỤC Trang Contents TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN i LỜI GIỚI THIỆU ii Chương GIỚI THIỆU VỀ KHUYẾN NÔNG Khái niệm 1.1 Khái niệm Khuyến nông Mục tiêu khuyến nông 10 2.1 Mục tiêu 10 2.2 Các yếu tố mục tiêu .10 2.3 Thiết lập mục tiêu 11 Chức khuyến nông 11 Nhiệm vụ khuyến nông 12 Các hoạt động khuyến nông 12 Những nguyên tắc hoạt động khuyến nông 13 6.1 Phối hợp với nông dân không thay nông dân 13 6.2 Cơng tác khuyến nơng có tính cách hoàn toàn dân chủ tự nguyện .13 6.3 Cơng tác khuyến nơng mang tính chất tồn diện .13 6.4 Công tác khuyến nơng lấy thích ứng cho địa phương làm nguyên tắc 13 6.5 Công tác khuyến nông dựa nguyên tắc bình đẳng 14 6.6 Công tác khuyến nông công việc đầy trách nhiệm 14 6.7 Công tác khuyến nông cần phải hợp tác chặt chẽ với tổ chức phát triển nông thôn khác 14 6.8 Khuyến nông làm việc với đối tượng khác 15 6.9 Khuyến nông nhịp cầu thông tin hai chiều .15 Vai trò cán khuyến nông 16 Tiêu chuẩn cho khuyến nông viên 16 Chương NƠNG DÂN VỚI CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN NƠNG 18 Sự tham gia nông dân chương trình khuyến nơng 18 1.1 Sự tham gia gì? 18 1.2 Tại nông dân phải tham gia? 19 iii Tiến trình chấp nhận kỹ thuật của nông dân 19 2.1 Bối cảnh nông dân trước định .19 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng việc chấp nhận khuyến cáo kỹ thuật nông dân 22 2.3 Xu hướng hành động nông dân 22 2.4 Các giai đoạn tiến trình chấp nhận thông tin 22 Chương DẠY VÀ HỌC TRONG KHUYẾN NÔNG 24 Khái niệm dạy học khuyến nông 24 Việc học nông dân 25 2.1 Nông dân học 25 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc học người lớn .26 2.3 Nguyên tắc đào tạo người lớn đạt hiệu cao 28 Phương pháp dạy học khuyến nông 29 3.1 Các bước giảng dạy 29 3.2 Các phương pháp giảng dạy .29 Chương PHƯƠNG PHÁP KHUYẾN NÔNG 33 Phương pháp tiếp xúc cá nhân 33 1.1 Thăm trang trại nhà nông dân 33 1.2 Đến trụ sở khuyến nông .34 1.3 Gọi điện thoại .35 1.4 Liên lạc thư 35 Phương pháp tiếp xúc nhóm 36 2.1 Họp nhóm 36 2.2 Trình diễn 37 Phương pháp thông tin đại chúng 39 3.1 Đặc điểm phương pháp thông tin đại chúng 39 3.2 Phân loại phương tiện thông tin đại chúng 40 Chương LẬP KẾ HOẠCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN NƠNG43 Phương pháp lập kế hoạch chương trình khuyến nơng 43 1.1 Khái quát 43 1.2 Các bước lập kế hoạch .44 Đánh giá chương trình khuyến nơng 45 iv Chiến dịch khuyến nông 45 3.1 Khái niệm 45 3.2 Các bước tiến hành chiến dịch 46 Đánh giá kết 47 Chương PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN CUỘC HỌP 48 Các hình thức họp 48 Chuẩn bị họp động có hiệu .49 Nguyên tắc điều khiển họp 50 Khuyến khích tham gia họp 50 Chương PHÁT TRIỂN KĨ THUẬT CÓ SỰ THAM GIA (PTD) 52 Giới thiệu PTD 52 1.1 Khái niệm PTD 52 1.2 Các đặc điểm chủ yếu PTD 52 1.3 Những trở ngại tham gia 53 Các kỹ thái độ 53 2.1 Những lỗi thường gặp giao tiếp với nông dân .53 2.2 Các kỹ tham gia thái độ 54 Tiến trình PTD 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 v GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơn học: KHUYẾN NƠNG Mã mơn học: CNN435 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Khuyến nông môn học kỹ chuyên ngành bắt buộc, bố trí sau người học học xong chương trình mơn học chung mơn học sở - Tính chất: môn học kỹ quan trọng, giúp sinh viên hiểu hoạt động khuyến nông kỹ cần thiết hoạt động khuyến nông Ý nghĩa vai trị: Giáo trình cung cấp cho sinh viên kiến thức nông Khuyến nông, kỹ thuật tổ chức quản lý chương trình khuyến nơng nhằm giúp sinh viên sau trường nắm kỹ cần thiết để xây dựng quản lý chương trình khuyến nơng cách hiệu Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Hiểu khuyến nông gì, hoạt động khuyến nơng + Biết phương pháp tiếp xúc với nông dân để nơng dân có cảm tình đạt hiệu cao công việc + Biết nguyên tắc thuyết phục nông dân hành động biết cách tổ chức buổi tập huấn, hội họp + Nắm bắt cách thiết kế giảng, áp phích, bảng lật, tờ bướm - Về kỹ năng: + Thực nguyên tắc để lấy thiện cảm với nông dân + Xây dựng thuyế trình thực thuyết trình trước nơng dân đạt hiệu tốt + Thực tổ chức buổi hội thảo, tập huấn cho nông dân + Thiết kế bảng lật, báo cáo sinh động, dễ hiểu - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính cẩn thận, ham học hỏi + Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải cơng việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm vi Nội dung mô đun: Thời gian (giờ) Số TT Tên bài, mục Tổng số Thực hành, thí Lý nghiệm, Kiểm tra thuyết thảo luận, tập Chương 1: Giới thiệu chung khuyên nông 1 Chương 2: Nơng dân với chương trình khuyến nơng 1 Chương 3: Dạy học khuyến nông 2 Chương 4: Phương pháp khuyến nông 12 Kiểm tra Chương 5: Lập kế hoạch đánh giá chương trình khuyến nơng 15 12 Chương 6: Phương pháp điều khiển họp 11 8 Ôn thi 1 Thi/kiểm tra kết thúc môn học 1 Cộng 45 vii 14 28 Chương GIỚI THIỆU VỀ KHUYẾN NÔNG MĐ 31-01 Giới thiệu: Việt Nam quốc gia lấy sản xuất nông nghiệp làm chủ lực với 80% dân số sống chủ yếu nghề sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên đa số nơng dân cịn sản xuất theo hướng tự phát, dẫn đến việc sản phẩm nông nghiệp chưa phù hợp với nhu cầu thị trường dẫn đến việc mùa giá, sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng khơng đồng đều, khó tiếp cận với thị trường Nơng dân nắm nắm chưa đầy đủ khuyến cáo việc sản xuất từ quan chức năng, sản phẩm nông nghiệp làm chưa tiếp cận thị trường quốc gia khó tính với nhu cầu nhập giá trị sản phẩm cao Việc khuyến cáo nơng dân áp dụng quy trình kỹ thuật tiên tiến sản xuất nông nghiệp nhằm giúp sản phẩm nông nghiệp Việt Nam nâng cao giá trị địi hỏi phải có kỹ thiết yếu để thuyết phục truyền đạt cho nông dân, mơn học Khuyến nơng đời giúp học viên nằm bắt kỹ cần thiết nhằm giải vấn đề Mục tiêu: Kiến thức: + Phát biểu khái niệm khuyến nông + Nắm bắt khái niệm, vai trò nhiệm vụ hoạt động khuyến nơng Kỹ năng: Trình bày hiểu khái niệm, vai trò, nhiệm của hoạt động khuyến nông Năng lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, ham học hỏi Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải công việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm Khái niệm 1.1 Khái niệm Khuyến nông “Khuyến nông” bắt nguồn từ chữ “Extension” có nghĩa “mở rộng, triển khai” sử dụng nước Anh năm 1866 Đây thuật ngữ khó định nghĩa cách xác khuyến nơng tổ chức nhiều cách khác Giải thích theo từ Hán Việt “khuyến” có nghĩa khun người ta nên gắng sức, “nơng” có nghĩa nơng dân, nơng thơn, nơng nghiệp Vậy hiểu nôm na khuyến nông khuyến cáo nơng dân, nơng thơn phát triển nơng nghiệp Có nhiều định nghĩa cho thuật ngữ khuyến nông sau: Khuyến nông từ tổng quát để tất cơng việc có liên quan đến việc phát triển nơng thơn Đó hệ thống giáo dục ngồi nhà trường, người già người trẻ học cách thực hành Tất kết đạt khuyến nơng giúp cho gia đình nơng dân có sống tốt KN chương trình giáo dục cho nơng dân dựa nhu cầu họ, giúp giải vấn đề sở tự lực KN hoạt động nhằm giúp đỡ nơng dân gia đình họ cải thiện sống Khuyến nơng viên có nhiệm vụ chuyển giao đến cho nông dân kiến thức khoa học tự nhiên để họ có khả điều hành trang trại cách có hiệu KN tổ chức cứng nhắc, mà q trình giáo dục có mục đích để chuyển thơng tin có ích đến nơng dân, nhằm giúp họ học cách sử dụng chúng để xây dựng đời sống tốt cho mình, cho gia đình cho xã hội KN trình đặc biệt gúp cho người ta học cách thực hành phát triển lòng tin để đáp ứng mục tiêu tăng thu nhập chất lượng đời sống họ KN kiểu đào tạo đặc biệt, dành cho người sống nông thôn, nhằm đem lại cho họ lời khuyên thông tin cần thiết giúp họ giải vấn đề họ KN sát với công việc người sản xuất nhằm cải thiện điều kiện sống làm việc họ Điều bao gồm giúp đỡ người nông dân tăng hiệu sản xuất qua làm cho họ tự tin tương lai phát triển Những định nghĩa có điểm giống tất nhấn mạnh KN trình kéo dài giai đoạn hành động thực lần thơi Tóm lại: Khuyến nơng q trình học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với nhau, tuyên truyền thông tin, kiến thức, đào tạo kỹ cần thiết Chương LẬP KẾ HOẠCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN NƠNG Giới thiệu: Để chuẩn bị tốt cho chương trình khuyến nơng địi hỏi phải có kế hoạch cụ thể rõ ràng Kế hoạch khuyến nông xây dựng dựa nhu cầu tình hình thực tế nơng dân vào thời điểm Việc xây dựng kế hoạch khuyến nơng tốt góp phần thúc đẩy tham gia nông dân tạo niềm tin cho nơng dân vào chương trình khuyến nơng Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm bắt phương pháp lập kế hoạch đánh giá chương trình khuyến nông - Kỹ năng: Biết cách lập kế hoạch khuyến nông cho nông dân; thực phương pháp giá hiệu chương trình khuyến nơng - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, ham học hỏi Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải cơng việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm Phương pháp lập kế hoạch chương trình khuyến nơng 1.1 Khái quát Việc lập kế hoạch đòi hỏi chuyên viên kế hoạch, nhà xã hội học, chuyên viên thông tin, chuyên viên khuyến nông… thường quan khuyến nông mời người có liên quan đến ban lập kế hoạch, nêu mục đích yêu cầu việc lập kế hoạch nhờ cố vấn họ để lập kế hoạch giúp nhiều cho cán khuyến nông công việc Nhưng thành cơng chương trình khuyến nông cần ý yếu tố sau: - Mục tiêu xác thực rõ ràng, phù hợp với nông dân điều kiện, hồn cảnh địa phương - Có kế hoạch thích hợp - Được ủng hộ nhiệt tình lãnh đạo địa phương - Có biện pháp cụ thể thực kế hoạch đề - Có đủ kinh phí 43 - Có đội ngũ khuyến nơng mạnh, nhiệt tình, có lực 1.2 Các bước lập kế hoạch a) Điều tra nghiên cứu phân tích tình hình - Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, văn hố, tín ngưỡng nắm mạnh, ưu điểm, thuận lợi khó khăn tồn cần phải giải - Nắm yêu cầu xúc nông dân, nhu cầu họ, khó khăn họ để khỏi sống nghèo nàn đeo đuổi họ b) Xác định mục tiêu Từ kết điều tra kết hợp với tài liệu khác ta xác định ục tiêu mà công tác khuyến nông cần phải tiến hành Mục tiêu điểm đến chương trình khuyến nông mà cần đề biện pháp thực để đạt mục tiêu Mục tiêu dề cần lưu ý đến việc khai thác tốt điều kiện, tiềm sẵn có, tranh thủ hỗ trợ từ bên để phát triển sản xuất nâng cao đời sống vật chất tinh thần nông dân c) Kế hoạch thực Phải thực cụ thể từ đầu đến cuối, có trọng tâm cơng việc biện pháp kèm để thực Sự phối hợp với tổ chức khác - Cần phải biết tranh thủ hỗ trợ tổ chức khác, ban ngành, đoàn thể địa phương - Kế hoạch phải ý đến việc tuyên truyền rộng rãi nội dung mục tiêu chiến dịch Cần có kế hoạch đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm Tóm lại: Cần lưu ý kế hoạch đề phải phù hợp với chủ trương sách chung Đảng Nhà nước, cá tổ chức đoàn thể khác tránh đụng đến quan niệm tôn giáo không thất cần thiết Nên cho thảo luận lấy ý kiến thảo luậnc nông dân để tham khảo xác định mục tiêu 44 Đánh giá chương trình khuyến nơng Đánh giá chương trình khuyến nơng nhằm mục đích chứng tỏ vai trị hoạt động cảu quan khuyến nơng, hiệu hoạt động khuyến nông, biết đợc đầu tư nhà nước cho nông dân sử dụng sao? Có hiệu khơng? Mức độ đánh giá vào - Hiêu chung sản xuất, mức tăng thu nhập đời sống - Việc thực chương trình khuyến nơng, quan khuyến nông cán khuyên nông - Căn vào chất lượng buổi tập huấn, hội thảo, điểm trình diễn, số lượng nơng dân tham gia vào chương trình - Mục tiêu chương trình có phù hợp với kế hoạch đề hay không? - Kế hoạch tiến hành có phù hợp với kế hoạch đề - Thu thập kiện, số liệu để tìm hiểu hiệu chương trình khuyến nơng so sánh tình hình trước sau thực chương trình - So sánh kết với kết dự đốn Có nhiều cách thu thập thơng tin để đánh giá: - Từ báo cáo người làm công tác khuyến nông - Từ ý kiến người làm công tác giám sát quan khuyến nông - Thảo luận trao đổi trực tiếp với nông dân đẻ lấy ý kiến đánh giá họ - Quan sát thay đổi địa phương sau tiến hành chiến dịch Chiến dịch khuyến nông 3.1 Khái niệm Một nhiệm vụ quan trọng khuyến nông viên tổ chức tiến hành chiến dịch khuyến nơng, giúp khuyến nơng viên làm tốt cơng tác chuyển giao kỹ thuật để tạo chấp nhận nông dân Một chiến dịch khuyến nông kết hợp phương pháp khuyến nông khác thời gian định, nhằm đạt mục tiêu định Khi thực chiến dịch khuyến nông phối hợp sử dụng nhiều phương tiện thông tin, phương tiện kỹ thuật trợ huấn cụ hỗ trợ… để tạo ý nơng dân số vấn đề đó, gây quan tâm ý, dẫn đến chấp nhận dễ dàng 45 * Khi nên phát động chiến dịch khuyến nông Không phải lúc phát động chiến dịch khuyến nơng, điều dẫn đến nhàm chán Do cần phải ý đến yếu tố sau đây: - Vấn đề có đủ lớn hay khơng? Có quan hệ với nhiều người khu vực hay khơng? Vấn đề có nhiều người quan tâm đến hay khơng? - Vấn đề kh phải giải nơng dân có bị ảnh hưởng tốn nhiều hay khơng? Có q phức tạp khó khăn họ áp dụng hay khơng? - Xác định thời gian khả thành công chiến dịch - Đánh giá khả tác động chiến dịch Đồng thời không nên lúc phát động nhièu chiến dịch khơng đủ kinh phí, nhân sự, phương tiện… để thực Ngồi cịn cạnh tranh mặt khơng gian thời gian, dễ nhàm chán hiệu 3.2 Các bước tiến hành chiến dịch Thường tiến hành chiến dịch gồm có giai đoạn: a Lập kế hoạch: Nó định thành bại chiến dịch khuyến nơng phải chuẩn bị cách chu đáo - Lập phấn kế hoạch: gồm nhà chuyên môn, chuyên viên thông tin khuyến nông viên địa phương… đặt đạo chung ban đạo chiến dịch Bộ phận có trách nhiệm theo dõi việc thực đánh giá kết đạt - Các điều cần ý thực hiện: - Xác định mục tiêu cần đạt - Ấn định trước thời gian - Có kế hoạch chương trình cụ thể - Chọn lựa phương tiện thông tin phù hợp với điều kiện thực tế - Chuẩn bị tài liệu đầy đủ cho chiến dịch - Phải có phối hợp hỗ trợ quan khác - Dự trù kinh phí, nhân - Có kế hoạch đánh giá kết thực b Chuẩn bị nhân 46 Trong chiến dịch khuyến nơng có nhiều người tham gia phải phân cơng cụ thể trách nhiệm cho người Trong công tác cần ý điểm sau: - Cán khuyến nông phải tập huấn cho nhân viên tham gia chiến dịch - Huấn luyện cộng tác viên sở,nông dân ưu ú làm nòng cốt cho phong trào - Phối hợp quan cơhông tin đại chúng để tranh thủ hỗ trợ họ c Chuẩn bị tài liệu Chuẩn bị đầy đủ tài liệu có liên quan, ý nội dung phù hợp với hồn cảnh thực tế để có hiệu cao d Phát động thực chiến dịch Thông báo rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng Phân phát tài liệu cho đối tượng tham gia Tổ chức lễ phát động mời ngưốic liên quan tham dự: đại biểu quan khuyến nông cấp trên, đại diện quan, đoàn thể địa phương, hà báo, phóng viên… Trực dõi tiến độ kế hoạch đê có biện pháp hỗ trợ, uốn nắn, đạo kịp thời tình phát sinh Đánh giá kết Đánh giá kết sau chiến dịch: coi chấp nhận nông dân nào? Ảnh hưởng thay đổi sao? Mức độ tha đổi nông dân, khu vực cần bổ sung thêm rút kinh nghiệm gì? Thu thập thơng tin nhiều cách: vấn cá nhận, lấy ý kiến họp, gửi câu hỏi đến nông dân… giúp cho việc đánh giá cách xác CÂU HỎI ƠN TẬP 1/ Trình bày giải thích ngắn gọn bước tiến hành chiến dịch khuyến nơng? 2/ Nêu giải thích bước lập kế hoạch cho chương trình khuyến nơng? 3/ Tiêu chí để đánh giá chương trình khuyến nơng? Tại sao? 47 Chương PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN CUỘC HỌP Giới thiệu: Một hoạt động khuyến nơng thực tiếp xúc nhóm với nơng dân thơng qua họp nhóm, qua truyền đạt cho nông dân thông tin cần thiết kiến thức kỹ thuật canh tác Việc địi hỏi cán khuyến nơng phải nằm bắt phương pháp điều khiển họp nhằm quản lý tốt họp nhóm, đồng thời nâng cao tin cậy nông dân vào chương trình khuyến nơng Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm bắt hình thức tổ chức họp khuyến nơng; Hiểu quy trình tổ chức họp biết cách tổ chức họp hiệu - Kỹ năng: Biết cách tổ chức họp khuyến nơng; Xử lý tình giải vấn đề khó khăn q trình tổ chức họp - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, ham học hỏi Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải công việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm Các hình thức họp Tuỳ theo tính chất mục tiêu họp mà khuyến nơng viên chọn lựa hình thức thích hợp là: - Họp tổ chức (Họp thông tin) để phổ biến, thơng báo để tìm hiểu thơng tin Thường họp định kỳ để lấy định để thực nhiệm vụ - Họp để hoạch định kế hoạch: Là họp có tính chất chun mơn, mục đích nghiên cứu, đưa số giải pháp bước thực cho vấn đề Đây công việc chủ yếu khuyến nông viên, có nhiều trường hợp cần có mặt lãnh đạo địa phương - Họp để bàn bạc vấn đề chun mơn (họp nhóm sở thích): họp nhằm thảo luận vấn đề lý thú (nuôi ong, nuôi bị sữa ) mà nhóm đối tượng riêng biệt quan tâm 48 - Họp cộng đồng vấn đề chung: Tất cư dân vùng gồm đàn ông, phụ nữ, niên thành viên mời để thảo luận vấn đề có tính lợi ích chung cộng đồng Chuẩn bị họp động có hiệu Muốn cho họp diễn tốt đẹp, người tham gia tích cực, nhiều ý kiến đóng góp cần phải xây dựng lịch hành động trước Đây việc làm họp Trước hết phải xác định - Mục đích: họp nhằm mục đích - Kế hoạch: việc cần thực để đạt mục đích kết mong đợi Tiếp theo trình bày kế hoạch chi tiết cách xác định xếp mục lịch hành động bao gồm - ngày địa điểm họp - Mời người tham dự : cách tiến hành nào, phối hợp với - Các mục lịch họp - Thời gian cho mục - Mục đích mục Ngồi ra, chuẩn bị họp cần ý việc sau - Cần thiết : mở họp thực cần thiết để người tham dự loại bỏ ý tưởng họp cho có họp - Thời gian địa điểm : không trùng với hoạt động khác, không tổ chức vào buổi trưa dễ gây mệt mỏi Đại điểm tổ chức phải dễ tìm, nhiều người biết - Hình thức họp : tuỳ vào mục đích mong đợi phương tiện sẵn có - Thơng báo họp với thời gian thích hợp trước đó, có đầy đủ chủ đề, nơi, thời gian, thành phần tham dự, thành phần tổ chức, lý họp, kết mong đợi Sử dụng phương tiện truyền thơng thích hợp (tạp chí, radio, tivi, áp phích) - Số lượng người tham dự : nên mời thành viên thực có liên quan q đơng người dự việc tham gia thảo luận để đến định khó Trình độ người tham dự : học lực thấp, thiếu kinh nghiệm khó tham gia đóng góp ý kiến 49 - Phương tiện sẵn có : có nhiều phịng chia nhiều nhóm nhỏ để tham gia ý kiến thuận lợi hơn, dễ thảo luận đến định - Tạo tiện nghi cho người dự họp : phòng sạch, đủ chỗ ngồi, đủ sánh sáng, thơng thống - Thời gian họp: khơng đưa q nhiều nội dung vào họp, họp kéo dài phải xếp thời gian giải lao hợp lý - Tránh lạc đề: hạn chế nội dung phát biểu không liên quan đến chủ đề, hnạ chế tối đa việc kéo dài họp thời gian dự kiến - Phân công rõ ràng thành viên có trách nhiệm họp - Ghi chép thật cẩn thận định họp Nguyên tắc điều khiển họp - người điều khiển không nên can thiệp sâu vào nội dung thảo luận mà cần phải lắng nghe, đặt câu hỏi giúp làm sáng tỏ ý phát biểu - Người điều khiển nên xuất phát từ điều mà người quan tâm như: vấn đề khó khăn, nhu cầu, vấn đề khẩn cấp khác - Người điều khiển nên ý đến ý kiến, tỏ quan tâm người tham dự không thảo luận xác chủ đề đề nghị - Người điều khiển nên khuyến khích người trình bày tận dụng điều mà họ nói để đảm bảo người hiểu - Người điều khiển nên khuyến khích khơng bắt buộc người tham dự phải nói tạo điều kiện, gợi ý cho họ suy nghĩ Khuến khích người thảo luận với để họ cảm thấy họ tìm gải pháp cho tình họ - Người điều khiển không bắt buộc phải trả lời vấn đề mà người tham dự đặt buổi họp Nên tận dụng điều thảo luận để đưa đến giải pháp Người điều khiển phát biểu ý kiến người buổi họp yêu cầu Ngoài người điều khiển nên sử dụng từ ngẵ cho ví dụ quen thuộc với người tham dự Không nên ghi lại tên người phát biểu Khuyến khích tham gia họp - Thảo luận nhóm nhỏ 50 - Người đồng hành: chia người tham dự thành đôi để thảo luận giải vấn đề với - Trả lời phiếu: yêu cầu người ghi câu trả lời ý kiến lên phiếu Cách tiết kiệm thời gian tránh đối đầu người tham dự có ý kiến trái ngược - Biểu quyết: thực cách bỏ phiếu lời nói.Cách tốt để tìm thoả hiệp - Đi chung quanh: chung quanh mời người đóng góp ý kiến ngắn cho câu hỏi Cách cho phép thu ý kiến nhanh chóng từ người tham dự - Mời người phát biểu kế tiếp: Khi nhiều người muốn phát biểu lúc, dùng cách yêu cầu người nói gọi người phát biểu Như gia tăng tương tác người tham dự - Trò chơi: sử dụng hoạt động vui trò chơi đố vui để thu ý kiến người tham dự CÂU HỎI ÔN TẬP 1/ Nêu giải thích ngắn gọn hình thức tổ chức họp khuyến nơng? Cho ví dụ? 2/ Với vai trị cán khuyến nơng, em làm để khuyến khích tham gia họp nơng dân? 3/ Những điều cần lưu ý chuyển bị họp chương trình khuyến nơng gì? 51 Chương PHÁT TRIỂN KĨ THUẬT CÓ SỰ THAM GIA (PTD) Giới thiệu: Việc thực chương trình khuyến nơng phải xuất phát từ nhu cầu thực tế nông dân, hết nông dân nắm rõ họ gặp vấn đề khó khăn thực tế sống họ Vì việc phát triển kỹ thuật có tham gia cần thiết, nơng dân đóng vai trị chủ yếu tham gia vào hoạt động nghiên cứu khuyến nông thực việc tuyên truyền công tác khuyến nông cách hiệu Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm bắt hình thức tổ chức họp khuyến nơng; Hiểu quy trình tổ chức họp biết cách tổ chức họp hiệu - Kỹ năng: Biết cách tổ chức họp khuyến nơng; Xử lý tình giải vấn đề khó khăn q trình tổ chức họp - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, ham học hỏi Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải cơng việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm Giới thiệu PTD 1.1 Khái niệm PTD PTD tên viết tắt ʺParticipatory technology developmentʺ, tạm dịch ʺPhát triển kỹ thuật có tham giaʺ PTD cịn có tên khác: - Nghiên cứu khuyến nơng có tham gia - Nơng dân ‐ người đóng vai trị nghiên cứu khuyến nơng - Thí nghiệm khuyến nơng sở cộng đồng 1.2 Các đặc điểm chủ yếu PTD Những đặc điểm chủ yếu PTD bao gồm: - Nghiên cứu khuyến nông hướng theo nơng dân - Các cộng đồng nơng dân khơng đồng - Thừa nhận nông dân chuyên gia, giống nhà nghiên cứu khuyến nông - Nông dân người nắm quyền “lãnh đạo”, định 52 1.3 Những trở ngại tham gia Khi khuyến khích mở rộng phương pháp PTD, số trở ngại phải khắc phục Dưới trở ngại mang tính phổ biến: - Một vài nhà nghiên cứu khuyến nơng chun nghiệp nhận thấy khó chấp nhận nơng dân ʺlãnh đạoʺ đóng góp vào phát triển kỹ thuật Họ nghĩ qua nhiều năm giáo dục bản, họ rèn luyện để tin kiến thức khoa học qui trình siêu việt Họ đánh giá thấp giá trị kiến thức dân gian kinh nghiệm - Những nơng dân tự họ cảm nhận thấp so với nhà nghiên cứu khuyến nông chun nghiệp Nơng dân tự họ hạ thấp khả riêng họ - Khối lượng công việc nặng nhọc, ràng buộc văn hóa… hạn chế tham gia cách cơng Ví dụ, phụ nữ có nhiều việc lặt vặt nhà bỏ qua hội để tham dự họp Những người trẻ tuổi khơng phép phát biểu lúc có diện người lớn Những hộ nông dân nghèo với “đầu tắt mặt tối” khơng có thời gian để tham gia, - Những nơng dân có kinh nghiệm khơng tốt với chương trình phát triển tương tự khứ Điều nầy tạo lịng tin với chương trình sau Các kỹ thái độ 2.1 Những lỗi thường gặp giao tiếp với nông dân Trong giao tiếp với nông dân thường dễ mắc phải lỗi điều làm hạn chế tham gia người dân Dưới lỗi thường gặp tiếp xúc với người dân: - Thiếu ý kỹ thái độ Đơn phương phương pháp khơng phải có tham gia - Thiếu khiêm tốn, kính trọng nơng dân - Lấn át thảo luận - Thờ với im lặng không bao quát (những nông dân nghèo, phụ nữ, nông dân trẻ,…) - Áp đặt quan điểm, cảm nhận bạn Khơng khích lệ quan điểm nông dân (người nghèo, phụ nữ) - Câu hỏi không rõ ràng; từ ngữ khoa học 53 - Quá nhiều câu hỏi lúc - Làm gián đoạn nơng dân (hoặc thành viên nhóm) - Sử dụng sai “ngơn ngữ thể” - Duy trì nhiều khoảng cách: bạn ngồi ghế, họ đất, - Ăn mặc chải chuốt - Áp dụng cứng nhắc, thiếu linh động, sáng tạo - Hỏi thông tin bạn khơng cần - Làm nơng dân mà khơng có kế hoạch trước - Đưa ước muốn khơng thật - Ép buộc thời gian có lợi cho bạn, khơng có lợi cho nơng dân 2.2 Các kỹ tham gia thái độ Những thái độ cách ứng xử sau giúp bạn thành công giao tiếp điều hành tạo thuận lợi cho tham gia người dân: - Khơng dạy họ, thay vào hướng dẫn, tạo thuận lợi - Không đề nghị câu trả lời, tránh câu hỏi dẫn/ hướng trước - Dùng câu hỏi rõ ràng, từ ngữ đơn giản - Đào sâu (từng bước, đến chi tiết hơn) - Không làm gián đoạn nơng dân thành viên nhóm (trừ trường hợp họ xa chủ đề) - Thể quan tâm, say mê, hiểu Ví dụ, qua ánh, gật đầu nơng dân nói, hay nói “thế à, tơi hiểu rồi” - Quan sát (nhìn, lắng nghe hỏi) với suy nghĩ mở Nhìn nhiều khía cạnh, nhìn khía cạnh khơng mong đợi Chú ý “ngơn ngữ thể” nông dân: nét mặt, hướng thể, giọng nói - Cẩn thận với câu hỏi nhạy cảm (liên quan đến giàu nghèo, bệnh tật, riêng tư) - Không làm việc lâu Dừng lại trước nông dân trở nên mệt - Thể khiêm tốn, kính trọng - Tự phê bình, sẵn sàng chấp nhận sai xót, học từ sai xót 54 Tiến trình PTD Trước bắt đầu tiến trình PTD, thực tế có nhiều hoạt động chuẩn bị nên thực Những hoạt động bao gồm: - Chọn lựa điểm cộng đồng câu lạc (câu lạc khuyến nông hay câu lạc nông dân ‐ viết tắt CLB) - Giới thiệu chương trình đến thành viên CLB - Thực PRA để có hiểu biết CLB hệ thống canh tác địa phương - Huấn luyện cho CBKN điểm… Tiến trình PTD bao gồm bước diễn liên tục PTD gồm có bước xác định phân tích vấn đề, tìm giải pháp, thí nghiệm, phổ biến kết quả, thể chế hóa ‐ nhân rộng PTD ▪ Bước ‐ Xác định trở ngại/ nhu cầu Các thành viên CLB xác định phân tích vấn đề mà họ gặp phải Họ cố gắng xác định nguyên nhân chủ yếu vấn đề thiết lập nên mối quan hệ nguyên nhân ‐ hậu Họ định vấn đề mà họ muốn giải ▪ Bước ‐ Xác định giải pháp, ý tưởng Các thành viên CLB xác định giải pháp khả thi (các chọn lựa) vấn đề mà họ muốn giải Những chọn lựa có từ nguồn khác nhau: từ thành viên CLB, nơng dân khác, CBKN, trạm nghiên cứu, báo đài, vv Các thành viên CLB đánh giá tất chọn lựa định chọn lựa họ muốn để làm thử nghiệm ▪ Bước ‐ Thử nghiệm Các thành viên CLB thử nghiệm giải pháp chọn CBKN giúp đỡ họ thiết kế thí nghiệm (đơn giản!) Các thành viên tham gia thí nghiệm phải tự quản lý thí nghiệm Họ sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có họ Các thành viên thực định kỳ viếng thăm điểm thí nghiệm tổ chức họp để giám sát thí nghiệm Những nơng dân khác (không phải thành viên CLB) thăm điểm thí nghiệm Vào cuối thí nghiệm, thành viên CLB đánh giá thí nghiệm sử dụng tiêu chí họ 55 Những khuyến cáo kỹ thuật khác phát triển cho nơng dân khác nhau, tùy vào tình trạng kinh tế, giới tính, tuổi tác, ưa thích… ▪ Bước ‐ Phổ triển kết Các kết thí nghiệm tiến kỹ thuật phổ biến đến nông dân khác, phổ biến thông qua nông dân ‐ đến ‐ nơng dân CBKN hỗ trợ cho phổ biến cách tổ chức buổi viếng thăm buổi tập huấn nông dân ‐ đến ‐ nông dân Trong hợp tác với nông dân, họ phát triển tài liệu bướm, phổ biến ti vi băng video, vv ▪ Bước ‐ Thể chế hóa, Nhân rộng Một vài thành viên CLB huấn luyện để trở thành người điều hành CLB họ Họ tiếp quản vai trị cán khuyến nơng CBKN đến vùng khác làm việc với cộng đồng khác Câu lạc kết nối với tổ chức nông dân Những tổ chức giúp cho nơng dân để đến cam kết, ví dụ thị trường, hợp tác xã Họ liên kết nơng dân với quan tín dụng tiết kiệm Họ đàm phán với viên chức quyền công ty CBKN thành viên CLB nên làm tài liệu đúc kết kinh nghiệm họ phương pháp PTD Họ viết báo, đưa vào trang web, tạo tài liệu nghe nhìn, vv Những kinh nghiệm tài liệu hữu ích cho nơng dân, nhà nghiên cứu hoạt động khuyến nông vùng khác Ban quản lý dự án sử dụng kinh nghiệm nầy để vận động quan nghiên cứu, trung tâm khuyến nông quan nhà nước Họ nên cố gắng thuyết phục nhà làm sách để hỗ trợ phổ biến phương pháp PTD tới huyện, tỉnh, vùng khác Những nhà làm sách mở rộng PTD sách nơng nghiệp, cung cấp nguồn lực cho huấn luyện đào tạo… CÂU HỎI ÔN TẬP 1/ Nêu khái niệm PTD? Những đặc điểm chủ yếu PTD? 2/ Tiến trình PTD có bước? Trình bày giải thích bước tiến trình PTD? 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ NN & PTNT Giáo Trình Khuyến Nông NXBNN, 1999 Bộ NN & PTNT Tài liệu tập huấn công tác khuyến nông Trung tâm khuyến nông quốc gia, 2007 Bộ NN & PTNT Tài liệu tập huấn khuyến nông NXB Nông Nghiệp Hà Nội, 2001 Đỗ Hoàng Hiệp- Phạm Trang – Nguyễn Thành Một số vấn đề công tác khuyến ngư NXBNN, 2001 Nguyễn Duy Cần Tài Liệu Tập Huấn Về Phương Pháp Khuyến Nơng Có Sự Tham Gia, Viên NC&PT Hệ Thống Canh Tác ĐHCT, 2003 Nguyễn Thị Kim Nguyệt Bài giảng Khuyến Nông.Khoa Nông Nghiệp- Đại Học Cần Thơ, 2001 57 ... LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Khuyến nơng biên soạn sở kế hoạch đào tạo ngành Bảo vệ thực Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp Giáo trình cung cấp cho sinh viên kiến thức nông Khuyến nông, kỹ thuật... gia cộng đồng mà nông dân sinh sống - Nhóm dân tộc - Nhóm gia đình Chủ hộ Cơ sở hạ tầng - Tín dụng - Thương mại - Cung cấp vật tư - Hoạt động khuyến nông Điều kiện tự nhiên - Tài nguyên đất - Điều... rủi ro áp dụng khuyến cáo - Nguồn thông tin cách truyền tải - Kinh tế nông hộ - Thị trường - Ảnh hưởng cộng đồng nông dân sinh sống - Người cốt cán cộng đồng 2.3 Xu hướng hành động nông dân Qua

Ngày đăng: 08/08/2022, 11:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN