1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Động vật hại nông nghiệp (chuột, ỗc, nhện) (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp

43 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Giáo trình Động vật hại nông nghiệp (chuột, ỗc, nhện) cung cấp kiến thức toàn vẹn nhất về đặc điểm hình thái cấu tạo, đặc điểm sinh học, sinh thái của các loại động vật hại cây trồng thuộc 3 nhóm: chuột, ốc, nhện nhỏ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình.

CHƯƠNG 3: NHỆN NHỎ HẠI CÂY TRỒNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ MĐ 15-03 Giới thiệu: Chươnghọc cung cấp kiến thức tồn vẹn đặc điểm hình thái cấu tạo ngoài, đặc điểm sinh học, sinh thái loại nhện nhỏ hại trồng Hướng dẫn biện pháp phòng trừ nhện nhỏ gây hại loại trồng phổ biến Đồng song Cửu Long Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày đặc điểm hình thái lồi nhện - Kỹ năng: + Phân biệt nhện thiên địch nhện gây hại trồng + Nhận dạng loài nhện + Giám định nhện hại trồng + Xác định biện pháp phòng trừ nhện cho loại trồng - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức trách nhiệm học tập, có khả làm việc theo nhóm + Có tinh thần làm việc nghiêm túc sáng tạo 15 Vai trị vị trí phân loại 15.1 Vai trò Nhện nhỏ hại (phytophagous mites) động vật nhỏ thuộc Ve bét (Acarina), lớp Nhện (Arachnida), ngành Chân đốt (Arthropoda), có ảnh hưởng ngày lớn sản xuất nông nghiệp Nhện nhỏ hại làm giảm đáng kể suất chất lượng nông sản số loại trồng cam qt, bơng, chè, đậu đỗ, khoai tây lúa Cho tới năm cuối kỷ XX, nhện nhỏ hại trùng xác định nhóm đối tượng quan trọng sản xuất nông nghiệp - Ở nước ta, hai mươi năm trở lại đây, nhiều loại trồng bị nhện nhỏ hay gọi bét hại (Phytophagous mite) gây hại nặng Đặc biệt loại trồng thâm canh cao bông, chè, cam, chanh, quýt, bưởi, nhãn, vải, đậu đỗ, cà chua, khoai tây, thược dược, hoa hồng nhiều loài làm thuốc, cảnh 58 - Nhện nhỏ làm cho còi cọc, điểm sinh trưởng bị chết, lá, hoa bị rụng làm giảm đáng kể suất, đặc biệt chất lượng giá trị hàng hoá sản phẩm Tuy nhiên sản xuất, người ta thường phát triệu chứng gây hại nhện nhỏ muộn, lúc rụng bị ”rám”, điểm sinh trưởng bị ”cháy đen” ”đốm bạc” - Theo thống kê số nước, thiệt hại nhện phá táo lên tới 50 - 60%, lê 90%, dâu tây 40 - 70%, Ví dụ tre, loại trồng lâm nghiệp tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc, năm 1997 2000, loài nhện hại làm giảm sản lượng măng 20 - 40% nhiều hơn, làm cho nhiều rừng tre, trúc bị “cháy” phải huỷ bỏ (Yan Zhi, 2000) Một ví dụ khác loài nhện xanh Mononychus tanajoa hại sắn, với rệp sáp, năm 1980 châu Phi gây nên thiệt hại hàng năm khoảng 1,8 tỷ la Mỹ - Ngồi tác hại trực tiếp, số lồi nhện nhỏ gây hại cịn truyền bệnh virus nguy hiểm cho - Khơng có vậy, nhện nhỏ cịn cơng gây hại mạnh giảm chất lượng sản phẩm nông sản sau thu hoạch chế biến Do địi hỏi cần có nghiên cứu sâu nhóm động vật có tầm quan trọng nên từ kỷ 20 hình thành ngành Ve bét học (Acarology) Ve bét nhóm động vật có tỷ lệ lồi miêu tả vào loại cao giới động vật 15.2 Vị trí phân loại Lớp Nhện (Arachnida) với khoảng 35.000 lồi chia thành bộ: Bộ Bị cạp Scorpionida Bộ Nhện lơng Solpugida Bộ Bị cạp giả Pseudoscorpiones Bộ Đuôi roi Pedipalpi Uropigi Bộ Chân dài Phalangidea Opiliones Bộ Nhện lớn Araneida Bộ Ve bét Acarina Nhện nhỏ nằm Ve bét (Acarina), lớn lớp Nhện có ý nghĩa quan trọng người Đại đa số ve bét sống cạn, số sống nước (Hydracarina) Chúng nhóm động vật mà chúng có khác biệt lớn kích thước, phương thức sinh sống nơi cư trú 59 16 Đặc điểm hình thái cấu tạo 16.1 Đặc điểm hình thái lớp Nhện (Arachnida) Lớp Nhện bao gồm lồi động vật có thể chia làm phần đầu - ngực (cephalothorax) bụng (abdomen), có đơi chân khơng có râu Lớp Nhện có mắt đơn Phần thứ thể gồm đôi chi phụ: đôi hàm đôi chân Đôi hàm I - Hàm (mandibles) đôi hàm II Hàm (maxillae) Hàm (mandibles) hay cịn gọi kìm (chelicarae) nằm phía trên, trước miệng bao gồm đốt Chức bắt giữ thường để giết mồi Hàm (maxillae) nằm phía sau hàm dưới, bên Mỗi hàm có xúc biện (palpus) lớn Xúc biện có hình dạng khác nhau, nhiều có cấu tạo giống chân gọi chân xúc giác (Nguyễn Văn Đĩnh, 2005), nhiều lồi nhện coi có đôi chân Thông thường chân xúc giác phát triển, đặc biệt đốt thứ Chân nhện gồm đốt Tính từ thể gồm: đốt gốc (coxa), đốt chuyển I (trochanter), đốt đùi (femur), đốt chuyển II (patella), đốt ống (tibia), đốt bàn (metatarsus) vuốt bàn chân (tarsus) Nhện thở hệ thống ống khí quản thở túi phổi Tận bên ngồi khí quản lỗ thở thường nằm phía bụng 16.2 Đặc điểm hình thái Ve bét (Acarina) Cơ thể Ve bét tập trung hình thành khối, khơng có phần bụng riêng rẽ, mặt lưng có mai kitin phát triển, phần phụ miệng phức tạp, có đơi chân (riêng nhóm Nhện u sần (Eriophid) có đơi chân), khơng có râu, đặc điểm khác giống đặc điểm chung lớp Nhện Ở phía trước, cấu trúc phận miệng dài ra, có dáng riêng biệt giống đầu giả (gnathosoma) Như vậy, thể nhện hại bao gồm phần đầu giả phía trước (gnathosoma) phần sinh dưỡng hay gọi thân (idiosoma) phía sau Phần idiosoma chia làm phần thân trước (propodosoma) thân sau (hysterosoma) 16.2.1 Đầu giả Đầu giả (gnathosoma) có phụ miệng Phía bên đầu giả đơn giản, gồm có ống mà qua thức ăn chuyển qua Não nằm phía sau gnathosoma tức phần thân idiosoma, mắt mặt lưng mặt bên lưng, phần thân trước (propodosoma) 60 16.2.2 Kìm Phía miệng đơi kìm có đốt Đơi kìm kéo dài với đôi chân xúc giác Chúng quan tìm kiếm thu lượm thức ăn Cấu tạo hình dáng kìm có nhiều biến đổi kìm khơng quan cảm giác Gốc đốt kìm thứ thường biến đổi tạo thành dạng linh hoạt cử động ngón đính vào cuối đốt Những đốt hay kìm có để ơm ghì vật mồi cắn xé nghiền thức ăn Đối với nhóm ký sinh, kìm thon mỏng, kéo dài nhọn sắc Biến đổi ngón chuyển động biến thành dạng kim châm để chích vào bề mặt ký chủ Bên lỗ miệng thực quản có tác dụng bơm hút thức ăn Tại có số trì hoạt động kìm xúc biện Tuyến nước bọt cung cấp men để tiêu hoá thức ăn 16.2.3 Chân xúc giác Chân xúc giác (xúc biện) có quan cảm giác hố học lơng giúp định hướng đến nơi có thức ăn Khơng có lơng cảm giác hóa học mà cịn có lơng cảm giác học Tuy nhiên, thơng thường xúc biện có nhiều biến đổi trở thành quan bắt giữ, xé thức ăn hàm côn trùng 16.2.4 Mắt Nhện thường có - đơi mắt đơn nằm chéo bên mặt lưng thân trước Mắt cấu tạo đơn giản tương tự mắt đơn côn trùng 16.2.5 Phần thân Phần thân (idiosoma) có chức ngực bụng phần chức đầu trùng Phía bên ngồi kitin hố cứng hồn tồn phần cịn mềm Tuy bên ngồi thấy nếp nhăn, rãnh khía khơng có phân chia phần cách rõ ràng Thân bao gồm phần thân trước thân sau (propodosoma hysterosoma) Giữa phần có rãnh khía sâu Hai đơi chân trước đính vào propodosoma trước đơi chân sau đính vào hysterosoma Trên idiosoma có mảnh da gọi đĩa Mảnh da phía trước phủ kín tồn propodosoma, hay nhiều mảnh da phía sau che phủ phần lưng cịn lại Cơ quan sinh dục hậu mơn nằm vị trí có da lồi bảo vệ Tấm da sinh dục hay hậu mơn kéo dài phủ kín phần hay tồn vùng hậu môn sinh dục Các quan vận động, hô hấp, cảm giác sinh dục nằm phần idiosoma 16.2.6 Da biểu bì (cuticle) 61 Da có cấu tạo chức da trùng, coi xương ngồi, vỏ bọc thể chỗ dựa cho hệ Nhờ có cấu tạo đặc biệt lớp biểu bì nên da nhện chống bốc nước chất độc thấm vào thể Các ống thơng từ phía (tế bào nội bì) lên đem theo vật chất cho biểu bì đường dẫn số hố chất dung dịch từ bề mặt vào 16.2.7 Hệ Nhện có nhóm cơ: bụng, lưng dọc lưng 16.2.8 Tuyến tơ Thường gặp họ Nhện tơ, Tetranychidae Đó tế bào đơn nằm chân xúc giác, tế bào lớn chứa đầy chất protein, phía tận mấu nhả tơ Sự có mặt tế bào đặc điểm chung nhóm nhện này, chúng có chức sản sinh tơ Các nhóm nhện khơng sản sinh tơ khơng có tế bào Độ lớn tuyến thường định khả sinh tơ Ví dụ, họ Tetranychidae, lồi Panonychus ulmi K có tuyến tơ nhỏ nên sinh tơ 16.2.9 Hệ thống khí quản Gồm nhánh khí quản lưng, khí quản bên khí quản bụng Ngồi khí quản lỗ thở (stigma) Lỗ thở nối với ống riêng rẽ sclerotin hóa tạo nên peritreme Cấu trúc khí quản giống trùng 16.2.10 Chân Nhện nhỏ có đơi chân, nhóm Eriophid có đơi chân Chân gồm đốt Nguyễn Văn Đĩnh (2005): đốt chuyển I (trochanter), đốt đùi (femur), đốt chuyển II (genu), đốt ống (tibia) đốt bàn chân (tarsus) Phía cuối đốt bàn chân thường có vuốt móng vuốt với cấu tạo đặc biệt đệm Vị trí hình dáng lông, biến đổi đốt bàn chân đệm vuốt đốt bàn chân kết q trình thích nghi đặc điểm phân loại quan trọng Đối với họ Tetranychidae chẳng hạn, tiến hóa phần đệm (Pad - like empodium) nơi đầu mối tiếp xúc trực tiếp nhện hại bề mặt giá thể biểu rõ nét giống Bryobia, Marainobia, Petrobia, Panonychus, Tetranychus, Oligonychus Nguyễn Văn Đĩnh (2005) Những biến đổi dễ nhận thấy thể số lượng lông giảm, lông ngắn dần lại Nổi rõ phần đệm nơi tiếp giáp thể bề mặt giá thể lá, thân , thay đổi theo chiều hướng phần đệm vuốt bước ngắn tròn dần 62 16.2.11 Cơ quan sinh dục Cơ quan sinh dục cái: buồng trứng, vòi trứng, túi chứa tinh âm đạo Ngồi quan sinh dục nằm phía bụng, nơi có nếp gấp âm đạo Buồng trứng nằm bụng, phía hạch thần kinh Cơ quan sinh dục đực: khác biệt hình dạng dương cụ giống họ nhện tơ rõ ràng Có giống dương cụ vát nhọn kim dài có giống dương cụ tù phía ngồi phình to Sự khác biệt dương cụ đặc điểm phân loại quan trọng 16.2.12 Hệ thần kinh quan cảm giác Hệ thần kinh nhóm ve bét chưa phát triển trùng Có khuynh hướng tập trung hạch thần kinh bụng Giới hạn hạch không rõ ràng mà khối quanh thực quản, nửa trước tương ứng với hạch não, nửa sau tương ứng với hạch bụng Cơ quan cảm giác giúp cho thần kinh trung tâm nhận thông tin môi trường Chức hệ thống lơng thể đảm nhận Có loại lơng cảm giác: loại lơng khơng có chân lông, nằm chân xúc giác, làm nhiệm vụ xúc giác; loại thứ 2, nằm chân xúc giác chân lơng nhẵn có vách dầy hay mỏng, có nếp nhăn chạy dọc chân lơng đỉnh làm nhiệm vụ vị giác 17 Đặc điểm sinh vật học sinh thái học 17.1 Đặc điểm sinh sản Nhóm ve bét nói chung chủ yếu sinh sản hữu tính với kết hợp tế bào sinh dục đực Một số lồi có kiểu sinh sản đơn tính khơng bắt buộc Tuy nhiên nhóm nhện hại có kiểu sinh sản khác là: - Sinh đực trứng không thụ tinh (arrhenotoky) phổ biến phụ Mesostigmata Prostigmata - Sinh từ trứng không thụ tinh (thelytoky) phổ biến phụ Prostigmata số nhóm khác Giao phối trực tiếp kiểu bụng - bụng bụng-lưng Một số lồi khơng giao phối Việc thụ tinh thực thông qua cách: - Tinh trùng đưa vào tử cung trực tiếp nhờ dương cụ - Túi tinh sau đực thải ra, tìm gặp dùng kìm chuyển vào âm đạo Thơng thường quan chuyển tiếp nhận túi tinh phát triển đặc 63 trưng cho đực Đối với nhóm đực có cấu tạo dương cụ tinh dịch chuyển qua âm đạo chuyển đến tận túi chứa tinh Túi có cấu tạo dạng ống nằm phần thân idiosoma, phía nối với quan sinh dục lỗ riêng phần sau thân Đối với nhóm chuyển túi tinh vào thể, đực thường đặt túi tinh dịch có màng bao phủ cuống đỡ ngồi tự nhiên, tìm chuyển túi tinh dịch vào âm đạo Cấu tạo kìm đặc điểm phân loại quan trọng nhiều họ ve bét, họ Nhện bắt mồi Phytoseiidae * Sự phát triển phôi Phôi phát triển theo trình tự: Sự phân chia hồn tồn tế bào chất không xảy mà nhân phân chia tế bào chất di chuyển đến bề mặt Sau nhân tiếp tục phân chia hình thành bì phơi, phía nỗn hồn Một số nhân bì phơi vào nỗn hồn Chúng hố lỏng nỗn hồn làm cho phơi phát triển hồn chỉnh Khi đó, đỉnh cực xuất hệ thống thần kinh phát triển Tiếp dải mầm phơi phát triển xuất đồng thời đầu phần phụ thể Sau hình thành đơi mầm phụ bên rìa Một số lồi đơi hình thành quan sát đôi thứ thu bé lại xúc biện hình thành * Đẻ trứng Khi trứng phát triển đầy đủ, qua ống dẫn trứng, van sinh dục ngồi Trứng đẻ đơn lẻ đẻ thành cụm Hình dạng thơng thường trứng hình cầu, hình oval trơn nhẵn Màu trắng nhạt phổ biến, có màu khác xanh, đỏ, hồng Phía ngồi trứng thường có lớp sáp để chống thấm nước Trứng loài nhện hại thường đẻ nơi có thức ăn thích hợp, cịn nhóm nhện bắt mồi hay nhện đất, trứng mẹ đẻ vào chỗ bị nhện bắt mồi khác cơng * Vòng đời Chu kỳ phát triển ve bét gồm có trứng (egg), ấu trùng (nhện non) (larva) tuổi trưởng thành (adult) Giai đoạn nhện non tuổi có đơi chân, sau đến giai đoạn tiền trưởng thành có đơi chân (Nhóm nhện Eriophyoidea có đơi chân) Giai đoạn nhện non có đến tuổi, chí có lồi có tới tuổi (Tuổi - Larva; Tuổi - Protonymph; Tuổi - Deutonymph Tuổi Tritonymph) Qua tuổi, nhện lột xác lần giống lồi trùng Chỉ giai đoạn trưởng thành chúng có đầy đủ quan hồn chỉnh tiến hành sinh sản 64 17.2 Đặc điểm dinh dưỡng Đa số nhện nhỏ hại đa thực, có nhiều lồi có tính chun hố theo kiểu dinh dưỡng nhóm thức ăn (đơn thực) hay dinh dưỡng loại thức ăn loài (hẹp thực) Nhện hại lồi ăn thực vật điển hình, chúng có quan dinh dưỡng thích nghi với việc ăn thực vật Kìm hợp lại tạo thành ống stylophore ngón linh động chân xúc giác tạo thành ngịi châm để chích vào mơ thực vật Nhóm Eriophid có ngịi châm cịn nhóm Tetranychid có ngịi châm Hai ngịi châm phía trước coi kìm, hai ngịi châm có gốc liền kề đoạn cuối tách xa chuyển động lên xuống luân phiên thay châm vào mô Sự chuyển động ngòi châm phụ thuộc vào việc vươn hay co lại chân xúc giác Sự gây hại nhện nhỏ trước hết vết thương giới kìm chích vào mơ cây, độ lớn độ dài kìm định vết thương Tuy nhiên so với loài dịch hại khác, vết thương giới nhện nhỏ hại tạo nên không lớn nhiều trường hợp vết thương đơn lẻ có ý nghĩa Trong tiêu hoá, nhện thường đưa men tiêu hoá, chất khác có tính độc kích thích phát triển cho mô làm cho chỗ bị hại phát triển khơng bình thường Khơng thế, số lồi nhện truyền bệnh virus, nấm nguy hiểm cho Các tác hại dễ nhận thấy nhện gây nên thường là: * Làm màu lá, Đây tượng phổ biến Đa số loài nhện nhỏ hại hút dịch tạo nên vết châm nhỏ li ti, ban đầu vết châm có màu sáng vàng Hiện tượng khảm nhẹ bước trình gây hại Khi mật độ quần thể nhện hại tăng, nhiều vết châm gộp lại với tạo nên diện tích màu vàng nhạt, màu xanh đặc trưng Những diện tích có tế bào chết không phục hồi mà hoạt động sinh lý sinh hoá tiếp tục xấu đi, màu sắc tiếp tục biến vàng, sau có màu trắng bạc đơi màu sắc chỗ bị hại thay đổi hồn toàn chuyển sang màu đỏ nâu màu huyết dụ Hiện tượng dễ thấy nhện đỏ hại đậu đỗ, sắn, cam chanh Mặt đậu đỗ, sắn nơi tập trung hàng chục hay hàng trăm nhện đỏ gây hại, vết hại tập trung thành mảng có màu trắng vàng Sau thời gian, gặp gió mưa, vết hại bị thủng Trên chè, sau thời gian bị nhện đỏ hại chè biến thành màu nâu đồng, hoàn toàn màu xanh sáng Nhện rám vàng Phyllocoptruta oleivora 65 làm cho cam chanh màu đặc trưng xanh màu vàng tươi chín mà chuyển sang màu xỉn đen gỉ sắt (rust) mà người dân gọi màu xi măng, nhiều có màu đen giống “nước mật” Nhện trắng Polyphagotarsonemus latus, gây hại mặt làm cho thâm đen lống bóng, gây hại chồi nách làm cho điểm sinh trưởng biến thành màu đen, héo quắt lại chết *Làm biến dạng phận bị hại Khi công cây, nhện truyền chất độc chất có tác dụng điều tiết sinh trưởng cho Những chất kìm hãm gia tăng đột ngột phát triển phận bị hại Điển hình cho tượng nhóm Nhện u sần Eriophyidae, trình dinh dưỡng chất nhện tiết chất kích thích sinh trưởng mạnh làm tế bào bị dài tạo thành lông tượng lông nhung vải, vải (Nguyễn Văn Đĩnh, 1994) Hiện tượng nhện gây hại làm cho còi cọc, bé lại, đốt (lóng) ngắn lại thường thấy đậu đỗ, ớt, khoai tây bị nhện trắng Polyphagotarsonemus latus công Trên ớt, phát triển bị nhện trắng cơng, có màu xanh sẫm hơn, chồi dừng phát triển, biến dạng cong mép xuống phía dưới, dù có chăm bón tốt “đứng im” khơng phát lộc Nhưng có lý mưa lớn phun thuốc trừ nhện sau - ngày lại thấy đợt lộc với to bình thường cịn bị nhện hại trước nhỏ mép bị cong xuống phía Khi bị nhện đỏ Panonychus citri gây hại nặng, bưởi gốc ghép vườn ươm khơng phát triển bình thường, vườn bưởi có màu trắng bạc, chiều cao bưởi giảm tới 30% (Nguyễn Văn Đĩnh, 1994) * Là mơi giới truyền bệnh cho Lồi nhện hại Eriophyes tulipae Keifer truyền bệnh đỏ (Kernel Red Streak) cho ngô (Jepson ctv , 1975) bệnh cho lúa mỳ (Wheat Streak) Loài Cecidophyopsis ribis Westwood & Nalepa truyền bệnh còi cọc cho Curant, làm cho không hoa Eriophyes tulipae Keifer truyền bệnh khảm lúa mì (Wheat spot mosaic) Lồi Phytoptus insidiosus Keifer &Wilsson truyền bệnh khảm đào (Peach mosaic) Loài Tetranychus urticae Koch truyền bệnh Potato virus Y (Keifer ctv , 1975), bệnh virus đốm vòng thuốc lá, khảm thuốc lá, khảm đậu Ngoài truyền bệnh virus, nhện hại cịn truyền bệnh khác Chẳng 66 hạn lồi Eriophyes tulipae Keifer mang bệnh thối củ tỏi từ đồng vào kho bảo quản Loài nhện hại củ Rhizoglyphus sp thường mang bào tử nấm Fusarium, Stromatinia vi khuẩn Pseudomonas từ đồng vào nhà ngược lại * Tơ nhện Nhiều loài nhện nhỏ nhờ có tuyến tơ phát triển (chủ yếu thuộc họ Nhện tơ, Tetranychidae) tạo nên mạng tơ chằng chịt sống Từng lồi có đặc điểm tơ riêng biệt, sống tơ chúng bị tác động bất lợi trực tiếp từ môi trường, nước mưa, thuốc trừ sâu khó thẩm thấu vào nơi chúng 17.3 Các yếu tố sinh thái phát sinh gây hại nhện nhỏ 17.3.1 Yếu tố thời tiết Nhện nhỏ hại sống phụ thuộc vào điều kiện thời tiết kể vùng ơn đới vùng nhiệt đới nóng ẩm Nhiều lồi nhện có phản ứng thích nghi tốt thay đổi bất lợi thông qua việc ngủ nghỉ (diapause), thông qua việc di trú tới nơi thuận lợi, làm tăng cường phát triển mô tạo nên u sần cư trú Nhiều lồi sống sót nhờ thích nghi với thay đổi thời tiết cách thay đổi tập tính sinh sống cấu tạo Trong ngày hè, cảm thấy nóng chúng di chuyển xuống chỗ thấp râm mát, búp non sinh thể với cấu tạo biến đổi để chống chịu với nóng ẩm Trưởng thành số lồi điều kiện khơng thuận lợi rơi vào trạng thái ngừng phát triển sản sinh trứng chịu thời tiết bất thuận Trưởng thành nhiều lồi nhện hại thuộc nhóm Tetranychid Eriophyid thường chuẩn bị sẵn sàng mặt cấu tạo màu sắc để vào trạng thái ngủ nghỉ cuối mùa hè Ở Mỹ, nhóm Eriophyid sống vụ, ngủ đông thường có màu nâu đậm bình thường Thời gian chuyển màu kéo dài từ - ngày nhện đỏ T urticae sống hoa bia Trong thời gian chúng ăn không đẻ trứng Khi chuyển màu xong, chúng khơng ăn nữa, thải tồn thức ăn hệ tiêu hố di chuyển đến nơi kín trú đơng Sự khác biệt loại hình cấu trúc hình thái thể cịn biểu vết nhăn mặt lưng Các loài thuộc giống Tetranychus Eotetranychus vùng khí hậu lạnh, loại hình mùa hè có nếp nhăn mấu lồi lớp biểu bì hình bán nguyệt, hình tam giác, cịn loại hình ngủ đơng khơng có cấu tạo lưng Sự hình thành đặc điểm nghỉ đơng thường xuất có hay tổ hợp điều kiện nhiệt độ 130C thời gian chiếu 67 Nhiệt độ thích hợp cho phát triển loài nhện đỏ hại cam chanh 250C Nhiệt độ 35 - 40oC khơng thích hợp, chúng bị chết hàng loạt (Jeppson ctv , 1975) Mưa nặng hạt kèm theo gió to rửa trôi nhện hại Thời gian pha phát triển nhện đỏ cam chanh nhiệt độ 30oC ngắn nhiệt độ 19.2.4 Nhện đỏ hại bầu bí dưa (Tetranychus Sp) - Ký chủ Nhện đỏ có diện phân bố rộng gây hại nhiều loại khác bầu bí dưa, chủ yếu dưa hấu, cà chua, cà tím, loại đậu, đu đủ Đặc điểm hình thái - sinh học Thành trùng hình bầu dục, thân nhỏ khoảng 0,4 mm, thành trùng đực có kích thước nhỏ, khoảng 0,3 mm Tồn thân phủ lơng lưa thưa thường có màu xanh, trắng hay đỏ với đốm đen bên thân Nhện có chân, thành trùng màu vàng nhạt hay ngả sang màu xanh Nhìn xun qua thể thấy hai đốm màu đậm bên trong, nơi chứa thức ăn Sau bắt cặp, thành trùng bắt đầu đẻ trứng từ - ngày, nhện đẻ khoảng 70 trứng Hình 3.4: Nhện đỏ đẻ trứng Trứng nhỏ, hình cầu, bóng láng gắn chặt vào mặt lá, thường nơi có tơ nhện tạo di chuyển Khoảng - ngày sau trứng nở Ấu trùng nhện đỏ giống thành trùng có đơi chân Những ấu trùng nở thành trùng thay da lần ấu trùng nở thành trùng đực thay da có lần Giai đoạn ấu trùng phát triển từ - 10 ngày 86 Nhện đỏ hoàn tất hệ từ 20 - 40 ngày Hình 3.5: Thiệt hại nhện đỏ mặt dưa hấu - Triệu chứng gây hại Nhện di chuyển nhanh nhả tơ mỏng bao thành lớp mặt nên trơng có màu trắng dơ lớp da để lại sau lột với bụi tạp chất khác Cả ấu trùng thành trùng nhện đỏ chích hút mơ làm bị màu xanh có màu vàng sau bị khô Màu vàng dễ nhìn thấy mặt lá, làm giảm phẩm chất suất trái - Biện pháp phịng trị Thiên địch có vai trò quan trọng việc hạn chế mật số nhện đỏ như: + Nhện đỏ Galandromus (Metaseiulus) occidentalis, loài có kích thước với nhện gây hại thiếu chấm có màu vàng nhạt đến màu đỏ nâu, khả diệt nhện lồi khơng cao + Bù lạch chấm Scolothrips sexmaculatus có chấm màu sậm cánh trước, bù lạch bơng Frankliniella occidentalis có màu từ vàng chanh sáng đến nâu sậm + Bọ rùa Stethorus sp + Bọ xít nhỏ Orius tristicolor Chysoperla carnea thiên địch nhện đỏ Nhện đỏ khó trị nhỏ thường sống gần gân lá, nơi thuốc trừ sâu khó tiếp xúc, nữa, nhện tạo lập quần thể nhanh nên mật số tăng nhanh nhiều Có thể sử dụng loại thuốc trừ nhện phải để ý đến quần thể thiên địch 87 19.2.5 Nhện gié (Steneotarsonemus spinki) (Smiley), họ Tarsonemidae - Phân bố Loài diện tất vùng trồng lúa giới nhiều châu Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Phillipin, Ấn Độ, Sri Lanka, Thái Lan, Đài Loan Việt Nam) Châu Mỹ (Mỹ, Brazil, Costa Rica, Cuba, Haiti, Nicaragua, Panama Cộng hòa Dominica) Ở Việt Nam, nhện gié phát tỉnh An Giang Đồng Tháp - Ký chủ Ký chủ nhện gié lúa nước ( Oryzae sativae L.) Ngoài nhện gié hồn thành vịng đời lồi ký chủ phụ lúa dại ( Oryzae latifolia) Đến chưa phát lồi khác bị cơng - Đặc điểm hình thái sinh học Nhện gié có pha phát dục: Trứng - Nhện non (di động, khơng di động) – Trưởng thành + Trứng có màu trắng trong, hình trái xoan, đẻ rải rác thường dính lại với thành đám 5-10 + Nhện non di động nhện non khơng di động có màu trắng đục với đơi chân + Trưởng thành có màu trắng đục vàng, có đơi chân, khó quan sát mắt thường Các đặc điểm cấu tạo hình thái đặc trưng cho họ Tarsonemidae Điểm dễ phân biệt đực đôi chân thứ 4: Đôi chân thứ đực phình to phía tạo thành đơi kìm hỗ trợ cho việc vận chuyển giao phối, cịn đơi chân thứ tiêu giảm nhỏ bé, có dạng vuốt dài Hình 3.6: Trứng, nhện trưởng thành, gây hại lúa 88 Nhện gié có sức tăng quần thể cao, tăng gấp đơi số lượng thời gian khoảng ngày Vòng đời nhện gié thay đổi theo nhiệt độ, vòng đời ngắn đến ngắn từ – ngày, tùy theo nhiệt độ Trong quần thể nhện thưởng thấy tỷ lệ : 1con đực, điều kiện sống thuận lợi tỷ lệ : đực Chúng có khả sinh sản đơn tính, khơng qua giao phối đẻ trứng tỷ lệ nở đực cao so với trứng thụ tinh Trung bình trưởng thành đẻ 50 trứng Trưởng thành sống 15 - 30 ngày Thời gian sống trưởng thành phụ thuộc điều kiện nhiệt độ ký chủ Nhện gié có khả chịu đựng tốt với điều kiện nhiệt độ bất lợi, tồn từ -5oC - 41oC Hình 3.7: Vịng đời nhện gié Khi khơng có thức ăn, tất pha nhện gié có khả tồn tốt nước Trưởng thành nhện gié có khả tồn nước lâu 23 ngày (trưởng thành sống dài trưởng thành đực), nhện non 25 ngày, trứng nhện non khơng di động có khả nở (tỷ lệ nở bình quân 94,33%) lột xác môi trường nước Nhện gié phát triển mạnh nhiệt độ 280C-300C, ẩm độ cao 96% Nhiệt độ thấp hơn, chúng phát triển chậm Trong năm, miền Bắc nhện gié gây hại lúa hè thu lúa mùa sớm, chân ruộng cao thiếu nước Ở miền Nam, nhện gié gây hại quanh năm, nặng lúa vụ hè thu Nhện gié lan truyền nhờ hạt giống, gió, nước, trùng, chuột, công cụ sản xuất nông nghiệp, tàn dư thực vật từ vụ trước qua vụ sau 89 Trên chân ruộng chân đất trũng bị hại nhẹ chân đất cao thiếu nước Ruộng bón nhiều đạm bị hại nặng ruộng bón đạm Ruộng cấy dầy thường bị hại nặng Nhóm dịch hại có đặc điểm chung gia tăng quần thể lớn, sinh sản mạnh, vịng đời ngắn thường bị nhóm thiên địch phong phú khống chế - Triệu chứng gây hại Nhện gié gây hại tất phận lúa, chủ yếu từ giai đoạn đẻ nhánh đến trổ + Giai đoạn mạ: Ở giai đoạn mạ nhện thường không hại gân mà chủ yếu hại bẹ lá, chích hút nhựa bẹ lá, phần tiếp xúc bẹ với Vết hại ban đầu chấm nhỏ màu trắng vàng sau thành đám màu vàng nâu đến nâu đen Đặc biệt, dảnh mạ bị nhện gié hại nặng có tượng lùn thấp hơn, có tượng đẻ nhánh sớm so với dảnh mạ khác Hình 3.8: Triệu chứng nhện gié hại mạ + Giai đoạn lúa cấy Trên thân: Thân lúa bị nhện gié chích hút ban đầu đốm nhỏ màu vàng nhạt sau vết chích kéo dài hình chữ nhật dần biến sang nâu đen Trên bẹ lá: Nhện gié gây hại bẹ sát gốc, vết hại ban đầu chấm nhỏ màu trắng vàng sau lan rộng kéo dài thành vệt sọc hình chữ nhật, chuyển dần sang màu vàng nhạt vàng nâu, nâu đen Các vệt sọc hình chữ nhật dài từ 0.2 - 15 cm Đối với bẹ phía (bẹ địng, bẹ sát bẹ địng), nhện thường chích hút bên bẹ, phần tiếp giáp bẹ thân lúa, nhện đục chui vào khoang mô gây hại 90 Vết hại ban đầu chấm nhỏ hình chữ nhật, màu trắng vàng đến vàng nhạt sau thành nâu đậm thâm đen Các vết hại tập trung thành đám màu nâu nhạt, nâu đậm đến thâm đen trơng giống vết "cạo gió" a) b) (a: bẹ địng; b: bẹ sát gốc) Hình 3.9: Triệu chứng nhện gié bẹ Trên gân lá: Vết hại gân ban đầu chấm nhỏ màu trắng vàng sau vết hại lan rộng thành vệt sọc chạy dọc gân lá, màu sắc vết bệnh biến đổi từ nâu vàng sang nâu đậm nâu đen a) b) Hình 3.10: Triệu chứng nhện gié gân (a) cuống (b) 91 Trên lúa giai đoạn trổ: Bông lúa bị nhện gié hại trước trổ thường thấy tượng lúa không trổ thốt, hạt lép, bơng lúa thân địng bị cong queo Nếu bơng lúa trổ nhện công hạt lúa trổ sau trổ Tồn cuống bơng lúa hạt lúa bị biến màu từ trắng vàng sang màu nâu, hạt lúa xuất lốm đốm màu nâu đen vỏ trấu, bị nặng tồn hạt bơng lúa biến màu nâu đen hạt bơng bị biến dạng méo mó Bơng lúa khơng cong bình thường mà có chiều đứng thẳng Hình 3.11: Triệu chứng nhện gié gây hại lúa Trên gié lúa: Gié lúa bị nhện hại thường cong queo, phía duới cuống gié cong, cuống gié, cuống hạt, hạt gié bị biến màu từ vàng nhạt sang vàng nâu nâu đen Trên hạt lúa: Hạt lúa bị nhện gié gây hại thường bị biến dạng cong queo, lép hồn tồn, lửng bình thường Vỏ trấu bị biến màu hoàn toàn lốm đốm nâu đến nâu đen Hạt lép hồn tồn có đài hoa, nhị, nhuỵ bị biến màu, khơ teo nâu đen 92 Hình 3.12: Triệu chứng nhện gié hại hạt - Biện pháp phòng trừ + Cày lật gốc rạ (vùi hết tàn dư lúa tránh lúa chét mọc/đốt hết tàn dư ruộng vụ trước bị hại nặng) sau thu hoạch lúa, làm cỏ bờ để nhện khơng có nơi trú ngụ + Cho đất nghỉ từ 10-15 ngày + Đất ruộng phải làm kỹ, nhuyễn, san phẳng mặt ruộng trước gieo, cấy + Sử dụng giống lúa xác nhận, có khả kháng với đối tượng sâu bệnh vùng rầy Không sử dụng giống thường bị nhện gié hại nặng + Lượng giống: lúa sạ 80-100 kg/ha; lúa cấy: 45-75kg/ha + Phân bón: 80-90 N; 40 - 60 P2O5; 30 - 50 K2O (kg nguyên chất/ ha) + Thăm đồng thường xuyên, theo dõi xuất gây hại nhện gié, đặc biệt từ lúa làm đòng đến trỗ (35-60 ngày sau gieo, cấy) + Phịng trừ nhện: Khơng phun thuốc q sớm không phun ngừa để tạo điều kiện cho thiên địch bọ trĩ (bù lạch) đen nhện nhỏ bắt mồi phát triển Đặc biệt ý phát nhện gié hại thời kỳ cuối giai đoạn lúa đẻ nhánh (40-50 ngày sau sạ) trước trổ 5-7 ngày Khi thấy triệu chứng nhện gié gây hại, phun trừ nhện gié Kinalux 25 EC, Danitol S 50 EC thuốc đăng ký danh mục trừ nhện gié 19.2.6 Nhện lông nhung (Eriophyes dimocarpi) - Đặc điểm hình thái sinh học + Đặc điểm hình thái 93 Trứng hình trịn, màu trắng trong, lúc nở có màu trắng đục Ấu trùng khoảng tuổi Nhện trưởng thành có hình dạng gần giống ấu trùng tuổi thể thon dài hơn, cong hơn, có màu trắng trắng đục, có râu đầu, chiều dài thể trung bình 81,23ụm, phía đầu lõm hai bên, có rãnh đầu, có nhiều tua lơng phân bố hai bên thể, có lơng cuối đi, có cặp chân + Đặc điểm sinh học: Nhện đẻ rải rác trứng mặt non gần gân Nhện trưởng thành di chuyển dễ dàng, thường tập trung gần gân lá, xuất mặt lá, mật số cao xuất mặt lá, xuất non, già, hoa xuất nhiều chồi co cụm lại - Triệu chứng gây hại + Tác hại trực tiếp: nhện chích hút nhựa nhãn + Tác hại gián tiếp: môi giới truyền vi khuẩn gây bệnh chổi rồng hại nhãn - Biện pháp phòng trừ + Biện pháp phòng + Tỉa cành tạo tán thơng thống, tiêu hủy cành nhiễm nhện + Tiêu hủy ký chủ phụ nhện lơng nhung bồ ngót, bóng nẻ ( cịn gọi cơm nguội ) có vườn nhãn + Biện pháp dập dịch vùng công bố dịch bệnh chổi rồng Biện pháp trừ thuốc bảo vệ thực vật: cần tiến hành phun thuốc trừ nhện tập trung, đồng loạt vào thời điểm sau nhằm bảo vệ mầm lá, chồi, phát hoa non vừa nhú tránh tái nhiễm nhện: Phun thuốc trừ nhện lần 1: sau tỉa chồi đợt bị nhiễm bệnh sau thu hoạch ; cần kết hợp phun phân bón ( trafos K, 33-1111, ) Phun thuốc trừ nhện lần 2: lúc cơi đọt 1, nhú từ đến cm Phun thuốc trừ nhện lần 3: lúc cơi đọt 2, nhú từ đến cm Phun thuốc trừ nhện lần 4: lúc cơi đọt 3, nhú từ đến cm Phun thuốc trừ nhện lần 5: lúc hoa, hoa vừa nhú Phun thuốc trừ nhện lần 6: Sau phun lần khoảng 5-7 ngày Ghi chú:  Số lần phun thuốc trừ nhện lông nhung áp dụng điều kiện dập dịch 94  Các lần phun thuốc trừ nhện lông nhung phải luân phiên đổi gốc thuốc khác nhau, sử dụng gốc thuốc nhiều lần nhận có vịng đời ngắn dễ dàng tạo nên tính kháng thuốc  Ở điều kiện bình thường số lần phun thuốc tùy vào số nhện đọt đồng loạt vườn hay không  Khi phun xịt thuốc trừ nhện phải tuân thủ theo nguyên tắc 20 Thực hành 20.1 Xác định đặc điểm hình thái nhện nhỏ hại trồng 20.1.1 Phương tiện - Mẫu vật nhện hại lame - Kính lúp cầm tay, kính lúp hai ống ngắm, lame, lamel, đĩa petri nhựa đựng mẫu quan sát - Giấy A4, viết chì, viết bảng, viết pentouch, kẹp nhọn, cọ lông mịn, chai đựng mẫu (8ml) - Cồn tuyệt đối, formalin… 20.1.2 Phương pháp 1) Quan sát đặc điểm hình thái nhện hại Mẫu cố định lame - Quan sát cấu tạo nhện đỏ (đầu giả, thân trước thân sau) Hình 3.13: Mặt lưng nhện bắt mồi phytoseid 2) Quan sát họ nhện hại phổ biến nông nghiệp - Họ Tetranychidae 95 - Họ Tarsonemidae - Họ Eriophyidae 20.1.3 Thực hành 1) Quan sát đặc điểm hình thái nhện hại nhện bắt mồi Sinh viên chia thành nhóm 4-5 sinh viên với hướng dẫn giảng viên phụ giảng, thực hành quan sát: - Phân biệt rõ phần riêng biệt nhện hại (nhện đỏ): đầu giả, thân trước thân sau - Quan sát chân (đốt chuyển, đốt đùi, đốt gối, đốt ống đốt bàn), xúc biện, kìm, chân kìm (stylophore), khí quản (nhện hại) 2) Nhận diện họ nhện hại phổ biến nông nghiệp Sinh viên chia thành nhóm 4-5 sinh viên với hướng dẫn giảng viên phụ giảng, sinh viên thực hành nhận diện họ nhện hại nông nghiệp - Họ Tetranychidae (nhện đỏ hại bầu bí dưa) - Họ Tarsonemidae (nhện gié hại lúa) - Họ Eriophyidae (nhện vàng đu đủ, nhện lông nhung nhãn) 20.1.4 Phúc trình - Sinh viên vẽ hình nhện hại - Nêu đặc điểm đặc trưng để phân biệt họ nhện hại 20.2 Thảo luận nhóm báo cáo 20.2.1 Phương tiện - Laptop, máy chiều - Các nguồn tài liệu tham khảo - Giấy A4, bút mực 20.2.2 Phương pháp - Chọn chuyên đề: giảng viên đưa chuyên đề, chia nhóm sunh viên bóc thăm chuyên đề nhóm - Thực chuyên đề: Giảng viên công bố nội dung cần viết chuyên đề, quy cách viết báo cáo chuyên đề Thời gian thực chuyên đề báo cáo 96 20.2.3 Thực hành - Ra chuyên đề: Chuyên đề giảng viên đưa Chươnggiảng dạy lớp (1 Chươngcó từ - chuyên đề) - Chọn chuyên đề: Các nhóm bốc thăm chuyên đề, ngẫu nhiên (mang tính cơng bằng) - Hướng dẫn quy định thực chuyên đề: + Giảng viên hướng dẫn cách tìm, tổng hợp tài liệu + Nội dung trình bày cách trình bày - Quy định nộp Chươngbáo cáo + Thời gian nộp: Thời gian nộp Chươngbáo cáo hoàn chỉnh quy định cụ thể kháo học (sao cho phù hợp với thời gian học) + Chươngnộp: Chươngbáo cáo trình bày file powerpon, có hình ảnh minh họa, thực tế gần gũi - Báo cáo: + Hướng dẫn: giảng viên hướng dẫn qui cách báo cáo, theo dõi đặt câu hỏi, cách thức nhận xét, cho điểm + Báo cáo: Giảng viên gọi thành viên nhóm lên trình bày phần báo cáo, bổ sung thơng tin từ thành viên cịn lại nhóm (nếu có) (mỗi nhóm có thời gian báo cáo 15 phút), thành viên lại lớp nhận xét đặt câu hỏi (khoảng 15 - 20 phút) nhóm báo cáo ghi nhận nhận xét thảo luận câu trả lời (15 - 20 phút) - Nhận xét giảng viên 20.2.4 Phúc trình Các nhóm hồn thành phiếu “đánh giá báo cáo” sau: PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO Nhóm đánh giá: ……………………… (Vắng: …………………………… ) Nhóm BC:………………………………(Vắng: …………………………… ) Nhận xét: Nội dung Nội dung nhận xét đánh giá Điểm 97 0,5 Báo cáo 1- Giọng nói (to, rỏ, nhịp âm tốt, có nhấn ý) viên …………………………………………………………… 2- Phong cách báo cáo (tác phong) …………………………………………………………… 3- Kỹ truyền thông tin: …………………………………………………………… Chươngb áo cáo 4- Định dạng (Chữ to rõ, chữ 1slie, canh lề, dãn hàng - đoạn, cách định dạng đề mục nọi dung) …………………………………………………………… 5- Cách trình chiếu (màu sắc slie, chế độ trình chiếu) …………………………………………………………… 6- Thơng tin slie (nội dung cần nói bị chia cắt chỗ, gộp nội dung slie) …………………………………………………………… Nội dung 7- Đúng nội dung: báo cáo …………………………………………………………… 8- Đầy đủ nội dung: …………………………………………………………… 9- Nguồn gốc rõ rang, tin cậy, mang tính khoa học: …………………………………………………………… 10- Trình bày đẹp (có hình ảnh, video, bảng, ) …………………………………………………………… Tổng điểm: (điểm khống chế: mục 7, phải đạt tối đa số điểm) 98 Câu hỏi: ST T Câu hỏi Ý trả lời Đat Không Điểm trung bình: CÂU HỎI ƠN TẬP Nhện đỏ hại cam chanh Panonychus citri biện pháp phòng trừ? Nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus biện pháp phòng trừ? Nhện đỏ gây hại bầu bí dưa biện pháp phòng trừ? Nhện gié hại lúa biện pháp phòng trừ? Bệnh chổi rồng nhãn biện pháp phòng trừ? 99 Điểm TÀI LIỆU THAM KHẢO ACIAR (2005), Chuột đồng biện pháp phòng trừ, NXB Nông nghiệp Hà Nội Bộ Nông Nghiệp phát triển nơng thơn (2012), Sổ tay hướng dẫn phịng trừ nhện lông nhung truyền bệnh chổi rồng hại nhãn, NXB Văn hóa dân tộc Chi cục BVTV Tp Hà Nội (2003), Hướng dẫn biện pháp phòng trừ chuột hại NXB nông nghiệp Hà Nội Cục Bảo Vệ Thực Vật (2000), Ốc bươu vàng Biện pháp phòng trừ, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Đĩnh (2002), Nhện hại trồng biện pháp phòng trừ, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Đĩnh (2004), Giáo trình Nhện nhỏ hại trồng, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Đĩnh (2008), Giáo trình Động vật hại nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Lăng Cảnh Phú (2007) Chươnggiảng Động vật hại nông nghiệp, Khoa NN & SHƯD, Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Hữu Huân (2005), Quản lý chuột hại lúa, NXB Nông nghiệp TP HCM 100 ... NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Đĩnh (20 04), Giáo trình Nhện nhỏ hại trồng, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Đĩnh (20 08), Giáo trình Động vật hại nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Lăng Cảnh Phú (20 07)... Nội (20 03), Hướng dẫn biện pháp phòng trừ chuột hại NXB nông nghiệp Hà Nội Cục Bảo Vệ Thực Vật (20 00), Ốc bươu vàng Biện pháp phòng trừ, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Đĩnh (20 02) , Nhện hại. .. trưng để phân biệt họ nhện hại 20 .2 Thảo luận nhóm báo cáo 20 .2. 1 Phương tiện - Laptop, máy chiều - Các nguồn tài liệu tham khảo - Giấy A4, bút mực 20 .2. 2 Phương pháp - Chọn chuyên đề: giảng viên

Ngày đăng: 06/08/2022, 11:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN