1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Cây màu (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình Cây màu với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được tình hình sản xuất, đặc điểm sinh học, nhu cầu về dinh dưỡng, nhu cầu sinh thái và kỹ thuật canh tác các cây bắp, cây đậu xanh và cây khoai lang. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình.

CHƯƠNG KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY KHOAI LANG MH 34-03 Giới thiệu: Tại Việt Nam, khoai lang lương thực quan trọng Bài học giúp tìm hiểu tình hình sản xuất bắp nước giới, đặc điểm sinh học trình tạo củ nhu cầu dinh dưỡng, nhu cầu sinh thái kỹ thuật canh tác khoai lang có khác so với loại màu mà chung ta học trước Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày tình hình sản xuất, đặc điểm sinh học, nhu cầu dinh dưỡng, nhu cầu sinh thái kỹ thuật canh tác khoai lang; - Kỹ năng: + Hướng dẫn quy trình trồng chăm sóc khoai lang; + Phân tích, thảo luận cách thu thập thơng tin, thị trường tiêu thụ phát triển - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính ham học hỏi, làm việc theo nhóm Vận dụng kiến thức kỹ vào việc phân tích giải vấn đề thực tiễn Biết áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác sản xuất để tăng suất phẩm chất trồng đảm bảo an tồn, thân thiện với mơi trường Tình hình sản xuất nước giới 1.1 Tình hình sản xuất nước Tại Việt Nam, khoai lang lương thực quan trọng với diện tích 135 nghìn cho nước năm 2013 sản lượng khoai lang đạt 1.358 nghìn tấn.Tuy nhiên, năm gần diện tích canh tác khoai lang có chiều hướng giảm, diện tích canh tác khoai lang nước năm 2019 cịn 116,5 nghìn với suất 12 tấn/ nên sản lượng không giảm 1402,3 nghìn (Bảng 3.1) Diện tích trồng khoai lang giảm ảnh hưởng biến đổi khí hậu sâu bệnh nhiều, thời tiết không thuận lợi,… chuỗi liên kết nhiều bất cập nên đầu gặp nhiều khó khăn Diện tích trồng khoai lang Đồng sơng Cửu Long 22,8 nghìn (năm 2019), diện tích trồng có giảm qua năm gần năm 2017 với 23,6 nghìn ha, năm 2018 với 24,9 nghìn có chiều hướng tăng lên so vùng trồng khoai lang khác nước ta Tuy diện tích canh tác giảm sản lượng cao so với tất vùng (556,3,9 nghìn tấn), chiếm 1/3 56 sản lượng nước Ở Đồng sông Cửu Long khoai lang tập trung tỉnh Vĩnh Long, Đồng Tháp, Kiên Giang, Sóc Trăng Trà Vinh Bảng 3.1: Diện tích (nghìn ha) sản lượng (nghìn tấn) khoai lang Việt Nam 2017 2018 2019 Vùng Diện tích Sản lượng Diện tích Sản lượng Diện tích Sản lượng CẢ NƯỚC 121,8 1.352,8 117,8 1.375,1 116,5 1.402,3 17,4 169,9 16,9 168,5 16,6 169,6 Trung du miền núi phía Bắc 31,4 216,4 29,4 203,4 27,7 193,8 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 30,2 201,8 27,1 186,7 26,0 186,3 Đông Nam Bộ 1,4 9,1 1,5 10,5 1,9 15,2 Đồng sông Cửu Long 23,6 542,4 23,9 559,0 22,8 556,3 Vĩnh Long 13,8 358,0 14,7 381,4 13,8 377,5 Đồng Tháp 3,8 94,3 3,6 91,4 3,7 94,4 Kiên Giang 1,5 32,1 1,4 30,7 1,3 30,0 Trà Vinh 1,2 19,0 1,2 18,6 1,1 18,5 Sóc Trăng 1,6 20,0 1,5 19,4 1,5 19,3 Đồng Hồng sông (Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2021) Tại Đồng sông Cửu Long, khoai lang trồng nhiều tỉnh Vĩnh Long (13,8 nghìn ha) với sản lượng 377,5 nghìn năm 2019, tập trung xã Tân Thành, Thành Trung, Tân Lược, Đông Thành, Nguyễn Văn Thảnh huyện Bình Tân Do nhu cầu giới tăng cao, thương nhân Trung Quốc tăng cường nhập khoai lang Việt Nam Hơn 70% sản lượng khoai Bình Tân tỉnh Vĩnh 57 Long xuất chủ yếu sang Trung Quốc Hiện nay, nơng dân Vĩnh Long chủ yếu trồng khoai lang tím Nhật để xuất sang thị trường Trung Quốc Chỉ cịn số sản xuất loại khoai lang trắng sữa, khoai trắng giấy, bí đường, khoai bí nghệ, khoai dương ngọc phục vụ nhu cầu nước Thời gian gần thị trường Trung Quốc nhập hàng khoai lang nước mạnh, giá tăng cao trước Nhưng thị trường khắt khe trước địi hỏi đảm bảo mặt an tồn thực phẩm Năm 2018, HTX khoai lang Tân Thành có 32ha sản xuất sản phẩm theo hướng an toàn 17ha theo hướng GlobalGAP Khoai lang Bình Tân có nhãn hiệu tập thể “BÌNH TÂN SWEET POTATOES” Cục Sở hữu trí tuệ cấp chứng nhận góp phần tạo thương hiệu cho khoai lang Vĩnh Long, xuất sang thị trường nước như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc…Trong năm 2020, huyện Bình Tân (tỉnh Vĩnh Long) Trung tâm Chất lượng nông - lâm - thủy sản Vùng cấp giấy chứng nhận VietGAP cho 50 khoai lang thuộc hai tổ hợp tác sản xuất, với 47 hộ tham gia Như vậy, đến nay, toàn huyện Bình Tân có 100 khoai lang chứng nhận VietGAP, đó, có 50ha xã Thành Trung, 19,2 xã Tân Lược 30,8 xã Tân Thành Đồng Tháp, tỉnh có diện tích trồng khoai lang (3,7 nghìn ha) đứng thứ sau tỉnh Vĩnh Long, tập trung chủ yếu huyện Châu Thành với 400 chiếm 91,9 % diện tích trồng khoai lang toàn tỉnh, tập trung trồng nhiều xã Tân Phú, Phú Long Hòa Tân Ngành hàng khoai lang huyện Châu Thành ngành hàng chọn tái cấu nông nghiệp, tỉnh hướng đến sản xuất chế biến theo tiêu chuẩn xuất Trồng giống khoai tím Nhật chiếm 85%, suất bình quân 34 tấn/ha, sản lượng năm đạt 115.821 Vùng trồng khoai lang huyện Châu Thành thành lập Hợp tác xã, Tổ hợp tác Hội quán sản xuất kinh doanh khoai lang Để khoai lang có giá trị xuất khẩu, huyện Châu Thành tập trung phát triển chuỗi giá trị thông qua việc xây dựng mô hình sản xuất theo tiêu chuẩn an tồn VietGAP Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Châu Thành triển khai thí điểm mơ hình giảm giá thành sản xuất khoai lang theo hướng VietGAP năm 2020 xã Tân Phú với diện tích 50 ha, có 41 hộ tham gia sản xuất Tham gia mơ hình này, ước tính chi phí giống, phân bón, chăm sóc cho vụ khoai lang khoảng 22 triệu đồng/ha, giảm khoảng 10 - 20% so với phương pháp cũ Trong ba loại khoai lang khoai lang tím Nhật Bản cho thu nhập cao Khoai trắng, khoai sữa cho thu nhập từ 100-120 triệu đồng/ha, thấp khoai lang tím Nhật Bản (từ 170- 200 triệu đồng/ha) Khoai lang mặt hàng nơng sản xuất có giá trị số địa phương Trung bình năm, Lâm Đồng xuất 5-6 ngàn khoai lang tươi đông lạnh Trong đó, mặt hàng khoai lang đơng lạnh xuất sang thị trường Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc; mặt hàng khoai lang củ tươi xuất sang 58 Thái Lan, Malaysia, Indonesia Khoai lang xuất chủ yếu giống khoai lang Nhật ngọt, trồng địa bàn Lâm Đồng với diện tích trồng 2.400 Nhu cầu sử dụng khoai lang ngày tăng khiến nông dân doanh nghiệp chế biến Lâm Đồng tích cực nâng cao suất, chất lượng để đáp ứng nhu cầu thị trường quốc tế (Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn tỉnh Lâm Đồng, 2019) 1.2 Tình hình sản xuất khoai lang giới Nhờ tính thích nghi tương đối rộng, khoai lang trồng khắp nơi giới, từ vĩ độ 0-450 Bắc Nam Các nước trồng nhiều khoai lang gồm có: Trung Quốc, Indonesia, Nhật, Ấn Độ, Philippines, Brazil, Argentina, Mỹ… Theo FAO, đến năm 2019 diện tích trồng khoai lang giới 7,769 triệu giảm 88 nghìn so với năm 2016 sản lượng đạt 91,821 triệu (Bảng 3.2) Khoai lang xem lương thực quan trọng nông nghiệp nước phát triển Diện tích trồng khoai lang tập trung Châu Phi Châu Á Bảng 3.2: Diện tích sản lượng khoai lang giới (FAO, 2021) 2013 QUỐC GIA 2016 2019 Diện tích (triệuha) Năng suất (t/ha) Diện tích (triệuha) Năng suất (t/ha) Diện tích (triệuha) Năng suất (t/ha) THẾ GIỚI 7,739 12,19 7,681 11,80 7,769 11,82 CHÂU PHI 3,944 6,35 4,147 6,28 4,426 6,30 CHÂU Á 3,377 19,20 3,079 19,36 2,92 20,22 Trung Quốc 2,711 21,07 2,449 21,08 2,374 21,90 Ấn Độ 0,112 10,12 0,126 11,54 0,110 10,51 Indonesia 0,162 14,74 0,124 17,56 0,086 20,92 Việt Nam 0,135 10,02 0,121 10,52 0,117 12,02 Ở Châu Á, diện tích khoai lang trồng chủ yếu Trung Quốc (2,374 triệu ha) với suất (21,9 tấn/ha) sản lượng (51,992 triệu tấn) cao giới (Bảng 3.2) Tuy nhiên, Trung Quốc thu hoạch khoai lang vào tháng 59 8,9,10, tháng lại phải nhập khoai từ nhiều nơi, có Việt Nam Trước đây, phần lớn khoai lang Trung Quốc trồng để làm lương thực, ngày phần lớn (60%) trồng để chăn ni gia súc Phần cịn lại dùng làm lương thực hay chế biến sản phẩm khác để xuất khẩu, chủ yếu xuất sang Nhật Bản Tại Trung Quốc có 100 giống khoai lang Bắc Nam Mỹ, quê hương khoai lang ngày chiếm khơng q 3% sản lượng tồn giới Châu Âu có trồng khoai lang, sản lượng khơng đáng kể, chủ yếu Bồ Đào Nha Đặc điểm sinh học trình tạo củ khoai lang 2.1 Đặc điểm sinh học Khoai lang (Ipomoea batatas Poir), thuộc họ bìm bìm (Convolvulaceae), loại thân thảo, có mủ thân củ, thường bị hay leo (Hình 3.1) Ipomoea batatas loài chi Ipomoea (trong số 105 lồi) có củ ăn Nó sống đa niên, thường trồng từ 3-8 tháng Một thí nghiệm trồng nhà kính Hoa Kỳ cho thấy dây khoai lang trồng năm cho củ nặng đến 57 kg (125 lbs) Hình 3.1: Hình thái khoai lang a) Rễ Ở hom giâm: Hom bắt đầu bén rễ từ 5-15 ngày sau giâm Rễ có mắt thứ gần mặt đất, sau đến mắt Mỗi mắt hom cho 15-20 rễ thường có 5-10 rễ Các rễ mọc mắt gần mặt đất to, mập dễ cho củ sau (3-4 rễ) Rễ khoai lang trồng từ hom mọc lan rộng 110 cm sâu đến 180 cm gặp đất xốp, đủ ẩm Ở (gieo hột): Sau 3-5 ngày rễ chính, 5-7 ngày sau rễ phụ 60 Về hình dạng kích thước, khoai lang có loại rễ: - Rễ phụ: Nhỏ, trắng, thường phát triển lớp đất mặt mọc nhiều tháng Loại rễ đảm nhiệm việc cung cấp nước dưỡng liệu cho phát triển Tuy nhiên giai đoạn tạo củ, nhiều rễ phụ, suất củ giảm - Rễ đực: rễ có khả cho củ, gặp điều kiện bất lợi nên khơng phát triển Rễ có đường kính khoảng 2-3 cm, dài, nhiều xơ Đây loại rễ vô dụng, làm tiêu hao dinh dưỡng ni - Rễ củ: Ở giống sớm tạo khoảng 30-35 ngày sau trồng, giống muộn khoảng 4-50 ngày Thời gian tạo rễ củ thay đổi tuỳ giống môi trường Rễ củ tạo lớp đất mặt (sâu 10-25 cm), mắt hom gần mặt đất (mắt thứ 2-4) Củ bắt đầu phát triển theo chiều dài trước, sau phát triển theo đường kính nhanh tháng trước thu hoạch Rễ phụ cho củ, củ nhỏ hại củ (ở gốc) nên thường loại bỏ Củ khoai lang nặng khoảng 60 – 75% trọng lượng toàn Củ khoai lang có nhiều màu sắc (trắng, đỏ, vàng, cam…) hình dạng (tròn, trụ, thoi…) khác Kinh nghiệm cho thấy giống có củ dài thường cho suất cao Củ mang nhiều mầm nhờ dùng nhân giống vơ tính để phục tráng hom giống b) Thân (dây) Gồm có thân nhánh: - Thân chính: Gặp dây khoai lang trồng hom ngọn, tạo thành hom mọc dài Thân mang nhiều chồi phụ - Nhánh: Do chồi phụ thân chánh tạo thành Nó có nhiều chồi phát triển thành nhánh cấp Thân khoai lang dài hay ngắn khác tuỳ giống, thời gian trồng môi trường canh tác Các giống khoai thường mọc dạng thân bị (dài 2-3 cm), giống có thân mọc đứng, lóng ngắn Tiết diện thân trịn hay có góc cạnh Thân có hay khơng lơng có nhiều màu sắc khác (tím, xanh, nâu…) Thân có lóng dài, ngắn tuỳ giống, thời kỳ tăng trưởng, nước, dinh dưỡng…Khi gặp hạn, lóng thường ngắn (2-3 cm), đủ dinh dưỡng lóng dài (10 cm) c) Lá Mọc cách, nách cho Cuống dài 15 - 20 cm, nhờ phiến xoay phía ánh sáng dễ dàng Hình dạng màu sắc thay đổi tuỳ giống vị trí thân Phiến ngun (hình tim hay lưỡi mác, xẻ thành 61 khía sâu hay cạn có 3; hay thuỳ) Khoai lang thường đạt số diện tích (LAI) khoảng 1.8 - 5.9 tối hão 3.5 - 4.0 d) Hoa Khoai lang nụ hoa lúc 20-30 ngày sau trồng Từ trồng tới trổ khoảng 20- 30 ngày Hoa thuộc nhóm cánh dính, hình chng có cuống dài (họ bìm bìm) Hoa mọc nách hay thân, riêng lẽ hay chùm có 3-7 hoa Tràng hoa hình phểu, màu hồng, tím, trắng…gồm cánh dính liền Bên có lơng tơ tuyến mật Hoa có nhị đực cao thấp khơng Bầu nỗn có ngăn, đầu nướm chẻ đơi Sau hoa nở nhị đực tung phấn Hạt phấn hình cầu, khai phấn thường dễ dính lại với nên khó phát tán Phấn hoa chín chậm, nướm lại có cấu tạo khơng thuận lợi để tự thụ nên khoai lang thường thụ phấn chéo đến 90% Thời gian thụ phấn tốt từ 8-9 sáng, dù hoa nở sớm (lúc 3-4 sáng) Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến hoa Ở nhiệt đới, nhiệt độ ấm ngày ngắn nên khoai lang hoa thụ phấn tương đối dễ Quang kỳ, cường độ sáng, nhiệt độ, vũ lượng, dưỡng liệu, mật độ, chăm sóc…điều ảnh hưởng đến hoa Đang lúc hoa nhiệt độ cao, mưa nhiều làm hoa rụng Do mùa hè miền Bắc thường thấy hoa khoai lang Tại vùng ôn đới, muốn khoai lang hoa, người ta phải chọn chịu lạnh mùa đông trước đem trồng nơi ấm vào mùa xuân Nên tỉa bớt thân để kích thích hoa Nhiệt độ cao ẩm độ vừa phải giúp khoai lang hoa dễ dàng Điều kiện canh tác dinh dưỡng yếu tố ảnh hưởng đến hoa: Cây trồng thưa tăng trưởng dễ hoa Tuy khoai lang ngày ngắn, có giống trung tính hay bị quang cảm Điều kiện chiếu sáng tháng 10-12 dl nhiệt đới dễ hoa Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến hoa Thí nghiệm Hoa Nam (Trung Quốc) cho thấy ánh sáng yếu (26% so với bình thường), khoai lang hoa sớm (12 ngày) nhiều e) Trái hột Trái khoai lang nang (casule) hình trịn, màu nâu đen có ngăn, ngăn chứa 0-2 hột Trái có từ 1-4 hột nhỏ, màu đen hay vàng nâu, hình trịn hay có góc cạnh Vì trái khơ tự khai nên phải thu sớm, vừa chín để hột khơng bị rơi Trái chín khoảng 1-2 tháng sau thụ phấn 62 Hột khoai lang cứng, khó nảy mầm Vì người ta thường phải làm mỏng vỏ, ngâm dung dịch H2SO4 (1- 2% 20 phút) hay nước nóng 50oC (trong 3-4 giờ) để phá miên trạng hột Hột nhỏ nên gieo phải làm đất thật kỹ 2.2 Quá trình tạo củ khoai lang Mục đích trồng khoai lang để thu hoạch thân, củ, nên giai đoạn sinh sản loại trọng đến (ngồi lý để lai tạo giống) Năng suất khoai thu hoạch tuỳ thuộc vào trình tạo củ Thời gian sinh trưởng khoai lang chia làm thời kỳ: - Thời kỳ tăng trưởng thân, tích cực: Thời kỳ chiếm khoảng 2/3 thời gian trồng đạt trọng lượng cao sau tháng trồng Cần cung cấp phân bón, N để diện tích mau đạt tối đa tháng đầu Lượng phân bón thời sau cần đủ để trì tuổi thọ - Thời kỳ tạo củ: Chiếm 1/3 thời gian trồng, vào giai đoạn - Thời kỳ phát triển củ: Chiếm 1/3 thời gian trồng, vào giai đoạn tăng trưởng cuối Rễ củ hình thành nhiều lúc thân phát triển tích cực phình to vào cuối thời kỳ (từ sau 2/3 thời gian sinh trưởng) Củ khoai lang hình thành phát triển qua hai giai đoạn, giai đoạn phân hoá bên rễ củ giai đoạn phát triển (phình to) củ a) Giai đoạn phân hoá rễ củ Rễ củ thường tạo thành từ mắt hom nằm gần mặt đất Các hom có rể củ mọc mạnh Rễ xuất rõ dạng 30-50 ngày sau đặt hom Trong điều kiện thuận tiện, rễ củ phát triển thành củ (nếu không thành rễ đực) Ở 10-25 ngày sau trồng, tượng tầng libe gỗ rễ bắt đầu hoạt động Khi hoạt động mạnh, tượng tầng phân hoá gỗ đặc biệt gồm tồn nhu mơ chứa tinh bột b) Giai đoạn phát triễn củ Giai đoạn tiến hành qua thời kỳ: - Thời kỳ hoạt động sơ cấp (10-15 ngày sau trồng): Tượng tầng li-be gỗ phân hố tạo gỗ libe Sau đó, tượng tầng phát triển tạo thành dạng hình cánh cung, nhánh cánh cung phát triển tiến dần sát nội bì tạo thành hình đa giác khơng Củ lúc có dạng rễ thường, bên bắt đầu phân hoá - Thời kỳ hoạt động thứ cấp (25 ngày sau trồng): Tượng tầng libe gỗ phát triển, tạo gỗ libe Sự phát triển tích luỹ chất dinh dưỡng tế bào 63 gỗ libe làm đường kính củ tăng nhanh chống đẩy tế bào libe phía vùng vỏ củ - Thời kỳ sơ cấp định số lượng rễ củ lúc thời kỳ thứ cấp định độ lớn củ Trồng khoai từ hom ngọn, bón đủ dinh dưỡng đất xốp tạo điều kiện để giúp tượng tầng hoạt động mạnh vận tốc hố gỗ tế bào, có nhiều củ củ có kích thước lớn Củ khoai lang phát triển nhanh vào tháng trước thu hoạch Lúc đầu tăng trưởng theo chiều dài, sau phình to lên Củ tăng trưởng mạnh vào ban đêm, từ chiều đến 12 khuya Sự phát triển củ tuỳ thuộc vào: - Cơ cấu rễ củ: Tượng tầng libe gỗ phải hoạt động mạnh (hom phát triển mạnh hơn), trung trụ khơng bị hố gổ củ phát triển tốt - Đặc tính giống phẩm chất hom: Số lượng củ, kích thước, thời gian phát triển củ…ở giống thường khác Phẩm chất hom ảnh hưởng đến phát triển củ Hom giống mập mạnh nhiều mắt cho củ tốt, hom già yếu (do bị hạn, thiếu dinh dưỡng…) thường cho củ nhỏ hay rễ đực Nhu cầu sinh thái Tuy loại hoa màu có nguồn gốc nhiệt đới (Nam Mỹ, Ấn Độ), khoai lang mọc nhiều loại đất khí hậu khác Tuy nhiên suất cao, cần có điều kiện thích hợp để tăng trưởng 3.1 Nhiệt độ Mặc dù tương đối kháng hạn, chịu nóng mọc vĩ độ từ 0-45o Bắc Nam, khoai lang chịu lạnh Để mọc tốt, cần nhiệt độ ngày đêm tương đối ấm áp Vì nhiệt đới khoai lang cho củ có phẩm chất tốt, xơ ngọt, lúc ơn đới khoai lang cho củ nhiều xơ Cây cần nhiệt độ từ 15-35oC, chịu đựng đến nhiệt độ 45oC Nhiệt độ cao giúp phát triển thân dễ dàng Tuy nhiên đất ẩm, màu mở mà nhiệt độ lại cao cho thân mà không tạo củ Củ khoai lang nảy mầm tốt 26 – 30oC Thân mọc tốt 22-28oC, củ phát triển tốt 22-25oC Nhiệt độ cần thiết để quang hợp tốt 25-38oC (ở con) 28oC (ở trưởng thành) Nhiệt độ thấp 20oC quang hợp Ở độ cao 1500 m, khoai lang trồng quanh năm 64 3.2 Nước Cây cần nhiều nước lúc tăng trưởng mạnh Thí nghiệm cho thấy khoai lang cần khoảng 640-780 lít nước/kg chất khơ lúc tăng trưởng 450 lít/kg lúc thu hoạch Tuỳ giai đoạn tăng trưởng, ẩm độ thích hợp 60-80% nước hữu dụng Ẩm độ đất cao (>90%) nhiều rễ non, làm đất khơng thống củ nhỏ Trong mùa khô, giữ ẩm độ đất khoảng 70-80% thuỷ dung giúp suất lớn gần lần so với không tưới bị hạn 3.3 Ánh sáng Ánh sáng quan trọng tới tạo củ Thí nghiệm cho thấy củ phát triển tốt 12,5-13,0 chiếu sáng ngày Tuy nhiên, ánh sáng chịu ảnh hưởng yếu nhiệt độ trình tạo phát triển củ chi phối khả quang hợp Hiệu suất quang hợp (NAR) khoai lang thấp, 2,5-5,0 g/m2/ngày (tối đa 7-8 g/m2/ngày), lúc khoai tây có NAR từ 10-11 g/m2/ngày (giống bắp) Tuỳ theo đặc điểm sinh trưởng giống, NAR tăng đến tối đa 2-3 tháng sau giảm dần NAR giai đoạn sau lớn có lẽ dễ đưa đến tăng suất 3.4 Đất đai Khoai lang mọc nhiều loại đất khác nhau, từ sa cấu đất đến sét nặng Tuy nhiên, loại đất thích hợp đất xốp, dễ nước, có sa cấu từ cát đến thịt pha cát phải màu mỡ Lý tưởng đất thịt pha cát có nhiều hữu lớp thứ cấp phải dễ thấm nước Loại đất pha cát có 30-40% sét thích hợp với khoai lang Đất sét nặng thường cho suất kém, củ dễ bị méo mó, nhiều nước, phẩm chất xấu, tăng trưởng chậm khó tồn trữ Ở đất thịt, thường cho nhiều rễ đực rễ phụ thay cho nhều rễ củ Khoai lang loại tương đối chịu mặn Nó mọc tốt đất luân canh, nhiều hữu pH thích hợp từ 4,2-8,4 (tốt từ 5,0-6,8) Nhu cầu dinh dưỡng a) Kali K Là loại dưỡng liệu cần cho củ phát triển Kali kích thích phát triển tượng tầng libe gỗ, giúp gia tăng kích thước tế bào nhu mô củ dự trữ tinh bột củ Về phẩm chất, K làm giảm lượng chất xơ củ, giúp gia tăng bảo vệ vỏ có nên có tồn trữ lâu K cịn giúp cải thiện hình dạng củ Kali 65 - Khoai Tím Nhật có thời gian sinh trưởng 3-3,5 tháng, suất 40-50 tạ /cơng + Khoai lang tím Nhật HL491 (giống địa phương) có nguồn gốc Nhật Bản, trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc nhập nội năm 1994 trồng phổ biến Vĩnh Long, Đồng Tháp Dây giống thu từ ruộng nhân giống Đặc điểm giống: Lá xẻ thùy nhẹ, gân mặt màu xanh nhạt, thân tròn, nhỏ, dây màu xanh tím, vỏ củ màu tía, thịt củ màu tím đậm, dạng củ đẹp (Hình 3.2), tỷ lệ chất khô 27-31%, chất lượng củ luộc khá, nhiễm sùng sâu đục dây nhẹ Năng suất: 10-20 tấn/ha thời điểm khoảng 150 ngày sau trồng (Phạm Thị Phương Thảo, 2018) Hình 3.2: Củ dây khoai lang tím Nhật (giống HL491, giống địa phương) + Khoai lang tím Nhật Lord có nguồn gốc từ Nhật Bản, trồng Vĩnh Long từ năm 2014 Đã thu củ, nhân giống, giống bố trí thí nghiệm thu từ ruộng nhân giống Đặc điểm chung: Lá hình tim, gân mặt tím, thân to trịn (Hình 3.3) Đã khảo sát có thời gian xuống củ 35- 45 ngày sau trồng Năng suất đạt 10-20 thời điểm khoảng 150 ngày sau trồng (Phạm Thị Phương Thảo, 2018) 68 Hình 3.3: Củ khoai lang tím Nhật (giống Lord) + Khoai lang tím Nhật HL518 (Nhật đỏ) có nguồn gốc Nhật Bản, trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc chọn tạo trồng phổ biến phía Nam Vĩnh Long, Đồng Tháp Giống Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn công nhận năm 1997 Đặc điểm giống: vỏ củ màu đỏ đậm, thịt củ màu cam đậm, dạng củ đẹp (Hình 3.4), tỷ lệ chất khơ 27-30%, chất lượng củ luộc khá, nhiễm sùng sâu đục dây nhẹ Năng suất củ tươi: 17-32 tấn/ha Thời gian sinh trưởng: 95-110 ngày (Phạm Thị Phương Thảo, 2018) Hình 3.4: Củ dây khoai lang tím Nhật (giống HL518, Nhật đỏ) Các giống khoai có phẩm chất ngon, suất cao, thị trường chấp nhận a) Chuẩn bị hom giống * Chọn củ giống: Chọn củ thon dài có cuống to ngắn, nặng trung bình (củ khoai nịi) Sau xử lý thuốc sâu, đem tồn trữ nơi khơ ráo, thống mát * Chuẩn bị dây Sau nước lũ rút (trước trồng khoảng tháng) giâm củ líp ương để mầm phát triển thành chồi Chồi mắt, bấm để chồi nhiều nhánh - Trước trồng khoảng ngày, cắt dây giống Dây giống cắt vào sáng sớm, sau cắt thành đoạn hom ngắn 25-30 cm Chọn loại hom để trồng đạt suất cao Riêng giống khoai Dương ngọc, nên chọn hom tốt vừa phải Sắp hom theo chiều, giữ thẳng, bó thành bó nhỏ để mát 5.4 Mật độ - Trung bình 1.000 m2 cần khoảng 10.000 hom giống 69 - Trước trồng nhúng hom dung dịch thuốc trừ sâu để ngừa sâu sùng đục củ - Tưới ướt6 giồng cho mềm đất - Trồng dọc theo luống hàng dây song song cách cm Khoảng nối hom hàng phải xen kẻ Các đầu luống trồng hom Đặt toàn hom xuống đất sâu 2-2,5 cm 5.5 Phân bón Khoai lang cần nhiều N, P, K, K Lượng phân cho vụ, lần vụ tùy thuộc vào đất trồng, mức độ phát triển thời gian sinh trưởng khoai lang Có thể bón trung bình 1.000 m2 lượng phân sau: - Vôi: 50 kg - Super lân: 25 kg - Urea: 25 kg - NPK 16-16-8: 30 kg - Kali: 15 kg Cách bón: Phân pha với thuốc tưới, rãi trước mưa khoai phủ luống + Rãi hết vôi, super lân trước trồng + – Ngày sau trồng: kg Urea + 10 – 25 Ngày sau trồng: kg Urea, 5-7 ngày/lần + 30 – 90 Ngày sau trồng: bón kết hợp loại phân; chia nhiều lần bón tùy theo phát triển khoai + Ngưng phân trước thu hoạch 15 ngày 5.6 Chăm sóc a) Trồng dặm Khoai lang trồng mùa khơ thường dễ bị chết, cần phải chuẩn bị thêm số hom đủ để trồng dậm thêm lúc 5-10 ngày sau trồng, trồng dặm để bảo đảm mật độ b) Nước - Cung cấp nước đủ ẩm để dây phát triển tốt Tuần đầu tưới lần/ngày vào buổi sáng chiều - Từ tuần thứ đến hết tuần thứ tưới lần/ngày, tuỳ đất 70 - Sau 20 ngày cắt nước cho khoai xuống củ Sau từ 3-4 ngày tưới nước lần - Sau có củ đường kính khoảng cm tưới 7- 10 ngày/ lần Nếu thấy đất q khơ tưới thật đậm để hạn chế sùng phát triển Có thể tưới tràn rút nước hồn tồn Nếu thời gian rễ không hô hấp gây tượng thối rễ chết dây Tưới tràn từ chiều tối đến sáng Không tưới tràn lúc nắng gây thối củ c) Bấm Để kích thích thân khoai phân nhiều nhánh, sớm khơng cho thân mọc dài (nhất giống chậm phân nhánh) Bấm sớm lần (vào lúc thân dài khoảng 30-40 cm) Bấm trễ hay nhiều lần cho kết xấu làm sức, hao dưỡng liệu d) Nhấc dây Để hạn chế không cho rễ phụ mắt thân phát triển (nhất dây khoai bò đất ẩm) Nhấc dây hợp lý giúp dưỡng liệu tập trung củ gốc làm luống thơng thống Cơng tác thường tiến hành lúc với việc làm cỏ cần thực lần đủ, tức vào 30-45 ngày 60-75 ngày sau trồng Chỉ nên giở dây cho đứt rễ phụ thân, không nên lật ngược dây làm xáo trộn kết cấu tầng giảm khả quang hợp tạo chất khô Nếu gặp trời hạn nên hạn chế nhấc dây 5.7 Dịch hại Khoai lang thường bị nhiều lồi trùng cơng gây hại, bệnh chủ yếu nguồn nấm từ hom giống đất ảnh hưởng đến suất 5.7.1 Sâu hại a) Sùng khoai lang Sùng khoai lang (Cylas formicarius Fabricius) đối tượng gây hại nghiêm trọng khoai lang Sùng khoai lang công củ làm phẩm chất, giảm suất Chúng không gây hại ngồi đồng mà cịn tiếp tục gây hại củ khoai lang thời gian bảo quản - Tạp quán sinh sống cách gây hại Sùng khoai lang hoạt động mạnh nhiệt độ cao khoảng 300C, thời tiết khơ nóng điều kiện thích hợp cho sùng phát triển mạnh Đẻ trứng củ, gốc dây khoai Khi đẻ trứng sùng dùng miệng đục lỗ nhỏ mặt củ đẻ dùng 71 nước bọt lấp lổ trứng lại Thành trùng sống khoảng 100 ngày (Hình 3.2) đẻ khoảng 200 trứng – ngày 15 - 25 ngày Ấu trùng Trứng Nhộng Khoảng 100 ngày – 10 ngày Thành trùng Hình 3.2: Vịng đời Sùng khoai lang Cả thành trùng ấu trùng gây hại cho dây khoai: + Thành trùng ăn gặm phần thân, mầm khoai lang non thích củ khoai, củ lồi khỏi mặt đất hay lộ qua kẻ đất nứt dễ bị thành trùng công Các vết đẻ trứng thành trùng nơi xâm nhập nấm vi khuẩn làm dây khoai bị suy yếu + Ấu trùng đục vào bên củ gây hại chủ yếu cho củ khoai Nếu bị cơng củ cịn non củ bị lép, không phát triển được, suất giảm Nếu bị công củ lớn, suất không giảm nhiều phẩm chất phần thịt chung quanh đường đục bị chuyển thành màu tím, có mùi hơi, vị đắng Thời tiết khơ nóng điều kiện thích hợp cho sùng phát sinh phát triển mạnh Sau thu hoạch, ấu trùng tiếp tục công khoai tồn trữ nở từ trứng có sẵn củ khoai đơi thành trùng cơng kho Ngồi ra, việc sử dụng hom khoai trồng ruộng bị sùng hại vụ trước nơi lây lan sang vụ sau Sùng đục dây củ, củ lộ khỏi mặt đất (Hình 3.3) Củ bị đục thối, có vị đắng (do chất Tespenes), vị đắng độc tố mà củ khoai sản sinh để chống lại gây hại sùng Sùng khoai lang đục lỗ gần nhau, 72 tập trung thành cụm củ, cắt củ khoai thấy đường đục ăn sâu vào phần thịt củ có mùi vị đắng đặc trưng, điểm khác biệt triệu chứng gây hại sâu đục củ khoai lang sùng khoai lang Hình 3.3: Triệu chứng gây hại sùng khoai lang dây củ - Biện pháp phòng trị * Biện pháp canh tác: + Diệt cỏ dại, tránh nơi ẩn nấp thành trùng + Luân canh khoai với loại trồng khác thức ăn sùng (đất lúa-khoai lang-lúa) bị sùng + Vun dây khoai kết hợp với vun luống khoai phủ kín phần củ khoai lồi lên mặt đất để tránh nơi đẻ trứng thành trùng + Loại bỏ dây khoai hay củ bị sùng công Sau thu hoạch gom phơi khô dây khoai, sau đốt hay cho gia súc ăn, Thu gom dây khoai củ khoai sùng đưa khỏi ruộng tiêu hủy + Nếu chủ động nước cho ruộng ngập nước từ 1-2 tuần sau thu hoạch, tàn dư bị thối rửa, sùng chết + Sử dụng dây giống không nhiễm sùng khoai lang, không để củ lộ lên khỏi mặt đất * Biện pháp sinh học hóa học: + Sử dụng chế phẩm có nguồn gốc từ nấm ký sinh (Hình 3.4) + Sử dụng bẫy pheromon dẫn dụ giới tính để bắt sùng trưởng thành đực + Ngâm dây khoai trồng vào dung dịch thuốc trừ sâu khoảng 30 phút giết trứng nhộng sống bên thân 73 + Khoảng tháng sau trồng phát thấy thành trùng sống rải rác ruộng khoai dùng loại thuốc trừ sâu thơng dụng để diệt Saliphos 35 EC, Vicarp 95BHN,… + Nên quản lý dịch hại tổn hợp loài côn trùng hại khoai lang để đạt hiệu cao, an tồn, thân thiện với mơi trường b) a) Hình 3.4: Sùng khoai lang bị nấm Metarhizium (a) nấm Beauveria (b) ký sinh b) Sâu đục củ khoai lang Những năm gần đây, gây hại sâu đục củ khoai lang diện tích rộng ảnh hưởng nhiều đến giá trị thương phẩm khoai lang Nông dân canh tác khoai lang cho sâu đục củ khoai lang đối tượng gây hại quan trọng khoai lang, chủ yếu khoai lang tím Nhật với mức độ gây thiệt hại trung bình 20,3%, sử dụng 22,8 lần thuốc bảo vệ thực vật hóa học để phịng trừ sâu bệnh hại vụ khoai lang, đó, thuốc trừ sâu sử dụng trung bình 15,9 lần Trong điều kiện đồng, sâu đục củ khoai lang bắt đầu gây hại từ thời điểm 58 ngày sau trồng tỷ lệ gây hại cao 69% thời điểm 91 ngày sau trồng (Nguyễn Thị Hồng Lĩnh, 2018) - Tạp quán sinh sống cách gây hại Sâu đục củ khoai lang (Nacoleia sp.) thuộc họ Crambidae, cánh vảy (Lepidoptera) có vịng đời dài trung bình 42,1 ngày, trải qua giai đoạn phát triển gồm trứng, ấu trùng có tuổi dài 25,2 ngày, nhộng thành trùng Thành trùng sâu đục củ khoai lang để trứng gân gần gân gân phụ mặt lá, nách lá, đỉnh sinh trưởng, 90% số lượng trứng đẻ mặt lá, dọc theo gân Một số ít, khoảng 10%, cịn lại đẻ mặt lá, theo rãnh gân Trứng nở vào ban đêm, ấu trùng sau nở nhả sợi tơ để bng xuống đất, chui vào đất đục vào củ khoai để ăn phá Ấu trùng không đục sâu vào bên củ mà đục đến vành tạo mủ củ khoai lang, sau trở di chuyển đến vị trí khác củ để đục 74 Trong suốt giai đoạn phát triển, sâu gây hại nhiều củ khoai Sâu hố nhộng bên ngồi củ khoai, thưởng sâu làm nhộng đất, cách mặt đất độ 3-5 cm, gần rễ khoai Triệu chứng gây hại điển hình sâu đục củ khoai lang lổ đục rải rác bề mặt củ, kích thước lổ đục lớn nhỏ khác từ đầu mũi kim đến đầu tâm nhang khoảng 0,3 mm - 2,0 mm, độ sâu lổ đục thường cạn sâu tới phần tạo mủ củ (khoảng 5,0 mm) (Hình 3.5) Củ khoai bị hại ăn bình thường, bị giá trị thương phẩm Hình 3.5: Triệu chứng vỏ củ khoai lang bị đục sâu đục củ khoai lang - Biện pháp phòng trị * Biện pháp canh tác + Biện pháp trãi màng phủ bạc biện pháp hạn chế sâu đục củ tăng suất canh tác khoai lang + Diệt cỏ dại, tránh nơi ẩn nấp thành trùng * Biện pháp sinh học hóa học + Biện pháp xua đuổi thành trùng tinh dầu sả (tinh dầu sả cho vào túi plastic quay kéo có bơng thấm, treo túi chứa dầu cột cố định vào tre đặt liếp khoai, treo dầu sả cao tán khoai 10 cm), tinh dầu sả đặt mật độ 1,0 túi/4 m2 (2 ml/túi) giai đoạn khoai bắt đầu tạo củ thay 10 ngày/lần, khoảng cách túi dầu sả 12 m tương đương 12 túi dầu sả cho diện tích 1000 m2, khơng sử dụng thuốc trừ sâu Biện pháp xua đuổi thành trùng tinh dầu sả kéo dài đến 10 ngày sau xử lý Trồng sả bờ bao sau đặt hom xua đuổi sâu đục củ khoai lang, sâu đục dây khoai lang sùng khoai lang + Sử dụng nấm xanh Metarhizium anisopliae rãi liều lượng kg/1000 m ( 48 lít dung dịch) thời điểm 1,5, 2,5 3,5 tháng sau trồng 75 + Bên cạnh chế phẩm sinh học, sử dụng thuốc trừ sâu sinh học chọn lọc thật cần thiết gốc thuốc Azadirachatin (Agiaza 4.5 EC), Chlorantraniliprole (Dupont Prevathon), Emamectin benzoate (Angun WG),… + Mô hình quản lý tổng hợp sâu đục củ khoai lang xây dựng tảng giải pháp kỹ thuật gồm canh tác, rải phun nấm xanh, trồng sả làm xua đuổi (cây “đẩy”), đặt bẫy pheromone giới tính sùng khoai lang sử dụng thuốc trừ sâu sinh học chọn lọc thật cần thiết có hiệu mặt quản lý gây hại sâu đục củ khoai lang đối tượng gây hại khác, lẫn hiệu môi trường kinh tế Các kỹ thuật gồm trãi màng phủ bạc, xua đuổi thành trùng tinh dầu sả phòng trị ấu trùng việc phun nấm ký sinh Metarhizium anisopliae nồng độ 108 bảo tử/ml cho hiệu làm giảm có ý nghĩa tỷ lệ gây hại sâu đục củ khoai lang Trong đó, hiệu biện pháp trãi màng phủ bạc kéo dài đến thu hoạch, biện pháp xua đuổi thành trùng tinh dầu sả kéo dài đến 10 ngày sau đặt hiệu nấm M anisopliae kéo dài đến 14 ngày sau phun (Nguyễn Thị Hồng Lĩnh, 2018) c) Sâu đục dây khoai lang Sâu đục dây Omphisa anastomosalis (Lepidoptera: Pyralidae) lồi trùng gây hại nghiêm trọng khoai lang vùng nhiệt đới, bán nhiệt đới thuộc Châu Á Thái Bình Dương ba đối tượng kiểm dịch khoai lang nhập vào Mỹ Nhật (Wakamura et al., 2010) Mặc dù có tên sâu đục dây, ấu trùng O anastomosalis đục vào củ khoai lang bị công vào giai đoạn tạo củ Theo Ames et al (1997), nhiều nơi giới, khoai bị O anastomosalis công vào giai đoạn sớm, tạo củ bị ức chế suất giảm từ 30 – 50% - Tạp quán sinh sống cách gây hại Sâu non đẫy sức dài 30 mm màu trắng sữa nâu Trứng đẻ mặt lá, dọc theo mép dây Sâu non có tuổi, sống thân Khi đẫy sức đục phía ngồi thân tạo lỗ Hố nhộng Thời gian pha phát dục sâu đục dây 25-300c là: trứng 5-6 ngày, sâu non 21-28 ngày, nhộng 10-14 ngày, hoá trưởng thành đến đẻ 5-8 ngày Toàn thời gian trứng, sâu non nhộng kéo dài 35-65 ngày Mỗi đẻ trung bình 230-300 trứng Thiên địch chủ yếu bọ kìm, ong ký sinh trứng Sâu nở đục vào chồi non, cuống vết nứt dây khoai, tùy thuộc vào vị trí đẻ trứng Nếu cơng chồi non gây hại làm cho chồi khơng phát triển chết dần Nếu công vào cuống hay vết nứt, sâu ăn phá bên thân làm cho thân bị rỗng, dây bị héo vàng từ nơi đục đến đọt Bên đoạn thân bị đục thường chứa đầy phân sâu (Hình 3.6) Giai đoạn khoai 76 tạo củ, sâu di chuyển từ thân xuống để đục vào củ (Lê Văn Vàng ctv., 2011) Xu hướng đục xuống phía gốc, đục vào cuống, củ Gốc bị hại thường có đống phân sâu màu nâu đen xung quanh gốc Khi công Nếu bị hại giai đoạn đầu, hình thành củ bị hạn chế, suất giảm Khi bị sâu đục dây công số lượng củ bị giảm quảng 10% suất giảm từ 4056,2%, tuỳ theo thời điểm gây hại Gây hại mạnh vào thời gian 60-90 ngày sau trồng (Nguyễn Thị Hồng Lĩnh, 2018) Hình 3.6: Triệu chứng gây hại sâu đục dây khoai lang dây củ - Biện pháp phòng trị + Xử lý hom giống luân canh trồng biện pháp phịng trừ có giá trị + Vun luống thường áp dụng để phịng trừ sùng khoai lang góp phần vào việc hạn chế sâu đục dây + Sử dụng thiên địch: Bọ kìm kiến công sâu non phát triển bên dây + Có thể sử dụng loại thuốc hố học thật cần thiết như: Regent 5SC, Basudin 50ND, hopsan 75EC,…Ngưng sử dụng thuốc hoá học 15 ngày trước thu hoạch d) Sâu sừng ăn Sâu có phổ ký chủ rộng Ngồi khoai lang, sâu cịn hại loại đậu, cà chua, thuốc lá, đậu bắp, mè,… Lồi 1: Herse convolvuli (Lin.), cịn có tên Agrius convolvuli (Lin.) Loài 2: Acherontia lachesis (Fabricius) - Cách gây hại: Vì thể lớn nên lồi sâu ăn phá nhiều, sâu ăn trụi lá, làm xơ xác 77 - Biện pháp phòng trị + Dùng bẩy đèn để thu hút bướm + Sâu mật số cao khoảng 20 con/m2 phun: Bitadin WP, Tasieu 1.9EC + Nếu bị nặng sử dụng: Dupont Prevathon 5SC, Pegasus…… Phun lúc sâu tuổi nhỏ cho kết cao 5.7.2 Bệnh hại a) Bệnh sẹo đen khoai lang - Triệu chứng bệnh: Bệnh gây hại chủ yếu rễ củ, ngồi cịn gây hại mầm thân Vết bệnh hình bầu dục hình trịn, lúc đầu xanh đen sau chuyển sang xám đen Vết bệnh lõm vào phần mơ cây, mùi hơi, có trường hợp ủng nước, vị đáng, đường kính vết bệnh dao động từ - 4cm, lõm sâu vào củ từ 0,5 - 1cm Trên bề mặt vết bệnh có nhiều chấm đen nhỏ thể bầu nấm, đặc điểm giúp phân biệt bệnh dễ dàng Tác nhân gây bệnh nấm Ceratostomella fimbriata (EetH) Elliot - Biện pháp phòng trị bệnh: Chọn lọc mầm củ dây khoai bệnh: vật liệu trồng mầm dây khoai, cần tiến hành kiểm tra xác định rõ mức độ nhiễm bệnh để loại trừ mầm dây bị bệnh để tránh phát sinh ban đầu bệnh Ở nơi sản xuất giống từ củ cần tiến hành xử lý đất để tiêu diệt nguồn bệnh Không nên chọn ruộng sản xuất giống từ vùng trồng khoai lang nhiều vụ trước Khi cắt dây khoai để trồng cần cắt phần dây cách mặt đất 5cm Khi xuất bệnh vườn giống ruộng sản xuất sử dụng Thiabendazole loại thuốc đặc hiệu nấm Ceratostomella Ở vườn giống kho bảo quản củ sử dụng Methyl bromide để tiêu diệt nguồn bệnh cách xử lý đất xông kho bảo quản Ngay sau thu hoạch củ khoai lang, giữ lô củ nhiệt độ 32 - 35°C độ ẩm 85 - 90% - 10 ngày có tác dụng dễ phát để loại bỏ sớm bệnh củ có vết thương xây xát vết cắt trình thu hoạch (Vũ Triệu Mân ctv., 2018) b) Bệnh ghẻ khoai lang - Triệu chứng bệnh: Bệnh gây hại chủ yếu phần thân Vết bệnh màu trắng xám sau chuyển sang màu nâu nhạt, kích thước vết bệnh nhỏ hình trịn bầu dục dài, sau bề mặt vết bệnh sần sùi màu nâu xám nâu tối Các vết bệnh 78 liên kết với tạo thành vệt đám thân cuống (Hình 3.7) Ở mặt lá, vết bệnh thường tụ lại thành đám nhỏ gần làm bị co tóp lại, thân cuống teo nhỏ cong queo Triệu chứng dị hình bệnh ghẻ gây gần giống với số bệnh virus gây hại phần thân khoai lang Hình 3.7: Triệu chứng bệnh ghẻ khoai lang - Biện pháp phòng trị bệnh: Phòng trị bệnh ghẻ khoai lang chủ yếu biện pháp canh tác kỹ thuật trồng trọt Sử dụng nguồn giống (dây củ khoai) bệnh, cần loại bỏ toàn bệnh Khoai cần trồng theo luống cao, chủ động tưới tiêu nước đưa thêm giống chống chịu bệnh vào cấu giống để hạn chế phát sinh phát triển bệnh Khi phát ổ bệnh đồng ruộng dùng Score 250ND (0,3 - 0,5 lít/ha) để phun 5.8 Thu hoạch bảo quản Thực tế, thu hoạch vào lúc thân phát triển chậm, vàng rụng nhiều, vỏ củ láng mang rễ phụ Hoặc dựa vào thời gian sinh trưởng giống, mức độ đầu tư, tuỳ vào giống thu hoạch khoai 3,5 tháng tháng Củ có tỉ lệ chất khơ cao (ít nước) đặc điểm để xác định thời điểm thu hoạch Thu hoạch củ sớm tinh bột, nhiều nước, khó tồn trữ Khi thu hoạch hạn chế làm củ bị tổn thương, nấm bệnh công dễ dàng Củ nhổ xong không nên rửa sạch, nên phơi khô 3-4 nắng, loại bỏ củ bị sâu bệnh, củ xấu hay củ bị tổn thương Sau đem tồn trữ hoạch chế biến hay bán thị trường 79 CÂU HỎI ÔN TẬP Ở Đồng sông Cửu Long, khoai lang trồng chủ yếu địa phương nào? Trong trình tạo củ khoai lang, giai đoạn định số lượng củ, giai đoạn định chất lượng củ? Trong kỹ thuật canh tác khoai lang cần ý kỹ thuật nào? Để có suất củ cao chọn giống ta phải chọn nào? Phân biệt thân nhánh, loại rễ Hãy nêu số giống khoai lang trồng chủ yếu Đồng sông Cửu Long Tại cần phải nhấc dây, cắt tỉa nhánh Hãy nêu lưu ý nhấc dây Hãy nêu loài sâu bệnh hại quạn trọng khoai lang Hãy trình biện pháp phịng trị sùng khoai lang 10 Hãy trình biện pháp phòng trị sâu đục củ khoai lang 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Thu Cúc Lê Văn Vàng (2016), Quản lý dịch hại trồng thân thiện với môi trường, Nhà xuất Đại học Cần Thơ Hồ Thế Đạt (2014), “Đánh giá khả đối kháng nấm Trichoderma spp.đối với nấm Peronosclerospora gây bệnh sọc trắng bắp”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Bảo vệ thực vật, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Mạnh Hùng Nguyễn Mạnh Chinh (2019), Dinh dưỡng trồng phân bón, Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Thế Hùng, Bùi Thế Hùng, Nguyễn Việt Long Nguyễn Văn Lộc (2016), Giáo trình ngơ, Nhà xuất học viện nơng nghiệp Việt Nam Lê Công Khanh (2012), Đánh giá hiệu số lồi nấm kí sinh pheromone giới tính sùng khoai lang (Cylas fomicarius F.) điều kiện phịng thí nghiệm, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Cần Thơ Huỳnh Thị Ngọc Linh (2010), Đánh giá hiệu phòng trừ pheromone giới tinh tổng hợp nấm xanh (Metarhizium anisopliae sorokin) sùng khoai lang (Cylas formicarius fabricius), Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Bảo vệ thực vật, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Hồng Lĩnh, 2018 Nghiên cứu đặc điểm sinh học biện pháp quản lý sâu đục củ khoai lang huyện Bìn tân, tỉnh Vĩnh Long Luận án tiến sĩ chuyên ngành Bảo vệ thực vật, Trường Đại học Cần Thơ Vũ Triệu Mân, Nguyễn Văn Tuất, Bùi Cách Tuyền Phạm Văn Kim (2018), Bệnh hại trồng Việt Nam, Nhà xuất học viện Nông nghiệp Lê Thanh Phong Lê Vĩnh Thúc (2019), Giáo trình trồng trọt đại cương, Nhà xuất Đại học Cần Thơ 10 Nguyễn Thuý Quyên (2010), Khảo sát đáp ứng phân lân bắp rau (Zea mays L.) bước đầu xây dựng bảng phân cấp hàm lượng lân dễ tiêu đất trồng rau màu ĐBSCL, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp chuyên ngành Khoa học Đất, Trường Đại học Cần Thơ, 56 tr 11 Phạm Thị Phương Thảo, 2018 Ảnh hưởng giống biện pháp canh tác đến suất phẩm chất khoai lang tím (Ipomoea batatas (L.) Lam.) Đồng sơng Cửu Long Luận án tiến sĩ chuyên ngành Khoa học trồng, Trường Đại học Cần Thơ 81 12 Phạm Văn Thiều (2005), Cây đậu xanh kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 13.Tổng cục thống kê (2021), Niên giám 2021, http:// www.gso.gov.vn Tiếng Anh 14 Anonym (1982), The Mungbean, Dept of Agronomy and Soils, Univ of Puerto Rico Mayagnez, Puerto Rico 97p 15 Berger, J.(1962), Maize Production and the manuring of Maize, Centre d’Etude de l’azote Switzerland 16 FAO (2021), http://faostat3.fao.org 82 ... 7,739 12, 19 7,681 11,80 7,769 11, 82 CHÂU PHI 3,944 6,35 4,147 6 ,28 4, 426 6,30 CHÂU Á 3,377 19 ,20 3,079 19,36 2, 92 20 ,22 Trung Quốc 2, 711 21 ,07 2, 449 21 ,08 2, 374 21 ,90 Ấn Độ 0,1 12 10, 12 0, 126 11,54... tốt 2 2 -2 8oC, củ phát triển tốt 2 2 -2 5oC Nhiệt độ cần thiết để quang hợp tốt 2 5-3 8oC (ở con) 28 oC (ở trưởng thành) Nhiệt độ thấp 20 oC quang hợp Ở độ cao 1500 m, khoai lang trồng quanh năm 64 3 .2. .. 0,1 62 14,74 0, 124 17,56 0,086 20 , 92 Việt Nam 0,135 10, 02 0, 121 10, 52 0,117 12, 02 Ở Châu Á, diện tích khoai lang trồng chủ yếu Trung Quốc (2, 374 triệu ha) với suất (21 ,9 tấn/ha) sản lượng (51,992

Ngày đăng: 06/08/2022, 11:21

Xem thêm: