Giáo trình Cây rau (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp

61 7 0
Giáo trình Cây rau (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung giáo trình Cây rau được biên soạn gồm 9 chương: Chương 1 Giới thiệu chung về Cây rau, Chương 2: Đặc tính sinh thái học của Cây rau, Chương 3 Kỹ thuật trồng rau cơ bản, Chương 4 Kỹ thuật sản xuất rau sạch, rau hữu cơ, Chương 5 Họ cà (cây cà chua, cây ớt cay), Chương 6 Họ thập tự (Cây cải bắp, Cây cải củ, Cải xanh, cải ngọt) Chương 7 Họ bầu bí (Dưa hấu, dưa leo, dưa lê), Chương 8 Họ đậu (Đậu cove, đậu đũa, củ đậu), Chương 9 Cây khoai củ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình.

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CÂY RAU NGÀNH, NGHỀ: BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Cây rau mơn học đào tạo chuyên ngành, biên soạn theo nội dung chương trình khung Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp phê duyệt năm 2017 sở kế hoạch đào tạo hệ Cao đẳng theo tín nghề Bảo vệ thực vật Giáo trình cung cấp cho sinh viên kiến thức ngành trồng rau, cho biết đặc điểm loại thuộc họ, kỹ thuật trồng chăm sóc rau, thành phần dinh dưỡng chứa rau để tiếp cận thực việc chuyển giao cho sản xuất Trong biên soạn, tác giả cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo Nội dung lý thuyết biên soạn gắn liền nguyên lý sở với nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời có tính thực tiễn cao Nội dung giảng biên soạn với thời gian đào tạo hai tín gồm: chín chương Chương 1: Giới thiệu chung Cây rau Chương 2: Đặc tính sinh thái học Cây rau Chương 3: Kỹ thuật trồng rau Chương 4: Kỹ thuật sản xuất rau sạch, rau hữu Chương 5: Họ cà (cây cà chua, ớt cay) Chương 6: Họ thập tự (Cây cải bắp, Cây cải củ, Cải xanh, cải ngọt) Chương 7: Họ bầu bí (Dưa hấu, dưa leo, dưa lê) Chương 8: Họ đậu (Đậu cove, đậu đũa, củ đậu) Chương 9: Cây khoai củ Chân thành cảm ơn! Tất thành viên hội đồng thẩm định phản biện, đóng góp điều chỉnh nội dung GIÁO TRÌNH hồn chỉnh Mặc dù cố gắng biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo, bạn đọc để giảng hoàn thiện Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2017 Biên soạn Võ Thị Kim Quyên ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY RAU 1 Định nghĩa rau, giá trị dinh dưỡng ý nghĩa kinh tế rau 1.1 Định nghĩa rau 1.2 Giá trị dinh dưỡng 1.3 Ý nghĩa kinh tế Đặc điểm tình hình sản xuất rau 2.1 Đặc điểm ngành trồng rau 2.2 Tình hình sản xuất rau Thế giới 2.3 Tình hình sản xuất rau Việt Nam Những thuận lợi khó khăn ngành sản xuất rau 3.1 Thuận lợi .5 3.2 Khó khăn Phương hướng nhiệm vụ ngành trồng rau 4.1 Phương hướng 4.2 Nhiệm vụ CHƯƠNG ĐẶC TÍNH SINH THÁI HỌC CỦA CÂY RAU Phương pháp phân loại 1.1 Phương pháp phân loại theo đặc điểm thực vật học .8 1.2 Phân loại theo phận sử dụng 10 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh rau 10 2.1 Nhiệt độ 10 2.2 Ánh sáng .13 2.3 Nước .15 2.4 Dinh dưỡng 17 CHƯƠNG 23 KỸ THUẬT TRỒNG RAU CƠ BẢN 23 Các phương thức trồng rau 23 1.1 Phương thức trồng tự nhiên 23 1.2 Phương thức trồng rau điều kiện nhân tạo có thiết bị che chắn .23 Trồng chăm sóc rau 24 iii 2.1 Thời vụ gieo trồng .24 2.2 Hạt giống rau 25 2.3 Kỹ thuật gieo chăm sóc sau gieo 29 2.4 Kỹ thuật trồng chăm sóc sau trồng 30 CHƯƠNG 43 KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU SẠCH, RAU HỮU CƠ 43 Khái niệm rau nguyên nhân gây nhiễm bẩn rau 43 1.1 Khái niệm rau .43 1.2 Nguyên nhân gây nhiễm bẩn rau 43 Điêu kiện sản xuất, sơ chế rau 45 2.1 Điều kiện sản xuất 45 2.2 Điều kiện sơ chế 46 Sản xuất rau 47 3.1 Kỹ thuật Sản xuất rau điều kiện đồng 47 3.2 Kỹ thuật sản xuất rau mầm 48 3.3 Kỹ thuật sản xuất rau thủy canh 48 Sản xuất rau hữu 49 4.1 Giống 49 4.2 Kỹ thuật trồng, chăm sóc rau hữu 49 4.3 Phòng trừ sâu bệnh .50 CHƯƠNG 52 HỌ CÀ (CÂY CÀ CHUA, CÂY ỚT CAY) 52 Cây ớt cay 52 1.1 Nguồn gốc 52 1.2 Đặc điểm thực vật 52 1.3 Kỹ thuật trồng, chăm sóc 53 1.4 Một số loại sâu bệnh hại chủ yếu 55 Cây cà chua 57 2.1 Nguồn gốc 57 2.2 Đặc điểm thực vật 57 2.3 Kỹ thuật trồng, chăm sóc 59 2.4 Một số loại sâu bệnh hại chủ yếu 61 Đặc điểm chung số kết nghiên cứu ghép họ cà 72 3.1 Đặc điểm chung 72 3.2 Một số kết nghiên cứu ghép họ cà 72 CHƯƠNG 73 iv HỌ THẬP TỰ (CÂY CẢI BẮP, CÂY CẢI CỦ, CẢI XANH, CẢI NGỌT) 73 Cải bắp 73 1.1 Nguồn gốc 73 1.2 Đặc điểm thực vật 73 1.3 Kỹ thuật trồng, chăm sóc 74 1.4 Một số loại sâu bệnh hại chủ yếu 76 Cải củ 85 2.1 Nguồn gốc 85 2.2 Đặc điểm thực vật 86 2.3 Kỹ thuật trồng, chăm sóc 86 2.4 Một số loại sâu bệnh hại chủ yếu 88 Cải xanh, cải 92 3.1 Nguồn gốc 92 3.2 Đặc điểm thực vật 93 3.3 Kỹ thuật trồng, chăm sóc 93 3.4 Một số loại sâu bệnh hại chủ yếu 94 CHƯƠNG 95 HỌ BẦU BÍ (DƯA HẤU, DƯA LEO, DƯA LÊ) 95 Dưa hấu 95 1.1 Nguồn gốc 95 1.2 Đặc điểm thực vật 95 1.3 Kỹ thuật trồng, chăm sóc 96 1.4 Một số loại sâu bệnh hại chủ yếu .100 Dưa leo 110 2.1 Nguồn gốc 110 2.2 Đặc điểm thực vật .110 2.3 Kỹ thuật trồng, chăm sóc 111 2.4 Một số loại sâu bệnh hại chủ yếu .114 Dưa lê 115 3.1 Nguồn gốc 115 3.2 Đặc điểm thực vật .115 3.3 Kỹ thuật trồng, chăm sóc 116 Đặc điểm chung số kết nghiên cứu ghép họ bầu bí 118 4.1 Đặc điểm chung 118 4.2 Một số kết nghiên cứu ghép họ bầu bí 118 CHƯƠNG 119 v HỌ ĐẬU (ĐẬU COVE, ĐẬU ĐŨA) 119 Đậu cove .119 1.1 Nguồn gốc 119 1.2 Đặc điểm thực vật .119 1.3 Kỹ thuật trồng, chăm sóc 119 1.4 Một số loại sâu bệnh hại chủ yếu .121 Đậu đũa 125 2.1 Nguồn gốc 125 2.2 Đặc điểm thực vật .125 2.3 Kỹ thuật trồng, chăm sóc 126 2.4 Một số loại sâu bệnh hại chủ yếu .127 CHƯƠNG 128 CÂY KHOAI CỦ .128 Khoai mỡ .128 1.1 Nguồn gốc 128 1.2 Đặc điểm thực vật .128 1.3 Kỹ thuật trồng, chăm sóc 129 1.4 Một số loại sâu bệnh hại chủ yếu .132 Khoai môn 133 2.1 Nguồn gốc 133 2.2 Đặc điểm thực vật .133 2.3 Kỹ thuật trồng, chăm sóc 133 2.4 Một số loại sâu bệnh hại chủ yếu .134 TÀI LIỆU THAM KHẢO .137 vi GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Cây rau Mã mơn học: CNN441 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơn học bố trí khung chun ngành ngành BVTV - Tính chất: Mơn học cung cấp kiến thức ngành trồng rau, cho biết đặc điểm loại thuộc họ, kỹ thuật trồng chăm sóc rau, thành phần dinh dưỡng chứa rau - Ý nghĩa vai trị mơn học: Bài giảng cung cấp cho sinh viên kiến thức ngành trồng rau, cho biết đặc điểm loại thuộc họ, kỹ thuật trồng chăm sóc rau, thành phần dinh dưỡng chứa rau để tiếp cận thực việc chuyển giao cho sản xuất Mục tiêu môn học: Sau học xong môn sinh viên đạt - Về kiến thức: + Trình bày kiến thức rau: giá trị dinh dưỡng rau, tình hình sản xuất rau, yêu cầu ngoại cảnh, loại rau thuộc họ, + Trình bày đặc điểm thực vật loại rau trồng phổ biến - Về kỹ năng: + Có kỹ phân tích tình hình sản xuất rau ngồi nước, phân tích điểm khác loại rau trồng theo hướng thông thường, rau rau hữu + Nhận dạng loại rau họ, trồng số loại rau phổ biến - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có lực lập kế hoạch áp dụng trổng rau thời điểm khác + Định hướng nhu cầu cần thiết rau đời sống để canh tác rau sạch, rau hữu theo xu hướng vii Nội dung môn học: Số TT Thời gian (giờ) Thực hành, Kiểm tra Tổng Lý thí nghiệm, (định số thuyết thảo luận, kỳ) tập Tên chương, mục Chương 1: Giới thiệu chung Cây rau Định nghĩa rau, giá trị dinh dưỡng ý nghĩa kinh tế rau Đặc điểm tình hình sản xuất rau 3 Những thuận lợi khó khăn ngành sản xuất rau Phương hướng nhiệm vụ ngành trồng rau Chương 2: Đặc tính sinh thái học Cây rau Phương pháp phân loại 2 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh rau Chương 3: Kỹ thuật trồng rau 10 Các phương thức trồng rau Trồng chăm sóc rau Chương 4: Kỹ thuật sản xuất rau sạch, rau hữu Khái niệm rau nguyê nhân gây nhiễm bẩn rau Điều kiện sản xuất, sơ chế rau Sản xuất rau Sản xuất rau hữu Chương 5: Họ cà (cây cà chua, ớt cay) Cây ớt cay 2 Cây cà chua Đặc điểm chung số kết nghiên cứu ghép họ cà viii 2 8 Kiểm tra (2) Chương 6: Họ thập tự (Cây cải bắp, Cây cải củ, Cải xanh, cải ngọt) Cải bắp 2 Cải củ Cải xanh, cải Chương 7: Họ bầu bí (Dưa hấu, dưa leo, dưa lê) Dưa hấu Dưa leo Dưa lê Đặc điểm chung số kết nghiên cứu ghép họ bầu bí Chương 8: Họ đậu (Đậu cove, đậu đũa) Đậu cove Đậu đũa Chương 9: Cây Khoai củ Khoai mỡ 2 Khoai môn Kiểm tra 40 Cộng ix 2 19 19 riêng lẻ tầng đất mặt làm hạn chế khả hút nước chất dinh dưỡng tầng đất sâu lớp đất mặt dễ bị đóng váng Tưới thùng 1ha đất nhận khoảng 10-25 m3 nước/lần tưới  Tưới rãnh (furrow irrigation): cho nước chảy theo rãnh hàng cây, thấm theo mao quản đất, lớp đất mặt giữ nguyên, tơi xốp thống khí Phương pháp tốn nhiều nước, lần tưới cần 500-600 m3 nước/ha tốn nhiều công làm mương rãnh dẫn nước Tưới rãnh áp dụng cho rau trồng theo hàng luống rau cải, cà chua, khoai tây, dưa hấu…và nơi nước tự chảy vào ruộng dễ dàng Kỹ thuật trồng rau luống phủ bạt plastic đôi với phương pháp tưới rãnh  Tưới ngập (corrugation irrigation) luống trồng làm thấp, nước cho vào ngập rãnh mặt luống Phương pháp tốn nhiều nước, cấu đất mặt dễ bị phá vỡ đất ẩm ướt Tưới ngập sử dụng đất cát, thấm rút nước nhanh  Tưới phun mưa (spinkler irrigation): dùng máy phun cho nước phân tán không gian thành hạt nhỏ mưa rơi mặt đất Phương pháp áp dụng cho vùng đất cao, đồi núi, đất khơng phẳng …tưới phun tốt cho tạo ẩm độ khơng khí đất thích hợp tưới, tốn nước phương pháp tưới rãnh tưới ngập địi hỏi phải có trang thiết bị, máy móc tốn vật liệu chạy máy  Tưới ngầm (subsurface irrigation), tưới nhỏ giọt: dùng hệ thống ống dẫn nước có đục lỗ sẵn theo khoảng cách định, chôn ống vào luống rau làm đất tưới ngầm, cịn tưới nhỏ giọt đặt ống mặt liếp Khi bơm nước tưới vào ống, nước chảy nhỏ giọt từ lỗ hở ống cung cấp cho Phương pháp tưới ngầm tiết kiệm nước đòi hỏi trang thiết bị tốn nên thường sử dụng tưới nhà lưới Hiện phương pháp tưới nhỏ giọt kết hợp với màng phủ nông nghiệp trồng rau áp dụng nước ta * Phịng trừ sâu bệnh Rất khó đo lường hết thiệt hại sâu bệnh, tuyến trùng, chim động vật khác gây Các dịch hại thường làm giảm suất phẩm chất rau trầm trọng, áp dụng biện pháp phòng trừ hữu hiệu đối tượng trên, suất hoa màu tăng lên 30% Chi phí phịng trừ dịch hại thường bù đắp suất phẩm chất rau bảo vệ Phương pháp phòng trị tốt ngăn chận phát triển côn trùng, sâu bệnh tạo điều kiện không thuận lợi cho phát triển Những phương pháp thường áp dụng như:  Phương pháp nơng học: có tác dụng ngăn chận dịch hại có 37 thể làm giảm nguyên nhân gây lây lan dịch hại biện pháp áp dụng như: - Khử giống trước gieo - Chọn thời vụ thích hợp cho hoa màu tăng trưởng tốt tránh mùa bệnh phát triển mạnh - Tủ đất với bạt plastic giúp điều hòa nhiệt độ đất, giảm thiệt hại bệnh rễ vi sinh vật gây xua đuổi số côn trùng rầy mềm, bọ trĩ… - Điều chỉnh tưới thoát nước hợp lý, tạo ẩm độ đất khơng khí thích hợp cho phát triển hạn chế bệnh rễ - Bón phân thay đổi pH nồng độ chất dinh dưỡng đất có tác dụng ngăn ngừa số bệnh rễ - Áp dụng biện pháp canh tác thích hợp sửa soạn đất tốt, diệt cỏ dư thừa thực vật sau thu hoạch giúp cho việc phòng trị sâu bệnh phá hại nhiều loại ký chủ sâu ăn tạp, ốc sên, bệnh héo nấm Rhizoctonia solani - Luân canh (rotation) để phòng ngừa bệnh mà mầm bệnh tồn 1-2 năm đất, diệt côn trùng đơn thực không di chuyển xa - Xen canh (intercropping): trồng khác cải bắp với cà chua cần tây, hành tây, đậu cove với cải củ, cà rốt với hành có hiệu phòng ngừa số dịch hại - Biện pháp dẫn dụ côn trùng plastic màu vàng bôi thuốc dẫn dụ để giết thành trùng  Phương pháp sinh học: - Sử dụng giống kháng (resistant varieties) biện pháp mang lại hiệu Việc tạo giống kháng bệnh mà tính kháng kiểm sóat gen tương đối thành công rau Tuy nhiên bệnh khác ngẫu biến gen vi sinh vật tính kháng khơng ổn định lồi ký chủ, đề kháng giống trở nên hiệu Giống gọi chống chịu vi sinh vật gây bệnh phát triển sinh sản chậm giống Tính chống chịu thường kiểm sốt đa gen có khuynh hưpớng thay đổi theo điều kiện môi trường Việc tạo giống kháng côn trùng nhiều kết tốt tạo giống kháng bệnh Cơn trùng có khuynh hướng thích giống giống khác trồng giống dù khơng thích trùng ăn Khả kháng côn trùng giống dường liên quan đến đặc tính hình thái đơi đặc tính chất hóa học - Sử dụng thù địch thiên nhiên (predators), vật ký sinh (parasitoids) 38 áp dụng phổ biến rau Vi khuẩn Bacillus thuringiensis, NPV…được chế thành thuốc (microbial pesticide) để phòng trị sâu cải bắp, sâu sừng, sâu đục cà chua  Phương pháp hóa học: việc áp dụng thuốc hóa học có ý nghĩa tích cực việc bảo vệ rau phịng trị dịch hại thuốc có tác dụng dập dịch nhanh Thuốc sử dụng nhiều hình thức bột khơ, bột hịa nước, nhũ dầu hay thuốc bột thời gian xử lý thuốc tùy tuổi cây, tình trạng rau, đặc tính sinh học sâu bệnh phá hại điều kiện thời tiết Nguyên tắc xịt thuốc sâu bệnh bắt đầu phát triển chưa gây thiệt hại suất hoa màu Thời gian phun thuốc ngày tốt buổi sáng sớm mặt trời vừa mọc sương tan hay chiều mát, tránh xịt thuốc trước hay sau mưa có gió mạnh 3m/s trổ hoa Sử dụng thuốc hóa học phịng trị trùng thường đưa đến việc làm nhiễm mơi trường, tích độc sản phẩm rau sau thu hoạch diệt trùng có ích, nguy hiểm hình thành chủng sâu kháng thuốc khiến cho việc phịng trị sâu bệnh ngày khó khăn, trường hợp cần thiết sử dụng Nếu nên giảm đến mức tối thiểu việc sử dụng thuốc hóa học sử dụng kết hợp với phương pháp khác * Tạo hình: phương pháp điều chỉnh tăng trưởng phát triển cách cắt bỏ hoàn toàn hay phần quan nhằm tạo điều kiện cho phát riển cân đối giữ thân, hoa tạo nhằm cho suất cao, đồng thời tạo dáng, tạo hình cịn góp phần tạo thơng thống ruộng rau, giúp cho rau tận dụng ánh sáng tự nhiên, hạn chế dịch hại, đặc biệt loại nấm bệnh phá hại rau Ở rau tạo hình bao gồm việc bấm ngọn, tỉa cành, chồi, lá, hoa Mục đích sở sinh học việc tạo hình khơng giống loại rau khác Ở cà chua, giống hữu hạn khơng cần thiết bấm ngọn, tỉa nhánh giống cà chua vô hạn việc tạo hình có mục đích giảm bớt tạo nhánh q mạnh tăng trưởng dinh dưỡng để ngăn chận tiêu phí sản phẩm đồng hóa được, giúp cho kết trái phát triển trái tốt Tạo hình làm cho diện tích dinh dưỡng bị giảm giảm suất cho phép tăng số diện tích, mau kết trái, tăng cường phẩm chất kích thước trái, nhờ suất hoa màu khơng bị giảm Ở rau họ bầu bí (Cucurbitaceae) dưa leo, bí đỏ, bí đao, bầu…tạo hình nhằm mục đích cho sớm thành lập hoa thúc đẩy trổ hoa rộ Nhiều rau họ có đặc điểm phân phối hoa hoa đực không đồng Số lượng hoa tăng nhanh theo cấp nhánh Việc ngắt thân có 4-5 thật để 39 sớm nhánh cấp cấp mang nhiều hoa Nên ngắt tỉa nhánh thân cịn non, chưa hóa gỗ ảnh hưởng đến sinh trưởng Các giống khác có khả phát triển khác sau bấm ngọn, áp dụng phương pháp tạo hình cần ý đến đặc tính sinh học giống riêng biệt Phương pháp tạo hình địi hỏi người sử dụng có trình kỹ thuật độ cao * Thu hoạch Thời điểm thu hoạch rau gọi nơm na lúc “rau chín” phân làm trường hợp: - Chín kỹ thuật, chín nơng học hay chín thu hoạch lúc sản phẩm rau sử dụng làm thực phẩm, dự trữ, chuyên chở hay chế biến - Chín sinh học hay sinh lý lúc phận nhân giống hạt, củ kết thúc chu kỳ phát triển dùng nhân giống tiếp tục Chín kỹ thuật chín sinh học xãy lúc hay thời điểm khác Ở cà chua chín sinh học thường sớm chín kỹ thuật, nghĩa hạt cà chua làm giống trái cịn xanh Ở dưa hấu, dưa melon, bí đỏ chín sinh lý chín kỹ thuật xãy lúc Thơng thường chín kỹ thuật rau xãy trước chín sinh học thời gian Dưa leo, cà tím, bí đao chín sinh học ruộng nhân giống Thời gian thu hoạch đơi cịn phụ thuộc vào giá thị trường, thị hiếu người tiêu thụ điều kiện sử dụng đặc biệt sản phẩm Việc qui định thời kỳ chín kỹ thuật rau không dựa phát triển tối hảo hoa màu mà tùy thuộc giá thị trường, ưa chuộng giới tiêu thụ việc sử dụng đặc biệt sản phẩm Cải bắp, bí đỏ, bí đao thu hái non vụ sớm giá cao thu hoạch già vào vụ muộn để tồn trữ Cà chua, dưa chuột sử dụng chế biến làm dưa chua thường thu hái non so với thu ăn tươi Có thể chia rau làm nhóm tùy theo số lần thu hoạch: - Rau thu lần tỏi, hành tây, dưa hấu, gừng - Rau thu vài lần thu hoạch có chọn lọc cải bắp, cải bơng, củ cải - Rau thu nhiều lần dưa leo, ớt, cà chua, bầu, đậu ăn trái 40 Bảng 3.5 Thời gian thu hoạch suất số loại rau canh tác ĐBSCL Loại rau Thời gian từ gieo - Thời gian kéo dài Năng suất thu hoạch (ngày) thu hoạch (ngày) (tấn/ha) Cải bắp 90-105 25-35 Cải bong 70-90 12-20 Cải 35-40 15-20 Cải củ 40-60 15-20 Dưa hấu 70-80 20-30 Dưa leo 35-40 20-50 20-25 Bí đỏ 100-120 20-30 Bầu 75-80 60-80 Khổ qua 75-80 45 Cà chua 100-120 30-60 10-15 ớt 90-120 30-150 7-15 Đậu đũa 50-55 30-40 15-17 Dậu que 50-55 25-30 10-12 Đậu hòa lan 50-55 20 Hành tây 100-140 10-15 Cần tàu 75 10-12 Rau muống 25 200-210 70 Cúc tần ô 32-35 10-13 Xà lách 30-45 10-20 Củ đậu 105 40-50 Ngò 35 Mướp 60 90-100 40-45 Cà rốt 90 Dưa gang 75-80 8-12 Cải dưa 65-70 15-20 Bí đao 80-160 20-30 Cà tím 105-120 25 Hành 40-45 Rau dền 30-35 15-20 Khoai mỡ 180 15-20 Khi thu hoạch sản phẩm cần thiết phải thu hái hết không kể tốt xấu, xanh già sản phẩm cịn lại nguồn lây lan mầm bệnh côn trùng Ở thu 41 hái nhiều lần để trái lứa/cây làm giảm suất việc hình thành hạt/trái làm tiêu phí chất dinh dưỡng, ảnh hưởng đến việc tạo trái lứa sau Rau thu hoạch xong phân chia hạng tùy theo kích thước phẩm chất Rau không đủ tiêu chuẩn làm thực phẩm tươi sống non hay già, sần sùi, bầm giập chuyên chở, thu hái sử dụng để chế biến Du thừa thực vật sau thu hoạch cần thu dọn tất cả, sử dụng làm thức ăn gia súc hay làm phân ủ để tránh sâu bệnh khơng đốt hay chơn vào đất CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Cây rau cung cấp giá trị dinh dưỡng có tác dụng y học nào? Câu 2: Hãy trình bày đặc điểm ngành trồng rau? Câu 3: Ở nước ta ngành trồng rau có nhiệm vụ nào? Câu 4: Hãy cho biết thay đổi hình thái sinh lý rau trình sinh trưởng? Câu 5: Yêu cầu dinh dưỡng rau giai đoạn sinh trưởng khác nào? Câu 6: Sự tương hợp chế độ nhiệt môi trường nhu cầu rau hình thành nhóm rau nào? Và đặc điểm nhóm? Câu 7: Hãy cho biết khâu xử lý hạt giống sửa soạn đất kỹ thuật trồng rau bản? Câu 8: Có phương thức trồng rau nào? Kể đặc điểm loại 42 CHƯƠNG KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU SẠCH, RAU HỮU CƠ Giới thiệu: Rau sạch, rau hữu loại rau nào, biện pháp canh tác loại, nguyên nhân gây nhiễm bẩn làm rau khơng an tồn, Mục tiêu: - Kiến thức: + Trình bày khái niệm rau nguyên nhân nhiễm bẩn rau +Trình bày dược điền kiện sơ chế, bảo quản rau + Trình bày cách sản xuất rau sạch, rau hữu - Kỹ năng: + Biết nguyên nhân gây nhiễm bẩn rau + Canh tác loại rau theo hướng rau sạch, rau hữu - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Lập kế hoạch sản xuất rau sạch, rau hữu để áp dụng vào thực tế + Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mĩ, ham học hỏi * Nội dung Bài: Khái niệm rau nguyên nhân gây nhiễm bẩn rau 1.1 Khái niệm rau Rau an tồn (viết tắt: RAT) hay cịn gọi rau thuật ngữ phổ biến Việt Nam sản phẩm rau tươi đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (bao gồm tất loại rau ăn củ, thân, lá, hoa quả) sử dụng làm thực phẩm cho người có chất lượng đặc tính giống, hàm lượng hố chất độc mức độ nhiễm sinh vật gây hại mức tiêu chuẩn cho phép, bảo đảm an tồn cho người sử dụng mơi trường Theo chuyên gia rau châu Á Nguyễn Quốc Vọng (2002) rau rau sản xuất theo qui trình cơng nghệ cao hạn chế sử dụng hóa chất nơng nghiệp 1.2 Nguyên nhân gây nhiễm bẩn rau * Dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) ngưỡng cho phép Hiện có nhiều loại thuốc trừ sâu, bệnh , thuốc diệt cỏ dùng canh tác rau không đúng, thuốc độc (thuốc cấm), dùng liều cho phép, dùng không bảo đảm thời gian cách ly làm cho rau tích lũy nhiều chất độc gây nguy hiểm đến tính mạng hay ngộ độc mãn tính cho người tiêu dùng 43 * Dư lượng NO-3 ngưỡng cho phép Phân N thường hấp thụ xa xỉ rau ăn Trong lượng N thừa tích lũy dạng nitrat, nitrat vào thể khử thành nitrit (NO2), chất phối hợp với chất vận chuyển oxy máu Oxyhemoglobin thành chất Methemoglobin không hoạt động Do mức độ cao, nitrit làm giảm hơ hấp tế bào, ảnh hưởng đến hoạt động tuyến giáp, gây đột biến phát triển khơi u có hại cho sức khỏe người Ngoài ra, NO2- thể nguồn tạo nitroza gây ung thư (Nguyễn Văn Tới Lê Cao Ân, 1995; Trần Khắc Thi, 1999) Vì hàm lượng chất NO3- tiêu chuẩn kiểm nghiệm rau tươi nhập nước tiên tiến Bảng 4.1 Tiêu chuẩn dư lượng Nitrat cho phép Loại rau Qui định (mg/kg) Loại rau Qui định (mg/kg) Cải bắp, cải ≤ 500 Xà lách ≤ 1.500 Cải xanh, cải ≤ 1.000 Dưa hấu ≤ 60 (Theo FAO/WHO Bộ y tế Việt Nam) * Ảnh hưởng kim loại nặng (KLN) Dùng nước thải công nghiệp chưa xử lý để tưới rau xanh, rau hấp thụ tích lũy kim loại nặng gây ngộ độc cho người tiêu dùng Ngoài nước thải thành phố hay nước phân tươi tưới cho rau cịn chứa nhiều mầm bệnh truyền tải cho người Bảng 4.2 Hàm lượng tối đa kim loại cho phép tồn dư rau (mg/kg) Kim loại Dư lượng Kim loại Dư lượng Asen (As) 0,2 Kẽm (Zn) 10 Aflatoxin B1 0,005 Palutin 0,05 Cadimi (Cd) 0,005 Thiếc (Sn) 200 Chì (Pb) 0,025 Thủy ngân (Hg) 0,02 Đồng (Cu) Nguồn: Đường Hồng Dật, 2002 * Ảnh hưởng vi sinh vật gây bệnh Nguyên nhân tượng tập quán sử dụng phân bắc, phân hữu chưa ủ thật hoai Theo kết phân tích Viện Thổ nhưỡng nơng hóa quốc gia cho thấy 1g phân bắc tươi có khoảng 92.500 vi khuẩn E.coli, 138.000 Feacal coli, ngồi cịn có coliform theo kết Trường ĐH Y khoa Hà Nội có khoảng 12.685 trứng giun đũa 177 trứng giun móc/g phân tươi…những mẫu đất có bón phân bắc có trứng giun nhiều mẫu đối chứng (khơng bón) 44 Điêu kiện sản xuất, sơ chế rau 2.1 Điều kiện sản xuất Sản xuất loại "rau an toàn", thực phải vận dụng cụ thể cho loại rau, điều kiện thực tế địa phương Nếu thực đầy đủ nghiêm túc điều kiện sau bảo đảm yêu cầu "rau an toàn" nêu  Giống Phải biết rõ nguồn gốc (không dùng giống chuyển đổi gen), giống tốt, không nhiễm bệnh, phù hợp với mục đích sử dụng  Đất trồng giá thể - Đất để sản xuất "rau an tồn", khơng trực tiếp chịu ảnh hưởng xấu chất thải công nghiệp, giao thông, khu dân cư tập trung, bệnh viện, nghĩa trang, khơng nhiễm hóa chất độc hại cho người mơi trường - Có đặc điểm lý, hóa tính phù hợp với sinh trưởng, phát triển rau - Hàm lượng kim loại nặng đất giá thể không vượt mức cho phép  Phân bón Chỉ dùng phân hữu phân xanh, phân chuồng ủ hoai mục, tuyệt đối không dùng loại phân hữu tươi (phân bắc, phân chuồng, phân rác ) Sử dụng hợp lý cân đối loại phân (hữu cơ, vô ) Số lượng phân dựa tiêu chuẩn cụ thể quy định quy trình loại rau, đặc biệt rau ăn phải kết thúc bón trước thu hoạch sản phẩm 15 - 20 ngày Có thể dùng bổ sung phân bón (có danh mục phép sử dụng Việt Nam) phải theo hướng dẫn Hạn chế tối đa sử dụng chất kích thích điều hịa sinh trưởng trồng  Nước tưới: Chỉ dùng nước giếng khoan, nước từ sông, suối, hồ lớn không bị ô nhiểm chất độc hại Tuyệt đối không dùng trực tiếp nước thải từ khu công nghiệp chưa qua xử lý, bệnh viện, khu dân cư, nước ao, mương tù đọng, trang trại chăn ni, lị giết mổ gia súc  Phòng trừ sâu bệnh: Phải áp dụng phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp nguyên tắc hạn chế thấp thiệt hại sâu bệnh gây ra; có hiệu kinh tế cao, độc hại cho người mơi trường, cần ý biện pháp sau: * Biện pháp canh tác: Cần tận dụng triệt để biện pháp canh tác để góp phần hạn chế thấp điều kiện nguồn phát sinh loại dịch hại rau 45 Chú ý thực chế độ luân canh: lúa - rau xen canh loại rau khác họ với nhau: Bắp cải, su hào, suplơ với cà chua để giảm bớt sâu tơ số sâu hại khác * Dùng thuốc: Chỉ dùng thuốc thật cần thiết Phải có điều tra phát sâu bệnh, hướng dẫn dùng thuốc cán kỹ thuật Tuyệt đối không dùng thuốc danh mục cấm hạn chế sử dụng Việt Nam, hạn chế tối đa sử dụng loại thuốc có độ độc cao (thuộc nhóm độc I II), thuốc chậm phân hủy thuộc nhóm Clor lân hữu Triệt để sử dụng loại thuốc sinh học, thuốc thảo mộc, thuốc có độc thấp (≥ nhóm độc III), thuốc nhanh phân hủy, ảnh hưởng lồi sinh vật có ích ruộng Cần sử dụng luân phiên loại thuốc khác để tránh sâu nhanh quen thuốc Bảo đảm thời gian cách ly trước thu hoạch hướng dẫn nhãn loại thuốc Tuyệt đối không sử dụng đạm ủ rau tươi (xử lý sản phẩm thu hoạch) hố chất BVTV * Qui trình sản xuất rau an toàn: Tổ chức, cá nhân sản xuất rau an toàn phải cam kết thực quy rình sản xuất RAT Bộ nông nghiệp & PTNT tỉnh, thành phố nơi tiến hành sản xuất, ban hành 2.2 Điều kiện sơ chế - Có địa điểm nhà xưởng, nguồn nước rửa, dụng cụ sơ chế, phương tiện vận chuyển, bao gói sản phẩm đảm bảo vệ sinh an tồn theo qui trình sản xuất RAT - Người lao động khơng mắc bệnh truyền nhiễm tập huấn sơ chế RAT * Sản xuất rau theo hướng GAP * GAP (Good Agriculture Practices): nguyên tắc thiết lập nhằm đảm bảo môi trường sản xuất an tồn, sẽ, thực phẩm phải đảm bảo khơng chứa tác nhân gây bệnh chất độc sinh học (vi sinh vật) hóa chất (dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, hàm lượng nitrat), đồng thời sản phẩm phải đảm bảo an toàn từ đồng đến sử dụng * Sản xuất rau theo hướng GAP bao gồm việc sản xuất theo hướng lựa chọn địa điểm, sử dụng đất đai, phân bón, nước, phịng trừ sâu bệnh, thu hái, đóng gói, tồn trữ, vệ sinh đồng ruộng vận chuyển sản phẩm,…nhằm phát triển nơng nghiệp bền vững với mục đích đảm bảo: - An toàn cho thực phẩm - An toàn cho người sản xuất - Bảo vệ môi trường - Truy nguyên nguồn gốc sản phẩm 46 Sản phẩm GAP sản phẩm bảo vệ quốc gia khuyến cáo, chứng nhận hay đăng ký sử dụng an tồn Mỗi quốc gia xây dựng tiêu chuẩn dựa theo tiêu chuẩn quốc tế Hiện có USGAP Mỹ, EUREPGAP Liên minh Châu Âu, ASEANGAP Hiệp hội nước Đông Nam Á THAIGAP Thái Lan công bố tiêu chuẩn…  GAP mang lại lợi ích: - An tồn: dư lượng chất gây độc không vượt mức cho phép, không nhiễm vi sinh, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng - Chất lượng cao (ngon, đẹp…) nên người tiêu dùng nước chấp nhận - Tốt cho mơi sinh: Các quy trình sản xuất theo GAP hướng hữu sinh học nên môi trường bảo vệ an toàn cho người lao động làm việc Sản xuất rau 3.1 Kỹ thuật Sản xuất rau điều kiện đồng * Kỹ thuật sản xuất rau vịm hộ gia đình Vườn rau gia đình hình thức tự sản xuất rau, đóng vai trị quan trọng vùng nơng thôn, đặc biệt nơi thuận lợi cho việc trồng rau đất bị ảnh hướng phèn, mặn bị mùa mưa, lũ Vườn rau gia đình nhằm cung cấp rau ngon, thường xuyên đầy đủ cân đối chất dinh dưỡng, giảm chi phí thực phẩm, bảo đảm sức khỏe * Những đặc điểm cần có vườn rau gia đình - Có cấu rau phù hợp để tận dụng khoảng đất trống, quanh nhà (tầng không gian trồng rau leo giàn làm hàng rào, trồng rau thủy sinh, chỗ trũng đọng nước trồng rau ưa nước, tán, bóng - Nên có nhiều chủng loại rau để bổ sung chất dinh dưỡng Có đủ lượng rau theo nhu cầu gia đình hàng ngày Có số loại rau vừa làm rau ăn vừa có tác dụng dược liệu - Cung cấp rau quanh năm, chủ động tình huống, có tăng thu nhập cho gia đình lượng rau dư thừa bán * Xây dựng khu chuyên canh rau gia đình Để chủ động có đủ rau ăn hàng ngày, nhiều chất dinh dưỡng khí thời vụ năm hộ cần dành khoảnh đất tốt để chuyên trồng loại - Chọn vị trí vườn: nên chọn nơi thống đãng, có đầy đủ ánh nắng, gần nước ao để tiện việc tưới tiêu, gần nhà để dễ dàng chăm sóc, thu hoạch nơng hàng rào quanh vườn để bảo vệ rau tránh heo, gà, vịt phá hoại - Bố trí vườn: tùy vào số người gia đình mà bố trí diện tích trồng thích hợp Diện tích trung bình khoảng 36 m2 cung cấp đủ rau ăn cho gia đình 47 45 người Mỗi liếp m trồng loại rau, vườn rau cung cấp liên tục 1015 loại rau Để cho việc sử dụng đất hiệu cao, sản phẩm rau nhiều cần bố trí thích hợp loại rau trồng chung với mà bị cạnh tranh dinh dưỡng, ánh sáng Chọn cấu rau dựa yêu cầu tiêu dùng hợp vị thành viên gia đình, hợp với mùa vụ tương đối dễ trồng phải nắm đặc tính sinh - chúng để bố trí vị trí trồng phù hợp 3.2 Kỹ thuật sản xuất rau mầm Rau mầm rau canh tác loại hạt giống thông thường, thời gian canh tác ngắn hơn, - ngày sau gieo thu hoạch Rau mầm chứa nhiều chất khống, vitamin B, C, E , giá trị dinh dưỡng cao gấp lần rau thường * Giống Có thể trồng nhiều loại giống khác như: củ cải trắng, cải ngọt, cải xanh, rau muống, hạt mè đen, loại đậu xanh, đậu đỏ, đậu nành, đậu đen, đậu phộng… Nhưng phổ biến củ cải trắng dễ trồng dễ tiêu thụ * Khay Loại khay sử dụng tiện lợi khay xốp (loại khay thường dùng để đựng trái cây), nên chọn loại có kích thước 40 x 50 x 7cm * Đất trồng (giá thể): loại đất hữu sinh học sạch, sản xuất từ xơ dừa, có đủ dinh dưỡng nên q trình trồng khơng cần bổ sung loại phân bón * Khăn giấy Dùng để lót bề mặt giá thể trước gieo hạt để thu hoạch rau không bị dính giá thể Dùng loại khăn giấy có kích thước 33 x 33cm Khăn giấy lót bề mặt giá thể, khăn giấy cịn dùng để lót vào hộp thành phẩm đựng rau 3.3 Kỹ thuật sản xuất rau thủy canh Thủy canh kỹ thuật trồng không cần đất mà trồng trực tiếp vào dung dịch dinh dưỡng Dinh dưỡng thủy canh chuẩn hoá theo tiêu chuẩn quốc tế không ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng Đây phương pháp đơn giản giúp người dân thành phố tự trồng rau để ăn Rễ rau cải trồng phương pháp thủy canh tiếp xúc trực tiếp với nước trồng miếng bọt biển, tro trấu xơ dừa Nước tưới bơm thông qua hệ thống cảm biến tinh vi tự điều chỉnh nồng độ dưỡng chất axít nước Phương pháp thường áp dụng cho loại rau ngắn ngày trồng quanh năm nhà kính điều kiện ánh sáng nhiệt độ phù hợp, xà lách búp, cà chua, rau muống 48 ƯU ĐIỂM Khơng phải làm đất khơng có cỏ dại Trồng nhiều vụ, trái vụ, không cần tưới Không phải sử dụng thuốc trừ sâu bệnh, trừ cỏ dại Năng suất cao từ 25% đến 50% Sản phẩm hoàn toàn đồng Người gìa yếu trẻ em tham gia có hiệu Khơng tích lũy chất độc, không gây ô nhiễm môi trường HẠN CHẾ Chi phí cao Kiến thức cao Điều kiện trồng Tận dụng mặt sân thượng, ban công hay khoảng sân trước nhà: - Ánh sáng cho quang hợp 5-6 ngày - Cần tránh nước mưa để dung dịch dinh dưỡng không bị pha lỗng, làm mái che ni lơng trắng - Cần phun nước 2-3 lần vào buổi trưa nắng gắt rau ăn - Cần tránh cho khỏi bị nghẹt thở Sản xuất rau hữu 4.1 Giống Giống khỏe, bệnh có nguồn gốc rõ ràng, không giống biến đổi gen 4.2 Kỹ thuật trồng, chăm sóc rau hữu * Chuẩn bị khu vực canh tác Cách ly ruộng hữu với ruộng khác tường bao hay trồng rào chắn cỏ Hay nói cách khác phải tạo vùng đệm cách ly với ruộng sản xuất thông thường Việc cách ly giúp khơng để hóa chất độc hại từ thuốc trừ sâu hay phân bón hóa học từ ruộng sản xuất thơng thường lây nhiễm sang ruộng hữu * Lập kế hoạch sản xuất Một yêu cầu tất yếu sản xuất rau hữu luân canh trồng Nhóm nhóm rau với nhau: nhóm ăn lá, nhóm củ quả, nhóm họ đậu… lên kế hoạch luân canh quay vòng Biện pháp giúp trồng tránh sâu bệnh hại, sử dụng cân dinh dưỡng đất Bên cạnh đó, xen canh phương pháp phối kết hợp áp dụng sản xuất rau hữu Xen canh tạo mối tương hỗ loại trồng khác nhau, hỗ trợ lẫn Phân tán nguy tập trung sâu bệnh hại, hạn chế cỏ dại Áp dụng xen trồng ngắn ngày với dài ngày có chiều cao khác để vừa che phủ đất, hạn chế cỏ dại chờ trồng giao tán, lại sớm 49 cho thu hoạch Xen có khả xua đuổi sâu hỗn hợp với loại mẫn cảm với loại sâu Xen chịu bóng có rễ phân bố tầng đất khác Chuẩn bị phân bón Yêu cầu sản xuất rau hữu không phép sử dụng phân bón vơ Để bù đắp dinh dưỡng cho cây, nông dân phải ủ phân sử dụng nguồn phân hữu tự nhiên Có thể tự ủ phân với nguyên liệu ủ bao gồm: Phân chuồng phân gà, phân dê, phân trâu bò Đây nguồn cung cấp đạm cho rau Tuy nhiên, vật nuôi phải chăn thả tự nhiên, tuyệt đối không nuôi thức ăn tổng hợp Các vật liệu xanh phụ phẩm rau, cỏ tươi, phân xanh Nguồn vật liệu cung cấp chất khoáng cho rau Các loại vật liệu khác rơm, khô Đây nguồn vật liệu cung cấp kali cho rau Các vật liệu phải trộn với ủ nóng khoảng – tháng hoai mục hồn tồn Ngồi q trình ủ vi sinh vật hơ hấp tạo nhiệt, nhiệt độ bên khối phân ủ lên tới 60oC đến 70oC tùy giai đoạn Chính nguồn sâu bệnh hại bị tiêu diệt trình ủ phân, hạt cỏ dại khả nảy mầm Sau phân ủ phân hủy hồn tồn khơng cịn mùi dùng đem bón cho đất Tuyệt đối cấm sử dụng phân tươi, nước tiểu quy định sản xuất rau hữu Tất nguyên liệu phải ủ nóng trước bón vào đất * Chuẩn bị nước tưới Nước tưới sản xuất nông nghiệp hữu cơ, đặc biệt sản xuất rau quan trọng Nguồn nước tưới phải đảm bảo không lây nhiễm hóa chất sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp vùng 4.3 Phòng trừ sâu bệnh Cấm sử dụng thuốc trừ sâu hóa chất sản xuất rau hữu Thay vào đó, người nơng dân phải áp dụng biện pháp phòng trừ sinh học chiết xuất nước tỏi, gừng, cúc vạn thọ,… Bên cạnh đó, trồng dẫn dụ xua đuổi côn trùng phải áp dụng xung quanh ruộng rau hữu Mặt khác, ruộng rau sản xuất theo đường hữu có hội cho lồi sinh vật nói chung thiên địch sâu hại nói riêng trì phát triển Với đa dạng thành phần lồi sinh vật có chuỗi thức ăn mạng lưới thức ăn phức tạp 50 Từ cho phép sinh vật tự khống chế lẫn nên hạn chế tác hại sâu bệnh gây nên đảm bảo cân sinh thái Ví dụ: Trồng xen rau cải bắp với cà chua hoa cúc vạn thọ hạn chế sâu tơ CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Cho biết số nguyên nhân gây nhiễm bẩn rau? Câu 2: Điều kiện để sản xuất rau sach gì? 51 ... 1 5-2 0 Dưa hấu 7 0-8 0 2 0-3 0 Dưa leo 3 5-4 0 2 0-5 0 2 0-2 5 Bí đỏ 10 0 -1 20 2 0-3 0 Bầu 7 5-8 0 6 0-8 0 Khổ qua 7 5-8 0 45 Cà chua 10 0 -1 20 3 0-6 0 1 0 -1 5 ớt 9 0 -1 20 3 0 -1 50 7 -1 5 Đậu đũa 5 0-5 5 3 0-4 0 1 5 -1 7 Dậu que 5 0-5 5... 1, 05 16 9 78 11 61 159 1, 20 19 1 13 0 12 38 16 4 1, 05 17 2 13 4 18 17 1 0,65 11 1 93 Tổng cộng 775 17 1 779 435 ETc rau thay đổi từ 25 0-8 50mm (Duke, 19 87; ILRI, 19 72; Mc Rac Burnham, 19 81) Loại rau ETc (mm)... 5 0-5 5 2 5-3 0 1 0 -1 2 Đậu hòa lan 5 0-5 5 20 Hành tây 10 0 -1 40 1 0 -1 5 Cần tàu 75 1 0 -1 2 Rau muống 25 20 0-2 10 70 Cúc tần ô 3 2-3 5 1 0 -1 3 Xà lách 3 0-4 5 1 0-2 0 Củ đậu 10 5 4 0-5 0 Ngò 35 Mướp 60 9 0 -1 00 4 0-4 5 Cà

Ngày đăng: 06/08/2022, 11:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan