Giáo trình Cây công nghiệp ngắn ngày cung cấp cho người học những kiến thức như: Cây đậu phộng; Cây đậu nành; Cây mè. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình.
CHƯƠNG CÂY ĐẬU NÀNH Giới thiệu: Cây đậu nành trọng phát triển nước ta nhiều nước khác giới Đặc biệt, nhiều nhà khoa học xem đậu nành chìa khố để giải nạn thiếu protein dinh dưỡng người (nhất nước chậm phát triển) vấn đề bảo vệ độ phì đất nhờ khả cố định đạm Ngay nước có nông nghiệp phát triển, đậu nành đánh giá cao Ở Liên Xô, đậu nành xem “vàng thảo nguyên” Người Mỹ gọi đậu nành “vàng mọc từ đất”, “mặt hàng có giá trị chiến lược” Mục tiêu: Kiến thức: trình bày tình hình sản xuất, nguồn gốc, giá trị sử dụng, yêu cầu điều kiện ngoại cảnh, đặc điểm thực vật học, kỹ thuật canh tác, loại sâu bệnh biện pháp quản lý đậu nành Kỹ năng: thực được, hướng dẫn thực quy trình kỹ thuật canh tác quản lý sâu bệnh gây hại đậu nành Năng lực tự chủ trách nhiệm: có phẩm chất đạo đức tốt nhận thức đắn mơn học, có thái độ hợp tác với bạn bè, tôn trọng pháp luật quy định nhà trường; có ý thức trách nhiệm học tập, có khả làm việc theo nhóm; có phương pháp làm việc khoa học, sáng tạo cập nhật thơng tin Tình hình sản xuất nước giới 1.1 Trong nước Cây đậu nành nước ta có lịch sử phát triển lâu đời Mặc dù vậy, thời gian hàng chục năm qua, diện tích trồng đậu nành nước ta đạt 249,2 ngàn (Bảng 2.1) 25 Bảng 2.1: Diện tích trồng đậu nành số tỉnh Việt Nam (ngàn ha) (Tổng Cục thống kê, 2009) Năm Cả nước Vĩnh Phúc Hà Tây Hưng Yên Hà Nam Hà Giang Đắk Nông Trà Vinh Đồng Tháp An Giang 2005 269,6 4,1 5,0 1,9 1,2 3,7 8,2 3,6 0,2 0,5 2006 246,7 2,7 4,5 1,5 0,9 4,3 7,7 3,4 0,2 0,6 2007 254,5 4,1 4,8 1,7 0,9 4,3 8,7 3,9 0,2 0,7 2008 255,3 4,6 Sơ 2009 249,2 3,7 1,4 0,6 5,6 8,3 4,1 0,2 0,6 1,1 0,5 6,5 7,8 4,3 0,2 0,5 Điều tra nông dân trồng đậu nành huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long vốn đầu tư cho bình quân 5,5 triệu đồng, suất bình quân 1,5 - tấn/ha, giá thành kg 2750 đồng/kg đến 3800 đồng/kg So với giá thành đậu nành sản xuất Mỹ giá thành sản xuất Việt Nam cao nhiều lần Như vậy, xuất với giá 216 USD/tấn (3500 đồng/kg) (Darrel Good, 2007), đậu nành Việt Nam khơng có khả cạnh tranh với đậu nành nước giới Theo Cục Trồng Trọt (2006), năm nước trồng khoảng 200 ngàn đậu nành, chủ yếu vụ đơng với sản lượng 300 nghìn Sản lượng đáp ứng 25% nhu cầu sử dụng nước Mỗi năm, nước nhập gần triệu hạt đậu nành nhu cầu sử dụng tăng bình quân 10% Theo Trần Thượng Tuấn (2006), đồng sơng Cửu Long đạt suất cao nước thấp nhiều so với Mỹ, Brazil số nước khác, chưa nói chi phí phịng trừ sâu bệnh cao, Mỹ trợ giá cho đậu nành nhiều Vì vậy, trước định mở rộng sản xuất địa bàn truyền thống, bước cần thiết phải làm trước đầu tư nghiên cứu tạo giống quy trình canh tác, giảm giá thành sản xuất, đảm bảo sản phẩm thu có tính cạnh tranh thị trường 1.2 Trên giới Cây đậu nành trồng rộng rãi từ bắc vĩ tuyến thứ 48 đến Nam vĩ tuyến thứ 30 Sản xuất đậu nành gia tăng mạnh mẽ từ sau chiến tranh giới thứ hai Cây đậu nành nhanh chóng chiếm lĩnh địa bàn sản xuất ngày đậu nành có mặt khắp lục địa Diện tích sản xuất đậu nành giới gia tăng nhanh chóng Nếu năm 1938 - 1940, diện tích trồng đậu nành giới đạt 12,4 triệu (FAO, 2002), đến năm 2009 tăng lên 99 triệu (FAO, 2010) Cùng với mở 26 rộng, tổng sản lượng đậu nành giới tăng vọt, năm 1938 đạt 12,3 triệu (FAO, 2002) đến sản lượng trung bình năm 2009 222 triệu (Bảng 2.2) Hiện nay, Mỹ vươn lên đứng vị trí hàng đầu sản xuất đậu nành Diện tích trồng đậu nành năm 2009 Mỹ 30,9 triệu ha, với 91,4 triệu sản phẩm, chiếm gần phân nửa tổng sản lượng đậu nành giới Sau Mỹ, nước Brazil có bước phát triển nhảy vọt sản xuất đậu nành Bảng 2.2: Diện tích, suất sản lượng đậu nành số nước giới (FAO, 2010) Quốc gia Thế giới Mỹ Brazil Argentina Ấn Độ Trung Quốc Canada Việt Nam Mexico Diện tích (1.000 ha) 98827 30907 21760 16767 9600 8800 1382 146 65 Năng suất (tấn/ha) 2,25 2,96 2,62 1,85 1,06 1,65 2,54 1,46 1,86 Sản lượng (1.000 tấn) 222269 91417 56961 30993 10217 14500 3503 214 120 Nguồn gốc, phân loại chọn giống đậu nành 2.1 Nguồn gốc Nguồn gốc xác đậu nành chưa xác định cách chắn, sở dự đoán nguồn gốc địa lý đậu nành thư tịch cổ Trung Quốc Về lịch sử đậu nành tìm thấy Bản thảo kinh” Trung Quốc Hồng đế Thần nơng viết vào năm 2838 trước công nguyên Từ Trung Quốc, đậu nành lan truyền dần khắp giới Theo nhà nghiên cứu Nhật Bản, đậu nành đưa vào Triều Tiên sau phát triển sang Nhật Bản vào khoảng 200 năm trước công nguyên Đến khoảng kỷ XVIII, đậu nành phát triển sang nước Tây Âu đến đầu kỷ XX, đậu nành trồng Châu Mỹ Nước ta có quan hệ giao lưu lâu đời với Trung Quốc văn hoá xã hội, nên có nhiều khả quen thuộc với đậu nành từ thời xa xưa 2.2 Phân loại Cây đậu nành có tên khoa học Glycine max (L) Mercill, loại họ đậu (Fabaceae) Đậu nành hàng năm, có dạng buội, số cành thay đổi tuỳ theo đặc tính di truyền giống điều kiện môi trường Phạm vi phân bố rộng lồi tính thích nghi hẹp giống, đưa đến hình thành tập đồn đậu nành giới với nhiều dạng hình phong phú 27 2.3 Chọn giống đậu nành Giống giữ vai trị đặc biệt quan trọng sản xuất nơng nghiệp Về mặt kinh tế, việc chọn giống thích hợp có suất cao để đưa vào sản xuất biện pháp rẽ tiền để nâng cao suất cho trồng Riêng đậu nành mẫn cảm với ngoại cảnh việc xác định cho giống để gieo trồng điều kiện tự nhiên canh tác cần phải quan tâm mức Hiện nay, vùng sinh thái có giống địa phương khác Các giống địa phương tồn gieo trồng từ lâu đời, nên thường có ưu điểm tính chống chịu tốt thường có chất lượng cao Các giống nhập nội hay chọn tạo gần thể nhiều ưu điểm suất tính thích ứng với vùng Các giống tuyển chọn phù hợp cho đồng sông Cửu Long cần có tiêu chuẩn sau: - Có khả cho suất cao ổn định - Có thời gian sinh trưởng ngắn, khoảng 90 ngày trở lại tùy theo vụ - Có khả thích nghi tương đối rộng, quang cảm để trồng nhiều vùng nhiều mùa vụ khác nhau, nhằm giải khó khăn vấn đề hạt giống - Có khả sinh trưởng điều kiện đất chua, có thành phần giới nặng - Có khả kháng loại sâu bệnh vùng - Kháng đổ ngã - Có khả tạo nốt sần tốt dòng vi khuẩn R japonicum tự nhiên - Có phẩm chất hạt tốt, trước tiên có hàm lượng protein cao - Hạt giống chậm sức nảy mầm trình bảo quản Giá trị sử dụng 3.1 Giá trị dinh dưỡng Đậu nành gọi đậu tương trồng cạn ngắn ngày có giá trị kinh tế cao Khó có tìm thấy trồng có tác dụng nhiều mặt đậu nành Sản phẩm làm thực phẩm cho người, thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp, hàng xuất cải tạo đất tốt Vì thế, đậu nành gọi "Ơng Hồng loại họ đậu " Sở dĩ đậu nành đánh lẽ đậu nành có giá trị tồn diện 28 Hạt đậu nành có thành phần dinh dưỡng cao, hàm lượng prơtein trung bình khoảng từ 35,5 - 40% Trong hàm lượng prơtein gạo 6,2 - 12%; bắp: 9,8 - 13,2%; thịt bò: 21%; thịt gà: 20%; cá: 17 - 20% trứng: 13 - 14,8%, lipit từ 15- 20%, hyđrat cacbon từ 15-16%, nhiều loại sinh tố muối khoáng quan trọng cho sống Hạt đậu nành loại thực phẩm mà giá trị đánh giá đồng thời prôtit lipit Prôtein đậu nành có phẩm chất tốt số prơtein có nguồn gốc thực vật Hàm lượng prơtein hạt đậu nành cao hàm lượng prơtein có cá, thịt cao gấp lần so với loại đậu đỗ khác 3.2 Giá trị kinh tế a Giá trị mặt công nghiệp Đậu nành nguyên liệu nhiều ngành công nghiệp khác như: chế biến cao su nhân tạo, sơn, mực in, xà phòng, chất dẻo, tơ nhân tạo, chất đốt lỏng, dầu bôi trơn ngành hàng không, chủ yếu đậu nành dùng để ép dầu b Giá trị mặt nông nghiệp Làm thức ăn cho gia súc: đậu nành nguồn thức ăn tốt cho gia súc Toàn đậu nành (thân, lá, quả, hạt) có hàm lượng đạm cao sản phẩm phụ thân, tươi làm thức ăn cho gia súc tốt, nghiền khô làm thức ăn tổng hợp gia súc Sản phẩm phụ công nghiệp khơ dầu có thành phần dinh dưỡng cao: N: 6,2%, P2O5: 0,7%, K2O: 2,4%, làm thức ăn cho gia súc tốt Cải tạo đất: đậu nành luân canh cải tạo đất tốt, trồng đậu nành sinh trưởng, phát triển tốt để lại đất từ 30-60 kg N Trong hệ thống luân canh, bố trí đậu nành vào cấu trồng hợp lý có tác dụng tốt trồng sau, góp phần tăng suất hệ thống trồng mà giảm chi phí cho việc bón N Thân đậu nành dùng bón ruộng thay phân hữu tốt hàm lượng N thân chiếm 0,05%, lá: 0,19% Đặc điểm thực vật 4.1 Rễ Rễ đậu nành khác với rễ hồ thảo có rễ rễ phụ Rễ ăn sâu 30-50 cm m Trên rễ mọc nhiều rễ phụ, rễ phụ cấp 2, cấp tập trung nhiều tầng đất 7-8 cm rộng 30-40 cm2 Trên rễ rễ phụ có nhiều nốt sần Bộ rễ phân bố nông sâu, rộng hẹp, số lượng nốt sần hay nhiều phụ thuộc vào giống, đất đai, khí hậu kỹ thuật trồng Q trình phát triển rễ phân làm thời kỳ: 29 Thời kỳ thứ nhất: phát triển lớp rễ đầu tiên, thời kỳ rễ rễ phụ phát triển mạnh kéo dài sinh nhiều rễ Thời kỳ thường kéo dài từ 30-40 ngày sau mọc Thời kỳ thứ hai: lớp rễ phát triển chậm dần, rễ không nhú chí có số rễ khô Lúc gốc thân gần cổ rễ rễ phụ nhỏ kéo dài phát triển gần thu hoạch Số lượng 30-40 rễ phụ ăn phía gần mặt đất Lớp rễ có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho phát triển thân, làm trái Trong kỹ thuật trồng nên ý thời kỳ này, cần vun đất cho lớp rễ phát triển mạnh Một đặc điểm quan trọng cần lưu ý rễ đậu nành có nhiều nốt sần Đó u bướu nhỏ bám vào rễ Nốt sần kết cộng sinh số loại vi sinh vật có tên khoa học Rhizobium japonicum với rễ đậu nành Trong nốt sần có khoảng 3-4 tỷ vi sinh vật, mà ta nhìn thấy chúng qua kính hiển vi phóng đại 600 - 1000 lần Vi sinh vật thường có dạng hình cầu hình que 4.2 Thân a Hình thái màu sắc thân Thân đậu nành thuộc thân thảo, có hình trịn, thân có nhiều lơng nhỏ Thân cịn non có màu xanh màu tím già chuyển sang màu nâu nhạt, màu sắc thân cịn non có liên quan chặt chẽ với màu sắc hoa sau Nếu thân lúc non màu xanh hoa màu trắng cịn non thân có màu tím hoa có màu tím đỏ Thân có trung bình 14-15 lóng, lóng phía thường ngắn, lóng phía thường dài (vì lóng phía phát triển từ ngày 35 - 40 trở vào lúc sinh trưởng nhanh nên lóng thường dài) Tùy theo giống thời vụ gieo mà chiều dài lóng có khác thường biến động từ - 10 cm Cây đậu nành vụ hè thường có lóng dài vụ xn vụ đơng Chiều dài lóng góp phần định chiều cao thân Thân đậu nành thường cao từ 0,3 m - 1,0 m Giống đậu nành dại cao 2-3 m Những giống thân nhỏ, lóng dài dễ bị đổ hay mọc bò thường làm thức ăn cho gia súc Những giống thân to thường thân đứng có nhiều hạt chống gió bão Tồn thân có lớp lơng tơ ngắn, mọc dày bao phủ từ gốc lên đến ngọn, đến cuống Thực tế có giống khơng có lơng tơ Những giống có mật độ lơng tơ dày, màu sẫm có sức kháng bệnh, chịu hạn chịu rét khỏe Ngược lại, giống khơng có lơng tơ thường sinh trưởng khơng bình thường, sức chống chịu Thân có lơng tơ nhiều, ít, dài, ngắn, dày, thưa đặc điểm phân biệt giống với 30 b Tập tính sinh trưởng thân Căn vào tập tính sinh trưởng đặc điểm thân người ta chia làm loại: - Loại mọc thẳng: thân cứng, đường kính thân lớn, thân khơng cao lắm, đốt ngắn, trái nhiều tập trung thường giống hoa hữu hạn - Loại bị: thân phân cành nhỏ, mềm, phủ mặt đất thành đám dây, thân dài, đốt dài, trái nhỏ phân tán - Loại nửa bò: loại trung gian loại mọc thẳng mọc bò - Loại mọc leo: thân nhỏ dài, mọc bò đất leo lên giá thể khác Thân đậu nành có khả phân cành từ nách đơn kép Những cành thân phân gọi cành cấp 1, cành cấp phân cành cấp Số lượng cành nhiều hay thay đổi theo giống, thời vụ, mật độ gieo trồng điều kiện canh tác Trung bình thường có 2-5 cành, có số giống điều kiện sinh trưởng tốt có 10 cành Thường sau mọc khoảng 20 - 25 ngày đậu nành bắt đầu phân cành Vị trí phân cành phù hợp cao 15 cm, thấp q khơng có lợi cho việc giới hố Giống đậu nành có góc độ phân cành hẹp tốt cho việc tăng mật độ Căn vào tập tính sinh trưởng thân cành đặc điểm hoa người ta chia giống đậu nành làm loại: + Sinh trưởng hữu hạn: thân cành hoa, khơng tiếp tục sinh trưởng hay cành không cao lên nữa, loại thường trồng lấy hạt + Sinh trưởng vô hạn: đậu nành hoa kết trái chín thân cành tiếp tục sinh trưởng, thường loại mọc bò trồng làm thức ăn cho gia súc c Quá trình phát triển thân - Từ lúc mọc đến có thật (3 kép) khoảng 25-30 ngày sau gieo, thân sinh trưởng với tốc độ bình thường - Khi có 6-7 thật (4-5 kép) thân bắt đầu phát triển mạnh, tốc độ mạnh vào lúc hoa rộ Sự khác biệt đậu nành với trồng khác hoa rộ lại lúc thân cành phát triển mạnh Đây giai đoạn trình sinh trưởng sinh dưỡng sinh trưởng sinh thực cạnh tranh dẫn đến khủng hoảng thiếu dinh dưỡng, cần phải cung cấp đầy đủ dinh dưỡng trước vào thời kỳ tạo điều kiện cho rễ phát triển thuận lợi Trong kỹ 31 thuật chăm sóc ta phải xới vun kết hợp với bón thúc phân cho đậu nành vào giai đoạn 3-5 kép, lúc có đầy đủ hoa sinh trưởng chậm dần dừng hẳn 4.3 Lá Cây đậu nành có loại Lá mầm (lá tử diệp): mầm mọc có màu vàng hay xanh lục, tiếp xúc với ánh sáng chuyển sang màu xanh Hạt giống to mầm chứa nhiều dinh dưỡng ni mầm, hết chất dinh dưỡng mầm khô héo đi, kỹ thuật trồng đậu nành nên làm đất tơi nhỏ chọn hạt to mọc khoẻ, sinh trưởng tốt Lá nguyên (lá đơn): nguyên xuất sau mọc từ 2-3 ngày mọc phía mầm Lá đơn mọc đối xứng Lá đơn to, màu xanh bóng biểu sinh trưởng tốt Lá đơn to, xanh đậm biểu giống có khả chịu rét Lá đơn nhọn gợn sóng biểu sinh trưởng khơng bình thường Lá kép: kép có chét, có 4-5 chét Lá kép mọc so-le, kép thường có màu xanh tươi già biến thành màu vàng nâu Cũng có giống trái chín giữ màu xanh, giống thích hợp trồng làm thức ăn gia súc Phần lớn có nhiều lơng tơ Lá có nhiều hình dạng khác tuỳ theo giống, giống nhỏ dài chịu hạn khoẻ thường cho suất thấp Những giống to chống chịu hạn thường cho suất cao Nếu kép đầu to dày thường biểu giống có khả chống chịu rét Số lượng kép nhiều hay ít, diện tích to hay nhỏ chi phối lớn đến suất phụ thuộc vào thời vụ gieo trồng Các nằm cạnh chùm hoa giữ vai trò chủ yếu cung cấp dinh dưỡng cho chùm hoa Nếu điều kiện làm cho bị úa vàng trái vị trí thường bị rụng lép Các nhà chọn giống đậu nành đưa sở để nâng cao suất đậu nành tăng cường trình quang hợp muốn quang hợp với hiệu cao phải chọn có nhỏ, dày, đứng có dạng hình trứng Số nhiều, to, khỏe vào thời kỳ hoa rộ Khi phiến phát triển to, rộng, mỏng, phẳng, có màu xanh tươi biểu sinh trưởng khoẻ, có khả cho suất cao 4.4 Hoa a Hình thái cấu tạo Hoa đậu nành nhỏ, khơng hương vị, thuộc loại cánh bướm Màu sắc hoa thay đổi tuỳ theo giống thường có màu tím, tím nhạt trắng (Hình 2.1) Đa phần giống có hoa màu tím tím nhạt Các giống đậu nành có hoa màu trắng 32 thường có tỷ lệ dầu cao giống màu tím Hoa phát sinh nách lá, đầu cành đầu thân Hoa mọc thành chùm, chùm có từ 1-10 hoa thường có 3-5 hoa Hoa đậu nành nhiều tỷ lệ rụng cao khoảng 30% có lên tới 80% Hoa đậu nành thuộc loại hoa đồng chu lưỡng tính hoa có nhị nhụy, hoa gồm đài, cánh hoa có 10 nhị nhụy + Đài hoa có màu xanh, nhiều + Cánh hoa: cánh to gọi cánh cờ, cánh bướm cánh thìa + Nhị đực: nhị đực thành ống ơm lấy vịi nhụy nhị riêng lẻ + Nhụy cái: bầu thượng, tử phịng ngăn có 1-4 tâm bì (nỗn) nên thường đậu nành có 2-3 hạt Các cánh hoa vươn khỏi đài từ ngày hôm trước việc thụ phấn xảy vào sáng ngày hôm sau lúc 8-9 sáng trước nụ hoa chưa nở hoàn toàn Mùa hè hoa thường nở sớm mùa đông thời gian nở hoa ngắn sáng nở chiều tàn Hoa đậu nành thường thụ phấn trước hoa nở tự thụ phấn, tỷ lệ giao phấn thấp chiếm trung bình 0,5 - 1% b Đặc điểm nở hoa đậu nành Thời gian bắt đầu hoa sớm hay muộn, dài hay ngắn tuỳ thuộc vào giống thời tiết khác Giống chín sớm sau mọc 30 ngày hoa giống chín muộn 45-50 ngày hoa Thời gian hoa dài hay ngắn theo giống theo thời vụ Có giống thời gian hoa kéo dài 10-15 ngày Kết nghiên cứu cho thấy thời kỳ hoa rộ thường từ ngày thứ đến ngày thứ 10 sau hoa bắt đầu nở Hoa đợt rộ tạo trái nhiều, cịn trước sau đợt hoa rộ tỷ lệ đậu trái thấp Điều kiện thích hợp cho nở hoa nhiệt độ 25-28oC, ẩm độ khơng khí 75- 80%, ẩm độ đất 70-80% Căn vào phương thức hoa người ta chia giống đậu nành làm nhóm: + Nhóm hoa hữu hạn: thuộc giống sinh trưởng hữu hạn, hướng hoa theo trình tự từ xuống từ vào Những giống thường thấp hoa tập trung, trái hạt đồng + Nhóm hoa vô hạn: thuộc giống sinh trưởng vô hạn, có hướng hoa theo trình tự từ lên từ Những giống thường hoa phân tán, trái chín khơng tập trung phẩm chất hạt không đồng Trong thực tế, giống hoa tập trung gặp điều kiện bất thuận, hoa rụng nhiều nên thất thu nặng Còn giống thời gian hoa dài trái chín khơng tập trung bị rụng vào đợt hoa tiếp đợt sau nên khơng thất thu nặng Một hoa có từ 1800 - 6800 hạt phấn tuỳ theo giống khác nhau, giống hạt to có bao phấn to nhiều hạt phấn Hạt phấn thường hình trịn, số lượng 33 kích thước hạt phấn tuỳ giống khác nhau, giống hạt to thường có hạt phấn to nhiều so với giống có hạt nhỏ Hạt phấn nảy mầm tốt điều kiện nhiệt độ 18-23oC a b Hình 2.1: Hình dạng hoa đậu nành: a) hoa màu tím, b) hoa màu trắng 4.5 Trái Số trái biến động từ đến 20 chùm hoa đạt tới 400 trái Một trái chứa từ tới hạt, hầu hết giống trái thường từ đến hạt Trái đậu nành thẳng cong, có chiều dài từ tới cm Trái có màu sắc biến động từ vàng trắng tới vàng sẫm, nâu đen Màu sắc trái phụ thuộc vào sắc tố caroten, xanthophyll, màu sắc lơng, có mặt sắc tố antocyanin Lúc non có màu xanh nhiều lơng (Hình 2.2a) (có khả quang hợp có diệp lục) chín có màu nâu (Hình 2.2b) Hoa đậu nành nhiều tỷ lệ đậu trái thấp 20-30% Ví dụ vụ xuân có 120 hoa đậu 30-40 trái cao, chùm 5-8 hoa đậu 2- trái Những đốt phía gốc thường trái khơng có trái, từ đốt thứ 5-6 trở lên tỷ lệ đậu trái cao trái nhiều Trên cành thường từ đốt 2-3 trở lên có trái chắc, trái đầu cành thường lép nhiều Sau hoa nở ngày cánh hoa héo rụng, ngày thứ đến ngày thứ sau hoa nở hình thành trái 7-8 ngày sau thấy nhân trái xuất Trong 18 ngày đầu trái lớn nhanh sau chậm dần, vỏ dày lên chuyển từ màu xanh sang màu vàng Hạt lớn nhanh vòng 30-35 ngày sau hình thành 34 b Dầu mè Tiêu thụ nhiều nhất, dầu mè tốt, khác với loại dầu khác khơng bị oxy hóa nên khơng chuyển thành mùi khó chịu Vì dầu mè có chứa chất sesamol, ngăn cản q trình oxy-hóa Trong kỹ nghệ, dầu mè sử dụng để bơi trơn máy móc cao cấp: máy bay, máy dùng khoa học kỹ thuật, dầu dùng để pha sơn, pha vecni tốt có màu láng bóng Trong y học, dùng để làm thuốc viên nhộng Dầu mè dùng mỹ phẩm; Ấn Độ người ta dùng dầu mè để bơi vào tóc cho bóng mượt Đặc điểm thực vật 4.1 Rễ Thuộc loại rễ cọc, rễ ăn sâu Đồng thời hệ rễ bên mè phát triển bề ngang Rễ mè phân bố chủ yếu lớp đất từ 0-25 cm Nếu mè vùng cát, vùng khơ hạn, rễ ăn sâu từ 1m đến 1,2m để tìm nguồn nước ngầm Trên đất cát rễ mọc tốt đất sét, không chịu ngập thời gian ngắn Đặc tính mè phát triển nên dễ bị đổ ngã có mưa to gió lớn Vì trồng mè, ý phải vun gốc, xẻ rãnh để thoát nước (nhất trồng vào mùa mưa) 4.2.Thân Thân mè thuộc thân thảo, thân thường có hình cạnh với tiết diện vuông rãnh dọc Tuy nhiên, có dạng thân rỗng hình chữ nhật Thân trịn, thân có nhiều lóng lóng Đặc tính để phân biệt giống Màu sắc thân thay đổi từ màu xanh nhạt đến màu tím, phổ biến màu xanh đậm Thân cao từ 60-120 cm Trong điều kiện hạn, thân thấp hơn, có giống đạt đến m Số lượng cành phụ thuộc chủ yếu vào giống, thường có khoảng 2-6 cành Cành mọc từ nách gần gốc Các dạng thân ngắn đâm cành thường chín sớm, cao thường chín trễ có khuynh hướng chịu hạn Các giống dài ngày thường phát triển chậm giai đoạn tăng trưởng nhanh giai đoạn sau 4.3 Lá Lá mè biến đổi dạng kích thước giống Lá thường rộng đơi có thùy, mép (rìa) hình cưa hướng ngồi (Hình 3.1) Lá mọc đối hay luân phiên tùy giống, cách xếp ảnh hưởng đến số hoa mang nách suất hạt Lá mọc đối tạo 53 điều kiện có nhiều hoa Kích thước thay đổi từ 3-17,5 cm chiều dài 11,5 cm chiều rộng Lá có màu xanh đậm, xanh nhạt tùy thuộc vào giống Mặt có lơng tơ bao phủ Hình 3.1: Hình dạng mè 4.4 Hoa Hoa mè thuộc hình chng Cuống hoa ngắn, tràng hoa gồm cánh hợp thành hình chng (Hình 3.2) Đài hoa màu xanh, cánh cạn Ống hoa dài 3-4 cm Hoa mọc nách thành chùm Mỗi chùm có 4-8 hoa Nhị đực có bất dục Bầu nhụy nằm đài hoa, có vách ngăn với nhiều vách giả 54 Hình 3.2: Hoa mè 4.5 Trái Là loại nang, tiết diện hình chữ nhật, có rãnh sâu, có đầu nhọn hình tam giác ngắn (Hình 3.3) Hình dạng yếu tố để phân biệt giống Chiều dài trái thay đổi từ 2,5-8 cm, đường kính trái thay đổi từ 0,5-2 cm, có số vách ngăn từ 1-12, trái thường có lơng tơ bao phủ Trái mở cách chẻ dọc vách ngăn từ xuống Mức độ mở trái đặc tính quan trọng chọn giống để trồng cho phù hợp với điều kiện thu hoạch Chất lượng trái khác tùy vị trí đóng trái Thường trái vị trí thấp có hạt lớn vị trí cao 55 Hình 3.3: Hình dạng trái mè 4.6 Hạt Hạt mè hạt song tử diệp Cấu tạo hạt có nội phơi nhũ Hạt mè nhỏ thường có hình trứng dẹp, trọng lượng 1000 hạt từ 2-4 g Vỏ láng nhăn màu đen, trắng, vàng, nâu đỏ hay xám, có hạt màu xám nâu, xanh olive nâu đậm Hạt mè tương đối mảnh chứa nhiều dầu, dễ sức nảy mầm sau thu hoạch Một số giống mè có tính miên trạng kéo dài đến tháng sau thu hoạch Giống trái nhiều khía hạt nhỏ giống có trái khía u cầu điều kiện ngoại cảnh 5.1 Nhiệt độ Cây mè có nguồn gốc nhiệt đới Nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm, sinh trưởng, phận dinh dưỡng hình thành hoa khoảng 25-270C Nhiệt độ thích hợp cho nở hoa phát triển trái vào khoảng 28-320C Nếu nhiệt độ 200C kéo dài thời gian nảy mầm Nhiệt độ 180C gây khó khăn cho phát triển nhiệt độ 100C ngừng phát triển chết Nhiệt độ cao 400C vào thời gian hoa cản trở thụ phấn, tăng tỉ lệ 56 hoa rụng làm giảm số hoa 5.2 Ánh sáng Mè ngày ngắn Trong điều kiện thời gian chiếu sáng 10 giờ/ngày rút ngắn thời gian sinh trưởng dinh dưỡng mè Mè hoa sớm 1520 ngày điều kiện tự nhiên (12 giờ/ngày) Cường độ ánh sáng, số nắng ngày ảnh hưởng trực tiếp đến suất mè Trong thời gian sinh trưởng, sau trổ hoa mè cần khoảng 200-300 nắng/tháng trái chín 5.3 Nước Là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất mè Mè tương đối chịu hạn cho suất thấp, đất có ẩm độ 70% Mè cho suất cao lượng mưa 500-650 mm Trong điều kiện có tưới tổng lượng nước cần lên tới 900-1000 mm Mè yêu cầu lượng nước phân bố vụ: Thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng 34%; thời kỳ hoa kết trái 45% thời kỳ chín 21% Độ ẩm đất thích hợp cho sinh trưởng, phát triển cho suất mè khoảng 70-80% Mưa lúc thu hoạch làm phẩm chất mè giảm nhiễm bệnh Mè dễ mẫn cảm với nước, mưa liên tục làm đổ ngã chết Trong lúc gieo hạt, mưa nhiều hạt không nảy mầm 5.4 Độ cao Mè thích hợp độ cao 1.250 m nhiên thấy có trường hợp trồng độ cao khoảng 1000 m, mè trồng vùng thường nhỏ, khơng phân cành, có hoa nách lá, suất thấp Ở Ấn Độ Vennezuela, người ta thấy giống đem trồng nhiều độ cao khác lên cao suất giảm 5.5 Gió Mè dễ bị thiệt hại gió, thân phát triển, gió làm cho hạt trái bị nứt Do đó, chọn thời vụ trồng mè nên tránh vào thời gian mưa to gió lớn Ở Pháp người ta không đưa mè trồng miền Nam lý vùng có gió mạnh Ở thung lũng Kasmia Ấn Độ, mè bị thiệt hại nặng gió mạnh từ miền núi thổi qua Do canh tác mè thường chọn giống có lóng ngắn, chiều dài thân tương đối ngắn cho nhiều trái, ý cần phải vun gốc cho 57 5.6 Đất Mè phát triển nhiều loại đất khác nhau, phát triển tốt loại đất phì nhiêu, thủy tốt Cơ cấu đất không quan trọng khả thoát nước, chết nước ngập kéo dài, thời kỳ sinh trưởng đầu Các loại đất cát, cát pha có pH từ 5,5 đến trồng mè tốt pH=6 Ẩm độ thích hợp 70% Đối với vùng ĐBSCL An Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, số vùng ven Thành Phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Trung nơi thích hợp phát triển mè Mè thích hợp với đất phù sa ven sơng Cồn Khương (Cần Thơ), Châu Phú (An Giang) phù sa bồi đắp năm Kỹ thuật canh tác 6.1 Thời vụ a Vụ Đông Xuân Gieo từ tháng 12-01dl (sau nước rút) thu hoạch tháng 2-3dl, vụ cho suất cao năm Mè trồng vụ Đơng Xn có điều kiện thuận lợi phơi hạt dễ dàng Hạt có màu sáng đẹp, khơng bị nấm mốc cơng làm biến dạng hạt, có giá trị kinh tế cao Trồng vụ không bị đổ ngã, sâu bệnh, khơng ngập úng b Vụ Hè Thu Thường trồng đất rẫy để tránh ngập úng mưa nhiều, bắt đầu gieo vào tháng 4-5dl thu hoạch vào tháng 6-7dl Vụ suất thấp nên trồng đất rẫy lấy giống cho vụ sau 6.2 Giống a Mè đen - Có thời gian sinh trưởng dài - Thân cao 160 cm có giống cao 2-3 m - Giá trị xuất cao mè trắng, mè đen vỏ - Thích hợp trồng vùng núi (độc canh mè) sâu bệnh cơng Hiện nay, có số giống mè đen: mè đen Trà Ôn mè đen Cồn Khương có thời gian sinh trưởng 90 ngày, suất 1,5 Hai giống có suất ổn định, tiêu biểu cho địa phương Mè đen Ấn Độ có thời gian sinh trưởng 85-90 ngày, suất cao 1,6 giá trị kinh tế không cao bị phân ly hạt có nhiều màu đỏ, đen, nâu 58 b Mè trắng Thời gian sinh trưởng ngắn mè đen,cao từ 60-120 cm Giống trồng phổ biến An Giang Cần Thơ mè trắng Thuận Hải, thời gian sinh trưởng có 75 ngày, dễ tiêu thụ nội địa, sâu bệnh cơng trồng hệ thống ln canh Ngồi ra, cịn có mè trắng An Giang, mè trắng Miền Đông c Một số giống trồng phổ biến * Nhóm mè vàng - Mè vàng An Giang : trổ hoa 30 ngày sau trồng, phân cành (2-3 cành cây), thân màu xanh, chiều cao khoảng 80 cm, thời gian sinh trưởng ngắn, khoảng 85 ngày Năng suất bình qn 1,2 tấn/ha, giống có sáu hoa, trái có tám khía, trồng phổ biến vùng Châu Phú (An Giang) - Mè vàng Miền Đông : trổ hoa 30 ngày sau trồng, phân cành trung bình (4 cành/cây), thân màu xanh đậm, chiều cao thấp (70 cm), thời gian sinh trưởng ngắn (80 ngày), suất cao (1,5 tấn/ha) Giống trồng phổ biến Đồng Nai, Sông Bé vùng đất cao, trái có bốn đến tám khía - Mè vàng Cồn Khương : Trổ hoa ngày thứ 35 sau trồng, phân cành 4-6 cành/cây, chiều cao 90 cm, thời gian sinh trưởng 75 ngày, suất 1,4 tấn/ha Trồng phổ biến Cồn Khương (Cần Thơ), trái có đến khía - Mè vàng Châu Phú: giống phân cành nhiều, thời gian sinh trưởng khoảng 80 ngày Cây cao 100 - 110 cm Số trái nhiều , 20 trái Năng suất bình qn đạt 0,9 - tấn/ha * Nhóm mè đen - Mè đen Trà Ôn : trổ hoa ngày thứ 35 sau gieo, phân cành nhiều (4-6 cành/cây), chiều cao 90 cm, thời gian sinh trưởng 95 ngày, suất cao (1,4 tấn/ha) Trồng phổ biến Trà Ơn (Vĩnh Long), trái có từ đến khía - Mè đen Campuchia : nhập từ Ấn Độ, phân cành nhiều, có cành cấp hai mang trái, chiều cao từ 90-100 cm, thời gian sinh trưởng 100 ngày, suất cao giống (1,6 tấn/ha) Tuy nhiên, hạt có nhiều màu sắc khác (có đỏ, trắng, nâu), khó chọn hạt để xuất - Mè đen Nghệ An: giống mè có đặc điểm trái thành chùm nách Cây phân cành nhiều Thời gian sinh trưởng từ 90 - 100 ngày, suất trung bình từ 400 - 600 kg/ha, đạ tới 900 - 1,000 kg/ha Giống trồng phổ biến Nghệ An, Hà Tĩnh Quảng Bình - Mè đen Đồng Nai: giống phân cành, thời gian sinh trưởng khoảng 80 59 ngày Cây cao 110 - 120 cm Năng suất trung bình khoảng tấn/ha 6.3 Chuẩn bị đất a Không làm đất Luân canh với lúa vùng Châu Phú (An Giang) không cần sửa soạn đất Trước sau thu hoạch lúa nổi, sạ mè đất ẩm độ nhờ rạ lúa che phủ, hạt nảy mầm phát triển, trồng theo phương thức khó chăm sóc, khơng tưới nước bón phân nên suất khơng cao Hiện số vùng canh tác mè đất lúa cao sản Ơ Mơn, Thốt Nốt khơng cần sửa soạn đất Sau thu hoạch lúa xong cho nước vào ruộng từ 1-2 ngày đến độ ẩm đất hạ từ 70-80%, tháo nước tiến hành sạ mè, phương pháp không cần làm đất b Làm đất Hạt mè nhỏ cần làm đất kỹ khơng làm đất kỹ, sạ không đều, hạt bị vùi lấp Cần cày sâu 25 cm, bừa lại nhiều lần cho đất nhuyễn trước sạ để hạt mè dễ tiếp xúc với đất mọc tốt Ở chân ruộng thấp, nên lên lip cao 30 cm, rộng m, rãnh rộng 40 cm để thoát nước (nhất trồng vào mùa mưa) 6.4 Gieo sạ Hạt trước gieo phải xử lý với Copper-zinc Copper-B nồng độ 2% trộn vào hạt Có hai cách sạ gieo theo hàng a Gieo sạ Trên chân lúa nổi, sạ trước sau thu hoạch lúa Để đảm bảo cho mè sạ đều, nên trộn giống với cát theo tỉ lệ cát/1 mè Lượng hạt giống cần dùng 8-18 kg/ha Sạ xong dùng chà tre kéo ngược gió để hạt mè rơi xuống đất Ba ngày sau sạ hạt bắt đầu nảy mầm Lúc nên tránh bơm nước giữ cho ruộng khô, cho nước vào mè bị thối hồn tồn b Gieo theo hàng Mật độ ảnh hưởng đến suất lớn, gieo dày mọc ốm yếu, cho trái Nếu gieo thưa q bị đổ ngã Khoảng cách tốt 40 x 20 cm, sau gieo tỉa cây/lỗ, mật độ vào khoảng 300.000 -500.000 cây/ha cho suất cao Lượng hạt giống cần để gieo 4-5 kg/ha, thường gieo 4-5 hạt lỗ sau nhổ tỉa cịn cây/lỗ 60 6.5 Bón phân Để đạt suất mè cao phải bón phân Lượng phân bón mè lấy từ đất lớn Theo kết nghiên cứu Venezuela, để đạt suất mè 500 kg/ha, mè lấy từ đất 25 kg N, kg P, 25 kg K Thời kỳ hấp thu dinh dưỡng lớn khoảng 40-70 ngày tuổi tương ứng với thời gian nụ thành lập trái tạo hạt (đối với giống có thời gian sinh trưởng 90 ngày) Bón phân cho mè phải sử dụng phân dễ tiêu bón sớm Nhất điều kiện sử dụng phân hữu Qua thí nghiệm cho thấy, áp dụng công thức 60-60-30 90-60-30 cơng thức khơng có khác biệt Do đó, sử dụng cơng thức 60-60-30 Riêng vùng thâm canh mè Châu Phú, người ta thường sử dụng cơng thức 90-60-30 Lượng phân bón chia làm lần tuỳ theo thời gian sinh trưởng giống Đối với giống có thời gian sinh trưởng 80-90 ngày thường bón lần: - Bón lót ngày trước gieo 1/2 đạm, tồn lân kali - Bón thúc 1/2 đạm cịn lại 30 ngày sau gieo Đối với giống có thời gian sinh trưởng 90 ngày chia làm lần bón: - Bón lót 1/3 đạm, tồn lân kali ngày trước gieo - Bón thúc 1/3 đạm 30-35 ngày sau gieo - Bón thúc 1/3 đạm 40-45 ngày sau gieo Thường bón đạm cho có 60-70% hút đạm cịn 30-40% rửa trôi, trực di, bốc nên chia làm nhiều lần bón dễ hấp thụ Theo khuyến cáo Trung tâm khuyến nông – khuyến ngư tỉnh Đồng Tháp (2012), lượng phân bón sử dụng diện tích sau: - Bón lót (trước sạ): 75 kg NPK (20-20-15) - Bón thúc lần (15 – 20 ngày sau sạ): 100 kg NPK (20-20-15) - Bón thúc lần (40 – 45 ngày sau sạ): 125 kg NPK (20-20-15) 61 6.6 Tưới nước quản lý cỏ dại a Tưới nước Tuy mè không cần nước thiếu nước suất khơng cao, trồng vào vụ Đơng Xuân cần phải cung cấp nước đầy đủ, bón phân cho mè Mè cần nhiều nước từ gieo đến hoa Sau giảm dần ngừng tưới nước có trái chín Trên đất có điều kiện nước tốt, tưới tràn sau rút nước nhanh qua rãnh, đất thoát nước nên dùng thùng tưới Mè chịu úng nên trồng vào mùa mưa phải xẻ rãnh thoát nước b Quản lý cỏ dại Cỏ dại phát triển nhanh (từ 7-10 ngày sau gieo) Rễ mè phát triển kém, dễ bị đổ ngã, kết hợp làm cỏ vun gốc qua lần bón phân Cơn trùng gây hại biện pháp quản lý 7.1 Rầy xanh (Amrasca devestans) Rầy xanh loại chích hút làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng hạt, rầy thường xuất từ hoa đẻ trứng vào mô lá, rầy non chích hút dịch làm suy yếu, khơng phát triển, rụng nụ trái non, trái già hạt bị lép nhiều, mật độ cao làm cháy Phòng trừ biện pháp bắt tay, bẫy đèn, phun thuốc có mật số cao 7.2 Sâu keo (Spodoptera litura) Sâu keo hay gọi sâu ăn tạp, ăn phần mô diệp lục Phòng trừ biện pháp rãi thuốc trừ sâu dạng hạt đốt đèn, ngắt bỏ có ổ trứng sâu 7.3 Bọ xít xanh (Nevara viridula) Bọ xít thường xuất vào giai đoạn cuối mè từ mè hình thành trái non trở đi, xuất mật độ cao gây hại nặng, ấu trùng thành trùng chích hút trái non (Hình 3.4) làm hạt bị lép khơng no đầy, giảm phẩm chất Phòng trừ cách trồng đồng loạt, luân canh với trồng khác, sử dụng thuốc hóa học: Karate, Cyper Alpha, Peran, 62 Hình 3.4: Bọ xít xanh gây hại trái mè Bệnh hại biện pháp quản lý 8.1 Bệnh héo tươi Bệnh nấm Fusarium oxysparium f.sesami gây ra, nấm thường làm chết Do phải xử lý hạt trước gieo CuSO4 Copper-zin, nồng độ 2%, trị bệnh dùng Copper-B để trị 8.2 Bệnh đốm Bệnh nấm Phytopthora spp., vết bệnh chấm nhỏ màu xám xanh xuất phiến lá, cuống hay đốt thân, sau lan rộng có đường kính cm, vết bệnh có nhiều vịng đồng tâm xung quanh, bệnh cơng cuống làm gãy gục Phịng trừ cách gieo mật độ thưa, bón phân cân đối, phun thuốc trừ bệnh Aliette, Curzate M8, 8.3 Bệnh đốm phấn Bệnh nấm Oidium spp gây nên, bệnh lan truyền nhanh, bệnh gây hại chủ yếu vào giai đoạn mè hoa, kết trái trở sau Vết bệnh đốm trắng bào tử phát triển tạo thành, vết bệnh gặp thân, lá, chủ yếu 63 già ruộng trồng mật độ cao Phòng trừ cách gieo mật độ thưa, phun thuốc trừ nấm Mancozeb, Polyram, Derosal, 8.4 Bệnh khảm Đây bệnh quan trọng trồng mè, rầy xanh, bọ xít xanh truyền virus gây xoắn (Hình 3.5) Phòng trừ biện pháp luân canh với trồng khác, phun thuốc trừ ký chủ lan truyền rầy xanh, bọ xít xanh Hình 3.5: Triệu trứng bệnh khảm mè Thu hoạch bảo quản 9.1 Thu hoạch Mè hoa, kết trái suốt thời gian sinh trưởng, xác định thời gian thu hoạch lúc làm hạn chế hạt nứt trái, hạt rơi xuống đất thu hoạch thấy bên vàng trái có đốm đen nhiều Khi thu hoạch dùng dao, lưỡi hái cắt sát gốc, có nơi người ta nhổ mè tay, xong bó thành bó, dựng chụm đầu bó lại để phơi ruộng 34 nắng Nếu trồng diện tích đem nhà ủ, treo lên cho rụng bớt phần đem phơi sân xi măng đan phơi nắng, mè bắt đầu khô dùng quất nhẹ thân, trái nứt hạt rơi Nếu dùng hạt làm giống phơi nơi thoáng mát 64 Chú ý: Trong suốt thời gian thu hoạch, khơng khéo có giống 75% thu hoạch trễ Nhưng thu hoạch đúng, có giống 10% suất thao tác thu hoạch phơi gom 9.2 Bảo quản Sau thu hoạch loại bỏ tạp chất để tồn trữ Nếu tồn trữ làm giống cho mùa sau phải giữ mè chai, lu hũ, bên đựng hạt giống, bên có lớp tro trấu để hút ẩm Chú ý lấy trái để làm giống Nếu thu hoạch để bán hạt, cần đựng vào bao đay để nơi thoáng mát 10 Thực hành: Kỹ thuật trồng quản lý sâu, bệnh gây hại mè 10.1 Chuẩn bị đất Tiến hành làm cỏ dại trước lên liếp, sau lên liếp kết hợp bón lót phân hữu Sau xới làm phẳng mặt liếp trước gieo hạt 10.2 Kỹ thuật trồng chăm sóc a Gieo hạt Gieo hạt phương pháp sạ lan, trộn hạt với cát theo tỷ lệ cát : mè 1,5 kg ure với 400 gam hạt mè gieo cho 1000 m2 Sau sạ, phủ lớp rơm mỏng để giữ ẩm cho đất, giúp hạt nhanh nảy mầm b Bón phân Theo khuyến cáo Trung tâm khuyến nông – khuyến ngư tỉnh Đồng Tháp (2012), lượng phân bón sử dụng diện tích sau: - Bón lót (trước sạ): 75 kg NPK (20-20-15) - Bón thúc lần (15 – 20 ngày sau sạ): 100 kg NPK (20-20-15) - Bón thúc lần (40 – 45 ngày sau sạ): 125 kg NPK (20-20-15) c Tưới nước Nước yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất mè, tưới nước lần/ ngày vào giai đoạn từ gieo đến hoa đầu tiên, sau giảm dần lần/ngày Ngưng tưới nước trước thu hoạch trái đậu tuần 10.3 Quan sát côn trùng gây hại biện pháp quản lý Ghi nhận tất lồi trùng gây hại biện pháp phòng trừ 65 10.4 Quan sát bệnh hại biện pháp quản lý Ghi nhận tất loại bệnh gây hại biện pháp phòng trừ 10.5 Quan sát đặc điểm hình thái, tính thành phần suất suất - Quan sát đặc điểm hình thái: rễ, thân, lá, hoa, trái hạt đậu nành - Tính thành phần suất suất mè + Số trái/cây: đếm tất trái mè + Phần trăm trái lép: tính phần trăm trái lép theo cơng thức sau: Số trái lép Phần trăm trái lép = x 100 Tổng số trái + Trọng lượng 1000 hạt: cân trọng lượng 1000 hạt mè sau thu hoạch + Năng suất lý thuyết/m2: thu tất lô (1m2), đập hạt, cân trọng lượng CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Nêu cách chuẩn bị đất trồng mè? Câu 2: Trình bày phương pháp tưới nước cho mè? Câu 3: Trình bày loại trùng gây hại mè? Câu 4: Trình bày bệnh gây hại mè? Câu 5: Nêu biện pháp thu hoạch mè? 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm khuyến nông – khuyến ngư tỉnh Đồng Tháp (2012), Kỹ thuật trồng mè, Lưu hành nội Trung tâm khuyến nông – khuyến ngư tỉnh Đồng Tháp (2013), Kỹ thuật trồng đậu nành, Lưu hành nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục Trồng Trọt (2013), Hội nghị trạng phát triển luân canh lúa – đậu nành Đồng sông Cửu Long, Nhà xuất Nông nghiệp Trần Quốc Tuấn Trần Văn Lợt (2006), Kỹ thuật trồng thâm canh lạc đất lúa vùng Đồng sông Cửu Long, Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Bảo Vệ, Trần Thị Kim Ba (2005), Cây đậu phộng, kỹ thuật canh tác Đồng sông Cửu Long, Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Bảo Vệ, Trần Thị Kim Ba, Nguyễn Thị Xuân Thu Lê Vĩnh Thúc (2011), Giáo trình cơng nghiệp ngắn ngày, Nhà xuất Đại Học Cần Thơ Nguyễn Bảo Vệ, Trần Văn Hâu Lê Thanh Phong (2005), Giáo trình đa niên, phần II công nghiệp, Tủ sách Đại Học Cần Thơ 67 ... tỉnh Đồng Tháp (20 12) , lượng phân bón sử dụng diện tích sau: - Bón lót (trước sạ): 75 kg NPK (2 0 -2 0-1 5) - Bón thúc lần (15 – 20 ngày sau sạ): 100 kg NPK (2 0 -2 0-1 5) - Bón thúc lần (40 – 45 ngày. .. tỉnh Đồng Tháp (20 12) , lượng phân bón sử dụng diện tích sau: - Bón lót (trước sạ): 75 kg NPK (2 0 -2 0-1 5) - Bón thúc lần (15 – 20 ngày sau sạ): 100 kg NPK (2 0 -2 0-1 5) - Bón thúc lần (40 – 45 ngày. .. 5,0 1,9 1 ,2 3,7 8 ,2 3,6 0 ,2 0,5 20 06 24 6,7 2, 7 4,5 1,5 0,9 4,3 7,7 3,4 0 ,2 0,6 20 07 25 4,5 4,1 4,8 1,7 0,9 4,3 8,7 3,9 0 ,2 0,7 20 08 25 5,3 4,6 Sơ 20 09 24 9 ,2 3,7 1,4 0,6 5,6 8,3 4,1 0 ,2 0,6 1,1