1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Thổ nhưỡng (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp

53 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Giáo trình Thổ nhưỡng cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tính chất, đặc điểm ảnh hưởng đến khả năng cung cấp dinh dưỡng của đất từ đó mà có thể quy hoạch cây trồng cho phù hợp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình sau đây.

Chương HĨA HỌC ĐẤT NN410-3 Mục đích chương: Tính chất, vai trị keo đất, pH, chất dinh dưỡng đất 3.1 Khoáng sét khoáng oxyt Có hai loại khống cần phân biệt là: dạng tinh thể hồn chỉnh dạng vơ định hình oxide hydroxide Trong hydroxide Fe Al, ion OH chiếm tất phần vị trí ion-O nằm mặt phẳng tinh thể Các khống sét đất chiếm ưu việc thể mặt lý - hóa tính đất diện tích bề mặt lớn có liên kết với cấu trúc mạng lưới tinh thể chúng Các khoáng silicate thuộc vào nhóm phyllosilicate, nhóm khống thứ sinh Trong nhóm có hai nhóm khống sét cần phân biệt: (1) Khoáng 2:1 bao gồm hai lớp tứ diện SiO4 (tetrahedron), tất tứ diện hai lớp đối đỉnh với lớp lại đối đỉnh với lớp bát diện (octahedron) [AlO4(OH)2] nằm (Hình 3.1), bề dày ba lớp khoảng 10 angstrom (2) khoáng 1:1, tứ diện (SiO4) khoáng đối đỉnh với lớp bát diện AlO4(OH)2 Bề dày khoáng khoảng angstrom Sự kết hợp tượng nước (Hình 3.2) Hình 3.1: Sự kết hợp phiến tứ diện phiến bát diện tinh thể sét 63 Hình 3.2: Cách liên kết phiến tứ diện với phiến bát diện khoáng 1:1 2:1 Trong hai loại khoáng, ion Mg chiếm vị trí hai ion Al lớp bát diện, thay đưa đến hai loại sét cần phân biệt: tri-octahedral di-octahedral (Hình 3.3) Hình 3.3: Cấu tạo hai phiến Trioctahedral Dioctahedral bát diện 3.1.1 Khoáng Silicate Tốc độ phân hủy nhóm khống tỷ lệ thuận với diện tích riêng bề mặt (diện tích bề mặt đơn vị trọng lượng) Do khống có kích thước lớn thường cịn giữ lại tính chất mẫu chất (khống ngun sinh) q trình phong hóa phát triển mạnh với thời gian có khống nguyên sinh thật bền tồn (thí dụ thạch anh, zireone); khống bền bị phong hóa dần, sản phẩm phong hóa rửa trôi xuống vùng bên hay theo nước bị trồng hấp thu kết hợp lại thành khoáng thứ sinh, khống trở nên tương đối bền mơi trường đất Các khoáng silicate thành phần sét đất thường sản phẩm thành lập thứ cấp kể Thành phần cấu tạo 64 hóa học, khống học hạt thơ (thịt cát) có ý nghĩa quan trọng ứng dụng, đặc biệt đất đầu tư kém, xem nguồn dinh dưỡng lâu dài thơng qua q trình phong hóa phân giải cho khống sét Điều có ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều đặc tính đất, hầu hết đặc tính quan trọng cho việc quản lý đất đai Các loại khoáng diện đất tùy thuộc vào mẫu chất (nguồn cung cấp thành phần cấu tạo nên đất), tùy thuộc vào mơi trường (khí hậu, thảm thực vật) tuổi đất Đặc tính xuất nhóm khống quan trọng sau: 3.1.1.1 Montmorillonite Có điện tích bề mặt cao so với loại khống khác đất, có lẽ thay đồng hình xảy sâu bên tinh thể, cầu nối phiến montmorillonite yếu ớt thay đổi Vì cầu nối phiến yếu nên ta phân tán keo (là tượng làm cho keo sét rời khơng cịn kết lại với nhau) với Na khoảng cách phiến 10 angstrom, với ẩm độ thấp với ion hóa trị chung quanh (ion ngoại hấp), tinh thể lớn hình thành với khoảng cách phiến khác Do mà khống cịn gọi “sét nới rộng phiến”, bão hịa montmorillonite với Na, diện tích bề mặt đạt 800 m2/gram (do phiến bị tách thành phiến nhỏ hơn) có thay đồng hình cao khống có khả hấp phụ trương nở cao nhất, khống thường chọn làm mẫu để nghiên cứu chất sét 3.1.1.2 Serpentine Một khống nhóm khảo sát nhiều kaolinite; có kiểu hình 1:1 (1 phiến oxide silic phiến gibbsite) Kaolinite diện nhiều loại đất giới, sản phẩm khử silicate, xảy phổ biến đất tương đối phát triển (Ferralsols; Acrisols, Nitosols) tùy theo phong hóa kéo dài phân hủy acid, oxide Al Fe thành lập Kaolinite có diện tích bề mặt thấp mà khả trao đổi cation (CEC) thay đổi từ 1-5 meq/100g 3.1.1.3 Mica Mica đất xuất phát từ mẫu chất, khống có kiểu hình 2:1 (2 phiến oxide silic, phiến gibbsite) Một vài vị trí phiến oxide Si thay Al, kết gây cân đối điện tích, phần lớn cân đối trung hòa ion K Trong q trình phong hóa, K thay cations khác, thay xảy hoàn toàn làm khống thay đổi tính chất xếp vào nhóm khác 65 nhóm illite giống mica, khống sét thường gặp phù sa sơng rạch Mica thành phần sét tương đối trẻ, có mặt nhóm đất thuộc kỷ đệ tứ, số khoáng khác muscovite tồn lâu thành phần thịt cát, diện với lượng nhiều đất phong hóa tương đối nhiều Ferralsols, khả trao đổi cation mica thấp K có lượng cao (rất khó trao đổi) diện ion K lớp oxidesilic gibbsite Đôi illite đạt CEC = 40 meq/100g phát triển tinh thể thời gian phong hóa khống làm cho cation nằm phiến xen kẽ trở nên dễ trao đổi (Hình 4.8) Tuy nhiên, khống cịn tính chọn lọc cao cations K+ NH4+ loại đất sét giàu illite cố định nguyên tố này, bón phân lần đầu đất kiệt dinh dưỡng Hình 3.8: Sự thay Mg cation khác Mica, để hình thành khống khác (Brady&Weil, 1996) 3.1.1.4 Vermiculite Có kiểu hình 2:1 thường có mặt nhiều vùng giới, thường sản phẩm phong hóa acid mức độ bình thường khoáng mica Nguyên tố lớp xen kẽ mica phải thay cation khác đẩy khỏi cấu trúc Khi trình phong hóa phân hủy acid trở nên mạnh mẽ, vermiculite thành lập liên kết Al-OH sản phẩm cuối hình thành dạng kaolinite Vermiculite đại diện cho nhóm khống có khả trao đổi cation cao khoáng cấu tạo thành đất Với vermiculite tinh khiết CEC = 150-200 meq/100g, diện hydroxyl-Al lớp xen kẽ làm giảm khả trao đổi cation, xảy hấp phụ chặt ion K NH4, trở nên cố định lớp 66 xen sét, phần cấu trúc vermiculite cấu trúc mica nằm trung tâm vài loại khống 3.1.1.5 Smectite Có kiểu hình 2:1 thay đồng hình khác chất xảy số vị trí phiến bát diện phiến tứ diện Phổ biến montmorillonite vị trí phiến bát diện có ngun tố Mg Nhưng điều kiện cho thành lập ổn định smectite hàm lượng cao Si tiềm trao đổi cation Mặc dù smectite tương đối giàu đất phần lớn diện đất thoát thủy đồng phù sa, đất có rửa trơi có địa hình thấp trũng, có hàm lượng Si base cao rửa trôi từ vùng lân cận có địa hình cao hay vùng bán khơ cạn (semi-arid), q trình phân hủy acid, smectite dần Al, Al trở nên hấp phụ bề mặt trao đổi cuối liên kết với gốc OH tạo thành phiến xen (interlayer) Phiến xen Al-OH xuất hai phiến smectite cuối tạo chlorite Khả trao đổi cations smectite tương đối cao, khoảng 40 meq/100g, smectite khơng có hấp phụ chọn lọc ion K NH4 Đất có hàm lượng cao smectite có thành phần hóa học tương đối giàu có khả trao đổi cations lớn, làm giảm rửa trôi cations, ngồi cịn điều kiện ổn định môi trường thành lập smectite Một số đất giàu smectite liên quan đến mặn hóa kiềm hóa Vấn đề đất giàu smectite đặc tính vật lý nó, điều kiện ẩm ướt có khả hấp phụ lượng nước gấp vài lần trọng lượng nó, điều gây trương nở khoáng sét tạo thành lớp đất nén chặt với khả dẫn nước khả thấm kém, hậu gây xói mịn chảy tràn trượt đất triền dốc Trong điều kiện khô hạn, đất co lại tạo thành kẻ nứt rộng * Chlorite Là sản phẩm phân hủy acid từ nhóm smectite, có nhiều đặc tính gần gũi với kaolinite smectite Khoáng coi khoáng 2:1:1 có phiến xen (thường polymer Al) * Allophane Là nhóm khơng tinh thể gồm nhóm silicate sản phẩm q trình phong hóa tro núi lửa Vì đất giàu allophane xem đất núi lửa trẻ Đặc tính quan trọng đất giàu allophane khả trao đổi cations, tùy thuộc 67 lớn vào mức độ pH; hàm lượng nước, độ chặt, có dung trọng thấp khả cố định P cao Khoáng sét đất Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL): (Brinkman csv 1986) Bốn mươi ba mẫu đất từ 13 điểm khác phần diện tích ĐBSCL phân tích khống Tất mẫu có hàm lượng khống tương tự sau: 50% thành phần sét illite; phần ba Kaolinite phần sáu smectite, phần nhỏ smectite biến thành chloride, khơng tìm thấy vermiculite Tất mẫu có chứa tỉ lệ thấp thạch anh kích thước sét vài mẫu đặc biệt có chứa lepidocrocite hay goethite Hàm lượng illite cho thấy khác biệt, kaolinite đơi khác biệt lớn mẫu, đặc biệt smectite có dao động lớn, khác biệt số phẫu diện vị trí Trong hai phẫu diện đất phèn lấy mẫu chi tiết, tầng oxy hóa mặt có hàm lượng smectite gia tăng theo độ sâu, trung bình tầng sulfuric (đốm vàng jarosite pH 3.5) đạt cao tầng khử C đất phèn phủ bên lớp đất lắng tụ phù sa tìm thấy hàm lượng smectite lớp đất mặt cao phần chôn vùi kế bên Hàm lượng smectite đất mặt phẫu diện đất tương đối giảm tương tác với H +, với keo sét smectite có tỷ diện lớn 3.1.2 Khống Oxide hydroxide Một số khoáng khác thành phần cấu tạo đất xem thành phần có kích thước sét, thường khó xác định xác biến dạng phương pháp phân tích cấp hạt, nhóm: oxide nhơm, oxide mangan, carbonate, sulphate muối dễ hòa tan Oxide hydroxide sắt phần quan trọng đất, thường gặp hầu hết môi trường dạng oxide sắt ổn định goethite (FeOOH), tìm thấy nhiều loại đất giới Goethite có màu thay đổi từ vàng đến nâu tùy thuộc kết tinh độ tinh khiết khống Có diện nhiều đất ĐBSCL luân phiên điều kiện oxy hóa khử hóa, thể rắn màu nâu đất thoát nước tốt dạng đốm đất úng thủy Dạng oxide sắt thường gặp khác là, hematite (Fe2O3) có màu đỏ sẫm dễ phát hiện, hematite có nhiều đất thủy tốt vùng ơn đới hay nhiệt đới Các nghiên cứu trước cho thấy phát triển hematite từ goethite điều kiện nhiệt độ cao, hàm lượng chất hữu thấp, pH cao ẩm độ 68 thấp Hematite tìm thấy nhiều phẫu diện oxy hóa sâu đất ĐBSCL qua đốm đỏ sáng thường thấy xuất phần phẫu diện Ferrihydrie lepidocrocite hợp chất tương đối ổn định oxy hóa nhanh chóng Fe2+ Ferrihydrite (5Fe2O3.9H2O) có cấu trúc tinh thể yếu, mơi trường có diện P, chất hữu cấu trúc tinh thể phát triển tốt hơn, nguyên liệu để hình thành hematite Lepidocrocite (Fe(OH)3) oxide sắt có màu cam tập trung thành đốm, vết lớn đất vơi, đất sét, đất úng thủy vùng ơn đới Bên cạnh oxide sắt cịn có oxide khác như: oxide nhôm, magan, 3.2 Sự trao đổi cation Chúng ta biết sét mùn chất mang điện âm chúng giữ chung quanh chúng nhiều cation Những cation ion H + cation kim loại Ca2+, Mg2+, K+, Na+; có nhiều ion khác đất giữ lại Cu2+, Zn2+, Mn2+, NH4+; đất acid Al3+ có nhiều Tất cation gọi "cation trao đổi được" nghĩa chúng trao đổi với ion dương dung dịch đất Nói cách khác, có thăng ion dung dịch đất Sự cân khơng có tính chất "tĩnh" mà có tính chất "động" 3.2.1 Phản ứng trao đổi cation Hiện tượng trao đổi cation quan trọng phản ứng đất VD1: Một loại đất chứa nhiều Ca2+ ngoại hấp keo chứa nhiều chất hữu Các chất hữu bị phân hủy cho ion H + Các ion H+ đẩy Ca hấp phụ (ngoại hấp) khỏi keo đất (do ion H+ bị ngoại hấp mạnh ion Ca2+) Ca- Keo đất + 2H+  H- Keo đất -H + Ca2+ Phản ứng có tính chất cân bằng, nghĩa nồng độ Ca2+ tăng bón vơi phản ứng theo phiều từ phải sang trái để giảm bớt ion H+ Ngược lại, nồng độ Ca2+ giảm rửa trôi hay trực di phản ứng theo chiều sang phải VD2: Đất chứa hỗn hợp cation ngoại hấp Ca2+, H+ kim loại khác (B) K+, Na+ giả sử số lượng cation tương ứng 40, 40 20 40Ca 40H- Keo đất + 5H2CO3 20B 38Ca  45H- Keo đất -H++ 2Ca(HCO3)2 + BHCO3 19B 69 Phản ứng có khuynh hướng sang phía phải, nghĩa chất Ca 2+ chất base khác bị đẩy từ dạng hấp phụ keo đất vào dung dịch đất Cần để ý phản ứng mát cation kim loại cân việc bổ sung thêm ion H+ hỗn hợp cation ngoại hấp Mất ion Ca2+ thay ion H+ ion B+ thay ion H+ Như vậy, trao đổi cation thực hình thức số lượng hoa học tương đương Phản ứng hóa học khơng trình bày trao đổi cation mà cịn phản ứng thường xảy vùng nhiệt đới ẩm Trong vùng khí hậu này, Ca2+ dễ bị trực di hay bị rửa trơi đât thường nghèo chất base Vì vậy, phản ứng trao đổi cation khiến cho đất nhiều chất vôi Tuy nhiên, trao đổi cation có tính chất thăng nên chiều hướng di chuyển ion đất bị đảo ngược lại Ví vụ việc bón vơi vào đất acid, vơi thay chất H sét chứa nhiều canxi trao đổi H ngoại hấp VD: Những đất acid nhiều đất có nhiều ion H+ ion Al3+ Các ion bị thay ion Ca2+ ta bón vơi H- Keo đất -H + Ca(OH)2  Keo đất -Ca + 2H2O Khi tinh khống đất bị phong hóa, chúng phóng thích cation kim loại Các cation giữ lại phức hất hấp thụ tạo nên nguồn gốc chất dinh dưỡng cho cối Các cation bị hấp thụ rễ trao đổi trực tiếp gián tiếp qua phóng thích cation vào dung dịch đất Ngồi ra, có số ion trao đổi K+, NH4+ số trường hợp tính chất trao đổi trở thành ion khơng hịa tan tượng cố định Khả giữ cation đất xếp theo thứ tự sau: Al3+ > Ca2+ > Mg2+ > K+ > Na+ > H+ Đất hấp thụ nhiều ion hóa trị (Ca2+ Mg2+) ion hóa trị (K+ Na+) trừ ion H+ Trong số đất cao thơng thường tỷ số cation trao đổi hợp chất hấp thụ sau: Ca2+ chiếm 80 - 90%, Mg2+ khoảng 10%, K+ từ - 3%, Na+ chừng 1% Trong đất mặn, ion Na+ chiếm đến 30 - 40% hợp chất hấp thụ 3.2.2 Các tiêu hóa học có liên quan đến khả trao đổi cation đất 70 Khả trao đổi cation đất (CEC) khả đất hấp thụ cation bề mặt kéo đất Nó cịn hiểu khả mà đất giữ dinh dưỡng chống lại rửa trôi Các chất dinh dưõng đất thường là cation Ca2+, Mg2+, K+, NH4+ Sự trao đổi cation dung dịch cation khác bề mặt âm điện khoáng sét hay chất hữu dạng hấp phụ (ngoại hấp) Khả trao đổi cation đất số lượng cation hấp phụ khối lượng đất hay tổng cation trao đổi mà đất hấp phụ Đơn vị tính CEC mili đương lượng 100 g đất khô (meq) Đương lượng gram (eq) tỷ số khối lượng nguyên tử chia cho điện tích Mili đương lượng (meq) VD: meq Ca = đương lượng gram 1000 x 40 = 20 g = 20 mg 1000 1000 Có: meq K/100 g = 39 mg K/100 g = mmol/100 g = 0,1 cmol/100g = cmol/kg Nhưng: meq Ca/100 g = 20 mg Ca/100 g = 0,5 mmol/100 g = 0,05 cmol/100g = 0,5 cmol/kg - Khả trao đổi cation (CEC): số lượng tối đa cation mà đất giữ Khả trao đổi cation chất mùn, montmorillonite, illite, kaolonite hydroxide theo thứ tự khoảng 200, 100, 30, meq cho 100 g sét - Tổng số cation kim loại trao đổi được: tổng số cation kim loại bị giữ lại đất gồm: Al3+, Ca2+, Mg2+, K+, Na+ Người ta ước tính đóng góp chất hữu sét vào CEC đất theo pH sau: CEC (cmolc/kg) pH Do sét Do chất hữu % CEC chất hữu 2.5 38 36 19 3.5 45 73 28 5.0 54 127 37 6.0 56 131 36 7.0 60 163 40 8.0 64 215 45 - Phần trăm natri trao đổi (ESP) tỷ số natri hấp phụ (SAR): Để đánh giá đất có bị sodic hóa hay không 71 3.3 Sự trao đổi anion Việc nghiên cứu hấp phụ anion đất cịn cịn nhiều hạn chế Tuy vậy, nghiên cứu tính chất mang điện keo đất chứng minh số anion bị hấp phụ trao đổi ion keo đất dương Các anion đất chia thành nhóm theo khả hấp phụ khác nhau: - Nhóm 1: Là nhóm anion khơng bị đất hấp phụ, gồm anion NO3-, NO2- Cl- Chỉ trường hợp đặc biệt đất hàm lượng keo secquyoxyt cao có pH chua, nồng độ Cl- NO3- dung dịch đất cao có hấp phụ anion này, thực tế khơng có trường hợp - Nhóm 2: Là nhóm anion bị hấp phụ với mức trung bình, anion: SO42-, CO32-, HCO3- - Nhóm 3: Là nhóm anion bị hấp phụ mạnh, gồm anion gốc phosphat (H2PO4 -, HPO4 2- PO4 3-) OH- - Trong đất chua Fe(OH)3 giảm Al(OH)3 giảm keo dương nên có khả hấp phụ trao đổi ion PO43- - Keo sét có khả hấp phụ trao đổi anion với phosphat, vị trí tích điện dương keo sét đảm nhiệm, tượng xảy phổ biến Kaolinit phiến gipxit keo có nhóm OH lộ trần có khả trao đổi ion phosphat Các q trình hấp phụ lân nói gây nên giữ chặt lân đất, làm cho bị thiếu lân làm giảm hiệu lực dạng phân lân bón vào đất 3.4 Phản ứng đất – pH đất Phản ứng dung dịch đất tính chua, tính kiềm hay tính trung hịa dung dịch đất Người ta biểu thị phản ứng dung dịch đất pH: pH = - lg[H+] Như vậy: pH = tức [H+] = [OH-]: đất có phản ứng trung tính pH < tức [H+] > [OH- ]: đất có phản ứng chua pH > tức [H+] < [OH- ]: đất có phản ứng kiềm Hiện có khái niệm acid base Arrhenius, Bronsted-Lowry Lewis Arrhenius định nghĩa chất acid chất cho H+, chất base chất cho OH- Bronsted-Lowry định nghĩa acid chất có khả cho proton base chất có khả nhận proton Lewis định nghĩa acid chất nhận cặp điện tử base chất cho cặp điện tử Các định nghĩa giải thích cho hầu hết trường hợp 72 triển làm vườn phải hạ đất thâm canh cao, đặc biệt phủ kín lớp đất mặt, chống rửa trơi 5.2.3 Nhóm đất mặn (M) - Salic Fluvisols (FLS) Solonchaks (SC) Diện tích 971.356 ha, chiếm 2,93% diện tích tự nhiên nước Phân bố chủ yếu ven biển đồng Nam Bộ (như tỉnh Minh Hải, Bạc Liêu, Kiên Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang, ), đồng Bắc Bộ (Nam Định, Thái Bình, Hải Phịng ) đồng tỉnh miền Trung Đất mặn hình thành nơi có địa hình thấp, ven biển (phần lớn < 1m; cao khoảng 2m); nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng trực tiếp thủy triều, ảnh hưởng gián tiếp biển (nước ngầm mặn chứa nhiều muối hòa tan), mặn từ biển gió thổi vào Trong đất mặn có chứa nhiều loại anion, theo thứ tự: Cl- > SO42- > HCO3- > CO32- anion Cl- SO42- gây nhiều tác hại cho trồng Còn hàm lượng cation đất mặn thường theo thứ tự: Na+ > Ca2+ > Mg2+ > K+ Dựa vào nồng độ muối tan nồng độ Cl- để phân cấp độ mặn đất sau: Phân cấp Nồng độ muối tan (%) Nồng độ Cl- (%) + Đất mặn > 1,0 > 0,25 + Đất mặn nhiều 0,5 - 1,0 0,15 - 0,25 + Đất mặn trung bình 0,25 - 0,5 0,05 - 0,15 + Đất mặn < 0,25 < 0,05 Nồng độ thành phần muối tan định mức độ gây hại Khi nồng độ muối tan cao, áp suất thẩm thấu lớn để ngăn chặn xâm nhập nước tế bào thực vật, mặt khác, muối xâm nhập vào thể nhiều, tích lũy lại có khả gây độc - Dựa vào điều kiện hình thành tính chất mặn, nhóm đất mặn chia làm loại: + Đất mặn sú vẹt đước (Mm)-Gleyic salic Fluvisols (FLsg) Gleyic Solonchaks (SCg) + Đất mặn nhiều (Mn) - Haplic salic Fluvisols (FLs) Haplic Solonchaks (SCh) + Đất mặn trung bình (M)-Mollic salic Fluvisols (FLsm) Mollic Solonchaks(SCm) Trong diện tích đất mặn trung bình chiếm tỷ lệ cao (75%) 5.2.3.1 Đất mặn sú vẹt đước (Mm) - Gleyi Salic Fluvisols (FLsg) 101 Diện tích: 105.318 ha, chiếm 0,34% diện tích tự nhiên tồn quốc 10,63% diện tích nhóm đất mặn Phân bố: Chủ yếu ven biển Nam Bộ, nhiều Cà Mau Hàng ngày đất chịu ảnh hưởng trực tiếp biển thủy triều dâng Thực vật gồm ưa nước chịu mặn như: sú (Acgiceras magas), vẹt (Bruguiera pavirora; Bruguiera xexangula), đước (Rhizophora), bần (Sonneratica caseolaris L.) số khác dừa nước (Nipa fruticans), ráng, phát triển mạnh tạo thành rừng rậm Loại đất nhiều nơi dạng bùn lỏng, lầy, mặn, phản ứng trung tính kiềm yếu Hàm lượng mùn cao tàn tích thực vật nhiều Đất có thành phần giới nặng (ở Nam Bộ) trung bình (ở miền Bắc) Đạm tổng số trung bình - khá, lân tổng số trung bình (0,06-0,11%), lân dễ tiêu nghèo (3 – mg/100g đất), kali tổng số giàu, kali dễ tiêu - giàu, cation trao đổi thấp Đất nên ưu tiên cho lâm nghiệp phát triển rừng sú, vẹt, đước, ngồi tác dụng chắn gió, chắn sóng, cung cấp củi, gỗ, rừng cịn góp phần cố định đất, tăng cường lắng đọng phù sa làm cho đất cao dần, chặt dần, tiến tới thoát khỏi ảnh hưởng thủy triều Khi đất mặn dần, người ta quai đê, rửa mặn để sử dụng trồng trọt loại trồng khác sản xuất nông nghiệp Ngồi người ta cịn sử dụng mơ hình Ngư - Lâm kết hợp để nuôi trồng loại thuỷ, hải sản (như: tôm, cua, ) 5.2.3.2 Đất mặn nhiều (Mn) -Hapli Salisols Haplic Salic Fluvisols (FLs) Haplic Solonchaks (SCh) Diện tích: 133.288 ha, chiếm 0,42% diện tích tự nhiên tồn quốc 15,0% diện tích nhóm đất mặn, nhiều đồng sông Cửu Long (102.000 ha) Đất mặn nhiều thường địa hình thấp ven biển, cửa sông, độ cao 0,5 - 0,8 m, thay đổi độ mặn theo mùa: Về mùa mưa, luồng nước mưa, nước từ thượng nguồn đuổi nước mặn xa làm tầng đất mặt, nên người ta trồng cấy Vì gọi loại đất mặn thời vụ Đất mặn nhiều thường chứa chất dinh dưỡng từ trung bình - khá, Nam Bộ; Thành phần giới từ sét đến limon hay thịt pha sét Đất mặn nhiều Nam Bộ thường có thành phần giới nặng sâu Đất mặn miền Bắc thường có thành phần giới trung bình (limon hay thịt pha sét) có cát hay cát pha độ sâu 102 chưa đến 100 cm độ sâu khoảng 50 - 80 cm thường gặp lớp cát xám xanh, có xác vỏ sò, ốc biển Hiện loại đất thường sử dụng trồng vụ lúa mùa mưa, mùa khô thường bỏ hoang Một số vùng sử dụng để gieo trồng lúa đặc sản địa phương chất lượng cao Biện pháp thuỷ lợi, quai đê, dẫn nước ngọt, rửa mặn để trồng lúa biện pháp truyền thống, chi phí cao khơng phát huy mạnh vùng Nông dân nhiều vùng đồng sơng Hồng áp dụng biện pháp vượt đất để có dải đất cao trồng trồng cạn, vùng đất thấp cấy lúa hay làm ao nuôi cá Nhiều vùng đất mặn nhiều Nam Bộ, nông dân lợi dụng nước thuỷ triều, đưa vào đồng ruộng nguồn tôm cua Ở nuôi tôm theo cách vượt đất, phát triển rãnh Với phương thức này, nông dân thu nguồn lợi tôm gấp mười lần trồng lúa 5.2.3.3 Đất mặn trung bình (M) - Molli Salic Fluvisols (FLsm) Mollic Solonchaks (SCm) Diện tích 732.584 ha, chiếm 2,4% diện tích tự nhiên tồn quốc 75% diện tích nhóm đất mặn, nhiều đồng sông Cửu Long: 586.422 (80,5 %) Phân bố bên vùng đất mặn nhiều tiếp giáp đất phù sa, đại phận địa hình trung bình cao, chịu ảnh hưởng thuỷ triều Đất mặn loại đất trẻ, hình thành thời gian gần đây, cấu tạo phẫu diện tương đối đơn giản, tầng phát sinh thể chưa rõ rệt, tầng đất khác chủ yếu thành phần giới Ví dụ: phẫu diện đất mặn Vĩnh Thành-Vĩnh Linh-Quảng Trị đất trồng lúa, mạ, khoai lang: 0-12cm: Xám nâu vàng, đốm gỉ nâu đỏ, mịn, dẻo quánh, xác thực vật, chuyển lớp rõ độ chặt 12-32cm: Nâu xám, đốm gỉ sắt, mmàu vàng, sét mịn, chặt, cấu trúc tảng, chuyển lớp rõ màu sắc 32-55cm: Vàng loang xám, đốm gỉ sắt nâu đỏ, sét, mịn, chặt, cấu trúc tảng, chuyển lớp rõ màu sắc 55-100cm: Xám, loang lỗ vàng, sét, mịn, chặt, bí, glây trung bình, cấu trúc tảng + Tính chất vật lý: 103 Đất có thành phần giớ nặng, đất phân tán, tác dụng ion Na+ nên đất thường phân tán mạnh, khơng có kết cấu, dẻo, dính gặp nước, khơ nứt nẻ, rắn chắc, váng muối bốc lên mặt đất Có sét vật lý từ 50-60%, cát vật lý 15- 20%, tính chất xấu nên cày bừa khó khăn + Một số tính chất hóa học: Hàm lượng mùn tầng mặt 1,4-3,3%, tỷ lệ C/N 7-11; N% 0,11-0,18%; P2O5% 0,03-0,09%, lân dễ tiêu nghèo 2-7mg/100g đất kali trao đổi (đặc biệt cao khu cũ nam Trung Bộ 16-27mg/100g đất) Đất có phản ứng trung tính, chua trung tính, pHKCl thay đổi từ 4,9-6,3 - Hiện đại phận đất trồng vụ lúa, nơi chủ động tưới tiêu thường cho suất cao Nói chung khai thác vùng đất mặn trồng lúa việc làm cần thiết để giải lương thực chỗ, đặc biệt trồng giống lúa đặc sản chất lượng cao Ngoài bước giành ưu tiên cho ni trồng thuỷ sản, khơng nên hố tuỳ tiện, làm khơng giữ mơi trường sinh thái để sử dụng đa dạng hiệu - Cải tạo đất mặn: Đất mặn loại đất xấu, muốn sử dụng đất đạt hiệu cao phải tiến hành cải tạo, mục đích cải tạo đất mặn nhằm: - Giảm tổng số muối tan đến mức bình thường - Tăng hàm lượng chất dinh dưỡng cần thiết - Dần dần cải thiện tính chất vật lý, làm đất có kết cấu Để cải tạo đất mặn, cần thực loạt biện pháp thủy lợi, cấu trồng, phân bón thủy lợi biện pháp hàng đầu + Biện pháp thủy lợi: Xây dựng hệ thống mương tưới để rửa mặn, hệ thống mương tiêu để rửa mặn hạ thấp mực nước ngầm mặn Thường áp dụng hình thức rửa mặn: Rửa mặt, rửa thấm rửa theo phương pháp kết hợp hai kiểu - Rửa mặt: Dẫn nước vào, làm đất, muối tan rút khỏi phức hệ hấp thu hòa với dung dịch đất tháo nước xuống mương tiêu sau thời gian ngắn Biện pháp làm giảm tổng muối tan lớp đất mặn thời gian ngắn - Rửa thấm: Dẫn nước vào, ngâm liên tục thời gian dài Do áp suất thủy tinh, dung dịch đất hòa tan nhiều muối thấm xuống sâu, theo mạch nước ngầm rút mương tiêu, rửa mặn sâu xuống tầng đất 104 - Rửa kết hợp: Kết hợp phương pháp rửa + Biện pháp: - Phân hữu cơ: có tác dụng rõ số loại phân xanh phát triển tốt đất mặn bèo dâu, điền hạt trịn Ngồi giá trị làm phân bón hữu cải thiện kết cấu đất - Phân khoáng loại: đầu tư NPK phù hợp với loại trồng, không sử dụng đạm dạng clorua sunpat, dạng ureahoặc nitrat; phân lân nên sử dụng dạng tự nhiên hay thermophosphat + Biện pháp hoá học: Dùng Ca2+ để thay Na+ keo đất, sau dùng nước để rửa Na2SO4 nhằm làm giảm lượng Na+ đất phát huy hiệu cao Ở nước ta thiếu thạch cao nên dùng vơi để bón Sau bón vôi dùng nước để rửa NaOH nhằm làm giảm lượng Na+ đất + Biện pháp trồng: Xây dựng chế độ canh tác hợp lý, tốt trồng chịu mặn cói, phân xanh sau cải tạo trồng lúa Chú ý, đất cải tạo không để hạn, vùng thủy lợi bảo đảm khơng nên làm ải vùng đất khai hoang không nên làm ải 5.2.3.4 Đất mặn kiềm (MK) - Solonetz (SN) Trên đồ đất tỷ lệ 1/1.000.000 nhóm đất Diện tích: 202 Phân bố: Chỉ gặp Thuận Hải Trong đất chứa nhiều Na2CO3 NaHCO3, pH cao, thường > 8, nhân dân địa phương gọi đất mặn cà giang Theo Thái Cơng Tụng (1973) có loại đất cà giang: - Cà giang muối: Khi trời khô hanh, nắng, muối bốc thành đốm trắng xóa mặt Cà giang muối chứa nhiều Na2CO3: nên có thời kỳ (1939 - 1945) khai thác để nấu xà phòng - Cà giang dầu: Đen chứa nhiều chất hữu cơ, pH thường cao Số liệu phân tích mẫu cà giang Phan Rang Na2CO3: 9,8%; NaCl: 0,62%; Na2SO4: 0,22%, pH = 9,5 Cải tạo: Dùng CaSO4 CaSO4.2H2O để tách Na+ khỏi keo đất Cơ chế phản ứng xảy sau: 105 [KĐ]2Na+ + CaSO4.2H2O  [KĐ]Ca2+ + Na2SO4 + H2O (Na2SO4 dễ tan nên dễ bị rửa trôi ta kết hợp với rửa mặn) Nếu khơng có thạch cao dùng dạng vơi CaCO3 để bón: CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 [KĐ]2Na+ + Ca(HCO3)2  [KĐ]Ca2+ + 2NaHCO3 (NaHCO3 dễ tan nên dễ bị rửa trôi ta kết hợp với rửa mặn) Sau lúc bừa kỹ trộn dùng nước để rửa NaOH Na2SO4 khỏi đất 5.2.4 Nhóm đất phèn (S) - Thionic Fluvisols (FLt) (Thionic Gleysols - GLt) Diện tích 1.863.128 chiếm 5,63% diện tích đất tự nhiên tồn quốc Đất hình thành tỉnh đồng Nam Bộ Tiền Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, tỉnh Hải Phịng, Thái Bình lẻ tẻ số tỉnh miền Trung Riêng đất phèn đồng Sơng Cửu Long 1.616.138 ha, đó: Bán đảo Cà Mau: 556.179 ha; Vùng đất ven biển: 54.223 Vùng sông Tiền sông Hậu: 67.200 ha; Tứ giác Long Xuyên: 281.563 ha; Đồng Tháp Mười: 656.973 (1vụ lúa: 43%; bỏ hoang: 21,9%) Đất bị phèn đất tích lũy nhiều muối phèn: Fe2(SO4)3 Al2(SO4)3 Nguyên nhân làm cho đất tích lũy nhiều SO42- đường: – SO42- có nguồn gốc từ nước biển tràn vào, muối sunfat tan nồng độ tăng lên kết tủa lại tạo nhiều SO42- đất – SO42- tạo đường tích lũy sinh học: Các chịu mặn sú, vẹt, đước, bần, trình sống hấp thu tích lũy nhiều S, chết đi, xác chúng phân giải yếm khí sinh nhiều H2S, chất tiếp tục bị biến đổi điều kiện oxy hóa tạo SO42- Fe2(SO4)3 + 6H2O  2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2SO4 Muối sunfat làm cho đất bị mặn; cịn H2SO4 sinh q trình thủy phân muối phèn làm cho đất chua, nên đất phèn gọi đất chua mặn Các hydroxyt sắt, nhôm keo dương gặp keo âm đất bị kết tủa lắng xuống đáy, tạo lớp váng có màu vàng trắng làm cho nước ruộng Vì đất có nhiều phèn sắt nông dân miền Nam gọi đất "cứt chuột" 106 Nhìn chung đất phèn nằm sâu vào đất liền so với đất mặn Ở đồng sông Cửu Long đất phèn nằm sâu đất liền xen kẽ với loại đất khác Trong đất diễn q trình chính: mặn hóa, chua hóa, glây hóa sét hóa làm cho hạt khống tiếp tục bị phá hủy, nên đất trở nên có thành phần cấp hạt mịn Tuy vậy, hai trình mặn hóa chua hóa diễn mạnh định hình thành tính chất đất phèn Theo đồ đất tỷ lệ 1/1.000.000 có loại đất phèn: - Đất phèn tiềm tàng (Sp) - Proto-thionic Gleysols (FLtp) - Đất phèn hoạt động (Sj) - Orthi-thionic Fluvisols (FLto) 5.2.4.1 Đất phèn tiềm tàng (Sp) - Proto-thionic Gleysols (FLtp) Diện tích: 652.244 ha, chiếm 35% tổng diện tích đất phèn Đất phèn tiềm tàng có loại hình cụ thể sau: - Đất phèn tiềm tàng rừng ngập mặn - Đất phèn tiềm tàng mặn - Đất phèn tiềm tàng Sau ta mô tả phẫu diện làm thí dụ: Loại đất: Đất phèn tiềm tàng nông - mặn (SP2M) Địa điểm: Vĩnh Long, Hậu Giang Thực vật: Lúa vụ mùa (đạt 24 tạ/ha) Độ sâu nước ngầm 80cm (mùa khô) Mô tả hình thái 0-20cm: Nâu xám - khơ sét, nứt nẻ, kết cấu cục tảng, nhiều rễ lúa, nhiều vệt rỉ sắt màu nâu dọc gốc rạ, cứng, chặt thục, chuyển lớp từ từ 20-43cm: Nâu nhạt, khô sét, kết cấu cục tảng lẫn rễ lúa sợi mịn trắng, đốm gỉ nâu rải rác, cứng, thục, chuyển lớp từ từ 43-65cm: Nâu tím, ẩm, sét, kết cấu cục có rãnh vỡ, cịn rễ lúa trắng mịn, có nhiều đốm gỉ nâu kích thước bé (1-2mm) rải rác, bán thục, cứng, dính, chuyển lớp từ từ 65-92cm: Xám nâu, ẩm sét, kết cấu cục (khối lăng trụ khơ), có đốm gỉ nâu kích thước nhỏ rải rác tầng đất, bán thục, dính, chuyển lớp từ từ (pHH2O = 4,5) 107 92-130cm: Xám xanh, ướt nhão, sét, khơng kết cấu, lẫn vệt hữu đen rải rác kích thước 3-5mm, khơng thục (pHH2O = 2,0) Khi tầng phèn nằm độ sâu 2m tính chất tầng phèn sunfat Fe, Al bị thủy phân, rửa trôi, pH xấp xỉ > phản ứng đất khơng cịn mang tính chất đất phèn Trong điều kiện canh tác đất phèn tiềm tàng dễ bị oxyhóa, chuyển hóa thành phèn hoạt động 5.2.4.2 Đất phèn hoạt động (Sj) - Orthi-thionic Fluvisols (FLto) Diện tích: 1.210.884 ha, chiếm 65% tổng diện tích đất phèn Sau ta mơ tả phẫu diện làm thí dụ: Địa điểm: xã Đốc Bình Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Thực vật: Lúa hai vụ (đạt tấn/ha/năm) Mơ tả hình thái 0-15cm: Màu xám đen, ẩm, sét lẫn nhiều rễ lúa ống rỉ sắt đỏ nâu chạy dọc theo ống rễ, cấu trúc tảng, chặt, có nhiều kẽ nứt 2-5 cm, chuyển lớp màu sắc 15-32cm: Màu xám đen nhạt, ẩm, sét lẫn ống rễ lúa mịn, nhiều ổ gỉ sắt nâu đỏ phân bố dọc theo kẽ nứt, cấu trúc khối, chuyển lớp rõ màu sắc 32-69cm: Màu xám nhạt, ẩm, sét lẫn vật hữu đen, nhiều ổ gỉ sắt màu nâu tối nâu sẫm, lẫn nhiều vết đỏ gạch, cấu trúc khối, chặt, dính dẻo, chuyển lớp từ từ màu sắc 69-110cm: Màu xám, ướt, sét có ổ nâu vàng lẫn ổ màu vàng Jarosite chiếm khoảng 10-15% bề mặt tầng đất, dính, dẻo, chặt, chuyển lớp rõ màu sắc 110-150cm: Màu xám, ướt, sét nhão, glây mạnh có mùi H2S Đi đất ta có cảm giác khó chịu mùi H2S * Tính chất chung đất phèn: - Đất phèn có thành phần giới nặng - Đất chua - Hàm lượng mùn đạm tổng số - Mức độ phân giải chất hữu thấp - Hàm lượng lân nghèo tổng số dễ tiêu - Hàm lượng kali giàu - Lượng muối tan cao 108 - Nhôm di động cao, tầng sinh phèn - SO42- hòa tan cao * Sử dụng: Hiện nơng dân biết khai thác diện tích đất phèn để trồng lúa nhiều nơi trồng vụ lúa: đông xuân hè thu hay đông xuân vụ mùa Tuy nhiên muốn khai thác môt cách có hiệu cần phải nắm vũng số tính chất trước sử dụng để có biện pháp kỹ thuật bố trí trồng hợp lý có biện pháp cải tạo phù hợp Ngoài lúa, vùng phèn tiềm tàng rừng sú vẹt đước số vùng phèn nhiều đặc thù cần bảo vệ giữ bờ biển môi trường kết hợp với chim thú đa dạng sinh học; vùng "rốn phèn" lại nên bảo vệ đất lẫn sinh khối vi sinh vật cho yêu cầu lâu dài Một số thích hợp với vùng phèn nhiều, chuyển đổi cấu sản xuất cần ý như: khoai mỡ, điều, dứa, bàng, tràm, 109 * Cải tạo: - Về thủy lợi: Diện tích đất phèn bỏ hoang lớn, phần khai thác suất thấp phụ thuộc lớn vào lượng mưa hàng năm Muốn đưa vào sản xuất vùng đất chưa khai hoang phải tiến hành tháo chua rửa mặn Như thủy lợi đặt lên hàng đầu Để thau rửa mặn người ta tiến hành lên liếp xây dựng hệ thống kênh tưới kênh tiêu song song Một số nơi có kinh nghiệm khoan giếng sâu thường xuyên dùng bơm hút nước lên mương tiêu để hạ thấp mực nước ngầm mặn (mỗi giếng phụ trách vùng khoảng 100 ha).Đất phèn chưa cải tạo thích nghi với số đặc biệt, điều kiện trồng lúa với khí hậu mùa rõ rệt, phân hóa lượng mưa, mức độ thủy triều, chiến lược sử dụng đắn vừa qua cải tạo đất phèn để trồng lúa với kinh nghiệm "ém phèn" nông dân đồng sông Cửu Long, tức là: - Cày nông bừa sục - Giữ nước liên tục - Tháo nước thường kỳ Như vậy, mặt "chung sống" với tầng phèn dưới, mặt khác cải tạo dần tầng phèn bị thủy phân rửa trôi hạ thấp Với hệ thống cấp nước dồi từ có kênh Hồng Ngự, với thay đổi giống có suất cao lượng phân bón tăng cường, triệu đất phèn cải tạo sử dụng làm tăng thêm - triệu thóc cho vùng nước Trước đây, có nhà nghiên cứu dự án nước cho nên để lại vùng đất phèn cho kỷ XXI - Biện pháp hóa học: + Bón vơi: Vơi có tác dụng làm giảm độ chua, kết tủa Al3+ di động, cải thiện lý tính đất Bón vơi có tác dụng tốt, để khử chua lượng vơi phải dùng nhiều, ngừng bón vơi một, hai vụ đất bị chua trở lại Ở đất phèn, lưu huỳnh tầng dễ dàng bốc lên bị oxi hóa, sau kết hợp với nước tạo H2SO4 gây chua Nên theo nhiều kết nghiiên cứu cần bón vơi hàng năm, năm bón vơi (khoảng 0,25 độ chua thủy phân) kinh tế Tốt bón vơi phải kết hợp với thau chua rửa mặn hiệu cao + Bón lót: Các loại phân lân bón đất phèn có hiệu cao, tốt dùng Thermo photphat bột Apatit, bột photphorit (cần phải bón sớm lượng bón nhiều hiệu cao) 110 - Biện pháp canh tác: + Đối với đất phèn vùng miền Bắc cần áp dụng biện pháp cày sâu, cày ải phơi đất, kết hợp bón vơi, phân hữu có tác dụng khử H2S, CH4, gây chua cho đất + Còn đất phèn vùng đồng sông Cửu Long điều cần lưu nên giữ nước thường xuyên ruộng để trồng lúa, nên dùng nước để “ém phèn” tốt nhất, không nên để cạn nước, không nên cày ải Trong thực tế việc tháo chua rửa mặn gặp khó khăn thiếu nguồn nước ngọt, giải số vùng cục 5.2.5 Nhóm đất Glây (GL) - Gleysols (GL) Đây loại đất tách theo phân loại FAO-UNESCO-WRB, theo phân loại phát sinh học trước nhóm đất để chung vào đất phù sa đất lầy Đất glây hình thànhh từ vật liệu khơng gắn kết, trừ vật liệu có thành phần giới thơ trầm tích phù sa có đặc tính fluvic; chúng biểu đặc tính glây mạnh phần trăm mặt độ sâu - 50cm tồn phẫu diện Diện tích tồn nhóm: 452.418 ha, chiếm tỷ lệ 1,3% diện tích nước Về đơn vị phân bố: Trong phân loại đất glây chia đơn vị - Đất glây trung tính chua (GL) - Eutric Gleysols (GLe) - Đất glây chua (GLc) - Dystric Gleysols (GLd) - Đất lầy (GLu) - Umbric Gleysols (GLu) Trên đồ đất tỷ lệ 1/1.000.000 thể loại là: Đất glây chua Đất lầy Trong đất glây chua chiếm 77% tồn nhóm thường phân bố vùng trũng tiếp giáp với đất phù sa Tập trung đồng sông Hồng Khu Bốn cũ, rải rác Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Đất glây hình thành vùng trũng, đồng chiêm cũ, thung lũng vùng đất nước kém, đọng nước nơi có mực nước ngầm gần mặt đất Đất hình thành phát triển điều kiện yếm khí, sắt điều kiện khử (FeO) màu xám xanh, thành phần giới thường nặng (nhất lớp dưới) Đất thường có tầng hữu dày tỷ lệ cao, đơn vị đất lầy, đất chua, đạm trung bình khá, lân kali nghèo 5.2.5.1 Đất glây chua (GLc) - Dystric Gleysols (GLd) Diện tích: 350.568 ha, chiếm 1,06% diện tích đất tự nhiên 111 - Sự hình thành đất Đất phù sa glây chua thường hình thành vị trí cách xa sơng lớn, địa hình thấp trũng, khép kín (dạng lịng chảo) dải đất trũng đồi gò bậc thềm phù sa cổ, nơi hội tụ dễ dàng dòng nước đổ mưa to ngập lụt theo qui luật "nước chảy chỗ trũng" Vì nơi thường xuyên tích đọng lớp nước mưa mặt có mực nước ngầm nơng phía (30 - 50cm) Vào mùa mưa, khu ruộng trũng tạo thành đồng nước mênh mông Về mùa khô, nước có rút phần, số diện tích có lớp nước mặt nơng (10 - 20cm) cấy lúa chiêm chiêm xuân (gọi đất đồng chiêm trũng) Tuy nhiên so với chân đất phù sa khác việc canh tác, thu hoạch lúa vất vả khó khăn, chiêm úng cuối vụ, mùa nhập đầu vụ, suất bấp bênh, thấp Mô tả phẫu diện: * Phẫu diện đất số 3: Đồng Sâu, thôn Yên Tảng, xã Bắc Phú, Sóc Sơn, Hà Nội; Địa hình trũng; Lúa sinh trưởng - cm: Màu xám xanh nhạt, vàng, thịt trung bình, cấu trúc cục khối nhỏ, khơng rõ góc cạnh, nhão, glây mạnh, nhiều rễ cây, chuyển lớp từ từ - 30 cm: Màu xám xanh, nâu vàng, thịt nặng, cấu trúc cục rõ góc cạnh, chặt, glây mạnh, rải rác có rễ cây, ẩm, chuyển lớp từ từ 30 - 55 cm: Màu xám xanh lẫn ổ nâu vàng, gỉ sắt, cát pha sét nặng, cấu trúc tảng, chặt, glây mạnh, chuyển lớp từ từ 55 – 130 cm Màu xám nhạt, xanh, sét tảng, chặt, chuyển lớp từ từ Tính chất vật lý đất: - Thành phần giới (TPCG) đất chủ yếu thịt nặng, đến sét, tỷ lệ limon sét thường chiếm > 80% cấp hạt giới - Kết cấu đất khơng có, lớp đất mặt ngập nước lớp bùn nhão, đất bị phân tán mạnh, canh tác khó khăn Khi nước rút hết, đất mặt khô bị chặt cứng, dễ nứt nẻ, rễ phát triển khó Nhìn chung đất bị yếm khí mạnh, khó nước, bất thuận cho sinh trưởng loại trồng Tính chất hóa học: + Đất có phản ứng chua (pHKCl= 3,2 - 4,0) tầng đất mặt + Hàm lượng mùn trung bình (2,39 - 2,66%) + Đạm tổng số trung bình (0,15 - 0,20%) 112 + Lân tổng số: Rất nghèo - nghèo (0,02 - 0,09%) + Kali tổng số: trung bình (0,78 - 1,18%) + Các chất dễ tiêu nghèo: Lân 0,6 - 4,8 mg/100g đất; Kali 2,6 - 10 mg/100g đất + Tổng số cation kiềm trao đổi (Ca2+ + Mg2+) đất thấp (< lđl/100g đất), khả trao đổi cation thấp (11 - 17 lđl/100g sét) + Tỷ lệ N/P cân đối nặng - Do điều kiện yếm khí, q trình khử chiếm ưu nên xác hữu tích lũy cao mà khơng phân giải tạo nên tượng hàm lượng chất hữu mùn chất lượng (mùn thô chua, axit fulvic > axit humic); tỷ lệ N% cao, chứng tỏ đất có độ phì tiềm tàng - Do ngập nước liên tục nên chất hữu phân giải điều kiện yếm khí sinh số axit hữu làm đất chua nghèo dinh dưỡng Ca, Mg v・vi lượng Đặc biệt đất nghèo đến nghèo lân tổng số lân dễ tiêu, gây nên tượng cân đối nghiêm trọng NPK đất, ảnh hưởng đến dinh dưỡng trồng, làm cho rễ lúa bị sâu bệnh phẩm chất hạt gạo Có thể nói nghèo lân yếu tố hạn chế suất đáng ý sử dụng thâm canh phù sa glây chua - Quá trình khử chiếm ưu đất trũng nguyên nhân đất chứa nhiều chất khử gây độc hại cho trồng, dễ làm thối rễ lúa, giảm khả chống chịu bệnh, đất khơng giải phóng chất dinh dưỡng điều kiện thống khí để cung cấp cho trồng Về tính thích nghi hướng sử dụng: Đất phù sa glây thường có thời gian ngập úng tháng năm Ở thường trồng vụ lúa, suất thấp bấp bênh Muốn sử dụng có hiệu phải có hệ thống nước tồn vùng, số nơi trồng lúa có suất cao - Hướng cải tạo đất: + Cải tạo đất thủy lợi hóa: Cải tạo đất thấp trũng phù sa glây, chủ yếu biện pháp thủy lợi hóa "nghiêng đồng đổ nước sơng", tiêu nước (kênh mương bờ vùng bờ thửa) cơng trình trạm bơm tiêu nước, hạn chế diện tích đất ngập úng, tạo nên cánh đồng thâm canh lúa suất cao trồng hoa màu vụ đơng khơng khác cảnh quan vùng sinh thái đất phù sa khác đồng + Cải tạo đất biện pháp canh tác: 113 Đối với vùng đất trũng cải tạo thủy lợi có khả tiêu nước cần tiếp tục cải tạo biện pháp canh tác cày bừa, phơi ải, làm cỏ sục bùn, xới xáo để khắc phục tình trạng yếm khí chứa nhiều chất khử gây độc hại nghèo chất dễ tiêu Một số chân nước tốt thêm vụ rau đậu vào vụ đông xuân vừa tăng thu nhập cho nơng hộ vừa làm cho đất tơi xốp, thống khí Hồn thiện chế độ phân bón cho vùng đất trũng quan trọng Dựa vào đặc điểm lý hóa tính vùng đất trũng, ý bón vơi, lân phần đạm Tăng lượng phân lân cho đất để cân hàm lượng dinh dưỡng Đa số chân đất trũng úng nghèo nguyên tố vi lượng nên cần bổ sung thêm phân vi lượng theo nhu cầu trồng + Sử dụng đất hợp lý: Để nâng cao hiệu kinh tế cần chuyển hướng sản xuất theo hướng đa canh Ngoài luân canh thể phát triển thành khu nuôi trồng thủy sản, đặc sản phù hợp, hệ thồng lúa, cá, vịt, 5.2.5.2 Đất lầy (GLu) - Umbric Gleysols (GLu) Diện tích: 43.289 ha, chiếm 0,13% diện tích đất tự nhiên Tập trung nhiều Khu Bốn cũ Đất thường bị úng nước quanh năm Phẫu diện đất khơng có tầng A, khơng rõ kết cấu, glây mạnh toàn phẫu diện Đất lầy thường giàu hữu cơ, tỷ lệ mùn thường đạt - 4%, xác sinh vật thuỷ sinh phân huỷ mùn khống hóa chậm Phản ứng đất chua (pHKCl thường 4,4) Trong đất chứa nhiều chất khử oxy, độc cho như: Fe2+, H2S,.v.v , đất nghèo lân kali, mức độ phân giải chất hữu chậm Mô tả phẫu diện: * Phẫu diện đất Đồng Giời, thôn Thọ Xuân, xã Thanh Cát, Thanh Chương, Nghệ An; Địa hình trũng; Cấy vụ lúa chiêm - 20 cm Màu xám đen, bùn nhão, thịt trung bình, chuyển lớp từ từ 20 - 45 cm Màu đen xám, đất lẫn xác thực vật mục nát, ướt nhão, chuyển lớp từ từ 45 - 64 cm Màu xám đen, đất lẫn xác thực vật, ướt nhão > 64 cm Màu xám vàng, xác thực vật mục nát bán phân giải 114 Biện pháp cải tạo đất lầy chủ yếu tiêu nước bón vơi, lân nung chảy, kali làm đất ải, tơi xốp đất Nếu cải tạo thuỷ lợi khó khăn cần chuyển sang đa canh: nuôi trồng thuỷ sản, vịt, kết hợp với cấy lúa chịu chua chịu ngập úng CÂU HỎI ÔN TẬP Kể tên loại đất Việt Nam? Sự phân bố loại đất này? Đặc điểm loại đất Việt Nam? TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thanh Bồn, 2009 Bài giảng Khoa học đất Đại học Nông Lâm Huế [2] Lê Văn Dũ, 2007 Tài liệu học tập, môn học Khoa học đất Đại học Nông Lâm Tp HCM [3] Trần Kim Tính Giáo trình thổ nhưỡng 2003 Tủ sách Đại học Cần Thơ 115 ... hoàn tất 20 – 30 phút - Lượng K2Cr2O7 dư thừa xác định cách chuẩn độ với FeSO4 74 K2Cr2O7 + 7H2SO4 + 6FeSO4 = Cr(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O 3 .2 Hóa chất - K2Cr2O7 1N: cân 49,09g K2Cr2O7 (sấy... vật lý khả giữ ẩm đất 3.1 Nguyên tắc - Oxi hóa CHC K2Cr2O7 môi trường H2SO4 đậm đặc Cr2O7 2- + 3C + 16H+ = Cr 3+ + 3CO2 + 8H2O - Lượng nhiệt phát thêm H2SO4 vào nước làm xúc tiến oxi hóa CHC -. .. thực tế khơng có trường hợp - Nhóm 2: Là nhóm anion bị hấp phụ với mức trung bình, anion: SO4 2- , CO3 2- , HCO 3- - Nhóm 3: Là nhóm anion bị hấp phụ mạnh, gồm anion gốc phosphat (H2PO4 -, HPO4 2-

Ngày đăng: 08/08/2022, 11:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN