Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về nghiên cứu khoa học; Phương pháp nghiên cứu khoa học; Đề cương nghiên cứu và viết báo cáo khoa học. Mời các bạn cùng tham khảo!
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH, NGHỀ: BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học biên soạn sở kế hoạch đào tạo ngành Bảo vệ thực Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp Giáo trình cung cấp cho sinh viên kiến thức nghiên cứu khoa học, phương pháp chọn đề tài nghiên cứu, thu thập số liệu trình bày báo casoo nghiên cứu khoa học Trong biên soạn, tập thể tác giả bám sát phương châm giáo dục gắn liền lý luận với thực tiễn Tham gia biên soạn giáo trình gồm: ThS Trần Nguyễn Trúc Giang: Chủ biên, biên soạn chương 1, 2, Chương 1: Tổng quan nghiên cứu khoa học Chương 2: Phương pháp nghiên cứu khoa học Chương 3: Đề cương nghiên cứu viết báo cáo khoa học Tác giả cảm ơn đóng góp ý kiến cho việc biên soạn giáo trình thầy Phạm Thanh Hải Đây giáo trình biên soạn cơng phu, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp độc giả Xin chân thành cảm ơn Đồng Tháp, ngày 26 tháng năm 2017 Chủ biên Trần Nguyễn Trúc Giang ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1 Sơ lược nghiên cứu khoa học 1.1 Khoa học 1.2 Nghiên cứu khoa học 1.3 Đề tài nghiên cứu khoa học 1.4 Phương pháp khoa học 1.5 Cấu trúc phương pháp luận nghiên cứu khoa học Các bước tiến hành đặc trưng nghiên cứu khoa học 2.1 Các bước tiến hành nghiên cứu khoa học 2.2 Những đặc trưng nghiên cứu khoa học CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Phương pháp thu thập thông tin lược khảo tài liệu 1.1 Các nguồn tài liệu cần thiết 10 1.2 Phương pháp thu thập số liệu 10 Khung lý thuyết khung khái niệm nghiên cứu khoa học 11 2.1 Xác định đề tài 11 2.2 Xác định mục tiêu nghiên cứu 14 2.3 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 15 2.4 Khung lý thuyết nghiên cứu 20 2.5 Khung khái niệm nghiên cứu 21 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu khoa học 22 3.1 Khung mẫu 22 3.2 Phương pháp lấy mẫu 22 3.3 Xác định cỡ mẫu 29 Các phương pháp nghiên cứu khoa học 31 4.1 Phương pháp mô tả 31 4.2 Phương pháp nghiên cứu tình 31 4.3 Phương pháp quan sát 32 4.4 Phương pháp điều tra 35 4.5 Phương pháp thí nghiệm 42 iii CHƯƠNG 3: ĐÊ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 48 Viết đề cương đánh giá đề cương nghiên cứu 48 1.1 Nội dung phương pháp viết đề cương nghiên cứu 48 1.2 Phương pháp đánh giá đề cương 51 Chuẩn bị viết báo cáo khoa học 53 2.1 Chuẩn bị viết báo cáo khoa học 53 2.2 Phương pháp viết báo cáo nghiên cứu khoa học 54 Viết chuyên khảo 63 Chuẩn bị trình bày báo cáo khoa học, seminar, luận văn tốt nghiệp 63 4.1 Bài báo cáo khoa học 63 4.2 Luận văn khoa học 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 iv GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mô hoc: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Mã mô hoc: CNN448 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Là mơn học kỹ chuyên ngành tự chọn , bố trí sau người học học xong chương trình môn học chung môn học sở - Tính chất: Là mơn học giúp sinh viên hiểu kiến thức nghiên cứu khoa học cách thực nghiên cứu khoa học Ý nghĩa vai trị: Giáo trình cung cấp cho sinh viên kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học, phương pháp chọn đề tài nghiên cứu, thực nghiên cứu trình bày báo cáo nghiên cứu khoa học Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Hiểu khái niệm nghiên cứu khoa học + Biết nội dung đề cương nghiên cứu khoa học + Hiểu cách thu thập thông tin thực nghiên cứu khoa học + Nắm bắt cách viết đề cương viết báo cáo nghiên cứu khoa học - Về kỹ năng: + Lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học + Viết đề cương nghiên cứu khoa học + Thu thập thông tin cần thiết nghiên cứu khoa học + Trình bày viết báo cáo nghiên cứu khoa học - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính cẩn thận, ham học hỏi + Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải công việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm Nội dung mơn học: v Thời gian (giờ) Thực hành, thí Lý nghiệm, Kiểm tra thuyết thảo luận, tập Số TT Tên bài, mục Chương 1: Tổng quan nghiên cứu khoa học 2 Chương 2: Phương nghiên cứu khoa học 10 10 Kiểm tra Chương 3: Đề cương nghiên cứu viết báo cáo khoa học 15 Ôn thi 1 Thi/kiểm tra kết thúc môn học 1 Cộng Tổng số pháp 30 vi 15 27 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giới thiệu: Nghiên cứu khoa học trình nhận thức chân lý khoa học, q trình lao động trí tuệ phức tạp, gian khổ đầy hào hứng, đầy hứa hẹn triển vọng lớn lao Nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học nắm vững lý thuyết đường sáng tạo, giúp người nghiên cứu có cách tiếp cận việc thiết kế thi cơng cơng trình nghiên cứu khoa học, tìm chọn phương pháp nghiên cứu hợp lý để thực nhiệm vụ nghiên cứu đạt mục đích nghiên cứu Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu khái niệm nghiên cứu khoa học đặc trưng nghiên cứu khoa học Kỹ năng: Trình bày khái niệm nghiên cứu khoa học Năng lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, ham học hỏi Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải công việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm Sơ lược nghiên cứu khoa học 1.1 Khoa học Khoa học trình nghiên cứu nhằm khám phá kiến thức mới, học thuyết mới, … tự nhiên xã hội Những kiến thức hay học thuyết nầy, tốt hơn, thay dần cũ, khơng cịn phù hợp Thí dụ: Quan niệm thực vật vật thể khơng có cảm giác thay quan niệm thực vật có cảm nhận Như vậy, khoa học bao gồm hệ thống tri thức qui luật vật chất vận động vật chất, qui luật tự nhiên, xã hội, tư Hệ thống tri thức hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội Phân biệt hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm tri thức khoa học - Tri thức kinh nghiệm: hiểu biết tích lũy qua hoạt động sống hàng ngày mối quan hệ người với người người với thiên nhiên Quá trình nầy giúp người hiểu biết vật, cách quản lý thiên nhiên hình thành mối quan hệ người xã hội Tri thức kinh nghiệm người không ngừng sử dụng phát triển hoạt động thực tế Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm chưa thật sâu vào chất, chưa thấy hết thuộc tính vật mối quan hệ bên vật người Vì vậy, tri thức kinh nghiệm phát triển đến hiểu biết giới hạn định, tri thức kinh nghiệm sở cho hình thành tri thức khoa học - Tri thức khoa học: hiểu biết tích lũy cách có hệ thống nhờ hoạt động NCKH, họat động nầy có mục tiêu xác định sử dụng phương pháp khoa học Không giống tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học dựa kết quan sát, thu thập qua thí nghiệm qua kiện xảy ngẫu nhiên hoạt động xã hội, tự nhiên Tri thức khoa học tổ chức khuôn khổ ngành môn khoa học (discipline) như: triết học, sử học, kinh tế học, toán học, sinh học,… 1.2 Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm Dựa số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt từ thí nghiệm NCKH để phát chất vật, giới tự nhiên xã hội, để sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật cao hơn, giá trị Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức định lãnh vực nghiên cứu phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi ghế nhà trường 1.3 Đề tài nghiên cứu khoa học 1.3.1 Khái niệm đề tài Đề tài hình thức tổ chức NCKH người nhóm người thực Một số hình thức tổ chức nghiên cứu khác khơng hồn tồn mang tính chất nghiên cứu khoa hoc, chẳng hạn như: Chương trình, dự án, đề án Sự khác biệt hình thức NCKH nầy sau: * Đề tài: thực để trả lời câu hỏi mang tính học thuật, chưa để ý đến việc ứng dụng hoạt động thực tế * Dự án: thực nhằm vào mục đích ứng dụng, có xác định cụ thể hiệu kinh tế xã hội Dự án có tính ứng dụng cao, có ràng buộc thời gian nguồn lực * Đề án: loại văn kiện, xây dựng để trình cấp quản lý cao hơn, gởi cho quan tài trợ để xin thực cơng việc như: thành lập tổ chức; tài trợ cho hoạt động xã hội, Sau đề án phê chuẩn, hình thành dự án, chương trình, đề tài theo yêu cầu đề án * Chương trình: nhóm đề tài dự án tập hợp theo mục đích xác định Giữa chúng có tính độc lập tương đối cao Tiến độ thực đề tài, dự án chương trình khơng thiết phải giống nhau, nội dung chương trình phải đồng 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: chất vật hay tượng cần xem xét làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu khảo sát trong phạm vi định mặt thời gian, khơng gian lãnh vực nghiên cứu 1.3.3 Mục đích mục tiêu nghiên cứu Khi viết đề cương nghiên cứu, điều quan trọng thể mục tiêu mục đích nghiên cứu mà khơng có trùng lấp lẫn Vì vậy, cần thiết để phân biệt khác mục đích mục tiêu * Mục đích: hướng đến điều hay cơng việc nghiên cứu mà người nghiên cứu mong muốn để hoàn thành, thường mục đích khó đo lường hay định lượng Nói cách khác, mục đích đặt cơng việc hay điều đưa nghiên cứu Mục đích trả lời câu hỏi “nhằm vào việc gì?”, “để phục vụ cho điều gì?” mang ý nghĩa thực tiển nghiên cứu, nhắm đến đối tượng phục vụ sản xuất, nghiên cứu * Mục tiêu: thực điều hoạt động cụ thể, rõ ràng mà người nghiên cứu hoàn thành theo kế hoạch đặt nghiên cứu Mục tiêu đo lường hay định lượng Nói cách khác, mục tiêu tảng hoạt động đề tài làm sở cho việc đánh giá kế hoạch nghiên cứu đưa ra, điều mà kết phải đạt Mục tiêu trả lời câu hỏi “làm gì?” Thí dụ: phân biệt mục đích mục tiêu đề tài sau Đề tài: “Ảnh hưởng phân N đến suất lúa Hè thu trồng đất phù sa ven sông Đồng Bằng Sông Cửu Long” Mục đích đề tài: Để tăng thu nhập cho người nông dân trồng lúa Mục tiêu đề tài: Tìm liều lượng bón phân N tối hảo cho lúa Hè thu Xác định thời điểm cách bón phân N thích hợp cho lúa Hè thu 1.4 Phương pháp khoa học 1.4.1 Phương pháp phán đoán Trong nghiên cứu, người ta thường vận dụng khái niệm để phán đoán hay tiên đoán Phán đoán vận dụng khái niệm để phân biệt, so sánh đặc tính, chất vật tìm mối liên hệ đặc tính chung đặc tính riêng vật 1.4.2 Phương pháp suy luận Ghép bầu V1 4,6 53,8 ab 52,3 F ns * Ns CV (%) 21,4 4,12 6,34 Trong cột, số có chữ theo sau giống khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê; *:khác biệt có ý nghĩa thống kê mức %; ns: khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê (Nguồn: Lâm Ngọc Phương (2008)) Trung bình số lá/bụi 60 47.34 50 49.08 51.06 51.26 51.84 42.06 40 32.46 30 20 48.52 25.7 12.44 10 NSKC 17 22 27 32 37 42 47 52 59 NSKC NSKC NSKC NSKC NSKC NSKC NSKC NSKC NSKC Số lần lấy tiêu (ngày) Hình 3.7 Đặc tính số lá/bụi giống OM 10375 vụ Xuân Hè Trại giống Động Cát Huyện Tháp Mười Tỉnh Đồng Tháp * Cách đánh dấu câu 57 Các dấu: : , ; ) } ] ! ? ” gõ sau ký tự cuối (khơng khoảng cách), gõ phím cách (space) sau chúng Sau dấu “ { ( [ không gõ dấu cách * Các tiểu đoạn nhiều mức Ví dụ 2: Mở Đầu …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Vai trò đặc điểm giống 1.1.1 Vai trò giống …………………………………………………… 1.1.2 Đặc điểm giống ………………………………………………… 1.2 Đặc tính nông học 1.2.1 Thời gian sinh trưởng …………………………………………………… 1.2.2 Rễ …………………………………………………… 1.2.3 Lá 58 …………………………………………………… Chương PHƯƠNG TIỆN – PHƯƠNG PHÁP 2.1 Thời gian địa điểm thực thí nghiệm 2.1.1 Thời gian thực thí nghiệm ……………………………………………… 2.1.2 Địa điểm thực thí nghiệm …………………………………………… 2.2 Phương tiện 2.2.1 Vật liệu thí nghiệm ……………………………………………… 2.2.2 Dụng cụ thí nghiệm Chương KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 3.1 Tổng quan ruộng thí nghiệm …………………………………………………… 3.2 Chuẩn bị đất …………………………………………………… 3.3 Tỷ lệ đậu trái (Trình bày khái qt kết bảng hình sau tới bảng, hình) 59 Qua kết cho thấy số trái biến động từ 37 – 52 trái, với tỷ lệ đậu trái 66.8% (Bảng 3.1) Bảng 3.1 Theo dõi tỷ lệ đậu trái Xoài Cát Chu Cây Cây Cây Cây Tổng số 60 70 60 76 74 340 Tổng số trái 45 52 49 44 37 227 74.3 81.7 57.9 50 66.8 Cây Tổng hoa Tỷ lệ đậu trái 75 Số hoa số trái quan sát nhánh chọn Có thể cung cấp đủ chất dinh dưỡng nên tỷ lệ đậu trái cao, thời tiết vào tháng 11/2011 – 1/2012 trời nóng có mưa nên tỷ lệ rụng trái nhiều 33.2% Trước rụng trái có sử dụng chất chống rụng trái non Canxi-Bo giúp cho rụng trái giảm đáng kể Theo Trần Văn Hâu (2008), cho biết rụng trái non bắt đầu sau hoa - tuần sau hoa nở Sự rụng trái non xảy nghiêm trọng nhiệt độ bề mặt từ 35 - 40oC bị khô hạn Nhiệt độ cao khô hạn nghiêm trọng làm cho khí bị đóng dẫn đến giảm đồng hóa khí CO2 rụng trái non gây cân carbon 3.4 Dạng trái màu sắc trái sau đậu Qua kết cho thấy trái xoài Cát Chu sau đậu trái trái có màu xanh nhạt có dạng hình trịn (Hình 3.1) 60 Hình 3.1 Trái xồi Cát Chu sau đậu trái tuần KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………… ………… ĐỀ NGHỊ ……………………………………………………………………………… ………… * Đánh số trang 61 Những trang đầu (lời cảm tạ, mục lục, trang xác nhận, trang danh sách bảng, hình…) đánh số La Mã (i, ii, iii, iv), phần nội dung đánh số Ả Rập (1,2,3…), trang tài liệu tham khảo trang phụ lục không đánh số trang * Trang tài liệu tham khảo Danh mục tài liệu tham khảo đặt cuối phần nội dung (sau phần Kết luận Đề nghị) nhằm cung cấp cho người đọc nguồn tài liệu trích dẫn luận văn Mọi nguồn trích dẫn liệt kê bên danh mục tài liệu tham khảo Mọi tài liệu liệt kê danh mục tài liệu tham khảo phải có trích dẫn viết (luận văn) Trang tài liệu tham khảo nên bắt đầu trang mới, tách rời khỏi phần nội dung + Cách trình bày Tài liệu tham khảo tiếng Việt tiếng Anh viết riêng, xếp theo kí tự ABC (tên tác giả Việt Nam viết đầy đủ không đảo họ tên) Hàng phải thục vô ký tự đến ký tự thứ - Đối với sách tham khảo: Tên tác giả (năm) Tên sách tham khảo Nơi xuất Tên nhà xuất bản, từ trang – đến trang Ví dụ: Hà Quang Hùng (2005) Giáo trình dịch học bảo vệ thực vật Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, 97-98 - Đối với tạp chí, báo cáo khoa học (tên báo, tên tạp chí phải in nghiêng): Tên tác giả (năm) Tên báo Tên tạp chí, Tập (số tạp chí): từ trang - đến trang 62 Ví dụ: Scruton, R., 1996 The eclipse of listening The New Criterion 15 (30): 5-13 - Đối với báo đăng 01 tờ báo, tạp chí Tên tác giả (ngày tháng, năm xuất bản) Tên báo Tên tờ báo, tạp chí, trang Ví dụ: Schultz, S., 2005 December 28 Calls made to strengthen state energy policies The Country Today, pp 1A, 2A Viết chuyên khảo Chuyên khảo khoa học cơng trình khoa học bàn vấn đề lớn, có tầm quan trọng, có ý nghĩa lý luận hay thực tiễn chuyên ngành khoa học Chun khảo cơng trình tổng kết toàn kết nghiên cứu, thể am hiểu rộng rải sâu sắc kiến thức chuyên ngành tác giả Chuyên khảo gồm viết định hướng theo nhóm vấn đề xác định trình bày dạng tập sách có chiều dày phụ thuộc vào nội dung vấn đề nghiên cứu Chuyên khỏa không giới hạn số trang Hình thức chuyên khảo phổ biến loại sách mới, mang tính chất phổ biến khoa học rộng rải Chuẩn bị trình bày báo cáo khoa học, seminar, luận văn tốt nghiệp 4.1 Hình thức cấu trúc luận văn Cũng báo cáo khoa học, luận văn trình bày khổ giấy A4, đánh máy mặt trình bày theo cấu trúc gồm phần chính: phần giới thiệu, phần nội dung phần phụ lục (1) Phần giới thiệu: 63 Bìa: gồm trang bìa trang bìa phụ hồn tn giống viết theo thứ tự từ xuống, sau: Tên trường, khoa, môn nơi người nghiên làm luận văn Tên tựa đề tài nghiên cứu Tên người hướng dẫn Tên tác giả Địa danh năm bảo vệ luận văn Trang ghi lời cảm ơn: Trong trang tác giả ghi lời cảm ơn quan đở đầu để thực luận văn (nếu có), ghi ơn cá nhân, không loại trừ người thân có nhiều cơng lao trợ giúp cho việc thực cơng trình nghiên cứu tác giả Lời nói đầu: Lời nói đầu cho biết cách vắn tắt lý bối cảnh đề tài, ý nghĩa lý thuyết thực tiễn đề tài, kết đạt vấn đề tồn Trang mục lục: Mục lục thường đặt đầu luận văn sau trang cảm ơn Trang ký hiệu viết tắt: Liệt kê chữ theo thứ tự vần chữ A-Z cho từ viết tắt luận văn Trang mục: Chỉ mục củng giống mục lục, dể bảng biểu hình ảnh, giúp người đọc dể tra cứu hình, bảng (2) Phần nội dung Chương I Dẫn nhập, dẫn luận Lý nhiên cứu, ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn đề tài Giời thiệu chung vấn đề nghiên cứu, tổng quan lịch sử nghiên cứu quan điểm vấn đề nghiên cứu, nhằm khẳng định đề tài có tính mẽ Giới hạn đề tài nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Các giả thuyết (nếu có) Khách thể đối tượng nghiên cứu 64 Thể thức nghiên cứu: phương pháp phương tiên dụng nghiên cứu thu thâp luận kiểm nghiệm Các chương tiếp: Nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu Phần trình bày thành nhiều chương tạo thành hệ thống logic Thông thường chương đầu chương sơ chung vấn đề nghiên cứu , chươngtiếp theo chương kết đạt mặt lý thuyết áp dụng Chương cuối cùng: Tóm tắt, kết luận đề nghị: Đây chương người đọc ý nhiều nhiều đọc trứoc chương khác Vì muốn biết người nghiên cứu nêu lên mẽ, kết nghiên cứu có quan trọng Ở phần tóm tắt, người nghiên cứu trình bày ngắn gọn nơi dung cơng trình nghiên cứu Phần tóm tắt cho thấy vấn đề nghiên cứu vấn đề giá trị Tóm tắt khơng phải dàn rút gọn chưong trình bày phần trên, mà thự chất ghi lại súc tích đầy đủ kết nghiên cứu Phần kết luận trình bày bật kết cơng trình nghiên cứu, cho thấy phát mối quan hệ trực tiếp với giả thuyết nêu từ đầu Các kết luận phải trình bày chặt chẽ theo yêu cầu sau: Kết luận phải logic, phù hợp với nội dung vấn đề nghiên cứu Các kết luận phải khách quan dựa tài liệu xác Kết luận phải ngắn gọn, trình bày cách chắn hình thành hệ thống định Phần đề nghị làm sáng tỏ thêm vấn đề, giúp người đọc rõ tính chất mục tiêu cơng trình nghiên cứu Phần đề nghị cịn thể tầm nhìn rộng rải người nghiên cứu Các ý kiến đề nghị phải thật thận trọng, nêu đề nghị có sở khoa học liên quan đến tồn nội dung vấn đề dược nghiên cứu gắn liến với chủ đề Nội dung đề nghị thường liên quan đến: Vận dụng kết thu 65 Tiếp tục nghiên cứu mặt khác (3) Phần tài liệu tham khảo phụ lục Trang tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khỏa bắt buộc phải có luận văn u cầu khơng phải hình thức mà tài liệu tham khảo tồn phần hửu luận văn, phản ánh tính sáng tạo tính tự lập, nhiệt tình khoa học, thể mối liên hệ người nghiên cứu với khoa học Phần ghi theo từ nhóm tài liệu như: tài liêu nước, tài liêu nước ngồi; văn bản, sách loại tùy vào só luợng tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn - Các ghi thư mục tài liêu tham khảo sau: Tác giả: Tựa sách Nhà xuất bản, nơi suất bản, năm - Khi có tham khảo nhiều sách tác giả, thi cách ghi thư mục nhu sau: Tác giả: .(năm) Tựa sách Nhà xuất bản, nơi suất bản, năm - Nếu tác giả gồm nhiều người, cần ghi họ tên tác giả thứ ghi tiếp „và người khác“ Cách ghi phần lại (tựa sách, nhà xuất bản, nơi năm) phần - Nếu sách tập thể tác giả chi ghi tên chủ biên, ví dụ: Tác giả: .(chủ biên) Tựa sách Nhà xuất bản, nơi suất bản, năm - Nếu sách có nhiều tác giả có ghi rõ chủ đề ghi sau: Tác giả: Tựa chủ đề Trong: họ tên chủ biên (chủ biên) Tựa sách Nhà xuất bản, nơi suất bản, năm - Nếu tài liệu đăng tạp chí ghi: Tên tác giả Tựa Tên tạp chí, số, năm - Nếu tài liệu dịch ghi thêm Họ Tên sau tựa sách sau: 66 Tác giả: Tựa sách (Họ Tên người dịch) Nhà xuất bản, nơi suất bản, năm Trang phụ lục: Các tài liệu liên quan đến cơng trình nghiên cứu q dài nên khơng thể trích dẫn, đặt vào phần nội dung luận văn, cần thiết giúp người đọcnắm kiện, luận xác Phụ lục trình bày theo nhóm, phần tùy theo lĩnh vực tài liệu ghi theo thứ tự phụ đính A – Z ví dụ: - Phụ đính A: Chương trình mơn học - Phụ đính B: Nội dung văn liên quan đến xây dựng chương trình đào tạo - Phụ đính C: Số liệu thống kệ thực trạng đào tạo bồi dưỡng giáo viên dạy kỹ thuật 4.2 Trích dẫn khoa học Khi sử dụng kết nghiên cứu người khác người nghiên cứu phải có trách nhiệm ghi rõ xuất sứ cảu tài liệu trích dẫn, nguyên tắc quna trọng Tài liệu mà tác giả trích dẫn cần ghi theo số nguyên tắc mơ tả tài liệu * Trích dẫn sử dụng trường hợp sau: - Trích dẫn để làm luận cho việc chứng minh luận điểm - Trích dẫn để bác bỏ phát cho sai nghiên cứu đồng nghiệp - Trích dẫn để phân tích đối tượng nghiên cứu Khi viết trích dẫn, người nghiên cứu cần tôn trọng nguyên tắc bảo mật nguồn tài liệu cung cấp, nơi cung cấp có yêu cầu Người nghiên cứu cần hỏi ý kiến nơi cung cấp tài liệu làm rõ, tài liệu có thuộc bí mật quốc gia, bí mật hãng, bí mật cá nhân hay không, đồng thời xin phép sử dụng ấn phẩm công bố 67 Nơi cung cấp thông tin cho phép sử dụng tài liệu nhiều mức độ, như: ngun tắc có cơng bố khơng? Nếu cơng bố, cơng bố đến mức độ nào? Có trường hợp, lợi ích khoa học, người viết cần nêu kiện để nêu học chung, mà khơng cần nêu đích danh tác giả, nguyên tắc bảo mật thực Việc bảo mật trường hợp xuất phát từ cần thiết bảo vệ lợi ích chung khoa học, giữ thể diện đồng nghiệp * Ý nghĩa việc trích dẫn: Ý nghĩa khoa học: Viết đầy đủ, rõ ràng xuất xứ trích dẫn khoa học thể tính chuẩn xác khoa học tác giả Nó giúp người đọc dễ tra cứu lại tư tưởng, luận điểm, tác phẩm mà tác giả trích dẫn Nếu trích dẫn mà khơng ghi rõ tác phẩm trích dẫn, trích dẫn ý sai với tinh thần ngun bản,…thì người đọc phần luận điểm tác giả, phần tác giả trích dẫn đồng nghiệp, đến cần tra cứu lại khơng thể tìm tài liệu gốc Ý nghĩa trách nhiệm: Với trích dẫn khoa học ghi rõ tên tác giả trích dẫn, đồng nghiệp biết rõ trách nhiệm người nêu luận điểm trích dẫn Điều cần đặc biệt ý lặp lại trích dẫn mà đồng nghiệp thực Ý nghĩa pháp lý: Thể tôn trọng quyền tác giả công bố phải ghi rõ trích dẫn xuất xứ Nếu trích dẫn nguyên văn tác giả khác cần cho tồn đoạn trích dẫn vào ngoặc kép ghi rõ xuất xứ Nếu trích dẫn ý tưởng cần ghi rõ ý đó, tư tưởng tác giả nào, lấy từ sách Ghi trích dẫn thể ý thức tôn trọng pháp luật quyền tác giả Nếu khơng ghi trích dẫn, người viết hồn tồn bị tác giả kiện bị xử lí theo luật lệ sở hữu trí tuệ Ý nghĩa đạo đức: Viết đầy đủ, chuẩn xác trích dẫn khoa học thể tôn trọng cam kết chuẩn mực đạo đức khoa học Những loại sai phạm cần tránh trích dẫn khoa học chép toàn văn phần toàn 68 cơng trình người khác mà khơng ghi trích dẫn; lấy ý, nguyên văn tác giả mà khơng ghi trích dẫn xuất xứ Dù có ghi tên tác phẩm vào mục: “Tài liệu tham khảo”, không rõ điều trích dẫn vi phạm Nơi ghi trích dẫn Trích dẫn khoa học ghi cuối trang, cuối chương cuối tài liệu, tùy thói quen người viết tùy nguyên tắc quan liên quan quy định Trích dẫn khoa học ghi cuối trang gọi cước Cước dùng để giải thích thêm thuật ngữ, ý, câu trang mà, lý khơng thể viết chèn vào mạch văn làm cân đối phần Mỗi trích dẫn đánh số dẫn số đặt cao dịng chữ bình thường Trong chương trình soạn thảo máy tính, người ta đặt sẵn chế độ đánh số cước tự động điều chỉnh toàn tác phẩm * Mẫu ghi trích dẫn Các nhà xuất thường có truyền thống khác Một số nhà xuất quan khoa học nước ta có quy định cách ghi trích dẫn Vì dụ, quy định cách ghi trích dẫn số nhà xuất ghi: Tác giả: Tựa sách Nhà xuất bản, nơi suất bản, năm, trang Tác giả: Tựa sách Nhà xuất bản, nơi suất bản, năm, trang đến Vài điểm lưu ý ghi trích dẫn Sử dụng cách đánh số trích dẫn thống tồn tài liệu Phân biệt cách ghi loại sách, sách nhiều tập, tạp chí, báo hàng ngày Cách ghi số dẫn tài liệu tham khảo sau: Khi ghi trích dẫn cuối trang ghi dãy số liên tục từ đầu hết tài liệu, bắt đầu lại thứ tự theo trang Tuy nhiên, nên sử dụng cách đánh số tự động chương trình soạn thảo máy tính Chương trình giúp tự động xếp tài liệu tham khảo tác giả cần thêm bớt 69 Khi ghi trích dẫn cuối chương cuối sách tài liệu cần liệt kê lần theo thứ tự chữ cái, số dẫn đoạn trích, cần ghi kèm số trang Ví dụ, đoạn văn trích dẫn trang 254 tài liệu số 15 ghi dấu ngoặc vuông [15,254] Tuy nhiên cách thuận lợi trường hợp đánh máy khí, khơng tận dụng mặt ưu việt cách đánh số phần mềm soạn thảo văn máy tính CÂU HỎI ƠN TẬP 1/ Nêu giải thích ngắn gọn nội dung đề cương nghiên cứu khoa học? 2/ Anh/Chị thực viết đề cương nghiên cứu khoa học đề tài chọn chương trước? 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dương Ngọc Thành, 2010 – Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học – Lưu hành nội Võ Thị Thanh Lộc, 2012 – Phương pháp nghiên cứu khoa học - NXB Đại học Cần Thơ 71 ... THIỆU Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học biên soạn sở kế hoạch đào tạo ngành Bảo vệ thực Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp Giáo trình cung cấp cho sinh viên kiến thức nghiên cứu khoa học, ... thực nghiên cứu khoa học Ý nghĩa vai trị: Giáo trình cung cấp cho sinh viên kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học, phương pháp chọn đề tài nghiên cứu, thực nghiên cứu trình bày báo cáo nghiên. .. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1 Sơ lược nghiên cứu khoa học 1.1 Khoa học 1.2 Nghiên cứu khoa học 1.3 Đề tài nghiên cứu khoa học 1.4 Phương pháp khoa học