1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Quản lý dịch hại tổng hợp (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp

78 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

Giáo trình Quản lý dịch hại tổng hợp với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được các khái niệm về dịch hại, IPM; Trình bày được nguyên tắc và nguyên lý hoạt động của IPM; Giải thích được năm nguyên tắc hoạt động của IPM; Trình bày được khái niệm về hệ sinh thái. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình.

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG CHÍNH CỦA IPM MH 26-03 Giới thiệu: Chương học nghiên cứu biện pháp phòng trừ dịch hại, vai trò ý nghĩa biện pháp, kết hợp cách khoa học, hiệu biện pháp đơn lẻ thành chiến thuật hay chiến lược để quản lý đối tượng dịch hại loại trồng khác Mục tiêu: - Kiến thức: + Trình bày khái niệm dịch hại + Giải thích ý nghĩa phải giảm, giảm tăng, đúng, chiến lược chiến thuật quản lý dịch hại, mức gây hại kinh tế ngưỡng kinh tế - Kỹ năng: + Nhận biết xác loại dịch hại, thiên địch thu thập số liệu dịch hại, thiên địch đồng Lập kế hoạch phòng trừ dịch hại trồng định kỳ, đột xuất + Xác định quản lý yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển trồng, dịch hại + Ứng dụng biện pháp quản lý sâu bệnh hại loại trồng theo IPM, nâng cao ý thức bảo vệ thiên địch môi trường - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức trách nhiệm học tập + Có phương pháp làm việc khoa học, sáng tạo cập nhật thông tin 10 Các biện pháp IPM chung 10.1 Biện pháp kiểm dịch khử trùng 10.1.1 Kiểm dịch Là biện pháp ngăn ngừa xâm nhập loài sâu, bệnh cỏ dại từ nước vào nước lây lan vùng nước Đây công việc quan trọng quốc gia Nó thể văn luật điều lệ quy định chặt chẽ 29 Sự xâm nhập loài sâu, bệnh, cỏ dại từ nước vào thường với lại, vận chuyển hàng hố, nơng phẩm bao bì đưa vào theo cửa đường bộ, đường khơng đường thuỷ Khi lồi sâu hại xâm nhập đến vùng lãnh thổ mới, gặp điều kiện khí hậu thuận lợi chúng thường phát triển mạnh mẽ khơng gặp phải khống chế loài thiên địch nơi địa Các loài cỏ dại thường phát triển nhanh khơng có trùng gây hại vi sinh vật gây bệnh khống chế Sự xâm nhập ốc bưu vàng (Pomacea canaliculata) vào nước ta năm 1985-1988 trở thành Chương học đáng ghi nhớ mãi cho hệ cháu sau Theo quy định điều lệ kiểm dịch, tất nguyên liệu thực vật bao gồm nông phẩm, hạt giống, giống, nhập vào nước không mang theo sâu, bệnh Những nơng phẩm có nguồn gốc từ vùng có đối tượng kiểm dịch luôn kiểm tra chặt chẽ thường không nhập nội vào nước Các loại có khả trở thành cỏ dại hoàn toàn bị cấm Trong danh sách sinh vật liệt vào đối tượng kiểm dịch thực vật nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Những sinh vật chia làm nhóm: Nhóm gồm 43 loài, quy định cấm nhập vào nước hạt giống trồng nông sản mang mầm móng sinh vật này, sản xuất vùng có sinh vật Nhóm gồm 11 loài, quy định trước nhập vào hạt giống vật liệu trồng, nông sản bị nhiễm sinh nông sản bị nhiễm sinh vật phải xử lý khử trùng áp dụng biện pháp kiểm dịch thực vật nhằm ngăn chặn lây lan chúng Hệ thống kiểm dịch bao gồm phịng thí nghiệm phân tích giám định sâu, bệnh, cỏ dại Trung Ương địa phương : trạm kiểm dịch đặt cửa khẩu: đội khử trùng nơng phẩm hạt giống Ngồi cịn có vườn ươm sau kiểm dịch, làm nhiệm vụ theo dõi, phát đối tượng gây hại tiềm ẩn giống, hạt giống, tuyến trùng, siêu vi trùng v.v… Hai vườn ươm sau kiểm dịch nước ta đặt Từ Liêm (Hà Nội) Thủ Đức (Thành phố Hồ Chí Minh) 10.1.2 Khử trùng Khử trùng vật liệu làm giống (như hạt giống, hom giống, củ giống) bị nhiễm sâu, bệnh trước đem trồng biện pháp để ngăn ngừa sâu, bệnh lan 30 rộng phá hoại đồng rộng, giảm chi phí phịng trừ sản xuất Việc khử trùng thường tiến hành với thuốc diệt nấm, thuốc xơng diệt sâu, xử lý nước nóng, dùng tia phóng xạ v.v … Qua xử lý khử trùng diệt bào tử nắm tuyến trùng bề mặt, số trường hợp khác, bên hạt giống, bên hạt giống hay nguyên liệu giống thực vật Khử trùng xử lý hạt giống cịn có tác dụng hạn chế phá hoại nắm bệnh, côn trùng tuyến trùng sống đất thời kỳ đầu mọc Làm hạt giống bị lẫn hạt cỏ dại biện pháp để ngăn ngừa tác hại cỏ dại đồng rộng Tổ chức khử trùng nước ta đặt Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh Với màng lưới hoạt rộng khắp nước 10.2 Biện pháp canh tác Phòng trừ sâu bệnh kỹ thuật canh tác phận quan trọng thiếu phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng Các kỹ thuật phòng trừ canh tác nhằm cải thiện điều kiện sinh thái theo hướng có lợi, đồng thời hạn chế phát triển sâu bệnh Biện pháp canh tác phòng trừ sâu bệnh có nhiều ưu điểm, hạn chế chi phí, dễ áp dụng sản xuất, khơng gây ảnh hưởng đến môi trường phát huy hiệu từ đầu, sâu bệnh chưa phát triển gây hại cho trồng Do đó, biện pháp ý phòng trừ tổng hợp Nhiều kỹ thuật canh tác cổ truyền có tác dụng cao việc hạn chế sâu bệnh, đánh giá lại để đưa vào chương trình phịng trừ tổng hợp Biện pháp canh tác phịng trừ sâu bệnh nhìn chung mang tính phịng ngừa nhiều diệt trừ Các kỹ thuật canh tác phòng trừ sâu bệnh bao gồm: làm đất vệ sinh đồng ruộng, chế độ luân canh thời vụ gieo cấy thích hợp, bón phân hợp lý, chăm sóc tưới nước, đốn cành … thu hoạch 10.2.1 Làm đất vệ sinh đồng ruộng Đối với hàng năm, làm đất sớm vệ sinh đồng ruộng sau vụ gieo trồng có ý nghĩa để diệt trừ mầm móng sâu bệnh sống đất tàn dư trồng cỏ dại Cày lật đất sớm sau vụ lúa diệt nhiều sâu non nhộng sâu đục thân lúa sống rạ gốc rạ Làm đất vệ sinh đồng 31 ruộng biện pháp quan trọng nhằm tiêu diệt nguồn lưu tồn nhện gié gây hại cho vụ lúa sau Xử lý tàn dư ngô sau vụ thu hoạch diệt nhiều sâu non nhộng sâu đục thân ngô sống thân cây, hạn chế sâu phá hại trà ngô trồng muộn Diệt trừ kí chủ sâu loang hại bơng trước vụ gieo trồng có tác dụng hạn chế phá hoại sâu ruộng … Trên vài ví dụ tác dụng việc làm đất sớm vệ sinh đồng ruộng, đưa vào áp dụng phòng trừ tổng hợp sâu bệnh trồng nước ta Các chuyên gia Viện Lúa Quốc tế đánh giá cày lật gốc rạ sau vụ thu hoạch vệ sinh đồng ruộng có tác dụng hạn chế sâu hại bệnh virus lúa, coi kỹ thuật phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại lúa Nguyên lý tác động biện pháp vệ sinh đồng ruộng xử lý tàn dư trồng sau vụ thu hoạch cắt đứt vòng chu chuyển sâu bệnh từ vụ sang vụ khác hạn chế nguồn sâu bệnh tích luỹ, lây lan từ đầu vụ gieo trồng 10.2.2 Luân canh xen canh * Luân canh Gieo trồng luân canh loại trồng khác cánh đồng vùng sản xuất biện pháp có hiệu để hạn chế sâu, bệnh cỏ dại Luân canh lúa trồng khác phương thức canh tác có lợi để phịng trừ sâu bệnh Chế độ luân canh lúa nước trồng cạn tập quán lâu đời nông dân nước châu Á, có tác dụng làm thay đổi điều kiện sinh thái đất, hạn chế nhiều loại sâu bệnh sống đất Trồng lạc đất vụ trước cấy lúa nước biện pháp hiệu để hạn chế bệnh chết xanh, chết ẻo, thối tia củ, vi khuẩn gây Đối với bệnh dùng thuốc hoá học hay biện pháp khác không thu hiệu Ở vụ trồng rau, canh rau họ thập tự với lúa, với họ khác, biện pháp có tác dụng để hạn chế sâu tơ phá hoại liên tục, ngày nặng, ruộng bắp cải trồng liên tiếp Luân canh khoai tây lúa nước biện pháp để hạn chế chết xanh bệnh thối củ vi khuẩn gây bệnh sống đất 32 Kỹ thuật luân canh áp dụng từ lâu đời phương pháp cổ truyền cách trồng thay đổi nhiều loại trồng nhiều năm dài có kết Nguyên lý biện pháp cắt đứt mối quan hệ chuyên tính sinh vật gây hại chủ chúng, hạn chế phát triển loài gây hại * Xen canh Trồng xen nhiều loại trồng mảnh ruộng kỹ thuật phổ biến nhiều nước nhiệt đới … Trồng ăn quả, rau lương thực mảnh vườn, biện pháp tốt để tăng tổng thu nhập sử dụng tối ưu điều kiện đất, nước, chất dinh dưỡng, không gian yếu tố khác Thiệt hại sâu bệnh gây vườn trồng xen thường thấp, rủi ro thất bát mùa màng trải cho loại trồng chung sống Ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu lợi ích bất lợi việc trồng xen, nhằm đạt sản lượng cao hạn chế thiệt hại sâu bệnh 10.2.3 Thời vụ gieo trồng Thời vụ gieo trồng thích hợp thời vụ đảm bảo cho trồng sinh trưởng, phát triển tốt, đạt suất cao, tránh rủi ro thời tiết - khí hậu, mưa bão, gập lụt, khơ hạn gió rét, sương muối v v … Xác định thời vụ thích hợp phải dựa đặc điểm phát sinh phá hoại loài sâu bệnh quan trọng địa phương, đảm bảo cho trồng tránh khỏi dịch bệnh làm tổn thất sản lượng Thời vụ gieo trồng địa phương thường hình thành dựa kinh nghiệm tập quán lâu đời thường tương đối ổn định Chỉ có thay đổi chủng loại giống chuyển đổi mùa vụ cần xác định lại Việc thay đổi thời vụ gieo trồng địa phương, sớm muộn bình thường, cần phải thử nghiệm qua nhiều vụ xác định Trên thực tế đồng ruộng, gieo cấy thời vụ thích hợp, ruộng lúa gieo cấy sớm lúa đại trà xung quanh thường bị bọ xít sâu đục thân phá hoại nặng Nguyên nhân sâu hại tập trung lại ruộng vào giai đoạn sinh trưởng thích hợp trồng để phá hại Gieo cấy đồng loạt để rút ngắn thời gian vụ lúa chuyên gia Viện Lúa Quốc tế coi kỹ thuật phòng trừ có hiệu quả, hạn chế sâu hại phát sinh tích lũy nhiều hệ Tuy quan điểm gần không số nhà sinh thái trùng chấp nhận, hạn chế hoạt động nhiều loài 33 thiên địch thời kỳ nghỉ vụ, khơng khống chế sâu hại thời kỳ đầu vụ sau 10.2.4 Trồng giống ngắn ngày làm ruộng bẫy sâu Kỹ thuật trồng giống ngắn ngày để tránh sâu bệnh nông dân nhiều nơi áp dụng phổ biến Ở đồng Bắc Bộ, giống khoai tây ngắn ngày Khoai Đa, khoai Thường Tín, trồng sớm hoàn toàn tránh bệnh mốc sương Các giống lúa ngắn ngày CR203, NN75-10 với thời gian sinh trưởng 100-110 ngày, trồng vụ mùa sớm tránh sâu đục thân sâu cắn gié lúa Các giống đậu tương ngắn ngày AK02, Cúc trồng sớm vụ xuân hè hạn chế bệnh gỉ sắt phá hại Trồng giống đậu tương ngắn ngày chín sớm nông dân miền nam Brazil áp dụng rộng rãi để tránh bọ xít xanh phá hoại cuối vụ, giảm nhiều lần phun thuốc (A.R Panizzi, 1985, trích dẫn Nguyễn Cơng Thuật, 1996) Kỹ thuật dùng giống đậu tương chín sớm làm ruộng bẫy sâu hàng ven bờ ruộng trồng giống dài ngày áp dụng Brazil Dùng thuốc trừ bọ xít xanh lúc hàng bẫy sâu tránh thiệt hại cho diện tích đậu tương lại Kỹ thuật làm ruộng bẫy sâu thực Nghệ An để trừ bọ xít dài hại lúa năm 1987-1988 Trong việc phòng trừ rầy nâu, sử dụng giống lúa cực ngắn (với thời gian sinh trưởng 80-90 ngày) coi biện pháp có hiệu quả, rầy nâu khơng kịp tích luỹ đủ số lượng gây hại nặng giống cực ngắn 10.2.5 Mật độ gieo trồng Mỗi loại trồng giống trồng có mật độ, khoảng cách hợp lý để đạt suất cao Mật độ phụ thuộc vào đất tốt hay đất xấu Trồng dày hay thưa ảnh hưởng đến suất, đồng thời ảnh hưởng đến phát sinh phát triển sâu bệnh, cỏ dại Trồng thưa dễ bị cỏ dại lấn át, phải nhiều công làm cỏ Trồng thưa dễ bị khoảng sâu bệnh phá hại giai đoạn chưa định hình Ngược lại, trồng dày q đơi tạo nên môi trường thuận lợi cho sâu bệnh phát triển Các ruộng lúa gieo cấy dày thường khép hàng sớm gây ẩm độ cao, tạo điều kiện cho rầy nâu bệnh khô vằn phát sinh phá hại mạnh lúc cuối vụ 34 Đối với số trồng khác Ngô, Đậu đỗ, Bông v.v … kỹ thuật gieo dày tỉa thưa lúc định cây, thường áp dụng để tránh bị khoảng sâu bệnh phá hại mọc Tóm lại, trồng dày hay trồng thưa, với mật độ hợp lý, phải cân nhắc, lựa chọn tuỳ theo điều kiện cụ thể đất đai, phân bón, trồng, mùa vụ tình hình sâu bệnh, cỏ dại địa phương mà xác định 10.2.6 Sử dụng phân bón Phân bón ảnh hưởng trực tiếp đến trồng đồng thời thơng qua trồng có ảnh hưởng quan trọng đến phát sinh gây hại nhiều loại sâu bệnh Phân bón cung cấp dinh dưỡng để trồng phát triển tốt đạt suất cao Tuy vậy, bón nhiều phân, bón phân khơng hợp lý làm cho phát triển khơng bình thường dễ bị sâu bệnh phá hại Ruộng lúa bón nhiều phân bị lốp dễ bị bệnh đạo ôn, khô vằn, bạc phá hại mạnh Khoai tây, cà chua bón nhiều phân đạm dễ bị bệnh mốc sương, xoắn phá hại v v… Bón phân khơng cân đối bón phân khơng giai đoạn sinh trưởng trồng gây tượng tương tự Sử dụng phân bón hợp lý bao gồm nội dung bón đủ mức phân cần thiết, bón cân đối thành phần đạm, lân, kali bón giai đoạn sinh trưởng trồng Mức phân cần thiết mức phân cần cho trồng để đạt suất cao có hiệu kinh tế Tuy vậy, tuỳ thuộc vào trình độ thâm canh khả đầu tư nông dân, mức phân bón phải thay đổi cho phù hợp Mỗi loại trồng có yêu cầu khác tỉ lệ N, P K Bón nhiều phân đạm mà khơng bón lân kali dễ làm bị bệnh Phân chuồng (trong có nhiều yếu tố vi lượng) loại phân vi lượng có tác dụng làm tăng tính chống bệnh trồng Ví dụ, bón chất vi lượng Cu, Mo, B, Mn cho khoai tây, cà chua làm tăng tính chống bệnh mốc sương bệnh vius Mỗi giai đoạn sinh trưởng trồng có nhu cầu khác phân bón Ruộng lúa giai đoạn đẻ nhánh cần nhiều phân đạm, bón đạm sau lúc lúa trổ dể làm bệnh khô vằn bạc phát triển mạnh Một số loài sâu bệnh thường phát sinh ruộng thiếu phân bón, bệnh tiêm lửa lúa, sâu ba ba (Taiwania cirumdata) rau muống, bọ nhảy 35 rau họ thập tự v.v… Trong trường hợp này, cần bón phân đầy đủ vượt qua Trên ăn cam quýt, sử dụng loại phân bón khác bón đạm với liều lượng khác nhau, có ảnh hưởng đến phát triển bọ phấn (Dialeurodes citri) rệp sáp đen (Coccidae) Nghiên cứu sâu khía cạnh tìm kỹ thuật bón phân thích hợp để sử dụng phịng trừ tổng hợp sâu hại nói Tóm lại, phân bón nhu cầu cần thiết cho trồng, để làm tăng suất, đạt hiệu kinh tế cao, mà sử dụng phân bón hợp lý cịn hạn chế sâu bệnh hại, giảm bớt việc dùng thuốc đồng ruộng Vì vậy, sử dụng phân bón hợp lý nội dung thiếu chương trình phịng trừ tổng hợp cho loại trồng 10.2.7 Đốn cành/ tỉa cành Đốn cành kỹ thuật canh tác áp dụng từ lâu đời Một số trồng Dâu, Táo, Chè, Xoài … sau chu kỳ thu hái hàng năm thường đốn cành để tăng sức sống cho năm sau Đối với Chè sau năm đốn bình thường (hay gọi đốn đau) Thời gian đốn cành dựa vào thời kỳ sinh trưởng cây, thường vào lúc ngừng sinh trưởng mùa đơng Đốn cành ngồi việc làm tăng sức sống cho cịn có tác dụng loại bỏ cành bị sâu, bị bệnh thu hẹp nguồn thức ăn nơi cư trú lồi gây hại, hạn chế sâu bệnh phát triển năm sau, ví dụ: đốn cành Xồi sau năm canh tác có tác dụng làm giảm bệnh hại, rệp sáp, bọ trĩ, … 36 Hình 3.1: Tỉa cành xồi sau năm canh tác Sau tiến hành đốn cành cần thu dọn tàn dư trồng nương ruộng đạt hiệu phịng trừ cao Điều cần lưu ý đốn cành cần phải để lại dại kí chủ khác mương vườn, Làm nơi trú ngụ cho loài thiên địch tiếp tục sinh sống phát triển, đủ sức khống chế sâu hại từ đầu năm sau Ngồi kỹ thuật canh tác trình bày đây, khâu điều khiển nước tưới, chăm sóc, bấm v.v… có tác dụng hạn chế phịng trừ sâu bệnh, cần đúc kết để đưa vào chương trình phịng trừ tổng hợp 10.3 Biện pháp chọn giống 10.3.1 Nghiên cứu sử dụng giống chống chịu sản xuất Sử dụng giống trồng chống chịu sâu bệnh kỹ thuật truyền đời, từ xa xưa ngày Các giống cổ truyền giống địa, trải qua chọn lọc tự nhiên hàng ngàn đời nay, di sản quí báo người xưa để lại Các giống hầu hết có đặc tính q chịu rét, chịu hạn, chịu chua phèn v.v… chống chịu ổn định với nhiều loại sâu bệnh địa phương Tuy vậy, giống cổ truyền suất thấp khơng cịn đáp ứng địi hỏi nơng nghiệp đại nhằm thoả mãn nhu cầu ngày tăng xã hội loài người với tốc độ tăng dân số cao chưa thể kiềm hãm 37 Qua cánh mạng xanh diễn 50 năm nay, giống cổ truyền suất thấp bị loại bỏ dần, giữ lại "Ngân hàng gen" thay giống lai tạo có suất cao Bằng kỹ thuật lai ghép, người tạo giống trồng có suất cao phẩm chất tốt, đồng thời vơ tình làm đặc tính chống chịu quí báo với sâu bệnh ngoại cảnh Thiếu sót ngày khắc phục cách đưa thêm "nguồn gen" chống chịu (kháng) vào dòng lai cải tiến tạo Viện lúa Quốc tế, thập kỷ 60 tạo giống lúa IR8 với đỉnh cao suất 10 tấn/ha, gấp 2-3 lần suất giống lúa vào thời kỳ Những năm sau đó, IR8 phát triển nhiều nước châu Á diện tích rộng Tuy vậy, IR8 khơng thể đứng vững trước dịch bệnh quan trọng vùng rầy nâu, bệnh đạo ôn, bệnh bạc vi khuẩn bệnh vàng lụi Các giống lúa có sức chống chịu sâu bệnh tốt đời sau IR26, IR32, IR36, IR42, IR54, IR64 v.v… Đã đưa vào "gen" chống bệnh đạo ôn, rầy nâu bạc Viện Nghiên cứu Cây trồng Quốc tế vùng bán khơ hạn (ICRISAT) có chương trình lai tạo giống lạc kháng với rầy xanh, bọ trĩ sâu ăn lá, giống đậu triều chống sâu xanh đục (Helicoverpa armigera) Nghiên cứu tạo giống đậu tương kháng sâu bệnh tiến hành nhiều nơi giới Trung tâm Nghiên cứu Đậu tương Brazil (CNPSOEMBRAPA) đưa sản xuất giống đậu tương IAC 100 kháng bọ xít xanh (Nezara viridula) năm 1988 Tại có chương trình lai tạo giống đậu tương nhằm kết hợp "gen" chống bọ xít xanh chống sâu ăn vào giống đậu tương có đặc tính nơng học tốt Ở Mỹ, theo thống kê có tới 70% giống trồng sản xuất giống kháng với sâu bệnh Chỉ tính riêng việc đưa vào sản xuất giống lúa mì chống ruồi đục thân (Phytophaga destructos) thu lợi ích hàng năm từ 10-20 triệu la Trong vịng 10 năm, giống lúa mì ngô chống sâu hại làm lợi khoảng tỷ đô la Nhờ sử dụng giống kháng sâu bệnh, Mỹ hàng năm tiết kiệm 28.700 thuốc, 37% tổng số thuốc dùng sản xuất Ở Pháp, từ cuối kỷ 19, nhờ sử dụng giống Nho Bắc Mỹ chống rệp sáp (Phylloxera vitifoliae) giải loại rệp 38 - Mật độ dịch hại, thiên địch (con/m2) = Tổng số sâu, thiên địch điều tra tổng số m2 điều tra - Quy đổi mật độ dịch hại, thiên địch từ khay điều tra m2 Số khóm lúa/m2 + Đối với lúa cấy (con/m2) = Số khóm lúa điều tra x Số dịch hại, thiên địch điều tra + Đối với lúa sạ = Số dịch hại, thiên địch điều tra được/khay x 25 (25 khay = m2) - Quy đổi mật độ dịch hại, thiên địch từ khung điều tra m2 (con/m2) (A) A = Số dịch hại, thiên địch điều tra được/khung x (5 khung = m2) - Quy đổi mật độ dịch hại, thiên địch từ vợt điều tra m2 (con/m2) vợt = 1m2 12.3.4 Phúc trình - Điền đầy đủ thơng tin vào bảng BÁO CÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI Ngày … tháng … năm 20… Thời gian: ………giờ……….phút Chủ hộ:………………………………., địa chỉ:……………………………………………… I TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG Thời tiết Nhiệt độ trung bình: Độ ẩm trung bình: Nhận xét khác: tình trạng thời tiết tốt, xấu, hạn, ngập lụt… ảnh hưởng đến trồng………………………… Giai đoạn sinh trưởng trồng diện tích canh tác - Vụ lúa thời gian gieo cấy………………… …… - Trà … ……diện tích ………… giống …………GĐST… …… 92 II TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH Bảng 3.2: Kết điều tra dịch hại thiên địch ruộng lúa Tổng Tên dịch Giống giai số cá hại/ thiên đoạn sinh trưởng thể địch trồng điều tra … … … … … … … … … … … … Mật độ số Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh … … … … N Chết tự TT Trung Cao nhiên (%) bình … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … - Nhận xét chung, ưu khuyết điểm mơ hình, tình hình dịch hại; ngưỡng gây hại kinh tế; dự kiến thời gian tới - Thảo luận nhóm để đưa giải pháp biện pháp BẢO VỆ THỰC VẬT thích hợp 12.4 Làm bẫy điều tra hệ sinh thái vườn rau/màu, xác định ngưỡng gây hại kinh tế lập kế hoạch phòng trừ dịch hại 12.4.1 Phương pháp Nội dung 1: Làm bẫy - Keo bẫy, màu bẫy côn trùng - Đường - Giấm - Rượu - Hộp nhựa trịn (loại lít) - Chai nhựa (loại lít) - Thuốc dẫn dụ (pheromone, VIZUBON-D, … ) Nội dung 2: điều tra hệ sinh thái vườn rau/màu, xác định ngưỡng gây hại kinh tế lập kế hoạch phòng trừ dịch hại - Giấy A0 - Viết chì - Viết lơng dầu 93 - Hộp nhựa, nilon - Cồn 700 - Khung điều tra (kích thước 40x50 cm) 12.4.2 Phương pháp Nội dung 1: Làm bẫy - Bẫy màu xanh: Bẫy màu xanh lam thu hút bọ trĩ, bọ nhảy, sâu xanh bướm trắng, bọ xít, … - Bẫy màu vàng: Bẫy màu vàng thu hút bọ phấn, rầy, ruồi, - Bẫy màu đỏ: Bẫy màu đỏ xua đuổi hầu hết loại côn trùng Ghi chú: Các loại bẫy màu cắm ngang tầm với chiều cao trồng - Bẫy chua ngọt: Bẫy pha theo tỷ lệ đường : giấm : rượu trắng : nước : : : Tiến hành cho tất nguyên liệu chuẩn bị vào chậu, khuấy kỹ ngun liệu Sau đem ủ kín 3-4 ngày, dung dịch có mùi thơm mang làm bả Mùi chua bả thu hút trưởng thành sâu keo, loài bướm khác như: bướm sâu tơ, sâu ăn lá, ruồi, Pha bẫy: Pha bả độc theo tỷ lệ 10 ml thuốc bảo vệ thực vật với lít dung dịch chua Thuốc bảo vệ thực vật đưa vào bả loại thuốc có tác dụng vị độc, khơng mùi (tăng hiệu bẫy bả) Thuốc bảo vệ thực vật bả làm cho côn trùng ngộ độc chết Sử dụng bẫy: hộp bẫy làm hộp nhựa trịn tích lít, đường kính khoảng -10 cm (đủ rộng để trùng bay vào); thành hộp đục - lỗ trịn có đường kính 2,5 - cm (ở vị trí chiều cao thành hộp) Giá treo bẫy cần gọn, nhẹ, đủ để cắm vào đất (gỗ, tre, ), đầu giá đóng hình chữ L để treo bẫy, chiều cao - 1,2 m Bẫy treo vào chữ L, cho bẫy ngang với tầm cao Nội dung 2: điều tra hệ sinh thái vườn rau/màu, xác định ngưỡng gây hại kinh tế lập kế hoạch phòng trừ dịch hại Các nhóm sinh viên tiến hành quan sát ghi nhân lại tất yếu tố sinh vật phi sinh vật tác động đến trồng vườn thực tập 94 - Quan sát từ xa đến gần (môi trường xung quanh yếu tố thời tiết) - Tình trạng sức khỏe trồng (màu sắc, chiều cao, ) - Điều tra bệnh hại, côn trùng gây hại thiên địch (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng (2010), quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại rau họ hoa thập tự (2014)) theo nhóm: + Nhóm sâu hại (sâu xanh bướm trắng, sâu khoang, sâu tơ, …) thiên địch + Nhóm chích hút (rệp, nhện, bọ trĩ), bọ nhảy thiên địch + Nhóm bệnh hại (bệnh sương mai, thối nhũn, đốm vòng, …) + Nhóm bệnh hại thân, rễ, củ (bệnh héo xanh, héo vàng, …) + Chuột hại 12.4.3 Thực hành Nội dung 1: Làm bẫy - Mỗi nhóm sinh viên thực làm loại bẫy (tùy theo tình hình thực tế vườn rau mà chọn loại bẫy kích thước bẫy phù hợp) - Tính số bẫy (mỗi loại) cần dùng diện tích vườn thực tập Nội dung 2: điều tra hệ sinh thái vườn rau/màu, xác định ngưỡng gây hại kinh tế lập kế hoạch phòng trừ dịch hại + Các nhóm sinh viên tiến hành chọn điểm điều tra (theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại rau họ hoa thập tự, 2014) + Các tiêu theo dõi tính tốn số liệu (theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại rau họ hoa thập tự, 2014) 12.4.4 Phúc trình - Điền đầy đủ thơng tin vào bảng 95 BÁO CÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI Ngày … tháng … năm 20… Thời gian: ………giờ……….phút Chủ hộ:………………………………., địa chỉ:……………………………………………… I TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG Thời tiết Nhiệt độ trung bình: Độ ẩm trung bình: Nhận xét khác: tình trạng thời tiết tốt, xấu, hạn, ngập lụt… ảnh hưởng đến trồng………………………… Giai đoạn sinh trưởng trồng diện tích canh tác - Rau Vụ diện tích giống ……… sinh trưởng ……… Các trồng khác: … …… Vụ …… diện tích ……… giống ……… sinh trưởng … …… Bảng 3.3: Kết điều tra dịch hại thiên địch vườn rau Tổng Tên dịch Giống giai số cá hại/ thiên đoạn sinh trưởng thể địch trồng điều tra … … … … … … … … … … … … Mật độ số Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh … … … … N Chết tự TT Trung Cao nhiên (%) bình … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … - Nhận xét chung, ưu khuyết điểm mơ hình, tình hình dịch hại; ngưỡng gây hại kinh tế; dự kiến thời gian tới - Thảo luận nhóm để đưa giải pháp biện pháp bảo vệ thực vật thích hợp 96 CÂU HỎI ƠN TẬP Chương trình IPM tác động đối tượng nào? Nhằm mục đích gì? Trình bày sơ đồ tác động chương trình IPM? Phân tích nội dung biện pháp canh tác chương trình IPM? Luân canh thường cho hiệu phịng trị cao loại trùng gây hại có đặc tính nào? Trình bày khái niệm mức gây hại kinh tế? Khảo sát cho thấy rầy nâu diện mật số 1.500 con/m2 làm thất 5% suất lúa Khi đó: giá lúa 5.000 đồng/kg; suất lúa trung bình tấn/hecta; giá tiền để phịng trị rầy nâu triệu đồng/hecta Hãy cho biết mức gây hại kinh tế? 97 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN IPM MH 26-04 Giới thiệu: Chương học hướng dẫn cách khoa học, thực tiễn cách xây dựng chương trình IPM cho loại trồng Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày hiểu biết cần có để xây dựng chương trình IPM - Kỹ năng: + Lập chương trình IPM loại trồng + Xác định mục tiêu quy mơ chương trình + Xác định giai đoạn thực chương trình + Ứng dụng chiến thuật chiến lược IPM cho giai đoạn loại trồng - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức trách nhiệm học tập + Có phương pháp làm việc khoa học, sáng tạo cập nhật thông tin 13 Những hiểu biết cần có để xây dựng chương trình IPM 13.1 Những hiểu biết trồng Bao gồm tài liệu sau đây: - Các mùa vụ canh tác năm địa phương - Thời vụ gieo trồng, cụ thể cho loại cây, giống - Hệ thống canh với trồng khác nhau, trồng trồng phụ - Đặc điểm sinh trưởng loài trồng, thời gian sinh trưởng, thời kỳ hoa, kết quả, thời gian thu hoạch … - Những kỹ thuật canh tác áp dụng phổ biến địa phương; mật độ gieo cấy, tập quán mức độ sử dụng phân bón, chăm sóc … 98 - Các giống trồng phổ biến địa phương, thời gian sinh trưởng, khả năng suất, đặc tính chống chịu sâu bệnh điều kiện bất lợi khác Những tài liệu nêu phần lớn điều tra thăm hỏi nhân dân, có nhiều tài liệu phải qua nghiên cứu thí nghiệm xác định được, ví dụ khả chống chịu giống với sâu bệnh vùng … 13.2 Những hiểu biết khí hậu thời tiết địa phương - Điều kiện thời tiết, khí hậu hàng năm - Những rủi ro thời tiết có ảnh hưởng đến trồng, mưa bão, hạn hán, rét, sương muối v.v Những tài liệu thu thập dễ dàng cách dựa vào Trạm quan sát khí tượng thăm hỏi nhân dân vùng 13.3 Những hiểu biết sâu bệnh hại - Thành phần sâu bệnh hại trồng, sâu bệnh hại chủ yếu thứ yếu, sâu bệnh hại thường xuyên sâu bệnh đột xuất - Đặc điểm sinh học sinh thái sâu bệnh chính: vòng đời, thời gian phát sinh gây hại năm, cao điểm vụ … - Ảnh hưởng điều kiện thời tiết canh tác đến diễn biến loài sâu bệnh quan trọng vùng Các tài liệu nêu trên, số thu thập dựa ghi chép Chi cục bảo vệ thực vật, số khác đòi hỏi phải điều tra theo dõi qua nhiều năm xác định được, ví dụ diễn biến sâu bệnh hại năm, ảnh hưởng kỹ thuật canh tác đến loài sâu bệnh hại … 13.4 Những hiểu biết thiên địch sâu hại - Thành phần loài thiên địch (bao gồm ký sinh, bắt mồi vi sinh vật gây bệnh) sâu hại - Vai trị điều hoà số lượng loài thiên địch: Tỷ lệ ký sinh, khả ăn mồi, đầu vụ, vụ … - Các đỉnh cao quần thể số thiên địch chính, lệch pha so với ký chủ v.v - Ảnh hưởng biện pháp canh tác sử dụng thuốc thiên địch 99 Nhìn chung nay, hiểu biết mảng thiên địch cịn ỏi, đặc biệt nhóm ký sinh Vi sinh vật gây bệnh Vì địi hỏi phải có nhiều nghiên cứu công phu thời gian dài có tài liệu hữu ích để sử dụng phòng trừ tổng hợp 13.5 Những biện pháp phòng trừ sâu bệnh áp dụng địa phương, tình hình sử dụng thuốc hố học - Các biện pháp phòng trừ áp dụng sản xuất - Số lần phun thuốc vụ gieo trồng - Chủng loại thuốc, bao gồm thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh thuốc trừ cỏ - Nồng độ liều lượng xử lý (kg a.i/ha) - Thời gian dùng thuốc theo tập qn nơng dân - Phân tích mặt hợp lý bất hợp lý sử dụng thuốc 13.6 Điều kiện kinh tế xã hội địa phương - Dân số bình quân ruộng đất - Thu thập kinh tế hộ gia đình - Trình độ hiểu biết văn hoá, kỹ thuật - Tập quán xã hội v.v Những tài liệu mặt giúp ích cho việc chuyển giao kỹ thuật đến hộ nơng dân gớp phần thực chương trình có kết 14 Xác định mục tiêu quy mơ chương trình, giai đoạn thực 14.1 Mục tiêu chương trình Bất kỳ chương trình phịng trừ tổng hợp phải bao gồm mục tiêu sau đây: 1) Mục tiêu kinh tế - kỹ thuật: - Giảm dùng thuốc hoá học (số lần phun thuốc liều lượng sử dụng - kg a.i/ha/vụ) - Loại bỏ loại thuốc cấm, hạn chế sử dụng loại thuốc có độ độc cao khơng an tồn mơi trường - Tăng suất trồng (do hạn chế thiệt hại sâu bệnh) 100 - Tăng hiệu thu thập nơng dân (do giảm chi phí phịng trừ), thể giá thành đơn vị sản phẩm, giá trị ngày cơng, thu nhập hộ gia đình 2) Hiệu bảo vệ môi trường: - Tăng cường hoạt động thiên địch (so sánh nơi thực chương trình nơi sản xuất bình thường) - Giảm lượng thuốc tồn dư nông phẩm - Về lâu dài, giảm ô nhiễm đất nước … 3) Nâng cao hiểu biết cho nông dân: - Phân biệt loại sâu bệnh hại chủ yếu thứ yếu - Nhận biết thiên địch sâu hại đồng ruộng - Hiểu rõ tác hại hai mặt thuốc trừ sâu bệnh biết sử dụng thuốc hợp lý - Biết cách điều tra sâu bệnh hại sử dụng ngưỡng phòng trừ theo kinh nghiệm nông dân - Hiểu biết kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh theo nguyên tắc phòng trừ tổng hợp Các hiểu biết cần đánh giá mặt nhận thức mặt thực tế vận dụng đồng ruộng Đây mục tiêu quan trọng, nơng dân người chủ ruộng đồng, họ lực lượng chủ yếu thực phòng trừ tổng hợp 14.2 Qui mơ chương trình Bất kỳ chương trình phịng trừ tổng hợp phải thực theo quy mô nhỏ đến lớn, mở rộng theo "vết dầu Loang ", "từ điểm diện" Qui mô thực tính theo đơn vị diện tích, số hộ gia đình, theo đơn vị hành (thơn, xã v.v ) Thông thường giai đoạn đầu (giai đoạn nghiên cứu giai đoạn mơ hình) qui mơ áp dụng từ vài 20-30 Số hộ gia đình từ 20-30 hộ 50 100 hộ Trong giai đoạn sau (giai đoạn mở rộng) thực quy mơ diện tích hàng ngàn, hàng chục ngàn hàng trăm ngàn Số hộ gia đình mở rộng tồn thơn, tồn xã toàn huyện v.v tuỳ theo mục tiêu chương trình 14.3 Các giai đoạn thực 101 Bất kỳ chương trình phịng trừ tổng hợp phải trải qua giai đoạn sau: - Giai đoạn nghiên cứu xây dựng - Giai đoạn mơ hình - Giai đoạn mở rộng 14.3.1 Giai đoạn nghiên cứu xây dựng Như trình bày trên, muốn xây dựng chương trình phịng trừ tổng hợp cần phải có hiểu biết nhiều mặt, đặc biệt hiểu biết sâu bệnh hại mối quan hệ chúng với yếu tố hệ sinh thái Những hiểu biết khơng phải lúc mà có, mà nghĩ Nó phải trải qua giai đoạn nghiên cứu, điều tra thực tiễn sản xuất địa phương, hai năm, ba năm lâu xác định Nghiên cứu xây dựng có nghĩa nghiên cứu tình hình sâu bệnh, mối quan hệ ảnh hưởng môi trường chúng, xây dựng kỹ thuật phòng trừ tổng hợp để áp dụng vào chương trình 14.3.2 Giai đoạn mơ hình Tiếp theo giai đoạn nghiên cứu xây dựng giai đoạn mô hình "trình diễn" Thực chất giai đoạn thử nghiệm Một nguyên lý phòng trừ tổng hợp kỹ thuật áp dụng hệ thống phải xem xét đến ảnh hưởng mơi trường, có nghĩa muốn nhấn mạnh đến mặt trái Vì vậy, kỹ thuật phòng trừ tổng hợp đưa vào hệ thống phải qua giai đoạn mơ hình dựa hiệu thu cuối hệ thống kết luận Giai đoạn mơ hình mặt khác cịn có ý nghĩa "trình diễn" Trình diễn cho nơng dân xem để nơng dân làm - Đó phương pháp khuyến nông bảo vệ thực vật Thông qua giai đoạn mơ hình - trình diễn, hệ thống phịng trừ tổng hợp bổ sung hồn chỉnh thêm để mở rộng sản xuất giai đoạn sau 14.3.3 Giai đoạn mở rộng Giai đoạn mở rộng giai đoạn phát huy hiệu chương trình Phịng trừ tổng hợp thân chương trình mang tính xã hội, tính cộng đồng Khơng ai, khơng nhóm người thực thành cơng phịng trừ tổng hợp 102 Bởi tác động hiệu phòng trừ tổng hợp tác động hiệu phòng trừ tổng hợp tác động hiệu đến toàn hệ sinh thái nơng nghiệp Phịng trừ tổng hợp thành công đại phận thành viên cộng đồng thấm nhuần thực Chính vậy, giai đoạn công tác huấn luyện nông dân trở thành nội dung quan trọng chương trình, nhiệm vụ lâu dài Cũng giai đoạn biện pháp mới, kết nghiên cứu bảo vệ thực vật thử nghiệm đưa thêm vào nội dung chương trình Trong thực tế, ba giai đoạn nối tiếp đan xen lẫn nhau, cắt đứt, phân chia đoạn cách rạch ròi 15 Tổ chức, điều hành nội dung hoạt động chương trình 15.1 Tổ chức điều hành Chương trình phịng trừ tổng hợp tuỳ theo cấp nhà nước hay cấp Ngành mà tổ chức điều hành khác Ở chương trình cấp Nhà nước, Ban đạo bao gồm thành viên đại diện Cơ quan, Ban, Ngành sau đây: - Bộ Nông Nghiệp (ngành chủ quản) - Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường - Uỷ ban kế hoạch Nhà nước - Bộ Y Tế - Bộ Giáo Dục Đào tạo - Bộ tài Chương trình quản lý tổng hợp dịch hại trồng Quốc gia Việt Nam có Ban đạo gồm thành viên Bộ quan ngang Bộ tham gia, Thứ trưởng Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn làm trưởng Ban Đặt Ban đạo tổ thư ký, nằm Cục bảo vệ thực vật quan giao trách nhiệm điều hành trực tiếp hoạt động chương trình, với tham gia chuyên gia IPM/FAO Việt Nam Ở Tỉnh Thành phố có Ban đạo chương trình Tỉnh Uỷ ban Nhân dân Tỉnh, Thành phố lãnh đạo, với tham gia Ban, Ngành tỉnh có liên quan Chi cục bảo vệ thực vật Tỉnh, Thành phố quan giao trách nhiệm điều hành hoạt động chương trình tỉnh 103 15.2 Nội dung hoạt động Nội dung hoạt động chương trình phịng trừ tổng hợp bao gồm mặt sau: - Nghiên cứu thử nghiệm (chủ yếu giai đoạn đầu chương trình) - Xây dựng mơ hình trình diễn (chủ yếu giai đoạn 2) Huấn luyện đào tạo cán phòng trừ tổng hợp Đối tượng huấn luyện chủ yếu cán ngành bảo vệ thực vật làm việc địa phương - Huấn luyện nơng dân: Hình thức huấn luyện mở lớp học địa phương, dựa thực tế đồng ruộng nơng dân ruộng trình diễn phịng trừ tổng hợp theo mơ hình - Tổ chức đánh giá tham quan đầu bờ dựa mô hình trình diễn ruộng áp dụng phịng trừ tổng hợp nông dân - Hội thảo khoa học, nhằm đánh giá kết thực chương trình thời gian trao đổi thông tin quan nghiên cứu quan đạo sản xuất CÂU HỎI ƠN TẬP Thiết lập chương trình IPM hồn chỉnh loại trồng nơi Anh/Chị sống? 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Ba 2010), Kỹ thuật sản xuất rau sạch, NXB Đại học Cần Thơ B.M.Shepard, A.T.Barrion J.A.Litsinger (1989), Các trùng nhện nguồn bệnh có ích, NXB Nơng Nghiệp Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng (QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (2014), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại rau họ hoa thập tự (QCVN 01-169: 2014/BNNPTNT) Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Đồng Tháp (2014), Phương pháp điều tra phát sinh vật hại trồng, Tài liệu tập huấn, tháng 11 năm 2014 Nguyễn Mạnh Chinh (2012), Cẩm nang thuốc bảo vệ thựt vật, NXB Nông Nghiệp, từ trang 19-48 Nguyễn Thị Thu Cúc (2003), Côn trùng đại cương, giáo trình mơn học, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Thu Cúc, Phạm Hoàng Oanh (2002), Dịch hại cam, quýt, chanh, bưởi (Rutaceae) IPM, NXB Nông Nghiệp Trần Vũ Phến (2012), “IPM bảo vệ thực vật”, Chương giảng học phần, Trường đại học Cần Thơ 10 Nguyễn Hồ Lam, Hoàng Thị Ngun Hải (2012), “Kết thực mơ hình giảm tăng Việt Nam “,Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Tập 75A, Số 11 Nguyễn Thị Phúc Nguyên (2012), Ảnh hưởng ba loại bao trái lên phẩm chất trái Xoài (Mangifera indica L.), trái Cam Soàn, Quýt Đường Cam Dây (Citrus sp.), Luân văn Thạc Sĩ khoa học trồng, Đại học Cần Thơ 12 Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen (2003), Côn trùng Nông nghiệp Phần B: Côn trùng gây hại trồng vùng Đồng Sơng Cửu Long, Giáo trình mơn học,tTrường Đại học Cần thơ 13 Nguyễn Văn Huỳnh (2011), Nghiên cứu ứng dụng biện pháp sinh học để quản lý sâu bệnh hại trồng đại học Cần Thơ thời gian gần đây, hội thảo Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh 14 Phạm Văn Lầm (2000), Danh mục loài sâu hại lúa thiên địch chúng Việt Nam, NXB Nông Nghiệp 105 15 Trung tâm khuyến nông Quốc Gia (2013), Hội thảo Chuyển đổi cấu trồng đất lúa vùng Đồng sông Cửu Long, Đồng Tháp ngày 25 tháng 10 năm 2013 16 Nguyễn Công Thuật (1996), Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng, nghiên cứu ứng dụng, NXB Nông Nghiệp Tiếng Anh 17 Dyck V.A and B Thomas (1979), The Brown Planthopper - Threat to Rice production in Asia IRRI, Philippines , p 3-17 18 Fischer R.A (1993), Cereal Breeding in Developing Countries : Progress and Prospects, “Int'l crop Science I Crop Sci Soc of America , Inc” , Wisconsin , USA p.201 - 209 19 Heinrichs E.A (1994), Development of Multiple Pest Resistant Crop Cultivars, J.Agric Entomol vol 11 , N93 , p 225 - 253 20 Khusk G.S (1993), Breeding rice for sustainable agricultural system, ‘Int'l Crop Science I.Crop Sci Soc of America , Inc” , Wisconsin , USA p 189 – 199 106 ... lai dài Phịng trừ tổng hợp khơng nhằm mục tiêu loại bỏ mà sử dụng hợp lý có chọn lọc hố chất bảo vệ thực vật Vậy sử dụng hợp lý có chọn lọc nào? - Sử dụng hợp lý hố chất bảo vệ thực vât Trên quan... trường Căn vào tính chất độc hại loại thuốc động vật máu nóng, tổ chức Bảo vệ mơi trường Mỹ (EPA) chia thuốc bảo vệ thực vật thành nhóm sau: - Nhóm I (cực kỳ độc hại) Bao gồm: Endrin, Dieldrin,... vườn rau hữu trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp - Thực kỹ thuật canh tác để giúp cho thiên địch phát triển, giữ cho ruộng đủ ẩm giữ nước ruộng lúa, gieo trồng với mật độ thích hợp v.v Các hoạt

Ngày đăng: 06/08/2022, 11:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN