Giáo trình Động vật hại nông nghiệp (chuột, ỗc, nhện) cung cấp cho người học những kiến thức như: Chuột hại cây trồng và biện pháp phòng trừ; Ốc, sên trần hại cây trồng và biện pháp phòng trừ; Nhện nhỏ hại cây trồng và biện pháp phòng trừ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình.
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: ĐỘNG VẬT HẠI NÔNG NGHIỆP (CHUỘT, ỐC, NHỆN) NGÀNH, NGHỀ: BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dẫn dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Mơn học “Động vật hại nông nghiệp (chuột, ỗc, nhện)” Môn học đào tạo chuyên ngành “Bảo vệ thực vật”, Môn học biên soạn theo nội dung chương trình khung Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp phê duyệt năm 2017 Khi biên soạn, phần lý thuyết thực hành, tác giả cố gắng cập nhật kiến thức mới, khoa học, đồng thời có tính thực tiển ứng dụng cao Nội dung đáp ứng mục tiêu đào tạo Nội dung giáo trình biên soạn với thời gian đào tạo 40 giờ, gồm chương: Chương 1: Chuột hại trồng biện pháp phòng trừ Chương 2: Ốc, sên trần hại trồng biện pháp phòng trừ Chương 3: Nhện nhỏ hại trồng biện pháp phòng trừ Chân thành cảm ơn! Tất thành viên hội đồng thẩm định đóng góp ý kiến điều chỉnh nội dung, giúp GIÁO TRÌNH hồn chỉnh Mặc dù cố gắng thời gian hạn hẹp nên nêu lên đầy đủ kết nghiên cứu nước, chắn cịn nhiều thiếu sót, khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, chun mơn, bạn đọc để GIÁO TRÌNH hồn thiện Các ý kiến đóng góp xin gửi Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp, 259 Thiên Hộ Dương, phường Hòa Thuận, TP Cao Lãnh, Đồng Tháp Đồng Tháp, ngày 28 tháng năm 2017 Chủ biên ThS Nguyễn Thị Phúc Nguyên ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG 1: CHUỘT HẠI CÂY TRỒNG VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ 1 Vai trị lịch sử nghiên cứu .1 1.1 Vai trò chuột 1.2 Lịch sử nghiên cứu 2 Đặc điểm hình thái, cấu tạo phân loại chuột hại 2.1 Đặc điểm cấu tạo 2.2 Phân loại Giới thiệu số loại chuột gây hại 10 3.1 Chuột đất lớn 10 3.2 Chuột đất nhỏ 11 3.3 Chuột đồng lớn 11 3.4 Chuột đồng nhỏ 12 3.5 Chuột cống .13 3.6 Chuột nhà .14 Đặc điểm sinh học 16 4.1 Đặc điểm sinh trưởng 16 4.2 Đặc điểm sinh sản 17 4.3 Tập tính sinh sống gây hại 17 Đặc điểm sinh thái học 20 5.1 Sự phân bố .20 5.2 Vai trò yếu tố sinh thái 21 Các biện pháp phòng trừ chuột 26 6.1 Biện pháp bẫy trồng 26 6.2 Biện pháp canh tác 28 6.3 Biện pháp lý học .28 6.4 Biện pháp sinh học 30 6.5 Biện pháp hóa học 31 Thực hành 33 7.1 Xác định đặc điểm hình thái cấu tạo ngồi sinh lý giải phẩu chuột 33 7.2 Làm bẫy chuột 36 CHƯƠNG 2: ỐC, SÊN TRẦN HẠI CÂY TRỒNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ 39 Vai trị vị trí phân loại 39 1.1 Vai trò 39 1.2 Vị trí phân loại 41 iii 1.3 Nguồn gốc lan truyền 41 Đặc điểm hình thái cấu tạo 42 2.1 Đặc điểm cấu tạo 42 2.2 Đặc điểm cấu tạo bên 44 Đặc điểm sinh thái học sinh vật học 45 3.1 Sự vận động 45 3.2 Đặc điểm hệ quan .45 3.3 Sự sinh sản phát triển 46 Các loài sên, sên trần gây hại chúng .47 Sự phân bố gây hại ốc bươu vàng Việt Nam 49 Các biện pháp phòng trừ ốc, sên trần 50 6.1 Biện pháp học 50 6.2 Biện pháp hóa học 50 6.3 Biện pháp quản lý tổng hợp 50 Thực hành 53 7.1 Trồng chăm sóc số ký chủ ốc, nhện .53 7.2 Xác định đặc điểm hình thái cấu tạo ngồi, đặc điểm sinh học ốc, sên trần 54 7.3 Thực số biện pháp bẫy ốc 55 CHƯƠNG 3: NHỆN NHỎ HẠI CÂY TRỒNG VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ 58 Vai trị vị trí phân loại 58 1.1 Vai trò 58 1.2 Vị trí phân loại 59 Đặc điểm hình thái cấu tạo 60 2.1 Đặc điểm hình thái lớp Nhện (Arachnida) 60 2.2 Đặc điểm hình thái Ve bét (Acarina) 60 Đặc điểm sinh vật học sinh thái học 63 3.1 Đặc điểm sinh sản 63 3.2 Đặc điểm dinh dưỡng 65 3.3 Các yếu tố sinh thái phát sinh gây hại nhện nhỏ 67 Các biện pháp phòng trừ nhện 71 4.1 Thiên địch nhện hại 71 4.2 Biện pháp hóa học 76 Một số loài nhện nhỏ hại trồng quan trọng .78 5.1 Đặc điểm tổng họ 78 5.2 Một số loài nhện nhỏ hại trồng phổ biến .81 Thực hành 95 6.1 Xác định đặc điểm hình thái nhện nhỏ hại trồng 95 6.2 Thảo luận nhóm báo cáo 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 iv v GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên Mơn học: ĐỘNG VẬT HẠI NƠNG NGHIỆP (CHUỘT, ỐC, NHỆN) Mã Mơn học: CNN433 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị Mơn học: - Vị trí: Là Mơn học chun mơn bắt buộc nghề bảo vệ thực vật, bố trí sau học xong Môn học côn trùng đại cương - Tính chất: Đây Mơn học quan trọng nghề Bảo vệ thực vật Giúp người học biết đặc điểm cấu tạo ngoài, đặc điểm hình thái, sinh học loại động vật hại trồng, từ đưa biện pháp phịng, trừ thích hợp - Ý nghĩa vai trị Mơn học: Mơn học cung cấp kiến thức tồn vẹn đặc điểm hình thái cấu tạo, đặc điểm sinh học, sinh thái loại động vật hại trồng thuộc nhóm: chuột, ốc, nhện nhỏ Hướng dẫn biện pháp hiệu an tồn để quản lý chúng đồng ruộng Góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ vụ mùa cho nông dân Mục tiêu Môn học: - Kiến thức: + Trình bày đặc điểm hình thái bên ngồi lồi chuột, ốc, nhện + Trình bày đặc điểm sinh lý chuột, ốc, nhện - Kỹ năng: + Nhận dạng loài chuột + Giải phẩu xác định vị trí quan sinh sản bên trong, dự đoán tuổi mật số chuột ngồi đồng + Xác định biện pháp phịng trừ chuột thích hợp + Nhận dạng lồi ốc + Xác định mật số ốc ruộng + Xác định biện pháp phòng trừ ốc giai đoạn sinh trưởng trồng + Phân biệt nhện thiên địch nhện gây hại trồng + Nhận dạng loài nhện + Giám định nhện hại trồng vi + Xác định biện pháp phòng trừ nhện cho loại trồng - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Có phẩm chất đạo đức tốt nhận thức đắn Mơn học, có thái độ hợp tác với bạn bè, tôn trọng pháp luật quy định nhà trường; + Có ý thức trách nhiệm học tập, có khả làm việc theo nhóm; + Có phương pháp làm việc khoa học, sáng tạo cập nhật thông tin Nội dung Môn học: Thời gian (giờ) Thực hành, Tổng Lý thí nghiệm, số thuyết thảo luận, Chươngtập Số Tên Chươngtrong Môn học TT Chương1: Chuột hại trồng biện pháp phòng trừ Vai trò lịch sử nghiên cứu Đặc điểm hình thái, cấu tạo phân loại chuột Giới thiệu số lồi chuột gây hại 10 6 4 Đặc điểm sinh học Đặc điểm sinh thái học Các biện pháp phòng trừ chuột Thực hành Chương2: Ốc, sên trần hại trồng biện pháp phịng trừ Vai trị vị trí phân loại 10 Đặc điểm hình thái cấu tạo Đặc điểm sinh thái học sinh vật học Các loài sên, sên trần gây hại vii Kiểm tra (định kỳ)/ ôn thi thi kết thúc Môn học chúng Sự phân bố gây hại ốc bươu vàng Việt Nam Các biện pháp phòng trừ ốc, sên trần Thực hành Kiểm tra Chương3: Nhện nhỏ hại trồng biện pháp phòng trừ Vai trò vị trí phân loại Đặc điểm hình thái cấu tạo 3 Đặc điểm sinh vật học sinh thái học 18 11 Các biện pháp phòng trừ nhện Một số loài nhện nhỏ hại trồng quan trọng Thực hành Ôn thi Cộng 40 viii 19 19 CHƯƠNG 1: CHUỘT HẠI CÂY TRỒNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ MĐ 15-01 Giới thiệu: Chươnghọc cung cấp kiến thức toàn vẹn đặc điểm hình thái cấu tạo ngồi, đặc điểm quan sinh sản bên trong, đặc điểm sinh học, sinh thái loại chuột Hướng dẫn biện pháp phịng trừ chuột hiệu an tồn Mục tiêu: - Kiến thức: + Trình bày đặc điểm hình thái bên ngồi lồi chuột + Trình bày đặc điểm sinh lý chuột - Kỹ năng: + Nhận dạng loài chuột + Giải phẩu xác định vị trí quan sinh sản bên trong, dự đốn tuổi mật số chuột ngồi đồng + Xác định biện pháp phòng trừ chuột thích hợp - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức trách nhiệm học tập, có khả làm việc theo nhóm + Có tinh thần làm việc nghiêm túc Vai trò lịch sử nghiên cứu 1.1 Vai trị chuột Chuột nhóm động vật nhỏ chiếm 42% lồi hữu nhũ, có ý nghĩa quan trọng đến đời sống người Với thích nghi kỳ diệu, chuột nhóm động vật phổ biến nhiều sinh cảnh (MacDonald, 2001) Theo tài liệu tổ chức Nông lương giới (FAO), bình quân số lượng lương thực chuột hại năm ni sống hàng trăm triệu người trái đất Trong nông nghiệp chuột phá hoại nghiêm trọng loại hoa màu lương thực cịn trồng ngồi ruộng từ lúc gieo lúc thu hoạch, kho vựa q trình vận chuyển Trong hệ sinh thái nơng nghiệp lúa nước, chúng gây hại tất giai đoạn sinh trưởng lúa Trong chăn nuôi, chúng ăn gây hại thức ăn dự trữ cho gia súc gia cầm, 1 Đỉnh vỏ, Vòng xoắn, Nắp miệng, Vành miệng, Rãnh xoắn, 10 Trục ốc, 1-5 Chiều cao, 7-9 Ciều rộng Hình 2.1: Cấu tạo vỏ Ốc bưu vàng Con đực có thể bé phân biệt nhìn vào đặc điểm hình thái Bảng 2.1: Đặc điểm phân biệt ốc đực ốc Ốc đực Ốc Ngoại hình Hình cầu Hình bầu dục Nắp miệng Vồng lên Lõm xuống Miệng Vỏ loe Vỏ thẳng Kích thước thể 29 x 20 mm 34 x 23 mm - Trứng: hình trịn hình oval, dài - mm, màu hồng tươi, đẻ thành ổ, ổ có 25 - 500 Lúc đẻ trứng dính vào khơng thể tách rời nở màu sắc trứng chuyển sang màu trắng nhạt, lúc tách riêng chất nhầy kết dính hết tác dụng - Ốc non: vỏ mỏng, hình cầu, màu vàng nâu đen Có thể chia làm cỡ dựa vào kích thước: Ốc non cỡ 1: 2,0 x 1,7 mm, vỏ mỏng, đỉnh màu hồng Ốc non cỡ 2: 7,3 x 4,7 mm, vỏ mỏng Ốc non cỡ 3: 26,0 x 17,0 mm, vỏ mỏng 43 9.2 Đặc điểm cấu tạo bên Cấu tạo bên ốc chủ yếu phần thân Thân phía chân, thường túi xoắn, khối phủ tạng Hình 2.2: Cấu tạo bên ốc Mô tả rõ phận bên ốc sên thể Hình 2.3: Cấu tạo ốc sên 44 Miệng 11 Ông dẫn trứng 21 Tâm thất Hạch miệng 12 Ông dẫn tinh 22 Tân nhĩ Hạch chân 13 Ruột 23 Tĩnh mạch phổi Lỗ sinh dục 14 Túi nhận tinh 24 Khoang áo Penis 15 Tuyến albumin 25 Tuyến nước bọt Âm đạo 16 Ông dẫn lưỡng tính 26 Diều Túi gai giao phối 17 Tuyến tiêu hóa 27 Hạch não Hậu mơn 18 Tuyến lưỡng tính 28 Mắt Tuyến nhầy 19 , Thận 29 Tua đầu 10 Chân 20 Khoang bao tim 30 Ống dẫn tuyến nước bọt 10 Đặc điểm sinh thái học sinh vật học 10.1 Sự vận động OBV vận động chậm chạp cách bơi lờ đờ nước bò mặt đất ẩm Chúng có khả tự mặt nước tự chìm xuống nhanh 10.2 Đặc điểm hệ quan - Cơ quan tiêu hóa: bên ngồi quan miệng có kitin hai bên, lưỡi gai - Cơ quan hô hấp: OBV thở mang phổi Đây đặc điểm khác biệt lớn với nhóm khác Khi nước chúng dùng ống xi phông ống thở thợ lặn lấy khơng khí vào để hơ hấp Phổi thơng với ống xi phơng hút khí bên trái, dãy mang thơng với xi phơng khí bên phải Do chúng sống bình thường mơi trường bẩn thiếu oxy ao tù mật độ nuôi cao hay sống cạn điều kiện ẩm ướt vài ngày Có ống xi phơng mang ưu OBV, nhờ chúng sống cạn khoảng thời gian định nước, nguồn oxy thấp nước - Cơ quan sinh dục nhìn thấy ổ trứng màu đỏ tươi từ bên lớp vỏ mỏng, đực tuyến tinh màu trắng quan giao phối hình lịng máng có rãnh dẫn tinh 45 - Hệ thần kinh: hệ thần kinh ốc mức độ tập trung tế bào thần kinh thành hạch, có đơi hạch lớn: hạch não đầu, điều khiển phận giác quan đầu; hạch chân điều khiển chân, hạch áo phụ trách vùng áo dây thần kinh bên - tạng; hạch mang điều khiển mang quan cảm giác hóa học hạch tạng điều khiển nội tạng - Hệ tuần hồn: máu khơng làm nhiệm vụ vận chuyển khí dinh dưỡng mà cịn giúp co giãn nhờ áp lực máu Ốc chứa từ 20-50% máu Máu hầu hết loài ốc chứa sắc tố haemocyanin Tim nằm khoang bao tim nằm gần quan hơ hấp, có tâm thất tâm nhĩ, có van nằm tâm thất tâm nhĩ giúp máu không chảy ngược lại Tuần hoàn ốc tuần hoàn hở - Hệ Chươngtiết: Phần lớn lớp Chân bụng có thận (thận phải bị tiêu biến), thận hình chữ U, đầu thông với khoang bao tim, đầu đổ vào xoang áo Sản phẩm Chươngtiết chân bụng nước hợp chất amoniac hay amin, chân bụng cạn acid uric - Hệ sinh dục: có hai dạng đơn tính lưỡng tính Trường hợp lưỡng tính có kiểu tuyến lưỡng tính: + Các phần tuyến sinh dục có khả hình thành tinh trùng nỗn + Một số thùy tuyến lưỡng tính hình thành tinh trùng, số hình thành nỗn thùy khơng phân chia thành vùng riêng biệt + Thùy đực thùy tách thành vùng riêng biệt + Phần đực tách hẳn khỏi phần có chung ống lưỡng tính + Tuyến sinh dục đực tách riêng có ống dẫn sinh dục riêng 10.3 Sự sinh sản phát triển - Pha trứng Khi đẻ có màu hồng tươi, sau chuyển sang màu hồng nhạt nở có màu trắng nhạt Màu sắc phôi: ngày thứ màu trắng đục, ngày thứ thứ màu trắng trong, ngày thứ có hình ốc màu vàng trong, ngày thứ ngày thứ trơn ốc có màu hồng ngày thứ 10 trứng nở ốc - Pha ốc non Khi nở ốc non có vỏ mềm, rơi từ ổ trứng xuống nước, lập lờ mặt nước bám vào cành Trong - ngày đầu chúng không ăn Từ ngày thứ - trở chúng bắt đầu ăn chất mặt nước động vật 46 phù du Lớn chúng ăn rong rêu, mềm Chúng ăn liên tục tăng trưởng nhanh - Pha trưởng thành Khi ốc nặng 15g ốc đực 10g (khoảng tháng tuổi) lúc chúng tiến hành giao phối đẻ trứng Sau giao phối - ngày chúng bắt đầu đẻ trứng Khi đẻ trứng chúng bò lên cạn đẻ trứng: đẻ bờ ao, cọc giá thể mặt nước khác Chúng đẻ dùng chất nhầy kết dính thành ổ Ốc trưởng thành đẻ đêm, thời gian đẻ ổ kéo dài - Sau đẻ chúng nghỉ ngơi chỗ thả xuống nước OBV có sức đẻ trứng lớn, đẻ 10 - 13 ổ trứng (khoảng 1000 - 1200 trứng/tháng) Thời gian đẻ trứng kéo dài từ 70 - 90 ngày Vòng đời OBV trải qua pha phát triển: trứng, ốc non ốc trưởng thành Trưởng thành vừa đẻ trứng vừa tăng trưởng Thời gian pha phát triển tương đối dài - Tuổi thọ: OBV sống từ - năm 11 Các loài sên, sên trần gây hại chúng Ốc sên sên trần động vật thuộc lớp Chân bụng sống vùng khí hậu ẩm ướt, thường gây hại trồng vườn, trồng quanh nhà Tại số vùng tích luỹ số lượng cao, chúng đối tượng gây hại đáng kể Biện pháp quản lý tổng hợp ốc sên sên trần tương đối dễ thực Có khoảng 20 lồi ốc sên sên trần (sên) gây hại trồng giới Khu vực bị hại nặng vùng ôn đới ẩm Các nước bị thiệt hại nhiều có Anh, Pháp, Hà Lan, Trung Quốc, Mỹ Ngồi ra, nhiều vùng nhiệt đới, khí hậu ẩm ướt ốc sên sên phát triển mạnh, gây hại đáng kể trồng nông nghiệp Đặc điểm phát sinh gây hại số loài ốc sên sên trần: * Ốc sên Bradybaena similaris Frus (Họ Bradybaenae: Bộ Stylommatophora) - Vị trí phân loại Ốc sên Bradybaena similaris Frus loài động vật thân mềm thuộc lớp Chân bụng (Gastropoda), Mắt đỉnh (Stylommatophora), họ Bradybaenae - Ký chủ đặc điểm gây hại 47 Ốc sên loài ăn tạp, ký chủ rộng, gây hại nhiều loại rau rau họ thập tự, họ cà, họ đậu gây hại non trưởng thành Ốc sên lúc nhỏ ăn thịt để lại biểu bì Khi lớn chúng gặm thân cây, ăn tạo thành lỗ nhỏ có gặm đứt thân gặm mép tạo thành hình khuyết khơng gặm hết thịt để lại gân Gây hại nặng chúng gặm đứt thân, gây chết non cụt trưởng thành - Đặc điểm hình thái tập tính Vỏ ốc sên thường có màu vàng nhạt tới vàng đậm, đường kính khoảng 10 16 mm, vỏ có - vịng xoắn Ốc sên năm phát sinh - lứa, gây hại nặng vào tháng đến đầu tháng từ tháng đến tháng 11, thời điểm mát mẻ năm Chúng đẻ trứng vào nơi đất tơi xốp, độ ẩm cao gần rễ cây; khe nứt, phiến đá, cành mục Ốc sên đực thể, sinh sản theo kiểu đực dị thể sinh sản đực đồng thể Ốc sên thích chỗ râm mát, độ ẩm cao, đặc biệt nơi có nhiều mùn rác Ốc sên phát triển tốt điều kiện nhiệt độ 15 - 25oC, nhiệt độ đất từ 12 - 18oC; hàm lượng nước đất từ 20 - 30% Ốc sên phát triển nhiệt độ cao 30oC Khi thời tiết q khơ nóng lạnh ốc sên thường tiết chất keo trắng bịt kín miệng vỏ khơng cử động không ăn Ốc sên ban ngày trú ẩn chỗ râm mát, ban đêm bò hoạt động, ốc sên hoạt động mạnh từ 23 tới sáng Những ngày mưa ốc sên hoạt động ban ngày * Sên trần Agriolimax agrestis Lin (Limax agrestis Lin.) (Họ Arionae, Bộ Stylommatophora) - Vị trí phân loại Sên trần Agriolimax agrestis Lin (Limax agrestis Lin.) cịn gọi sên, lồi động vật thân mềm không vỏ thuộc lớp Chân bụng (Gastropoda), Mắt đỉnh (Stylommatophora), họ Sên trần Arionae - Ký chủ đặc điểm gây hại Gây hại loại rau trồng nông nghiệp khác Các non, mầm non, non thường bị gây hại nặng Sên trần gây hại để lại lỗ thủng tròn Những chỗ sên trần bò qua thường để lại vạch chất nhớt - Đặc điểm hình thái tập tính Sên trần A agrestis thân thể mềm, nhẵn bóng, khơng vỏ, có màu xám đậm màu xanh đen Con trưởng thành thể dài từ 40-50 mm, phần trước 48 thể có đơi râu thịt, đầu râu có mắt Sên trần A agrestis đực thể, sinh sản theo kiểu đực dị thể sinh sản đực đồng thể Vòng đời sên trần A agrestis khoảng 250 ngày Sên trần A agrestis phát triển tốt điều kiện ẩm độ cao, nhiệt độ từ 15-25oC, hàm lượng nước đất từ 20-30% Nhiệt độ cao 30oC khơng thích hợp cho sên phát triển Sên ban ngày ẩn nấp, tối hoạt động (khi hồng xuống sên bắt đầu bò khỏi chỗ trú ẩn hoạt động mạnh từ 22 - 23 giờ, từ sau đêm tới sáng sên hoạt động giảm dần sáng hơm sau chúng tìm lại chỗ ẩn nấp Vào ngày trời mưa, sên chui hoạt động ngày Sên thường đẻ trứng vào đất nơi có độ ẩm cao, kín đáo Chúng đẻ mạnh vào tháng 4, tháng tháng 10 Mỗi sên trưởng thành đẻ tới vài trăm trứng 12 Sự phân bố gây hại ốc bươu vàng Việt Nam Ở nước ta chúng có mặt khắp đất nước, nhiều vùng đồng sông Cửu Long Một số vùng đầm hoang, sông hồ với thảm thực vật hoang dã nơi sinh sống nguồn lây lan OBV vào ruộng lúa Căn vào mức độ gây hại, chia vùng phân bố OBV sau: - Vùng thường xuyên có nguy gây hại nặng: tỉnh đồng sông Cửu Long, nơi lúa sạ chủ yếu, nguồn OBV lại phong phú thảm thực vật hoang dại nhiều đầm, kênh rạch, rừng ngập tự nhiên nguồn ốc trôi dạt sau đợt lũ - Vùng có nguy gây hại nặng không thường xuyên: Chủ yếu tỉnh miền Trung, Lạng Sơn, Điện Biên, nơi canh tác lúa gieo thẳng cấy mạ non Dịch OBV phụ thuộc vào chế độ tưới nước nguồn xâm nhập từ bên ngồi - Vùng có nguy bị gây hại: tỉnh thuộc đồng sơng Hồng trung du miền núi phía Bắc Tuy nhiên cấy mạ non gieo thẳng, mức độ gây hại OBV cao, ngưỡng phòng trừ OBV đường kính cm cho mạ 10 ngày tuổi 0,65 con/m2 Thức ăn: Là loài ăn thực vật ăn tạp, OBV ăn nhiều loài thực vật sống nước chí số loại rau màu trồng cạn gần ao hồ Thức ăn ưa thích chúng bèo (Lemna minor L.), xà lách (Latuca sativa L.), sau bèo (Pistia stratiotes L.), bèo tây (Eichhornia crassipes S.), rong đuôi chó (Ceratophyllum demersum L.), thầu dầu (Ricinus communis L.), đu đủ (Carica papaya L.), mướp (Luffa cylindrica L.) (Lê Đức Đồng, 1997) 49 Ngồi chúng cịn ăn loại thức ăn chế biến để nuôi cá, cua loại rong rêu ao hồ Đối với lúa: giai đoạn mạ non thức ăn ưa thích chúng đến lúa già chúng ăn Khi ăn, chúng cắn đứt gốc mạ hay lúa non lấy miệng nhai thân non, làm trụi đám mạ hay lúa non làm nhiều nơi phải gieo xạ - lần, vừa tốn thóc giống lại vừa chậm thời vụ Ốc lớn tác hại mạnh: loại ốc 1cm không gây hại, loại hạt ngô tác hại rõ, ốc ngày ăn hết 5,26 - 9,33 dảnh lúa ốc cm (bằng bóng bàn) ngày ăn hại 11,96 - 14,33 dảnh lúa Đối với lúa gieo thẳng ngày cặp ốc ăn hết m2 Nếu có thức ăn thích hợp bèo tấm, rong chó, bèo tổ ong sau cấy 15 ngày tác hại OBV không đáng kể Lúa cấy sau 30 ngày tác hại ốc không đáng kể 13 Các biện pháp phòng trừ ốc, sên trần 13.1 Biện pháp học Bắt tay: Đây biện pháp phổ biến Tại nhiều vùng người ta thu gom làm thức ăn cho người nghiền làm thức ăn cho cá 13.2 Biện pháp hóa học Một số loại thuốc thường sử dụng Endosulfan, Sulphat đồng, Metaldehyde, Padan Các loại thuốc hố học có hạn chế lớn độc cá động vật thuỷ sinh đắt tiền Vì vậy, sử dụng phải cân nhắc kỹ lưỡng Viện Bảo vệ thực vật nghiên cứu thành công loại thuốc thảo mộc trừ OBV có triển vọng tốt CE-02 (10 kg/ha) CH-01 (15 lít/ha), diệt trừ 79,2 - 85,4% OBV không ảnh hưởng đến cá 13.3 Biện pháp quản lý tổng hợp - Đối với OBV + Sau bừa lần cuối, nhặt ốc tay vào buổi sáng buổi chiều, lúc dễ thấy chúng + Sử dụng loại mà OBV ưa thích chuối, Musa paradisiaca L., Colocasia esculenta, đu đủ Carica papaya, xơ mít để tập trung OBV để bắt diệt + Khi bừa lần cuối, kéo bao tải đựng đá vật nặng để tạo rãnh xung quanh ruộng 10 - 15 m tạo rãnh sâu cm rộng 25 cm Đây nơi 50 tập trung OBV để dễ xử lý + Cắm cọc tre gỗ mương, đầm cho OBV đẻ trứng vài ngày tiêu diệt trứng + Nếu có điều kiện, ngày đầu sau cấy, tháo để mức nước cạn - cm để giảm di chuyển phá hại ốc thu gom chúng rãnh + Ngay sau cắt lúa cho vịt vào ruộng cho chúng ăn ốc (ốc lớn vịt không ăn được) + Trường hợp mật độ ốc cao, /m2 lúa sạ sử dụng thuốc hố học (Meta 6% 7,5-10 kg/ha; Padan 1-2 kg/ha; CuSO4 6-7,5 kg/ha; Vôi bột 600 - 750 kg/ha mực nước - cm (Cục BVTV, 2000) Nên sử dụng thuốc thảo mộc trừ OBV - Đối với ốc sên sên trần: Phương thức tốt để phòng trừ ốc sên sên trần kết hợp nhiều biện pháp Trước tiên cần phải loại bỏ tất nơi mà ốc, sên ẩn náu vào ban ngày tàn dư thực vật, hốc đá, bụi cỏ…tạo điều kiện thơng thống, tăng độ ẩm làm cho nơi cư trú không thuận lợi cho ốc, sên Dùng nhử để thu bắt tiêu diệt ốc, sên, lập hàng rào, đánh bả mồi Thức ăn ưa thích ốc, sên nhiều nước Những có cứng, mùi thơm bị gây hại + Bắt tay: thu bắt ốc sên sên tay vào sáng sớm sên ốc sên chưa chui vào chỗ ẩn nấp Làm liên tục tuần giảm đáng kể thiệt hại Có thể giết ốc, sên bắt cách nhúng vào nước xà hay dung dịch amoniac - 10% + Sau thu hoạch, cày sâu lật đất, phơi đất làm thối trứng sên ốc sên Vệ sinh đồng ruộng, làm cỏ, cắt cỏ bờ, khơi thơng kênh mương giúp nước để giảm ẩm độ đất Tại vùng bị sên trần gây hại nặng dùng màng phủ mặt luống để làm giảm gây hại + Có thể dẫn dụ ốc sên cách dùng cây, cỏ dại rau tạo thành đống nhỏ để dẫn dụ, dùng miếng gỗ đặt xung quanh ruộng để dụ ốc sên đến ban ngày lật miếng gỗ để thu bắt Dùng men bia để bẫy đêm cắt loại củ, mà ốc sên sên ưa thích rải mặt ruộng, sáng thu bắt giết chúng Tuy bẫy men bia hiệu hấp dẫn khoảng cách ngắn phải thay sau vài ngày + Có thể dùng miếng đồng tạo thành đai bao quanh ăn đóng vào miếng gỗ xung quanh để ngăn khơng cho ốc sên bị vào vườn luống 51 + Rắc vôi bột luống, đầu luống tạo thành dải phân cách sên trần + Thiên địch ốc sên, sên có nhiều tự nhiên gồm nhóm động vật có xương sống như: giơng, cóc, rắn, rùa, chim, vịt, cá…, nhóm trùng ăn thịt kiến, chân chạy, châu chấu sừng, chuồn chuồn nhiều lồi trùng khác + Theo danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam năm 2013, nhóm thuốc trừ ốc có 25 hoạt chất Bảng 2.2 Các gốc thuốc trừ ốc đăng ký sử dụng Việt Nam Số lượng sản phẩm STT Tên hoạt chất Cafein 1.0% (1.5%) + Nicotine Sulfate 0.2% (0.3%) + Azadirachtin 0.05% (0.08%) Metaldehyde 31 Metaldehyde 4.5% + Carbaryl 1.5% Metaldehyde 40% + Carbaryl 20% Metaldehyde 10% + Niclosamide 20% Metaldehyde 10g/kg + Niclosamide 740g/k Metaldehyde 50g/kg + Niclosamide 700g/kg Metaldehyde 6g/kg (50g/kg), (1g/kg) + Niclosamide 6g/kg (400g/kg), (704g/kg) Metaldehyde 300g/kg + Niclosamide 500g/kg 10 Metaldehyde 300g/kg + Niclosamide-olamine 500g/kg 11 Metaldehyde 400g/kg + Niclosamide-olamine 175g/kg 12 Metaldehyde 8g/kg + Niclosamide olamine 880g/kg 13 Niclosamide (min 96%) 46 14 Niclosamide 700g/kg + Abamectin 20g/kg 15 Niclosamide 720g/kg + Abamectin 30g/kg 16 Niclosamide olamine 780g/kg + Abamectin 20g/kg 17 Niclosamide 500g/kg + Carbaryl 200 g/kg 18 Niclosamide-olamine (min 98%) 52 19 Pentacyclic triterpenoids alcaloid 20 Saponin 29 21 Saponin 15% + Abamectin 2% 22 Saponin 149.5 g/kg+ Azadirachtin 0.5 g/kg 23 Saponin 5%+ Cafein 0.5% + Azadirachtin 0.1% 24 Saponin 30 g/kg + Cafein g/kg + Azadirachtin 1g/kg 25 Saponin 145g/kg (g/l) + Rotenone g/kg (g/l) Tổng cộng 134 14 Thực hành 14.1 Trồng chăm sóc số ký chủ ốc, nhện 14.1.1 Phương tiện - Giống rau loại - Dụng cụ làm đất, líp - Phân bón loại 14.1.2 Phương pháp - Trồng cây: làm đất, kỹ thuật trồng - Chăm sóc cây: quản lý cỏ, tưới nước, bón phân, quản lý sâu bệnh hại - Theo dõi cây: Thăm kiểm tra vườn thường xuyên 14.1.3 Thực hành Mỗi nhóm sinh viên sẽ: - Làm đất trồng: Trồng loại ký chủ ốc sên loại ký chủ nhện đỏ/ vàng/ trắng Gieo hạt/ trồng với mật độ dầy Mỗi loại trồng khu vực đất khác để tiện việc tưới tiêu chăm sóc khác Sau làm đất kỹ xử lý đất, tiên hành tạo líp: ký chủ ốc sên sên trần líp tạo thấp (dễ giữu ẩm, tạo điều kiện cho ốc sinh sản, phát triển); Đối với ký chủ nhện tùy loại mà tạo líp với độ cao khác - Quản lý cỏ: Cỏ làm tay thường xuyên (khi chúng xuất hiện) - Tưới nước: Cây trồng phải tưới nước đầy đủ (theo loại cây) giúp phát triển bình thường Đối với ký chủ nhện, tưới nước 53 đầy đủ giai đoạn con, giai đoạn sau cần tưới vừa đủ ẩm cho đất (có thể tưới gián đoạn lần) Việc tưới nước phân cơng theo nhóm trực - Bón phân: Tùy theo loại trồng mà có cơng thức phân khác Cây trồng phải bón phân đầy đủ - Quản lý sâu bệnh hại: thăm kiểm tra vườn ngày để phát kịp thời loài sâu bệnh gây hại, sử dụng biện pháp thử công (bắt tay), vật lý (sử dụng bẫy mật số côn trùng cao) để tiêu diệt sâu hại (không dùng thuốc trừ sâu, nhện) - Đảm bảo an tồn, vệ sinh chăm sóc cây, vườn 14.1.4 Phúc trình Ghi lại bước trồng kỹ thuật chăm sóc thời gian tới 14.2 Xác định đặc điểm hình thái cấu tạo ngồi, đặc điểm sinh học ốc, sên trần 14.2.1 Phương tiện - Ốc loại: ốc bươu, ốc lác, ốc bươu vàng ốc sên, ốc đá, ốc đắng (ốc xoắn), ốc len nhỏ (gây hại sen/ súng), ốc sên nhỏ (gây hại hoa lan) - Kính lúp cầm tay, kính lúp hai ống ngắm, thước đo, thước kẹp, đinh ghim - Giấy A4, viết chì, viết bảng, viết pentouch - Kéo nhọn, dao mổ, kẹp nhọn, dao mũi giáo… - Nước cất 14.2.2 Phương pháp - Quan sát cách ăn, phận thở, cách di chuyển ốc bươu vàng, ốc sên, sên trần - Quan sát cấu tạo ngoài: tháp ốc, vỏ ốc, nắp vỏ, lỗ rốn,vành miệng, rảnh xoắn, vòng xoắn ốc - Đo đạc số tiêu phân loại - Quan sát pha sinh trưởng ốc bươu vàng ốc sên: giai đoạn trứng, non trưởng thành 14.2.3 Thực hành Sinh viên chia thành nhóm 4-5 sinh viên, nhóm sinh viên 1) Quan sát số loài ốc gây hại trồng: 54 - Quan sát ốc bươu vàng, ốc lác, ốc bươu - Quan sát ốc gây hại hoa súng, sen 2) Quan sát cấu tạo đo đạc số tiêu phân loại: - Quan sát phần cấu tạo đầu, thân, chân, bờ vạt áo - Quan sát mắt, tua đầu, miệng - Quan sát hậu mơn, lỗ thở (siphon-nếu có), lỗ sinh dục - Vỏ ốc (màu sắc, độ nhẵn, nhám, mịn…) - Rảnh xoắn (sâu hay cạn, gợn sóng hay thẳng, liền hay rời) - Vòng xoắn (whorl): số lượng, xoắn phải hay trái, lơi hay nhặt) - Trụ ốc (màu sắc), lỗ rốn (sâu hay cạn) - Đỉnh ốc (tù hay nhọn) - Nắp vỏ (đóng sâu hay cạn,…) - Vành miệng: màu sắc 3) Quan sát cách ăn, phận thở, cách di chuyển ốc Bươu vàng ốc Sên: - Cách ăn ốc bươu vàng - Siphon ốc bươu vàng - Cách di chuyển ốc bươu vàng ốc sên 4) Quan sát giai đoạn phát triển ốc bươu vàng - Trứng: màu sắc, hình dạng - Con non: màu sắc, hình dạng - Ốc trưởng thành: màu sắc, hình dạng 14.2.4 Phúc trình - So sánh khác đặc điểm hình thái bên ngồi 03 lồi ốc: ốc ươu vàng, ốc Lác ốc Bươu - Kiểm tra: nêu đặc điểm loài ốc (do giáo viên chọn) 14.3 Thực số biện pháp bẫy ốc 14.3.1 Phương tiện + Vườn rau + Dây đồng 55 + Vôi bột + Nước coca + Tỏi + Một số loại thực vật ăn ưa thích ốc sên sên trần 14.3.2 Phương pháp - Vườn rau: vườn rau trồng Chươngthực hành trước - Sử dụng nhóm phương pháp sau: + Phương pháp vật lý phương pháp dùng chất tự nhiên, bao gồm phương pháp: Vôi bột, dây đồng, dùng dịch tỏi + Phương pháp canh tác, bao gồm: vệ sinh vườn, thay đổi thời gian tưới - Tùy phương pháp mà bố trí thời gian thực phù hợp - Thực cơng thức phịng trừ ốc sên sên trần khác líp - Đánh giá công thực thực 14.3.3 Thực hành - Mỗi nhóm sinh viên thực 1- líp khác - Ở líp, tiến hành cơng thức phịng trừ ốc sên (sên trần) khác nhau, bao gồm công thức sau: Công thức 1: A + B Công thức 2: A + C Công thức 3: A + D Công thức 4: A + E Công thức 5: A + F Công thức 6: G Giải thích ý: A Vệ sinh vườn: Trước trồng Dọn cỏ, gạch đá, khơ,….trên líp trồng xung quanh vườn B Vôi bột: Sau hạt nảy mầm Rải vôi bột lên mặt đất, xung quanh líp ( 2-3 lần/ tháng) C Dây đồng: Sau hạt nảy mầm Căng dây đồng xung quanh líp rau, gần sát mặt đất Do có phản ứng kim loại chất nhầy ốc sên 56 (sên trần) tiết di chuyển, phản ứng phát tín hiệu điện thần kinh khó chịu đối (như bị điện giật) với ốc làm ốc tránh xa D Bẫy thu hút (tập trung hay khách sạn ốc): Khi thấy ốc sên (sên trần) bắt đầu xuất Dùng loại rau/trái ngon, tươi xanh (là thức ăn ưa thích ốc, sên), như: rau lang, rau muống, cải ngọt, lát cam tươi, … dùng nước coca E Thay đổi thời gian tưới sang buổi sáng thay buổi chiều muộn buổi tối F Bắt tay: Thường xuyên, thấy ốc sên (sên trần) bắt đầu xuất G Líp đối chứng Chăm sóc bình thường, khơng dùng biện pháp 14.3.4 Phúc trình - Theo dõi, ghi nhận mật số ốc sên (sên trần) ngày - So sánh công thực thực hiện, Đánh giá CÂU HỎI ÔN TẬP Sự lây lan gây hại ốc bươu vàng? Đặc điểm sinh học yếu tố sinh thái ảnh hưởng tới OBV? Biện pháp quản lý tổng hợp OBV? 57 ... THIỆU Giáo trình Mơn học ? ?Động vật hại nông nghiệp (chuột, ỗc, nhện)? ?? Môn học đào tạo chuyên ngành ? ?Bảo vệ thực vật? ??, Môn học biên soạn theo nội dung chương trình khung Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng... Số vú 1+ + 1+ 2 + - Kích thước thể 15 N = 51 thể Chiều dài thân : 10 5 - 215 mm Chiều dài đuôi: 12 0 - 215 mm Chiều dài bàn chân sau: 29 - 33,5 mm Chiều dài tai: 17 - 26,5 mm Khối lượng : 15 0 - 220... đọc để GIÁO TRÌNH hồn thiện Các ý kiến đóng góp xin gửi Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp, 259 Thiên Hộ Dương, phường Hòa Thuận, TP Cao Lãnh, Đồng Tháp Đồng Tháp, ngày 28 tháng năm 2 017 Chủ